Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Báo cáo " Về trách nhiệm của doanh nghiệp trong việc bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động và bảo vệ sức khoẻ người lao động " doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (213.46 KB, 7 trang )



nghiên cứu - trao đổi
tạp chí luật học số 12/2011 3






ths. đỗ thị dung *
o m iu kin lao ng an ton, v
sinh, bo v sc kho, ngn nga tai
nn lao ng, bnh ngh nghip cho ngi
lao ng l mt trong cỏc yu t quan trng
doanh nghip n nh sn xut, tng nng
sut lao ng. Song, do kinh phớ u t v
t chc cỏc hot ng ny khỏ ln nờn hu
ht cỏc doanh nghip vỡ mc ớch li nhun
trc mt, ó khụng chỳ trng ỳng mc.
Theo kt qu thanh tra thc hin B lut lao
ng t nm 1995 n nm 2008 thỡ cha
cú doanh nghip no thc hin y cỏc
ni dung c bn ca B lut lao ng. Bỡnh
quõn chung l 7 sai phm/doanh nghip.
(1)

Trong ú, cỏc sai phm ch yu ca doanh
nghip liờn quan n vn v an ton lao
ng, v sinh lao ng v bo v sc kho
ngi lao ng.


Xut phỏt t tm quan trng ca vn
m phỏp lut lao ng t trc n nay u
quy nh Nh nc thng nht qun lớ cỏc
hot ng v an ton lao ng, v sinh lao
ng v bo v sc kho ngi lao ng.
Cũn cỏc doanh nghip cú trỏch nhim buc
phi thc hin nhng quy nh ca Nh
nc. Theo quy nh ca phỏp lut hin
hnh,
(2)
trỏch nhim ca doanh nghip gm
ba nhúm: trỏch nhim thc hin tiờu chun
an ton lao ng, v sinh lao ng; trỏch
nhim bo m sc kho cho ngi lao ng
v trỏch nhim i vi ngi lao ng b tai
nn lao ng, bnh ngh nghip. Nhỡn chung
cỏc quy nh ca phỏp lut v trỏch nhim
ca doanh nghip trong lnh vc ny khỏ
ton din v y . Tuy nhiờn, trong quỏ
trỡnh thc hin, cỏc quy nh ca phỏp lut
cũn bc l mt s vn bt cp.
Th nht, trỏch nhim ca doanh nghip
trong vic thc hin tiờu chun an ton lao
ng, v sinh lao ng.
Trỏch nhim thc hin tiờu chun an
ton lao ng, v sinh lao ng ca doanh
nghip c hiu l doanh nghip phi thc
hin cỏc tiờu chun v phỏp lut, khoa hc k
thut, kinh t-xó hi nhm ngn nga cỏc
nguy c xy ra s c lm chn thng v e

da tớnh mng ngi lao ng, hn ch cỏc
yu t cú hi cho sc kho ngi lao ng
trong quỏ trỡnh lao ng. Cú th túm tt cỏc
trỏch nhim ca doanh nghip trong vic
thc hin tiờu chun an ton lao ng, v
sinh lao ng nh sau:
- Doanh nghip phi cú lun chng v
cỏc bin phỏp bo m an ton, v sinh lao
ng i vi ni lm vic ca ngi lao
ng v mụi trng xung quanh khi xõy
B
* Ging viờn chớnh Khoa phỏp lut kinh t
Trng i hc Lut H Ni


nghiên cứu - trao đổi
4 tạp chí luật học số 12/2011
dng mi hoc m rng, ci to c s sn
xut, s dng, bo qun, lu gi v tng tr
cỏc loi mỏy, thit b.
- Thc hin ỳng theo tiờu chun an
ton, v sinh lao ng khi sn xut, s dng,
bo qun, vn chuyn cỏc loi mỏy, thit b,
vt t, nng lng, in, húa cht, thuc bo
v thc vt, khi thay i cụng ngh, nhp
khu cụng ngh mi. Cỏc loi mỏy, thit b,
vt t, cỏc cht cú yờu cu nghiờm ngt v
an ton, v sinh lao ng phi c ng kớ
v kim nh theo quy nh ca nh nc.
- Ti ni lm vic ca ngi lao ng,

