Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

BÁO cáo THỰC tập tốt NGHIỆP CÔNG TY TNHH sản XUẤT HOÀNG NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.13 MB, 49 trang )

MỤC LỤC

MỤC LỤC.............................................................................................................i
DANH SÁCH BẢNG BIỂU................................................................................ii
DANH SÁCH HÌNH VẼ....................................................................................iii
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT HOÀNG
NAM......................................................................................................................1
CHƯƠNG 2: NGUYÊN LIỆU...........................................................................7
CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU MỘT SỐ MÁY MÓC TRONG CÔNG TY.....18
CHƯƠNG 4: QUY TRÌNH SẢN XUẤT.........................................................34
CHƯƠNG 5: AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY
.............................................................................................................................40
CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN.................................................................................41
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................42

i


DANH SÁCH BẢNG BIỂU

Bảng 1.1 Bảng liệt kê một số sản phẩm của công ty.........................................5
Bảng 2.1 Phân loại nhựa PE...............................................................................9
Bảng 2.2 Bảng so sánh một số tính chất của nhựa HDPE, LLDPE, LDPE. 12
Bảng 2.3 Bảng tính chất nhiệt của nhựa PP....................................................14
Bảng 2.4 Một số tính chất của nhựa PVC.......................................................15
Bảng 2.5 Tính chất cơ học của PVC cứng.......................................................16
Bảng 2.6 Đơn phối liệu PVC xốp......................................................................17
Bảng 3.1 Các thông số của máy nghiền...........................................................30
Bảng 3.2 Bảng nhiệt độ co màng của một số sản phẩm chính.......................34
Bảng 4.1 Bảng phối trộn...................................................................................34
Bảng 4.2 Thông số gia công..............................................................................35


Bảng 4.3 Bảng khuyết tật, nguyên nhân và cách khắc phục khi sản xuất
chai......................................................................................................................37

ii


DANH SÁCH HÌNH VẼ

Hình 1.1 Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty Hoàng Nam.................................2
Hình 1.2 Hình ảnh một số sản phẩm của công ty.............................................6
Hình 2.1 Hạt nhựa PE.........................................................................................7
Hình 2.2. Công thức cấu tạo PE........................................................................8
Hình 2.3 Hình biểu diễn mạch của HDPE.........................................................9
Hình 2.4 Hình biểu diễn mạch của LDPE.......................................................10
Hình 2.5 Hình biểu diễn mạch của LLDPE....................................................11
Hình 2.6 Công thức cấu tạo của PP.................................................................13
Hình 2.7 Công thức hóa học của nhựa PVC...................................................14
Hình 3.1 Máy ép phun......................................................................................19
Hình 3.2 Hệ thống thủy lực...............................................................................20
Hình 3.3 Hệ thống điện.....................................................................................20
Hình 3.4 Hệ thống giải nhiệt.............................................................................21
Hình 3.5 Phễu nạp liệu.....................................................................................21
Hình 3.6 Các băng gia nhiệt..............................................................................22
Hình 3.7 Các loại trục vít.................................................................................22
iii


Hình 3.8 Vòi phun..............................................................................................23
Hình 3.9 Hệ thống khuôn..................................................................................23
Hình 3.10 Hệ thống điều khiển.........................................................................24

Hình 3.11 Hình ảnh của máy đùn thổi.............................................................26
Hình 3.12 Bộ khuôn...........................................................................................27
Hình 3.13 Máy nghiền.......................................................................................30
Hình 3.14 Máy trộn...........................................................................................32
Hình 4.1 Sơ đồ quy trình sản xuất chai nước rửa chén 400ml xuất khẩu....36
Hình 4.2 Chai nước rửa chén 400ml xuất khẩu..............................................37

iv


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT HOÀNG NAM
1.1. Quá trình thành lập và phát triển công ty
1.1.1. Quá trình thành lập của công ty Hoàng Nam
Tên công ty: Công Ty TNHH Sản Xuất Hoàng Nam
Thành lập: Năm 1999
Địa chỉ: Lô IV- 16, Đường số 3, Nhóm CN4, Khu Công Nghiệp Tân Bình,
Quận Tân Phú.
Giám Đốc: HOÀNG NHƯ KIM
Điện thoại: (083) 815 2268
Fax: 08.81502269
Email:
Giấy phép kinh doanh số: 073582. Cấp ngày: 13/12/1999
Mã số thuế: 0301887360-1
Vốn điều lệ ban đầu: 2.000.000.000 đồng
Vốn hiện có: 25.000.000 đồng
Ngành nghề sản xuất kinh doanh: Sản xuất các sản phẩm chai nhựa, chế tạo các
loại khuôn mẫu.
Cuối năm 1999, công ty nhận mặt bằng lô IV, 16 đường số 3 nhóm CN4, khu
công nghiệp Tân Bình.
Ngày 14/2/2000, dự án được khởi công.

