Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

mô thần kinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.48 MB, 6 trang )

Mä tháön kinh- Mä Phäi 37

MÔ THẦN KINH.
Mục tiêu học tập
1.Trình bày được đặc điểm cấu tạo và chức năng của mô thần kinh.
2. Mô tả được cấu tạo của một Neuron.
3. Mô tả được cấu tạo của synapse thần kinh và cơ chế dẫn truyền xung động thần kinh.
4. Mô tả được cấu tạo và chức năng của các loại tế bào thần kinh đệm.
Mô thần kinh bao gồm những tế bào đã biệt hoá cao để cảm nhận kích thích, tạo xung
động và dẫn truyền xung động đó. Mô thần kinh phân bố hầu như khắp cơ thể tạo thành một
hệ thống thông tin hoàn chỉnh điều hoà hoạt động các mô và cơ quan trong cơ thể, làm cho cơ
thể trở thành một thể hoàn chỉnh và thống nhất.
Mô thần kinh được cấu tạo bởi 2 loại tế bào: Tế bào thần kinh chính thức (Neuron) và
tế bào thần kinh đệm.
Mô thần kinh tạo thành những cấu trúc và tập hợp của những cấu trúc đó được gọi là
hệ thần kinh. Về mặt giải phẫu, hệ thần kinh được chia làm 2 nhóm:
- Hệ thần kinh trung ương nằm trong hộp sọ và cột sống: gồm não bộ và tuỷ sống.
- Hệ thần kinh ngoại biên: Bao gồm các dây thần kinh và các hạch thần kinh, các đầu
tận cùng thần kinh.

I. NEURON
Neuron là đơn vị cấu tạo và chức năng của mô thần kinh. Ðó là những tế bào có cấu
tạo đặc trưng, thích ứng với chức năng tiếp nhận và dẫn truyền xung động thần kinh. Hình
thái và kích thước của neuron rất đa dạng. Mỗi neuron có 3 phần chính: thân neuron chứa
nhân, là trung tâm dinh dưỡng tiếp nhận và phân tích các tín hiệu, các nhánh neuron (đuôi gai
và sợi trục) là phần kéo dài từ thân Neuron, đầu tận cùng thần kinh (cúc tận cùng của sợi
nhánh hoặc sợi trục).
1. Cấu tạo neuron
1.1. Thân neuron
Thân Neuron có hình dạng khác nhau, thường là hình sao, hình cầu, hình tháp. Kích
thước thân cũng rất khác nhau, từ 4 - 6 (m ở tế bào lớp hạt của tiểu não, đến 130 (m ở tế bào


Betz của vỏ bán cầu đại não. Hầu hết các tế bào thần kinh đều có một nhân hình cầu, bào
tương chứa hầu hết các bào quan phổ biến, đặc biệt lưới nội bào có hạt rất phát triển, cùng với
các đám ribosom tự do chúng tạo thành những vùng ưa màu base đậm, phân bố đều khắp bào
tương thân neuron gọi là thể Nissl. Bào tương của thân neuron còn chứa nhiều xơ thần kinh và
vi ống thần kinh. Hình dạng của thân và các nhánh neuron được duy trì bởi xơ thần kinh. Các
vi ống (siêu ống) có tác dụng vận chuyển các chất từ vùng này đến vùng khác của neuron.
Trong thân Neuron còn chứa những hạt mỡ, hạt glycogen, hạt vùi màu nâu hoặc màu
đen (hạt sắc tố Lipofuscin) thường thấy ở những tế bào thần kinh già.
1.2. Nhánh neuron
Là các nhánh bào tương kéo dài từ thân neuron và phân nhánh nhiều lần. Căn cứ vào
hướng dẫn truyền xung động thần kinh, các nhánh neuron được chia làm 2 loại: sợi nhánh và
sợi trục.
1.2.1. Sợi nhánh (đuôi gai) Là những nhánh dẫn truyền xung động thần kinh vào thân
neuron. Mỗi neuron có thể có từ một đến nhiều sợi nhánh. Sợi nhánh phân nhánh phong phú
và thường có kích thước nhỏ hơn sợi trục. Bề mặt sợi nhánh thường không đều đặn, có những
chồi, hay gai lồi ra, đây là những vị trí tiếp xúc, liên hệ với các neuron xung quanh. Trong bào
tương của sợi nhánh chứa lưới nội bào có hạt, ty thể, xơ thần kinh và các vi ống thần kinh. Ở
phần tận cùng các nhánh tận của sợi nhánh thường phình ra giống như những hạt cúc gọi là
cúc tận cùng (đầu tận cùng).