doanh nghip phi bo m t cỏc tiờu
chun v khụng gian, thoỏng, sỏng, t
tiờu chun v sinh cho phộp v bi, hi, khớ
c, phúng x, in t trng, núng, m, n,
rung v cỏc yu t cú hi.
- Trong quỏ trỡnh s dng lao ng,
doanh nghip phi nh kỡ kim tra o lng
cỏc yu t cú hi ny ng thi phi nh kỡ
kim tra, tu sa mỏy, thit b, nh xng,
kho tng theo tiờu chun an ton, v sinh lao
ng. i vi cỏc b phn d gõy nguy him
ca mỏy, thit b, doanh nghip phi b trớ
phũng s c, cú bng ch dn v an ton,
v sinh lao ng ni lm vic, ni t mỏy,
thit b, ni cú yu t nguy him c hi
trong doanh nghip. Bng ch dn v an
ton, v sinh phi t v trớ m mi ngi
d thy, d c.
Ngoi ra, doanh nghip phi trang b
phng tin k thut, y t v trang b bo h
lao ng thớch hp bo m ng cu kp
thi khi xy ra s c, tai nn lao ng
nhng ni cú yu t nguy him, c hi, d
gõy tai nn lao ng. Doanh nghip phi
thc hin ngay nhng bin phỏp khc phc
hoc phi ra lnh ngng hot ng ti ni
lm vic v cho ngng hot ng i vi
mỏy, thit b cú nguy c gõy tai nn lao
ng, bnh ngh nghip cho ti khi nguy c
c khc phc.

Thc hin trit cỏc trỏch nhim ny
chớnh l doanh nghip ó thit lp c mụi
trng lao ng thun li, ngn nga tai nn
lao ng, bnh ngh nghip. Tuy nhiờn,
trong quỏ trỡnh trin khai thc hin vn cũn
mt s im cn xem xột.
Mt l phỏp lut hin hnh khụng quy
nh rừ c quan cú thm quyn phờ duyt
lun chng v cỏc bin phỏp bo m an ton,
v sinh lao ng i vi ni lm vic ca
ngi lao ng v mụi trng xung quanh.
T khi Ngh nh s 110/2002/N-CP ngy
27/12/2002 sa i, b sung mt s iu ca
Ngh nh s 06/CP ngy 20/1/1995 cú hiu
lc, cỏc doanh nghip rt lỳng tỳng trong
vic thc hin quy nh ny vỡ khụng bit
gi lun chng n õu trỡnh duyt. iu
ny dn n h qu l cỏc lun chng ca
doanh nghip, nu cú, ch yu i phú
vi c quan chc nng, cha nhm bo v
ngi lao ng v bo v mụi trng xung
quanh nh quy nh t ra. Nhng v vic
xy ra trong thi gian gn õy nh vic cú
rt nhiu doanh nghip khai thỏc ỏ, khoỏng
sn, xõy dng ó xy ra tai nn lao ng
v cú hn 90% doanh nghip c thanh tra,
kim tra vi phm phỏp lut mụi trng ó
chng minh rừ iu ú.
Hai l th tc ng kớ mỏy, thit b, vt
t cú yờu cu nghiờm ngt v an ton lao