Ngày 30/6/2000, hoàn thành dự án và đưa vào hoạt động cho đến nay.
1.1.2. Quá trình phát triển của công ty Hoàng Nam
Trong giai đoạn đầu phát triển thì công ty gặp rất nhiều khó khăn trong cơ chế
quản lý, quá trình sản xuất và gặp nhiều trở ngại do tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản
phẩm cũng như tìm kiếm khách hàng, đơn đặt hàng rất khó khăn. Nhưng bằng chính
sự nỗ lực hết mình của cán bộ công nhân, công ty đã từng bước khắc phục để phát
triển vững mạnh cho đến nay.
Ban đầu vốn điều lệ của công ty chỉ có 2 tỷ đồng và 30 cán bộ công nhân viên
nhưng hiện nay qua mười sáu năm hoạt động và phát triển vốn điều lệ của công ty đã
lên đến 25 tỷ đồng với 150 cán bộ công nhân viên và thị trường rộng khắp cả nước.
Để bắt nhịp với xu hướng thị trường rộng lớn và thị hiếu của khách hàng, công
ty Hoàng Nam từ một cơ sở kinh doanh nhỏ với thiết bị máy móc còn thô sơ, cơ sở vật
chất còn yếu kém, công ty đã nhanh chóng chuyển đổi từng bước thực hiện đổi mới
máy móc thiết bị, công nghệ kỹ thuật, đi vào sản xuất kinh doanh với phương châm
“lấy sự thỏa mãn của khách hàng làm thước đo chất lượng sản phẩm, sự phù hợp giá
cả, uy tín và mối quan hệ bền vững”.


1.2. Cơ cấu tổ chức của công ty TNHH Sản Xuất Hoàng Nam
1.2.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty Hoàng Nam
Công ty có 150 cán bộ công nhân viên. Bộ máy quản lý của công ty thuộc kiểu
quản lý trực tuyến. Giám đốc là người đứng đầu luôn đưa ra mọi quyết định cho các
phòng ban về mọi vấn đề (hình 1.1).

Hình 1.1 Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty Hoàng Nam.
1.2.2. Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban trong công ty
• Giám đốc
Giám đốc là người đứng đầu công ty, trực tiếp điều hành mọi hoạt động sản
xuất kinh doanh tại công ty và hoàn toàn chịu trách nhiệm về hiệu quả kinh doanh của
đơn vị. Đồng thời là người chịu trách nhiệm pháp luật của công ty, chịu trách nhiệm

trước nhà nước, các đơn vị chủ quản và tập thể cán bộ công nhân viên tại công ty.
• Phòng hành chính
Chịu trách nhiệm về nhân sự trong công ty. Theo dõi lưu hồ sơ, tài liệu công ty,
công văn trước giám đốc. Theo dõi cơ cấu nhân sự, tuyển chọn công nhân lao động khi
có yêu cầu. Ngoài ra, bộ phận nhân sự thực hiện một số công việc chế độ nhân viên


như ký hợp đồng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, thuế và bảo đảm đảm quyền và các
chế độ chính sách khác cho cán bộ công nhân viên.
• Phòng kế toán
Thực hiện công tác hoạch toán, thu chi theo nguyên tắc của nhà nước. Lập các
kế hoạch về vốn, chi phối việc sử dụng nguồn vốn cho có hiệu quả.
Tổ chức phân phối và tích lũy nội bộ.
Lập báo cáo định kỳ gửi cho giám đốc về các khoản thu, chi ngân sách, xây
dựng hệ thống kế toán phù hợp.
• Phòng cơ khí
Bảo trì, theo dõi quá trình hoạt động các thiết bị sản xuất của công ty. Chịu
trách nhiệm về khuôn của công ty.
• Phòng kiểm tra chất lượng sản phẩm KCS
Kiểm tra chất lượng các sản phẩm làm ra trong từng ca sản xuất. Xử lý và giám
sát kỹ những sản phẩm không đạt yêu cầu để kịp thời khắc phục.
• Phòng kỹ thuật
Chịu trách nhiệm điều khiển máy, sửa chữa máy khi máy hư hỏng. Bảo trì theo
định kỳ, theo dõi quá trình hoạt động của các thiết bị sản xuất, máy móc trong công ty.
Chỉnh sửa lại các thông số kỹ thuật của máy khi sản phẩm không đạt yêu cầu kỹ thuật.
• Phân xưởng sản xuất gồm 3 bộ phận
−Xay trộn keo: Có nhiệm vụ xay và trộn nguyên vật liệu, phối màu để cung
cấp sản xuất.
−Bộ phận sản xuất: Thổi chai và ép phun nắp. Cắt gọt bavia để hoàn chỉnh
sản phẩm.


−Dán nhãn: Đây là giai đoạn cuối cùng để hoàn thiện sản phẩm.

1.3. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của công ty
1.3.1. Chức năng
Chức năng chính của công ty là sản xuất, cung cấp các sản phẩm chai nhựa, nắp
nhựa, bình lọ nhựa và chế tạo các loại khuôn mẫu.
1.3.2. Nhiệm vụ
Tăng cường khai thác tối đa và sử dụng nguồn nguyên liệu trong nước để tiết
kiệm ngoại tệ cho quốc gia.