Mä tháön kinh- Mä Phäi 38
1.2.2. Sợi trục: thường là nhánh neuron dài nhất, dẫn truyền luồng xung động thần kinh từ
thân neuron truyền sang tế bào khác, mỗi neuron chỉ có một sợi trục..
Sợi trục có hình trụ, kích thước và chiều dài thay đổi tùy từng loại Neuron. Sợi trục
có đường kính lớn, dẫn xung động thần kinh nhanh hơn sợi nhánh. Sợi trục có đường kinh ít
thay đổi, ít chia nhánh, trên đường đi sợi trục có thể phân ra một vài nhánh bên. Phần xa của
sợi trục thường chia ra các nhánh tận nhỏ, đầu cuối của các nhánh tận đó tận cùng trên những
tế bào kế tiếp bằng những đầu phình gọi là cúc tận cùng (đầu tận cùng). Băo tuong của sợi
trục chứa ty thể, vi ống thần kinh, xơ thần kinh, không có lưới nội bào hạt và riboxom.

Màng sợi nhánh và màng sợi trục đều là màng bào tương có tốc độ khử cực rất
nhanh.
1.2.3. Sợi thần kinh
Sợi trục và sợi nhánh của neuron là thành phần cấu tạo chủ yếu của sợi TK. Khi còn ở
trong chất xám của hệ thần kinh trung ương, các nhánh của neuron không có vỏ bọc ngoài.
Khi tới chất trắng và ra vùng ngoại biên các nhánh của neuron được bọc ngoài bởi một hoặc 2
bao do tế bào thần kinh đệm tạo nên. Có 2 loại sợi TK:
- Sợi TK không myelin: ở hệ thần kinh trung ương, sợi thần kinh không myelin nằm
trong chất xám và chính là các nhánh bào tương (sợi nhánh hoặc sợi trục) của neuron không
có vỏ bọc, còn gọi là sợi
thần kinh trần. Ở hệ thần
kinh ngoại biên sợi thần
kinh không myelin được
bao bọc phía ngoài bởi 1
lớp
bào tương mỏng của tế bào
TK
đệm Schwann được gọi là
bao Schwann.
- Sợi thần kinh myelin:
nằm trong chất trắng của
hệ
thần kinh trung ương và
dây thần kinh của hệ thần
kinh ngoại biên. Sợi trục
hoặc sợi nhánh được bao
bọc ở phía ngoài bởi một
cái
bao do tế bàoTK đệm ít
nhánh hoặc tế bào TK đệm

Schwann tạo thành gọi là
bao myelin.
Cấu tạo của bao
myelin: bao myelin không
liên tục, có nhiều chỗ bị
gián đoạn gọi là vòng thắt
(nút) Ranvier, khoảng cách
giữa 2 vòng thắt Ranvier
liên tiếp của bao gọi là
quãng Ranvier . Sự dẫn
truyền xung động thần
kinh qua sợi myelin nhanh
hơn rất nhiều lần (hàng
chục, hàng trăm lần) so
với sợi TK không myelin.
H.1: Sơ đồ cấu tạo của neuron vận động.


Mọ thỏửn kinh- Mọ Phọi 39
Tr trc khụng cú bao Vaỷch Shmidt - Lantermann
Voỡng thừt ranvier
Myelin thng cú ng
kớnh nh. S dn truyn
ca nhng si thn kinh cú
ng kớnh ln v bao
Maỡng õaùy sồỹi TK
myelin dy thng nhanh
hn.
2. Phõn loi neuron
2.1. Phõn loi theo hỡnh

