Tải bản đầy đủ (.pptx) (28 trang)

ỨNG DỤNG của MẠCH máu TRÊN lâm SÀNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.16 MB, 28 trang )

ỨNG DỤNG CỦA MẠCH
MÁU TRÊN LÂM SÀNG

Em yêu giải phẫu


Mạch máu
có tầm quan
trọng lớn đối
với hệ tuần
hoàn và toàn
thân.
 Mạch máu
gồm động
mạch, tĩnh
mạch, mao
mạch và
bạch mạch.


Click to edit Master text styles
Second level
Third level
Fourth level
Fifth level


I-Ứng dụng của động mạch trên lâm
sàng
1.Ứng dụng để phát hiện ra
bệnh bằng phương pháp nhìn


Một số động mạch ở ngoài
nông như động mạch thái
dương, động mạch cánh tay,
động mạch quay…trông
ngoằn ngoèo và nẩy đập nhịp
nhàng như con giun uốn trên
mặt da, đó là biểu hiện có thể
thấy ở những người xơ cứng
động mạch có huyết áp cao.



2.Ứng dụng để phát
hiện bệnh bằng
phương pháp sờ (bắt
mạch)
Dùng đủ các ngón tay
(ngón 2,3,4) đặt vào
rãnh động mạch quay
phía trên cổ tay để sờ
mạch. Ngoài động mạch
quay, có thể sờ động
mạch bẹn, mạch thái
dương, mạch cảnh,
mạch mu chân, mạch
chày sau phía mắt cá
trong. Nên bắt mạch ở
hai bên để so sánh.




Khi bắt mạch ta sẽ nhận định về:
 Tần số: thường người ta bắt mạch trong một phút, có thể bắt mạch
trong 30 giây rồi nhân kết quả với hai. Nhưng nếu nhịp tim không đều
thì phải bắt mạch trong cả một phút. Bình thường mạch đập từ 70 đến
80 lần mỗi phút.

Ở người tập luyện điền
kinh và thể thao nhiều thì
mạch chậm hơn

Ở trẻ em mạch nhanh
hơn


Mạch tăng trong các trường hợp:

Cảm động

Sốt

Lao động

Cường tuyến giáp
trạng (Basedow)

Bệnh tim


Mạch chậm (dưới 60 lần mỗi phút) trong trường hợp phân

li nhĩ thất do nhiễm độc Digital.

Digital (dương địa hoàng)


 Thay đổi về nhịp: bình thường nhịp tim rất đều, trong một số trường
hợp bệnh lý, nhịp tim không đều có thể do tim ngoại tâm thu hoặc do
rung nhĩ làm cho nhịp tim rối loạn (gọi là loạn nhịp hoàn toàn).


 Thay đổi về biên độ và độ chắc: bình thường sờ mạch thấy phẳng
phiu và có tính chất đàn hồi. Khi có bệnh: mạch căng trong tăng huyết
áp, gồ ghề và cứng trong bệnh xơ cứng động mạch, mạch nhỏ có khi
không sờ thấy trong trường hợp trụy tim mạch hoặc hấp hối, mạch nảy
trong bệnh hở van động mạch chủ.


3.Ứng dụng để
phát hiện bệnh
bằng phương
pháp nghe
Các động mạch có
thể nghe được:
thường người ta nghe
được những động
mạch có kích thước
lớn như động mạch
chủ, động mạch phổi,
động mạch cảnh,
động mạch cánh tay,

động mạch đùi. Trong
trường hợp cường
tuyến giáp trạng, do
lưu lượng máu tới
nhiều, ta có thể nghe
động mạch tuyến
giáp.


 Trường hợp bình thường: Ta đặt ống nghe vào động mạch, hơi đè nhẹ ống
nghe, ta có thể nghe được một tiếng nhỏ ở thì tâm thu, riêng ở các động mạch
gần tim như động mạch chủ, động mạch cảnh, động mạch dười đòn, ta còn
nghe được tiếng thứ hai là tiếng lan của tiếng tim thứ hai
 Trường hợp bệnh lý: khi đặt ống nghe và ấn nhẹ vào động mạch ta thấy có
thể nghe thấy một tiếng thổi tâm thu ngắn. Cơ chế phát sinh tiếng thổi này là
do dòng máu đi với tốc độ nhanh từ chỗ hẹp ra chỗ rộng. Ta gặp tiếng thổi này
khi nghe ở động mạch đùi của người bị hở van động mạch chủ, trường hợp
này vì hở van, máu dồn về thất trái trong thì tâm trương nên đến mỗi thì tâm
thu, tim lại hoạt động bù bằng cách bóp mạnh dồn máu ra ngoại vi nên khi qua
động mạch đùi tới chỗ hẹp do ta ấn xuống thì phát sinh ra tiếng thổi.