Trang thiết bị sản xuất mới với cải tiến công nghệ cao nhằm nâng cao chất
lượng sản phẩm đồng thời nâng cao năng suất lao động.
Tạo nguồn vốn tự bổ sung cho công ty, đảm bảo tính liên tục trong sản xuất và
tăng cường hoạt động, ổn định kinh doanh sản xuất.
Thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ đối với nhà nước, tuân thủ các luật định về
doanh nghiệp như đóng thuế và các phúc lợi xã hội khác.
Tạo việc làm cho công nhân tăng thêm thu nhập, ổn định đời sống, tạo cơ hội
thăng tiến cho cán bộ công nhân viên, phân công lao động hợp lý, tổ chức sản xuất có
khoa học, đảm bảo nâng cao mức sống của công nhân viên.
1.3.3. Quyền hạn
Công ty có quyền vay vốn bằng tiền Việt Nam tại các ngân hàng ở Việt Nam để
phục vụ mục đích sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Công ty có quyền có ký hợp đồng với các đơn vị sản xuất kinh doanh thuộc các
thành phần kinh tế theo quy định của nhà nước trên cơ sở tự nguyện bình đẳng và các
bên cùng có lợi.
Được vận dụng theo quyết định số 2883GP/TLDN ngày 9/12/1999 của ủy ban
nhân dân TP.HCM về quyền chủ động trong sản xuất kinh doanh, công ty là doanh
nghiệp có tư cách pháp nhân được mở tài khoản tại ngân hàng và hoạch toán kinh tế

đối lập.
Công ty là đơn vị hoạt động độc lập có con dấu riêng và có mã số thuế riêng.
1.3.4. Mối quan hệ các phòng ban
Thông qua sơ đồ bộ máy quản lý của công ty, mối quan hệ của các phòng ban
được thể hiện như sau:
Giám đốc có mối quan hệ liên hệ thường xuyên với phòng kế toán, phòng hành
chính để nắm bắt thông tin, kịp thời đưa ra quyết định, chỉ thị cho các phòng ban thực
hiện.
Mỗi phòng ban trong công ty đều có sự kết hợp lẫn nhau, để lập kế hoạch sản
xuất kinh doanh trong năm. Sau đó lập báo cáo gửi cho giám đốc.
1.4 . Phương hướng phát triển và mục tiêu chiến lược của công ty
1.4.1. Phương hướng phát triển
Khách hàng biết đến công ty Hoàng Nam sẽ là công ty thực hiện tốt chất lượng
sản phẩm, là công ty chuyên sản xuất cho thị trường sản phẩm với kiểu dáng mới lạ
tiết kiệm trọng lượng của sản phẩm.


Luôn luôn làm khách hàng hài lòng bằng chất lượng sản phẩm, được tạo ra từ
nguồn nhân lực xuất sắc và quy trình làm việc hoàn hảo.
1.4.2. Các mục tiêu chiến lược
Liên tục nâng cao kỹ thuật và tính chuyên nghiệp cho trong sản xuất.
Đạt các mục tiêu về số lượng đơn đặt hàng, về lợi nhuận, doanh thu và chi phí.
Hoàn thành các chỉ tiêu và kế hoạch đề ra.
Liên tục bổ sung thiết bị, máy móc trong quy trình sản xuất.
1.5. Các sản phẩm của công ty TNHH sản xuất Hoàng Nam
Bảng 1.1 Bảng liệt kê một số sản phẩm của công ty.
STT

Tên sảm phẩm


Trọng lượng

Số Lượng

chai chuẩn (g)

Chai (Bao)

1

Chai 5L bầu

192-195

20 chai

2

Chai 4L bầu

180-183

27 chai

3

Chai 4L vuông

176-179


25 chai

4

Chai 4L nước giặt

183-185

25 chai

5

Chai 2L nước giặt

102-105

45 chai

6

Chai 1L nước giặt

68-70

80 chai

7

Chai 1,8L nước xả


102-105

45 chai

8

Chai 1,8L bầu

91-94

54 chai

9

Chai 1,6L bầu

91-94

54 chai

10

Chai 1,5L

91-94

63 chai

11


Chai 1L lau sàn

63-65

85 chai

12

Chai toilet 1L xanh biển

68-70

90 chai

13

Chai toillet 1L tím

54-56

90 chai

14

Chai toillet 1L XD

54-56

90 chai


15

Chai toillet 1.8l tím

94-97

45 chai

16

Chai toillet 1.8l XD

102-105

45 chai

17

Chai toillet 900ml XD

73-75

112 chai

18

Chai toillet 500ml XD

45-47


160 chai

19

Chai 4L Mới Vinmart

182-185

25 chai


20

Chai 1l Mới Vinmart

67-70

72 chai

21

Chai 1.5L Mới Vinmart

91-94

54 chai

22

Chai Javel 1L


54-56

98 chai

23

Chai Javel 600ml

38-40

120 chai

24

Chai Javel 300ml

21-23

215 chai

25

Chai 800ml EO

52-55

120 chai

26


Chai 800ml

45-48

120 chai

27

Chai 450ml EO

31-33

180 chai

28

Chai 400ml

28-30

189 chai

29

Chai 200ml

15-16

294 chai


30

Chai sữa tắm 600ml

58-60

60 chai

Hình 1.2 Hình ảnh một số sản phẩm của công ty.