thỏi
Neuron cú kớch
thc v hỡnh dng rt
khỏc nhau. Ni xut phỏt
Maỡng truỷ truỷc
ca cỏc si nhỏnh v si
trc t thõn neuron gi l
cc. Cn c vo s lng
cc phỏt sinh cỏc nhỏnh,
cú th chia neuron thnh
cỏc loi sau:
- Neuron a cc:
a s neuron thuc loi
neuron a cc vi nhiu
si nhỏnh v mt si trc.
H.2: S cu to ca si thn kinh myelin.
Thuc loi ny l: neuron
1. Bao Myelin;
2. Truỷ truỷc
vn ng sng trc tu
sng, t bo purkinje v
tiu nóo, t bo thỏp bỏn cu i nóo...
- Neuron 2 cc: thõn neuron hỡnh thoi hoc hỡnh trng, mt cc l ni xut phỏt si
nhỏnh v cc kia l si trc. Loi neuron ny cú mt s vựng nh vừng mc th giỏc, hch
xon ca c tai, hch tin ỡnh tai trong.
- Neuron mt cc gi: ú l cỏc neuron ch T cỏc hch tu sng (hch gai) . T thõn
hỡnh cu hoc hỡnh trng cho ra mt si ln, sau mt on chy quanh thõn si ny tỏch ra
lm 2: 1 si nhỏnh v 1si trc.
- Neuron 1 cc: loi ny rt him, ch cú mt si trc, khụng cú si nhỏnh.
2.2. Phõn loi theo chc nng

Cú 3 loi neuron:
- Neuron vn ng: vn chuyn xung ng t cỏc trung tõm thn kinh ti cỏc c quan,
iu khin hot ng co c v hot ng ch tit ca cỏc tuyn.
- Neuron cm giỏc: nhn cỏc xung ng thn kinh c to thnh do s kớch thớch t
cỏc t bo, c quan cm giỏc ngoi biờn v vn chuyn vo h thn kinh trung ng.
- Neuron trung gian: vn chuyn xung ng thn kinh gia cỏc neuron vn ng hoc
gia cỏc neuron cm giỏc hoc gia cỏc neuron vn ng v neuron cm giỏc.
3. Synapse (khp thn kinh, giao thoa thn kinh):
3.1. Cu to synapse
Xung ng thn kinh truyn t neuron ny sang neuron khỏc nh mt cu trỳc c
bit gi l synapse. éú l ni 2 t bo thn kinh tip xỳc vi nhau v cú cu trỳc c bit
dn truyn xung ng thn kinh ch theo mt chiu nht nh.
Cu to ca synapse: gm cú 2 phn: tin synapse v hu synapse. Gia tin synapse
v hu synapse l mt khong gian bo hp kớch thc khong 20nm gi l khe synapse.

1

2

1


Mọ thỏửn kinh- Mọ Phọi 40
- Phn tin synapse: thng l u tn cựng ca si trc thuc neuron trc. Mng bo
tng bao bc phn tin synapse i din vi phn hu synapse gi l mng tin synapse.
Mng tin synapse thng dy hn mng bo tng nhng ch khỏc.
Trong bo tng ca tin synapse cú nhiu ty th, x thn kinh, siờu ng thn kinh,
c bit cú cha nhiu tỳi nh cha cht trung gian hoỏ hc úng vai trũ quyt nh trong
vic dn truyn xung ng thn kinh qua synapse, gi l tỳi synapse.
- Phn hu synapse: cú th l cỳc

tn cựng ca si nhỏnh, thõn si nhỏnh,
thõn neuron hay thõn si trc hoc l
mt t bo hiu ng ( VD: t bo c, t
bo biu mụ tuyn). Phn mng bo
tng ca hu synapse i din vi mng
tin synapse gi l
mng hu synapse. Mng hu synapse
cha cỏc th th c hiu vi tng cht
Cuùc tỏỷn cuỡng sồỹi truỷc
trung gian hoỏ hc dn truyn xung ng
thn kinh. Bo tng hu synapse cha
ty th, li ni bo, ng siờu vi, x thn
Khe sinapse
kinh nhng khụng cú tỳi synapse.
Xồ TK
3.2. Phõn loi synapse
- Da vo thnh phn tham gia
hỡnh thnh synapse ta cú:
+ Synapse liờn neuron: Synapse
Maỡng
trc - nhỏnh, Synapse trc - thõn,
tióửn S
Synapse trc - trc.
Tuùi S
Maỡng hỏỷu S
+ Synapse thn kinh - b phn tỏc
ng: Synapse thn kinh - c, Synapse
thn kinh - tuyn, Synapse thn kinh - t
H.3: Cu to ca synapse. A. Hỡnh dng bờn
bo cm giỏc.