ng, v sinh lao ng cũn quỏ lng lo. ú


nghiên cứu - trao đổi
tạp chí luật học số 12/2011 5
l doanh nghip cú th chuyn h s ng
kớ trc tip hoc chuyn qua ng bu
in/fax/th in t n c quan ng kớ v
khụng cn cú giy chng nhn ó ng kớ
ca c quan cú thm quyn. Quy nh ny
dn n tỡnh trng c quan chc nng khú
kim soỏt vic doanh nghip ó thc hin
ng kớ hay cha nờn cng khú cú c s
x pht hnh chớnh i vi doanh nghip
vi phm. V phớa doanh nghip, hu ht
cỏc h s gi n nhm thụng bỏo ch khụng
phi ng kớ. Vỡ th, hiu qu ca hot
ng ny trong vic bo m an ton lao
ng, v sinh lao ng i vi ngi lao
ng ch l lớ thuyt.
Ba l phỏp lut cha quy nh danh mc
cm nhp khu, s dng mỏy múc, thit b,
vt t cú yờu cu nghiờm ngt v an ton
lao ng, v sinh lao ng nờn ó dn n
tỡnh trng doanh nghip nhp khu cỏc mỏy
múc ó quỏ niờn hn s dng, nhp khu
rỏc, ph thi hoc mỏy múc Vit Nam cho
l cụng ngh mi nhng nc ngoi cụng
ngh ú ó li thi hng trm nm. Hu qu
lm tht thoỏt ca doanh nghip v nh

nc nhiu t ng.
Bn l vic b ng kớ cỏc cht cú yờu
cu nghiờm ngt v an ton lao ng, v sinh
lao ng nh hin nay l khụng hp lớ. Vỡ
nh th s khuyn khớch cỏc doanh nghip
s dng cỏc cht c hi cú nguy c gõy ra
nhiu loi bnh cho ngi lao ng, nht l
nhng lao ng c thự nh: ph n cú thai
hoc nuụi con di 12 thỏng tui, lao ng
cha thnh niờn, lao ng l ngi cao tui,
lao ng l ngi tn tt. Nh th cng s
mõu thun vi cỏc quy nh khỏc v bo v
sc kho i vi cỏc lao ng ny.
(3)

Nm l ch ti cha hp lớ i vi doanh
nghip vi phm quy nh nh kỡ kim tra o
lng cỏc tiờu chun v sinh v bi, hi, khớ
c, phúng x, in t trng, núng, m, n,
rung v cỏc yu t cú hi.
(4)

Th hai, trỏch nhim ca doanh nghip
trong vic bo m sc kho i vi ngi
lao ng.
Cỏc quy nh liờn quan n vn bo
v sc kho cho ngi lao ng bao gm:
- Doanh nghip phi t chc hun luyn,
hng dn, thụng bỏo cho ngi lao ng v
nhng quy nh, bin phỏp lm vic an ton,

v sinh v nhng kh nng tai nn cn
phũng trong cụng vic ca tng ngi.
- Doanh nghip phi cp y phng
tin bo v cỏ nhõn, phi bo m cỏc
phng tin bo v cỏ nhõn t tiờu chun
cht lng v quy cỏch theo quy nh ca
phỏp lut.
- Doanh nghip phi cú trỏch nhim
chm lo sc kho cho ngi lao ng, phi
t chc khỏm sc kho khi tuyn dng v
khỏm sc kho nh kỡ cho ngi lao ng.
- Doanh nghip phi bi dng bng
hin vt, phi thc hin ch u ói v thi
gi lm vic, thi gi ngh ngi cho ngi
lao ng theo quy nh.
- Doanh nghip phi rỳt ngn thi gi
lm vic i vi lao ng n, lao ng l
ngi tn tt v lao ng cha thnh niờn.
Khụng s dng lao ng cha thnh niờn,
lao ng n cú thai t thỏng th 7 tr lờn
hoc nuụi con nh di 12 thỏng tui, lao
ng tn tt b suy gim 51% kh nng lao
ng tr lờn lm thờm, lm ờm.


