Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

Phân loại l/c

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (637.09 KB, 32 trang )

Phân loại L/C
Nhóm 7

1


Nội dung
Khái quát về L/C

Phân loại L/C

2


Khái quát chung về L/C
Khái niệm
Đặc điểm
Chức năng

3


Khái niệm L/C (Letter of Credit)
Thư tín dụng là một cam kết thanh toán của ngân
hang cho người xuất khẩu nếu như họ xuất trịnh một
bộ chứng từ phù hợp với các điều khoản và điều kiện
của L/C

4



Đặc điểm L/C
 Các bên tham gia chỉ dựa trên chứng từ không dựa

trên hàng hóa
 Các chứng từ phải phù hợ với các điều khoản quy
dịnh trong L/C
 Ngân hàng không chịu trách nhiệm về lỗi chính tả
trong L/C

5


Chức năng của L/C
•Chức năng tín dụng
•Chức năng bảo đảm
•Chức năng thanh toán

6














Nội dung của L/C

Số hiệu và ngày mở L/C
Địa điểm phát hành
Tên và địa chỉ những người có liên quan
Số tiền tín dụng
Thời hạn hiệu lực, trả tiền và giao hàng
Nội dung về hàng hóa
Những nội dung về vận tải
Những chứng từ mà người xuất khảu phải trình
Cam kết trả tiền của ngân hàng phát hành
……..

7


II.Phân loại L/C
 Theo công dụng
 Theo thời hạn thanh toán
 Theo quan hệ đối tác
 Các loại L/C đặc biệt

8


1. Phân loại theo công dụng
L/C có
thể hủy
ngang


L/C không
hủy ngang
có xác nhận

L/C không
thể hủy
ngang

9


L/C có thể hủy ngang
 L/C có thể bị hủy mà không cần thông báo cho người

hưởng lợi
 L/C này tạo điều kiện thuận lợi nhất cho người mua
hàng
 Chỉ dùng cho các công ty có quan hệ tín dụng tốt

10


L/C không thể hủy ngang
 L/C này không thể bị sửa đổi hay hủy bỏ khi chưa có

sự thỏa thuân của các bên tham gia
 Không thể bị hủy ngang không có nghĩa là không thể
bị hủy bỏ
 L/C này bảo đảm quyền lợi của các bên tham gia

 Được sử dụng phổ biến nhất

11


L/C không thể hủy ngang
Hợp đồng
3

Nhà NK
9

4

Nhà XK

2

1

6

7

2
5
NH xác nhận

8


NH phát hành

12


L/C không thể hủy ngang được xác
nhận
 Có thêm cam kết thanh toán của ngân hàng xác nhận
 Tránh được rủi ro do bất ổn chính trị tại nước người

mua và rủi ro về ngoại hối
 Được sử dụng rất phổ biến ở các nước châu Âu

13


L/C không hủy ngang được
xác nhận
Hợp đồng
4

Nhà NK
10

5

Nhà XK

3


1

7

8

2
6
NH xác nhận

9

NH phát hành

14


2.Phân loại theo thời hạn
thanh toán
L/C chấp
nhận

L/C trả ngay

L/C trả chậm
L/C available
deffered
payment
15



L/C trả ngay
 Là L/C không thể hủy ngang
 Phải thanh toán ngay sau khi hối phiếu xuất trình

( draft at sight)

16


L/C trả chậm
2 loại:
L/C có kỳ hạn:
+Là loại L/C không thể hủy ngang
+ Ngân hàng sẽ chấp nhận hối phiếu kỳ hạn cho nhà xuất khẩu
+Nhà xuất khẩu sẽ giữ hối phiếu này cho đến khi đáo hạn L/C trả chậm
L/C trả dần:
+Là loại L/C không thể hủy ngang
+ Người hưởng lợi không có quyền pháp lý đối với hối phiếu do người
bán ký phát
+ Việc thanh toán thực hiện theo từng kỳ hạn nhất định
+ Nghiệp vụ diễn ra trong 2 giai đoạn như sau

17


L/C trả dần gđ 1
(thực hiện L/C trả chậm)
Hợp đồng
Nhà NK


6b

5

Nhà XK

4
1

3

7a

7b

2
6a
NH xác nhận

6b

NH phát hành

18


L/C trả dần gđ 2 (nhờ thu)
Nhà NK
1


Nhà XK
3

4
2

NH xác nhận

3

NH phát hành

19


3.Phân loại trên quan hệ
đối tác

L/C trực tiếp
(straight L/C)

L/C cho
phép chiết
khấu ( L/C
available by
negotiation)

20



4. Các loại L/C đặc biệt
 L/C có điều khoản đỏ ( Red clause L/C)
 L/C tuần hoàn ( revolving L/C )
 L/C chuyển nhượng (transferable L/C)
 L/C giáp lưng ( back to back L/C)
 L/C dự phòng ( standby L/C)
 L/C đối ứng ( reciprocal L/C)

21


L/C có điều khoản đỏ
 Có một điều khoản đặc biệt: Người bán sẽ được ứng





trước 1 số tiền nhất định
Người bán phải bồi hoàn nếu không xuất trình đủ
chứng từ
Giúp nhà xuất khẩu giảm khó khăn về tài chính
Rủi ro do số tiền ứng có thể được dùng không đúng
mục đích
Được sử dụng rộng rãi với hàng hóa nông-lâm sản

22



Quy trình L/C có điều khoản đỏ
Hợp đồng
4

Nhà NK

9

5

2

Nhà XK

3

1

6

7

3
5
NH xác nhận

2

8


NH phát hành

23


L/C tuần hoàn
 Là L/C không thể bị hủy ngang
 Sau khi sử dụng xong giá trị của L/C lại tự động khôi

phục lại như cũ
 Tiết kiệm được thời gian và chi phí
 Rủi ro cho nhà nhập khẩu và ngân hàng
 Dùng cho các bên có quan hệ mua bán thương xuyên
trong thời gian dài

24


Các cách thực hiện
Theo thời gian

•Ngân hàng khống chế thời
hạn hiêu lực của L/C sau
mỗi lần tuần hoàn
•Có thể là tích lũy hay
không tích lũy

Theo giá trị

•L/C sau khi hết hạn khôi phục

lại giá trị cũ
•Phát hành do có cam kết của
ngân hàng phát hành nên khi
phát sinh nhu câu thanh toán
thì các ngân hàng thường phát
hành L/C khống chế thời gian
hay vừa số tiền vừa thời gian 25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×