ngoaỡi cuớa 1 neuron vaỡ caùc õỏửu tỏỷn cuỡng cuớa neuron khaùc
- Da vo c ch dn truyn xung
maỡu õen; C. Cỏỳu taỷo sióu vi cuớa ynapse
ng thn kinh qua Synapse, ta cú:
+ Synapse in: v cu trỳc, Synapse in tng t liờn kt khe ca cỏc t bo biu
mụ hoc cu cỏc t bo c trn hoc c tim. S dn truyn xung ng thn kinh qua Synapse
ny khụng ũi hi hoỏ cht trung gian m do s chuyn dch ca dũng ion gõy thay i in
th mng. ngi, Synapse in him gp, Synapse in cú vừng mc, nóo.
+ Synapse hoỏ hc: l loi Synapse ph bin trong co th v cn cú s tham gia ca
cht trung gian hoỏ hc dn truyn xung ng thn kinh qua Synapse.
- Da vo chc nng sinh lý: cú cỏc loi Synapse:
+ Synapse hng phn: mng hu Synapse thng dy hn mng tin Synapse. loi
Synapse ny xung ng thn kinh s c truyn t tin Synapse n hu Synapse.
+ Synapse c ch: mng tin Synapse v mng hu Synapse cú chiu dy
ngang nhau. Synapse c ch, xung ng thn kinh khụng th truyn qua phn hu Synapse.
- Da vo cỏc loi cht trung gian hoỏ hc cha trong cỏc tỳi Synapse, cú cỏc loi
synapse: synapse acetylcholin, synapse noradrenalin, synapse dopamin, synapse serotonin,
synapse G.A.B.A (gama - aminobutiric acid), synapse glycin, synapse histamin, synapse
glutamat.
4. C ch dn truyn xung ng thn kinh
4.1. C ch truyn xung ng dc theo si thn kinh
Trong mt neuron, cỏc tớn hiu c dn truyn dc theo mng si nhỏnh, thõn, si
trc di dng súng kh cc. S kh cc liờn quan n cỏc kờnh ion trong mng t bo. Cỏc


Mä tháön kinh- Mä Phäi 41
kênh này cho phép các ion (VD:Na+ , K+) đi vào hoặc ra khỏi tế bào. Ở sợi thần kinh không
myelin, sự khử cực diễn ra liên tiếp ở các điểm gần nhau trên màng sợi thần kinh. Ở sợi thần
kinh myelin, do màng trụ trục chỉ tiếp xúc
với môi trường ở các vòng thắt ranvier nên

sự khử cực chỉ xẩy ra ở các vòng thắt
ranvier và sự khử cực xẩy ra theo kiểu nhảy
từ vòng thắt ranvier này sang vòng thắt
A
ranvier kế tiếp. Vì vậy, tốc độ dẫn truyền
xung động thần kinh nhanh hơn ở sợi thần
kinh myelin.
4.2. Cơ chế dẫn truyền xung động thần kinh
qua synapse
Xung động thần kinh lan truyền dọc
theo sợi trục và đạt đến phần tiền synapse,
tạo nên sự khử cực và mở các kênh ion
Ca++. Luồng ion Ca++ đi vào cúc tận cùng
của tiền synapse gây nên hiện tượng xuất
bào acetylcholin vào khe synapse.
B
Acetylcholin qua khe synapse và gắn nên
H.4: Sơ đồ sự dẫn truyền XÐTK
các thụ thể ở màng hậu synapse và gây nên
A. Såüi TK khäng myelin B. Såüi TK myelin
sự xâm nhập của ion Na+ qua kênh đặc
hiệu. Một khi acetylcholin nhả khỏi thụ thể,
các kênh Na+ sẽ đóng lại. Tại khe synapse, acetylcholinesterase sẽ phân huỷ các phân tử
acetylcholin thành acetat và cholin.