CHƯƠNG 2: NGUYÊN LIỆU
2.1.Nguyên liệu chính
Công ty TNHH SX Hoàng Nam sử dụng chủ yếu 2 loại nhựa chính là PE
(Polyethylene) và PP (Polypropylene). Ngoài ra, công ty còn sử dụng một số loại nhựa
như: PVC, PET, …
2.1.1. Nhựa Polyethylene (PE)

Hình 2.1 Hạt nhựa PE.
 Công thức hóa học:


Hình 2.2. Công thức cấu tạo PE.
 Cấu tạo của nhựa PE:
Phân tử polyethylen có cấu tạo mạch thẳng, dài gồm những nhóm etylen (C2H4)
được thu từ việc cracking dầu mỏ, ngoài ra còn có những mạch nhánh. Nhựa PE là
polymer không phân cực.
Nếu mạch nhánh càng nhiều và càng dài thì độ kết tinh càng kém. Nhựa PE có
độ kết tinh tương đối cao và khác nhau với mỗi loại. Độ kết tinh khác nhau là nguyên

nhân gây ra tỷ trọng khác nhau của PE. Polymer có tỷ trọng thấp chứa 55- 65% pha
kết tinh, tỷ trọng trung bình chứa 66- 73%, còn tỷ trọng cao chứa 74- 95%. Trong PE
phần tinh thể làm cho mạch cứng nên bền nhiệt độ, bền cơ học cao, còn phần vô định
hình làm cho mạch mềm ra.
 Tính chất của nhựa PE:
• Độ hòa tan:
Polyetylen có tính chất hóa học như hydrocacbon no, ở nhiệt độ thường không
tan trong các dung dịch axit, kiềm, thuốc tím và nước brom. Ở nhiệt độ cao hơn 700C,
PE hòa tan kém trong các dung môi như toluen, xilen, amilacetat, tricloetylen, dầu
thông, dầu khoáng, ... Dù ở nhiệt độ cao, PE cũng không thể hòa tan trong nước, trong
các loại rượu béo, aceton, ete etylic, glicerin và các loại dầu thảo mộc.
Độ hòa tan của PE không chỉ phụ thuộc vào độ kết tinh mà còn phụ thuộc vào
trọng lượng phân tử, khi trọng lượng phân tử tăng thì khả năng hòa tan giảm và ngược
lại.
• Độ bền hóa học:
Ở nhiệt độ thường, PE bền vững với các axit sunfuaric, nitric loãng, clohydric,
fomic, acetic, amoniac, dung dịch muối đặc, natri hydroxit, … Nhưng các axit
sunfuaric, nitric đậm đặc và hỗn hợp nitro hóa thì có tác dụng dần với PE.
Ở 600C, PE vẫn ổn định với các dung dịch muối kiềm đặc, dung dịch axit
sunfuaric, nitric, clohydric có nồng độ 40- 50%. Nhưng nếu nâng lên nhiệt độ 901000C thì các axit này sẽ phá hủy PE.
• Tính chất cơ học:
Tính chất cơ học của PE phụ thuộc vào trọng lượng phân tử và mức độ kết tinh
của nó, trọng lương phân tử và mức độ kết tinh quyết định tính chất cơ học theo yêu
cầu.


Ngoài ra, tính chất cơ học của PE còn phụ thuộc vào nhiệt độ, khi nhiệt độ tăng
thì độ bền kéo và bền uốn giảm rõ rệt.
• Tính cách điện:
PE là polymer không phân cực, vì vậy tính cách điện của PE không phụ thuộc

vào nhiệt độ và độ ẩm, tuy nhiên lại phụ thuộc rất nhiều vào lượng xúc tác còn lại
trong PE.
 Phân loại nhựa PE:
Tùy thuộc vào phương pháp sản xuất mà nhựa PE có các loại như sau: nhựa
HDPE (High density PE- nhựa PE tỷ trọng cao), LLDPE (Linear low density PE- nhựa
PE mạch thẳng có tỷ trọng thấp) và LDPE (Low density PE- nhựa PE tỷ trọng rất
thấp).
Bảng 2.1 Phân loại nhựa PE.
Tên

Tỉ trọng

Chỉ số chảy (g/10
phút)

HDPE (Hight density 0.95- 0.97
(độ kết tinh
polyethylene)
lớn, có cấu tạo mạch
thẳng).

0.1- 20

LDPE (Low density 0.91- 0.93
polyethylene)
thấp).

(độ kết tinh

0.1- 60


LLDPE (Linear low Có khối lượng riêng thấp,
density polyethylene) mạch thẳng, có nhiệt độ
nóng chảy thấp.