nghiªn cøu - trao ®æi
6 t¹p chÝ luËt häc sè 12/2011
- Doanh nghiệp phải bảo đảm các biện
pháp khử độc, khử trùng, vệ sinh cá nhân
cho người lao động sau khi làm việc ở nơi có

yếu tố gây nhiễm độc, nhiễm trùng.
- Doanh nghiệp phải căn cứ vào sức khoẻ
người lao động để bố trí công việc phù hợp.
Không được sử dụng lao động nữ, lao động
chưa thành niên, lao động là người cao tuổi,
lao động là người tàn tật làm những công
việc nặng nhọc, nguy hiểm hoặc tiếp xúc với
các chất độc hại có ảnh hưởng xấu tới sức
khoẻ, thiên chức của họ. Riêng lao động nữ,
người sử dụng lao động không được sử dụng
họ làm việc thường xuyên dưới hầm mỏ
hoặc ngâm mình dưới nước.
Nhìn chung, các quy định về trách nhiệm
của doanh nghiệp thực hiện các hoạt động
này là khá toàn diện. Ngoài các chế độ bảo
vệ sức khoẻ cho người lao động nói chung,
pháp luật lao động còn quy định doanh
nghiệp phải thực hiện các chế độ bảo vệ sức
khoẻ đối với lao động đặc thù là phù hợp,
tạo điều kiện thuận lợi cho các đối tượng có
đặc điểm riêng về tâm sinh lí, sức khoẻ cũng
được bình đẳng về bảo vệ sức khoẻ trong
quá trình tham gia quan hệ lao động. Tuy
nhiên, để phù hợp với sự phát triển kinh tế-
xã hội, nhu cầu của người lao động, cần xem
xét các vấn đề:
Một là thời gian rút ngắn đối với lao
động đặc thù như quy định hiện nay là không
thực sự phù hợp với mục đích bảo vệ sức
khoẻ cho các lao động này.

Hai là chế độ bồi dưỡng bằng hiện vật
chưa thực hiện triệt để theo quy định của
pháp luật. Mức bồi dưỡng thấp hoặc không
đáp ứng được nhu cầu, sở thích, thói quen…
của người lao động. Vì thế không bảo vệ sức
khoẻ người lao động như mục đích đề ra.
Ba là các quy định về khám sức khoẻ
cũng chưa được cụ thể về các hạng mục cần
khám để đánh giá sức khoẻ của người lao
động nhằm phù hợp với điều kiện của doanh
nghiệp. Thực tế, các doanh nghiệp không
thực hiện thường xuyên hoạt động này hoặc
thực hiện mang tính hình thức, chỉ dừng lại ở
việc đánh giá về cân nặng, chiều cao, bệnh
ngoài da… không phát hiện được các bệnh
nghề nghiệp do yêu cầu cần phải có máy
móc hiện đại hoặc đội ngũ y bác sĩ có trình
độ chuyên môn cao.
Thứ ba, trách nhiệm của doanh nghiệp
đối với người lao động bị tai nạn lao động,
bệnh nghề nghiệp.
Trong quá trình thực hiện nghĩa vụ lao
động, những rủi ro bất kì có thể xảy ra đối
với người lao động. Để đảm bảo cuộc sống
cho người lao động bị tai nạn lao động hoặc
bệnh nghề nghiệp trong trường hợp thương
tật, suy giảm khả năng lao động, doanh
nghiệp phải có trách nhiệm:
- Sơ cứu, cấp cứu, điều trị kịp thời.
- Trả đủ lương và toàn bộ chi phí y tế

cho người lao động trong thời gian điều trị.
- Sau khi điều trị, doanh nghiệp phải bố
trí công việc phù hợp với mức độ suy giảm
khả năng lao động của người lao động và
phải khám sức khoẻ định kì 6 tháng/lần cho
người lao động.
- Doanh nghiệp phải bồi thường hoặc trợ
cấp cho người lao động. Cụ thể, doanh
nghiệp phải bồi thường khi người lao động
không có lỗi, còn nếu người lao động có lỗi
thì doanh nghiệp cũng phải trợ cấp cho


nghiªn cøu - trao ®æi
t¹p chÝ luËt häc sè 12/2011 7
người lao động. Mức bồi thường, trợ cấp căn
cứ vào mức suy giảm khả năng lao động và
lỗi của người lao động.
Trường hợp doanh nghiệp chưa tham gia
loại hình bảo hiểm xã hội bắt buộc và người
lao động thuộc diện đóng bảo hiểm xã hội
bắt buộc thì ngoài những khoản trên, người
sử dụng lao động phải trả cho người lao
động khoản tiền ngang với mức quy định
trong Luật bảo hiểm xã hội.
- Khi xảy ra tai nạn lao động, người sử
dụng lao động phải lập biên bản, điều tra có
sự tham gia của đại diện ban chấp hành công
đoàn cơ sở. Định kì vào tháng một và tháng
bảy hàng năm, doanh nghiệp phải khai báo,