4.Ứng dụng để thắt mạch máu
 Chúng ta thắt mạch máu trong những trường hợp cần thiết như để cầm
máu hay để giảm lưu lượng lưu thông máu tại cơ quann nào đó.
 Điều kiện để thắt mạch máu là khi chỗ đấy có vòng nối và vòng nối đấy
phải tái lập được tuần hoàn sau khi thắt. Nếu có vòng nối nhưng vòng
nối nhỏ thì thắt gây nguy hiểm cho các phần mà động mạch đấy cấp
máu, gây hoại tử.



ĐM cảnh ngoài

ĐM chậu trong
Các động
mạch khi
thắt ít hoặc
không gây
nguy hiểm

ĐM đùi sâu
ĐM cánh tay sâu
ĐM quay, ĐM trụ 
(chỉ nên thắt một 
bên)
ĐM chày, ĐM mác 
(chỉ nên thắt một 
bên)


 Các động mạch này có thể
thắt được mà ít hoặc không
gây nguy hiểm vì chúng có
nhiều nhánh nối, vòng nối.


ĐM dưới đòn

Các động
mạch gây

nguy hiểm
vừa khi thắt

ĐM cánh tay

ĐM đùi nông

ĐM đốt sống


 Các động mạch này gây nguy hiểm
vừa khi thắt vì chúng có những
ngành bên đảm bảo nối tiếp với
những động mạch ở dưới.


ĐM cảnh gốc

ĐM cảnh trong

Các động
mạch rất
nguy hiểm
khi thắt

ĐM nách

ĐM chậu ngoài

ĐM đùi chung


ĐM khoeo


 Các động mạch này rất nguy hiểm khi
thắt vì dù chúng có nhiều nối tiếp
nhưng các nhánh nối nhỏ và khó phát
triển trong mô xơ.


II-ỨNG DỤNG CỦA TĨNH MẠCH TRÊN LÂM
SÀNG
1.Ứng dụng để phát hiện
ra bệnh bằng phương
pháp nhìn
Tĩnh mạch nổi to và quăn
queo ở chân trong trường hợp
giãn tĩnh mạch.

Tĩnh mạch cổ nổi lên trong
trường hợp bị suy tim.


2.Ứng dụng để phát hiện ra bệnh bằng phương
pháp sờ

Ta có thể sờ
được một búi
các tĩnh mạch
giãn ra như

trong truờng
hợp giãn tĩnh
mạch thừng
tinh, giãn đám
rối tĩnh mạch
khoeo.


3.Ứng dụng để phát hiện ra bệnh bằng
phương pháp nghe
Nếu chỉ khám đơn
thuần hệ tĩnh mạch
thì không dùng cách
nghe. Trong trường
hợp có lỗ thông động
tĩnh mạch thì nghe
gần chỗ thông có thể
có tiếng thổi liên tục.


4.Ứng dụng trong tiêm truyền
 Các tĩnh mạch nông nằm ngay dưới da và đổ vào hệ tĩnh mạch
sâu nên người ta lợi dụng các tĩnh mạch nông để tiêm truyền
trong điều trị.
 Mục đích.
Tiêm truyền là đưa vào cơ thể người bệnh qua đường tĩnh mạch
hoặc dưới da một khối lượng dung dịch, thuốc hay máu với mục đích:
- Hồi phục lại khối lượng tuần hoàn khi bệnh nhân bị mất nước, mất
máu (xuất huyết, bỏng và tiêu chảy mất nước...)
- Giải độc, lợi tiểu

- Nuôi dưỡng người bệnh (khi bệnh nhân không ăn uống được)
- Ðưa thuốc vào để điều trị bệnh


Các vị trí tiêm truyền tĩnh mạch
 Các vị trí thông thường:


×