0.9- 50

2.1.1.1. HDPE (Hight density polyethylene)

Hình 2.3 Hình biểu diễn mạch của HDPE.
 Tính chất của HDPE:
• Là polymer kết tinh, mức độ kết tinh cao vì HDPE có rất ít mạch nhánh.
• Mờ và màu trắng.
• Độ hòa tan:


 Ở nhiệt độ thường, HDPE không hòa tan trong bất cứ dung môi nào,
nhưng để tiếp xúc lâu với Hidrocacbon thơm đã clo hóa thì sẽ bị trương.
 Ở nhiệt độ trên 700C, HDPE tan yếu trong toluen, xilen, amin axetat, dầu
thông và parafin…
• Khi đốt với ngọn lửa thì cháy và có mùi parafin.
• Bị lão hóa dưới tác dụng của oxi không khí, tia cực tím và nhiệt.
• Tỷ trọng: d= 0,95
• Độ kết tinh: 85

0.96.
95%.

• Độ hóa mềm thấp (1200C), dễ gia công.
• Kháng hóa chất tốt.

• Cách điện tốt.
• Lực kéo đứt: 220

300kg/cm2, có loại tốt cường độ kéo đứt đạt

600kg/cm2.
• Độ dãn dài: 200

400%.

• Nhiệt độ giòn, gãy: -800C.
• Lực uốn: 170 Kg/cm2.
• Chỉ số chảy MI: 0.1

20gr/10 phút.

• Tính bám dính kém, dễ cháy, không mùi, không vị, không độc.
 Ứng dụng:
• Sản xuất các loại màng (túi xốp, túi đựng hóa chất, thực phẩm).
• Bọc bên ngoài dây cáp điện.
• Sản phẩm sợi, sợi đơn (Yarm và monofilament) làm bao dệt, bao che
phủ.

• Sản phẩm thổi các loại (thùng chứa, chai, lọ, …).
• HDPE có khả năng kháng nhiều hóa chất và có nhiều ứng dụng bao
gồm: ống dẫn hóa chất, chai đựng nước, hóa chất, xăng dầu.
2.1.1.2. LDPE (Low density polyethylene)

Hình 2.4 Hình biểu diễn mạch của LDPE.
 Tính chất của LDPE:

• Tỷ trọng: d= 0.92

0.93g/cm2.


• Mức độ hấp thụ nước: <0.02%.
• Độ kết tinh: 60

70%.

• Sản phẩm trong hơn HDPE. Ở 110 0C, LDPE hoàn thành ở trạng thái vô
định hình và trong suốt.
• Điểm hóa mền thấp (90oC), rất dễ gia công.
• Chịu hóa chất tốt.
• Cách điện tốt.
• Lực kéo đứt :114

150 Kg/cm2.

• Độ giãn dài: 400

600%.

• Nhiệt độ giòn, gãy: -800C.
• Lực uốn: 60 Kg/cm2.
• Độ cứng shore (theo phương pháp thử ASTM-D2240): 30 35 shoreA.
• Chỉ số MI: 0.1

10 gr/phút.


• Tính bám dính kém, dễ chảy, không mùi, không vị, không độc.
 Ứng dụng:
• Sản xuất các loại màng trong, màng che phủ, màng co, màng che nhà
vườn,…
• Để sản xuất màng thì có chỉ số chảy 0.1

60gr/10 phút.

• Sản phẩm thổi các loại chai, lọ màng co.
• Sản xuất các loại ống.
2.1.1.3. LLDPE (Linear low density polythylene)

Hình 2.5 Hình biểu diễn mạch của LLDPE.
 Tính chất của LLDPE:





Tỷ trọng: 0.910- 0.913 g/cm3.
Độ bền kéo: 8- 20 Mpa.
Độ dãn dài: 500-900%.
Độ hút nước: 0.01%.

• Nhiệt độ thủy tinh: -125

-70oC.

• Chỉ số chảy: 0.9- 60 gr/10 phút.
 Ứng dụng:



LLDPE chủ yếu dùng để sản xuất bap bì, đặc biệt là túi và tấm, đồ dân
dụng.

Bảng 2.2 Bảng so sánh một số tính chất của nhựa HDPE, LLDPE, LDPE.
Tính chất

HDPE

LLDPE

LDPE

Độ hấp thụ nước, 24h (%) mẫu dày 1/8 inch

0.01

0.01

0.01

Biến dạng nứt (%)

100

700

500


Độ bền kéo (MPa)

31

14

12

Độ bền nén (MPa)

20

11

10

Độ bền uốn (MPa)

40

13

10

Điểm mềm Vicat (0C)

127

101


93

Tải 0.46 MPa

80

45

45

Tải 1.8 Mpa

55

35

35

Min

-35

-40

-40

Max

60


60

60

130

121

120

7

14

9

Nhiệt độ biến dạng nhiệt (0C)

Nhiệt độ sử dụng (0C)
Nhiệt độ nóng chảy (0C)

Hệ số giãn nở nhiệt (x 105 in/in/0F)

2.1.2. Nhựa PP (Polypropylene)
 Cấu tạo:


Hình 2.6 Công thức cấu tạo của PP.
Mỗi mắc xích có một nhóm CH3 nên mạch cứng hơn PE vì thế độ bền cơ, bền
nhiệt độ lớn hơn PE.