thống kê, báo cáo về tất cả các trường hợp bị
tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp xảy ra
trong doanh nghiệp.
Theo đánh giá chung thì các quy định
này đã tăng cường trách nhiệm của doanh
nghiệp đối với người lao động bị tai nạn lao
động, bệnh nghề nghiệp. Cho dù người lao
động có lỗi hay không có lỗi thì đều liên
quan đến quyền quản lí của doanh nghiệp vì
thế doanh nghiệp phải có trách nhiệm đảm
bảo cuộc sống, chia sẻ rủi ro đối với người
lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề
nghiệp là hợp lí. Tuy nhiên, trong mối tương
quan về trách nhiệm với các chủ thể khác
cũng như nhằm mục đích bảo đảm an sinh xã
hội mà Đảng và Nhà nước ta đang đặt ra
hiện nay, các quy định này cần thiết phải sửa
đổi, bổ sung một số vấn đề sau đây:
Một là quy định trách nhiệm của doanh
nghiệp phải trả đủ lương và chi phí y tế
cho người lao động trong thời gian điều trị
là không phù hợp. Thực tế, có nhiều tai
nạn lao động xảy ra, người lao động phải
điều trị trong thời gian dài, chi phí y tế quá
lớn, trong khi đó doanh nghiệp lại có quy
mô nhỏ, làm ăn không có lãi thì đây là vấn
đề gây không ít khó khăn cho các doanh
nghiệp. Nên chăng, cần xem xét đến thực
tế doanh nghiệp cũng như trách nhiệm của
bảo hiểm xã hội khi người lao động đã

tham gia đóng phí.
Hai là quy định trách nhiệm doanh
nghiệp phải bố trí công việc phù hợp với khả
năng lao động của người lao động sau khi bị
tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp cũng cần
xem xét. Thực tế doanh nghiệp không có
công việc phù hợp thì giải quyết như thế
nào? Hiện nay pháp luật quy định đây là
trách nhiệm “cứng” nên các doanh nghiệp
buộc phải bố trí công việc, kể cả không có
công việc phù hợp, sau đó nếu người lao
động không hoàn thành công việc thì doanh
nghiệp sẽ đơn phương chấm dứt hợp đồng
lao động. Chúng tôi cho rằng trong trường
hợp này nên quy định linh hoạt vì ngoài việc
bảo đảm nguyên tắc bảo vệ việc làm cho
người lao động, luật lao động cũng phải đảm
bảo quyền và lợi ích hợp pháp của người sử
dụng lao động.
Ba là pháp luật chưa quy định cụ thể vấn
đề bồi thường hoặc trợ cấp trong trường hợp
người lao động bị bệnh nghề nghiệp nhưng
phát sinh từ điều kiện lao động có hại trong
thời gian làm cho doanh nghiệp trước đó. Vì
thế đã gây không ít khó khăn cho doanh
nghiệp nơi mà người lao động đang làm
việc, nếu thực hiện đầy đủ các quyền lợi cho
người lao động thì ảnh hưởng đến lợi nhuận,
nếu không thực hiện thì ảnh hưởng đến