Ta thấy công thức của PP có nguyên tử ở C bậc 3 rất linh động do đó PP dễ bị
oxi hóa, lão hóa.
 Tính chất:
• Tỷ trọng: d= 0.92





0.93g/cm2.

Mức độ hấp thụ nước trong 24h: <0.01%.
Độ kết tinh: 70%.
Nhiệt độ nóng chảy: 160oC- 170oC.
Chỉ số chảy: 2- 60g/10 phút.

• Lực kéo đứt: 250

400 Kg/cm2.

• Độ giãn dài: 300

800%.

• Độ bền nhiệt (theo vica): 105 110oC.
• Nhiệt độ giòn gãy thấp hơn PE (-50C) (-15oC)..
• Tính bám dính kém, dễ chảy, không mùi, không vị, không độc.
• Nhiệt độ nóng chảy cao: tnc= 160

170oC.


• Ổn định ở 150oC khi không có ngoại lực.
• Chịu được nước sôi lâu, không bị biến dạng.
• Ở 155oC, PP vẫn còn ở thể rắn, nhưng đến gần nhiệt độ nóng chảy PP
chuyển sang trạng thái mền cao (như cao su).
• Khi giảm từ nhiệt độ nóng chảy đến 120oC, PP bắt đầu kết tinh.
• Các tạp chất và khi tiếp xúc với các kim loại như: Cu, Mn hoặc các hợp
kim chứa kim loại đó, có ảnh hưởng lớn đến tính chịu nhiệt của vật liệu. Do đó, phải
hết sức cẩn thận với tạp chất và các kim loại.
 Khả năng chịu ánh sáng của mặt trời:
• Do có nguyên tử của H ở C bậc 3 linh hoạt nên dễ bị oxi hóa, lão hóa.
• PP không có chất ổn định: dưới ánh sáng khuếch tán vẫn ổn định tính
chất trong 2 năm. Có ánh sáng trực tiếp thì chỉ sau vài tháng sẽ bị giòn và phá hủy
ngay.
• PP có chất ổn định (hoặc dùng muội than 2%) dưới ánh sáng trực tiếp
(tia cực tím) thì sau 2 năm tính chất không thay đổi, bền trong 2 năm.
 Độ bền hóa học:
• Ở nhiệt độ thường, PP không hòa tan trong các dung môi hữu cơ, ngay
cả khi tiếp xúc lâu, mà chỉ trương trong các cacbuahydro thơm và clo hóa. Nhưng ở
nhiệt độ trên 80oC thì PP bắt đầu tan trong hai loại dung môi trên.
• Là polymer có độ kết tinh lớn và bền hóa chất.


Bảng 2.3 Bảng tính chất nhiệt của nhựa PP.
Nhiệt dung ở 200C, kcal/kg. 0C

0.4- 0.45

Hệ số truyền nhiệt, kcal/m.h. 0C


0.12- 0.18

Hệ số giãn nở dài (từ 30- 120 0C)

(1.1- 2.1).10-4

Hệ số giãn nở thể tích

(4.8- 6.0) .10-4

 Ứng dụng:
• Sản phẩm cần độ cứng: nắp chai nước ngọt, thân và nắp bút mực, hộp nữ
trang, hộp đựng thịt, …
• Sản phẩm kháng hóa chất: chai lọ y tế, màng mỏng bao bì, ống dẫn, nắp
thùng chứa dung môi, …
• Dùng cách điện tần số cao: tấm vật kẹp cách điện.
• Loại đặc biệt: chuyên dùng cho chi tiết sản phẩm công nghiệp, chi tiết
nhựa trong xe máy, ôtô, điện tử, hộp thực phẩm, máy giặt, …
2.1.3. Nhựa PVC (Polyvinylclorua)
 Công thức hóa học:

Hình 2.7 Công thức hóa học của nhựa PVC.
 Tính chất của nhựa PVC:
• Polyvinylclorua là một loại nhựa nhiệt dẻo được tạo thành từ phản ứng
trùng hợp vinylclorua. PVC có dạng bột màu trắng hoặc màu vàng nhạt. PVC tồn tại ở
ba dạng là:
 Huyền phù (PVC.S- PVC Suspension): có kích thước hạt từ 20- 150µm.
 Nhũ tương (PVC.E - PVC Emulsion): có độ mịn cao hơn PVC.S
 PVC trùng hợp khối (PVC.M)



• PVC không độc, nó chỉ độc bởi phụ gia, monome VC còn dư, và khi gia
công chế tạo sản phẩm do sự tách thoát HCl...
• PVC chịu va đập kém. Để tăng cường tính va đập cho PVC thường dùng
chủ yếu các chất sau: MBS, ABS, CPE, EVA với tỉ lệ từ 5- 15%. PVC là loại vật liệu
cách điện tốt, các vật liệu cách điện từ PVC thường sử dụng thêm các chất hóa dẻo tạo
cho PVC này có tính mềm dẻo cao hơn, dai và dễ gia công hơn.
• Tỉ trọng của PVC vào khoảng từ 1,25 đến 1,46 g/cm 3 (nhựa chìm trong
nước), cao hơn so với một số loại nhựa khác như PE, PP, EVA (nhựa nổi trong
nước)...
Bảng 2.4 Một số tính chất của nhựa PVC.
Tính chất

Đơn vị đo

Khối lượng riêng

1,45-1,5 g/cm3

Giới hạn bền kéo đứt

500-700 kg/cm2

Giới hạn bền uốn

800-1200 kg/cm2

Giới hạn uốn nén

800-1600 kg/cm2


Modun đàn hồi

4000-10000 kg/cm2

Độ dãn dài khi đứt

10-25 % kg/cm2

Hệ số dãn nở dài

0,00006-0,00007

Độ dẫn nhiệt

3,5-4.10-4

Điện áp đánh thủng

15-35 cal/cm.s.oC

Hằng số diện môi 60Hz, 3,54 kV/cm
30oC
Điện trở suất

1015 Ohm.cm

 Phân loại:
• PVC cứng:
PVC cứng có thành phần chủ yếu là bột PVC, chất ổn định nhiệt, chất bôi

trơn, chất phụ gia, ... đặc biệt PVC cứng không có thành phần chất hóa dẻo. Hỗn hợp
của chúng được trộn trong máy trộn, sau đó được làm nhuyễn trong máy đùn, máy
cán, ở nhiệt độ 160 - 180oC. PVC cứng được dùng làm ống dẫn nước, xăng dầu và khí


ở nhiệt độ không quá 60o, các thiết bị thông gió, dùng bọc các kim loại làm việc trong
môi trường ăn mòn.
Bảng 2.5 Tính chất cơ học của PVC cứng.
Tính chất

PVC cứng

Tỷ trọng, g/cm3

1.38- 1.40

Độ bền, N/mm2

Kéo

40- 60

Uốn

90- 120

Nén

80- 160


Biến dạng dài tương đối, %

10- 25

Độ dai va đập, KJ/m2

70- 160

Độ cứng, N/m2

130- 160

Độ bền nhiệt, 0C

65- 70

• Ứng dụng của PVC cứng: Sử dụng làm nhãn màng co các loại chai, bình
bằng nhựa hoặc màng co bao bọc các loại thực phẩm bảo quản, lưu hành trong thời
gian ngắn như thịt sống, rau quả tươi….
 PVC mềm:
Vật liệu PVC mềm được tạo ra khi cán trộn với chất hóa dẻo, chất ổn định và
chất độn. Sau đó đi qua máy đùn có đầu đùn nhiều lỗ tạo thành hạt hoặc cán thành
tấm.
Chất hóa dẻo thêm vào nhựa PVC sẽ làm giảm liên kết liên phân tử, do phân
cực sẽ làm cho nhựa PVC trở nên mềm hơn, có độ dẻo khi hạ thấp nhiệt độ, phù hợp
với các sản phẩm như màng mỏng, lớp phủ, nhựa xốp, vải giả da, ...
PVC mềm được gia công trong máy ép đùn để tạo các sản phẩm dạng ống,
ngoài ra còn gia công bằng phương pháp tạo tấm, tạo màng, …Độ mềm dẻo của màng
PVC phụ thuộc vào hàm lượng chất hóa dẻo, được gia công ở 125- 160 0C. Chất hóa
dẻo thường dùng là DOP, DINP, TXIB, Hexamoll DINCH,… Màng PVC được dùng

sản xuất ra rất nhiều loại sản phẩm mà tiêu biểu như áo mưa, mái hiên, màng phủ
ruộng muối, nhãn chai nước khoáng, đóng gói sản phẩm, album, ... Ngoài ra, PVC
được sử dụng để làm nhiều vật gia dụng cũng như các loại sản phẩm thuộc các ngành
khác như làm ống nhựa, dây cáp, dây điện.
 PVC xốp:


PVC là nguyên liệu chính để tạo ra vật liệu xốp cứng, đàn hồi và nửa đàn hồi.
Theo những tính chất của vật liệu xốp thì PVC mềm là nguyên liệu tạo ra vật liệu xốp.
Tấm xốp PVC có thể làm việc ở nhiệt độ từ -60- 60 0C, vật liệu này bền với hóa
chất như axit, dầu mỡ và nước.
Bảng 2.6 Đơn phối liệu PVC xốp.
Xốp cứng
Thành phần (theo % trọng
lượng)

Tỷ trọng, g/cm3

Xốp đàn
hồi

Xốp nửa
đàn hồi

0.07

0.13

Nhựa PVC


100

100

100

100

Metylmetacrylat

25

25

-

-

0.8- 1.1

0.8- 1.1

10- 15

9- 12

Amoni cacbonat

16


10

-

-

Natri bicacbonat

-

8

-

-

Dibutylftalat

-

-

25- 50

17.5

Tricrezilfotfat

-


-

25- 50

17.5

Bột nhôm

-

-

-

1

Azodilizobytironnitryl

2.2. Chất màu
 Chủ yếu sử dụng màu hữu cơ (màu azo) để pha vào trong gelcoat tạo
màu cho sản phẩm. Màu được nhập chủ yếu từ Indonesia.
 Hai màu thường được sử dụng là xanh lá và màu cam.
Màu xanh lá: Yellow JD 633/Green JD 852 = 4/1. Chịu được
tác dụng của môi trường kiềm nhưng yếu trong môi trường axit, có độ đục
tốt.
- Màu cam: Orange JD 563 / Yellow JD 633 = 4/1. Có độ sáng
ổn định, không độc, có độ đục nhỏ. Có màu vàng da cam đến vàng nhạt.
-