nghiªn cøu - trao ®æi
8 t¹p chÝ luËt häc sè 12/2011
quyền lợi người lao động. Thực tế nhiều
doanh nghiệp không thực hiện bồi thường
hoặc trợ cấp trong trường hợp này.
Bốn là pháp luật chưa quy định nguồn
quỹ để người sử dụng lao động chủ động
trong việc chi trả khi người lao động bị tai
nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.
Năm là quy định khi người lao động bị
tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp đều
được hưởng chế độ như nhau là không hợp
lí. Do đặc điểm khác nhau về điều kiện phát
sinh, thời gian điều trị, sự ổn định sau điều
trị… mà quy định về thời điểm hưởng, mức
hưởng giống nhau là không phù hợp. Hơn
nữa, pháp luật lao động chỉ mới đưa ra khái
niệm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp chứ
chưa quy định các điều kiện để hưởng chế
độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp. Vì
vậy pháp luật cũng cần thiết điều chỉnh vấn
đề này để vừa nhằm bảo vệ sức khoẻ người
lao động đồng thời giúp người sử dụng lao
động áp dụng hiệu quả trên thực tế.
Sáu là quy định trách nhiệm của doanh
nghiệp phải chi trả khoản tiền tương ứng quỹ
bảo hiểm xã hội chi trả cho người lao động
bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp trong
trường hợp doanh nghiệp không tham gia

bảo hiểm xã hội và không đóng bảo hiểm xã
hội cho người lao động thuộc diện tham gia
bảo hiểm xã hội bắt buộc (hợp đồng lao
động từ 3 tháng trở lên) cũng cần xem xét
thêm. Mục đích của quy định này là nhằm
ràng buộc trách nhiệm của người sử dụng
trong việc đảm bảo các quyền lợi về bảo
hiểm xã hội cho người lao động. Tuy nhiên,
trách nhiệm nộp bảo hiểm là của doanh
nghiệp nhưng trách nhiệm thu, chi thuộc về
bảo hiểm xã hội. Không thể quy định như
vậy để ràng buộc doanh nghiệp được.
Nhằm tăng cường trách nhiệm của người
sử dụng lao động và bảo đảm hơn nữa các
điều kiện về an toàn lao động, vệ sinh lao
động và bảo vệ sức khoẻ người lao động, tác
giả bài viết đưa ra một số kiến nghị sau đây:
1. Quy định cơ quan có thẩm quyền phê
duyệt luận chứng về các biện pháp bảo đảm
an toàn, vệ sinh lao động đối với nơi làm việc
của người lao động và môi trường xung quanh.
2. Quy định chặt chẽ thủ tục đăng kí
máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt
về an toàn lao động, vệ sinh lao động. Hồ sơ
đăng kí phải gửi trực tiếp đến cơ quan đăng
kí. Sau khi kiểm định, cơ quan đăng kí cấp
giấy chứng nhận đăng kí thống nhất theo
biểu mẫu.
3. Khôi phục quy định bắt buộc phải
đăng kí các chất có yêu cầu nghiêm ngặt về

an toàn lao động, vệ sinh lao động.
4. Quy định rút ngắn hơn nữa thời giờ
làm việc cho các lao động đặc thù. Họ chỉ
phải làm việc tối đa 6 giờ/ngày, 36 giờ/tuần.
5. Quy định linh hoạt trách nhiệm của
người sử dụng lao động trong việc bố trí
công việc cho người lao động sau tai nạn lao
động, bệnh nghề nghiệp. Doanh nghiệp chỉ
buộc phải bố trí công việc cho người lao
động khi người lao động còn sức khoẻ thực
hiện được nghĩa vụ lao động và ý thức kỉ
luật tốt. Trường hợp người lao động không
đảm bảo sức khoẻ và ý thức kỉ luật không tốt
(bị suy giảm từ 31% khả năng lao động trở
lên nếu do lỗi của người lao động, bị suy
giảm từ 61% khả năng lao động trở lên nếu
không do lỗi của người lao động) thì người


nghiªn cøu - trao ®æi
t¹p chÝ luËt häc sè 12/2011 9
sử dụng lao động có quyền đơn phương
chấm dứt hợp đồng lao động với người lao
động. Quy định như thế vừa đảm bảo lợi ích
của người sử dụng lao động, vừa thể hiện ý
nghĩa chính trị-xã hội trong việc đảm bảo
chất lượng nguồn nhân lực hiện nay (vốn
được coi là điểm yếu nhất của nguồn lao
động Việt Nam) mà vẫn đảm bảo mục đích
an sinh xã hội và công bằng xã hội.

6. Nên quy định người sử dụng lao động
chỉ phải trả toàn bộ tiền lương và chi phí y tế
trong khoảng thời gian điều trị tối đa 12
tháng tùy thuộc vào tình trạng bệnh tật, sức
khoẻ và ý thức kỉ luật của người lao động.
Quy định danh mục về tình trạng bệnh, sức
khoẻ và mức độ lỗi của người lao động
tương ứng với thời gian điều trị tối đa đó.
Trường hợp điều trị quá 12 tháng, cần thiết
phải có sự tham gia của bảo hiểm xã hội.
Theo đó, người sử dụng lao động sẽ phải trả
theo tỉ lệ giảm dần tính trên thời gian điều
trị, bảo hiểm xã hội chi trả theo tỉ lệ tăng dần
tính trên thời gian điều trị, để vừa đảm bảo
công bằng về quyền lợi cho người lao động,
không ảnh hưởng lớn đến lợi ích của người
sử dụng lao động và đồng thời tận dụng
được sự an toàn của quỹ bảo hiểm tai nạn lao
động, bệnh nghề nghiệp. Như vậy sẽ đảm
bảo hơn quyền lợi cho người sử dụng lao
động khi tham gia quan hệ lao động, nhất là
trong trường hợp người lao động mới vào
làm việc mà gặp rủi ro do lỗi của họ.
7. Quy định các đơn vị sử dụng lao động
phải lập quỹ tai nạn lao động, bệnh nghề
nghiệp. Mức phí đóng từ 1,5% đến 3% so
với tổng quỹ tiền lương, được trích từ lợi
nhuận sau thuế của doanh nghiệp. Tùy vào
điều kiện thực tế của doanh nghiệp mà chủ
sử dụng lựa chọn mức cụ thể nhằm bảo đảm

chủ động nguồn chi trả khi người lao động bị
tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.
8. Tách chế độ tai nạn lao động, bệnh
nghề nghiệp thành hai chế độ: Tai nạn lao
động và bệnh nghề nghiệp. Đồng thời quy
định cụ thể về điều kiện hưởng (hoặc dẫn
chiếu quy định của pháp luật khác), thời
điểm chi trả và mức hưởng cho các trường
hợp suy giảm khả năng lao động cụ thể.
9. Quy định vai trò của tổ chức công
đoàn cấp trên cấp cơ sở trong việc tham gia
lập biên bản, điều tra tai nạn lao động, tham
gia hội đồng bảo hộ lao động trong doanh
nghiệp và các hoạt động khác để bảo vệ
người lao động trong trường hợp doanh
nghiệp không có tổ chức công đoàn cơ sở
hoặc ban chấp hành công đoàn lâm thời.
10. Tăng cường đội ngũ thanh tra an toàn
lao động, vệ sinh lao động cả về lượng và
chất nhằm đảm bảo kiểm tra, thanh tra, xử
phạt kịp thời các vi phạm pháp luật của
doanh nghiệp về lĩnh vực này./.

(1).Xem: Nguyễn Văn Tiến, “Đánh giá việc thực hiện
Bộ luật lao động thông qua kết quả thanh tra từ năm
1995 đến năm 2008 và những đề xuất sửa đổi, bổ
sung Bộ luật lao động”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp
trường, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2010, tr. 82.
(2).Xem: Chương IX Bộ luật lao động (từ Điều 95
đến Điều 108); Nghị định số 06/CP ngày 20/1/1995

quy định chi tiết một số điều của Bộ luật lao động về
an toàn lao động, vệ sinh lao động; Nghị đinh số
110/2002/NĐ-CP ngày 27/12/2002 về việc sửa đổi,
bổ sung một số điều của Nghị định số 06/CP.
(3).Xem: Các điều 113, 121, 124, 127 Bộ luật lao động.
(4).Xem: Điều 20 Nghị định số 47/2010/NĐ-CP ngày
06/05/2010.

×