2.3. Chất độn

 Thường sử dụng CaCO3, TiO2.
 Chất độn giúp cho hỗn hợp nhựa gia tăng độ nhớt, tạo hiệu
quả màu và gia tăng khả năng chống thấm. Cơ tính của sản phẩm sẽ không
bị ảnh hưởng nếu phần trăm chất độn nhỏ hơn 40%.


2.4. Chất chống dính
Thường sử dụng là sáp ong hay sáp cọ dùng để quét lên bề mặt
khuôn trước khi phun gelcoat nhằm tạo điều kiện cho việc tách khuôn được
dễ dàng, đồng thời có tác dụng làm bóng sản phẩm.

CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU MỘT SỐ MÁY MÓC TRONG CÔNG TY
3.1. Máy ép phun
Việc tạo ra sản phẩm định hình bằng cách đưa vật liệu nóng chảy vào khuôn
dưới áp lực gọi là công nghệ ép phun.


Nguyên lý công nghệ: vật liệu ban đầu thường ở dạng hạt hoặc bột, được hóa
dẻo đến trạng thái nóng chảy nhờ nhiệt độ, sau đó được đẩy vào khuôn nhờ áp lực, quá
trình định hình sản phẩm xảy ra đồng thời với quá trình làm nguội vật liệu trong
khuôn, kết thúc quá trình là việc lấy sản phẩm ra khỏi khuôn. Phương pháp này có lợi
về mặt kinh tế khi sử dụng để sản xuất sản phẩm định hình với số lượng nhiều.
Với công nghệ ép phun có thể gia công nhựa nhiệt dẻo cũng như nhựa nhiệt rắn
ở dạng nguyên sinh hoặc pha màu, thêm phụ gia hoặc chất độn,…

Hình 3.1 Máy ép phun.
3.1.1. Cấu tạo máy ép phun
Một máy ép phun thông thường gồm có những bộ phận sau:
3.1.1.1 Hệ thống hỗ trợ ép phun
- Là hệ thống vận hành máy ép phun. Hệ thống này gồm 4 hệ thống con:

 Thân máy
 Hệ thống điện
 Hệ thống thủy lực
 Hệ thống làm nguội
• Thân máy: Liên kết các hệ thống trên máy lại với nhau.
• Hệ thống thủy lực: Cung cấp lực để đóng và mở khuôn, tạo ra và duy trì
lực kẹp, làm cho trục vít qua và chuyển động tới lui, tạo lực cho chốt đẩy và sự trượt
của lõi mặt bên. Hệ thống này bao gồm bơm, van, motor, hệ thống thùng chứa nhiên
liệu, …


Hình 3.2 Hệ thống thủy lực.
• Hệ thống điện: Cấp nguồn cho motor điện và hệ thống điều khiển nhiệt
cho khoang chứa vật liệu nhờ các băng nhiệt và đảm bảo sự an toàn điện cho người
vận hành máy bằng các công tắc. Hệ thống này gồm tủ điện và hệ thống dây dẫn.

Hình 3.3 Hệ thống điện.
• Hệ thống làm nguội: Cung cấp nước hay dung dịch ethyleneglycol để
làm nguội khuôn, dầu thủy lực và ngăn không cho nhựa thô ở cuống phễu bị nóng
chảy. Vì khi nhựa ở cuống phễu bị nóng chảy thì phần nhựa thô phía trên khó chạy vào
khoang chứa liệu. Nhiệt trao đổi cho dầu thủy lực vào khoảng 90

120oF. Bộ điều

khiển nhiệt nước cung cấp một lượng nhiệt, áp suất, dòng chảy thích hợp để làm nguội
nhựa nóng trong khuôn.


Hình 3.4 Hệ thống giải nhiệt.
3.1.1.2. Hệ thống phun

Hệ thống phun làm nhiệm vụ đưa nhựa vào khuôn thông qua các quá trình cấp
nhựa, nén, khử khí, làm chảy dẻo nhựa, phun nhựa lỏng và định hình sản phẩm.
Hệ thống này gồm các bộ phận:
• Phễu cấp liệu: Chứa vật liệu như dạng viên để đưa vào khoang trộn.

Hình 3.5 Phễu nạp liệu.
• Các băng gia nhiệt: Giúp duy trì nhiệt độ khoang chứa vật liệu để nhựa
bên trong khoang luôn ở trạng thái chảy dẻo. Thông thường, trên một máy ép nhựa có
thể có nhiều băng gia nhiệt được cài đặt với các nhiệt độ khác nhau để tạo ra các vùng
nhiệt độ thích hợp cho quá trình ép phun.


×