II. MÔ THẦN KINH ÐỆM:
Những tế bào thần kinh đệm hợp thành mô thần kinh đệm giữ nhiệm vụ chống đỡ,
làm sườn cấu tạo, dinh dưỡng, bảo vệ cho các neuron. Trong hệ thần kinh trung ương cứ 1
neuron có khoảng 10 tế bào thần kinh đệm, kích thước tế bào thần kinh đệm nhỏ hơn nhiều so
với kích thước của neuron. Có nhiều loại tế bào thần kinh đệm : tế bào thần kinh đệm chính

thức, tế bào thần kinh đệm ngoại vi, tế bào thần kinh đệm biểu mô.
1. Tế bào thần kinh đệm chính thức
Bao gồm những tế bào đệm sao, tế bào ít nhánh, vi bào đệm. Hai loại đầu có chức
năng chống đỡ, nằm xen giữa các neuron, đóng vai trò đệm lót và trung gian trao đổi chất
giữa neuron và các mạch. Vi bào đệm có chức năng thực bào.
1.1. Tế bào đệm sao
Tế bào thần kinh đệm sao là những tế bào có kích thước lớn, chiếm khoảng 1/4 tổng
số tế bào thần kinh đệm. Từ thân tế bào có nhiều nhánh bào tương toả ra các phía, những
nhánh bào tương thường đi đến các neuron hoặc quấn quanh các mao mạch hoặc gắn vào
màng đáy ngăn cách giữa mô thần kinh và mô liên kết.
Tế bào thần kinh đệm sao có nhiệm vụ nâng đỡ, đệm lót giữa các neuron, ngăn cách
mô thần kinh với mạch máu và mô liên kết. Có 2 loại tế bào đệm sao:
1.1.1. Tế bào sao nguyên sinh: có nhiều nhánh bào tương và thường phân nhánh nhỏ. Những
nhánh này bao quanh bề mặt các Neuron, chúng có nhiều ở hệ thần kinh trung ương.
1.1.2. Tế bào sao loại sợi: có ít nhánh hơn, các nhánh dài và mảnh, chúng có nhiều ở chất
trắng của hệ thần kinh trung ương.
1.2. Tế bào đệm ít nhánh
Là loại tế bào chiếm số lượng nhiều nhất, khoảng 3/4 tổng số tế bào thần kinh đệm,
nằm trong chất xám và chất trắng của hệ thần kinh trung ương. Kích thước tế bào nhỏ hơn tế
bào đệm sao, thân tế bào hình cầu hoặc đa diện, ít nhánh bào tương, nhân nhỏ, bào tương
chứa 1 số bào quan phổ biến.


Mä tháön kinh- Mä Phäi 42
Trong chất xám chúng phân bố quanh thân neuron, trong chất trắng tế bào ít nhánh
nằm xen giữa các trụ trục và tạo bao myelin của sợi thần kinh myelin. Mỗi nhánh của tế bào
đến bề mặt của trụ trục quấn quanh trụ trục, một tế bào ít nhánh có thể tạo bao myelin cho
nhiều sợi trục.

1.3. Vi bào đệm

Vi bào đệm là tế bào thần kinh đệm có kích thước nhỏ nhất, nằm trong chất xám và
chất trắng. Nhân nhỏ, sẫm màu hình bầu dục, bào tương chứa nhiều tiêu thể, các nhánh bào
tương ngắn. Vi bào đệm có khả năng di động và thực bào, bảo vệ mô thần
kinh.
2. Tế bào thần kinh đệm ngoại vi: nằm ở hệ thần kinh ngoại vi, có 2 loại:
2. 1.Tế bào Schwann: là tế bào tạo bao schwann và bao myelin cho các sợi thần kinh của
hệ thần kinh ngoại biên. Tế bào schwann có cấu tạo và chức năng tương tự tế bào ít nhánh.
2.2. Tế bào vệ tinh: là các tế bào thần kinh đệm nằm trong các hạch thần kinh. Chúng
tạo thành một lớp tế bào quây quanh thân các neuron hạch.
3. Tế bào đệm dạng biểu mô
Tế bào đệm dạng biêíu mô lợp mặt trong ống nội tuỷ hoặc não thất và lợp mặt
ngoài các đám rối màng mạch. Tế bào có dạng hình trụ thấp hoặc hình vuông, đứng sát nhau,
cực ngọn có nhiều vi mao và lông chuyển, cực đáy có một ít nhánh bào tương. Tế bào biểu
mô lợp các đám rối màng mạch có chức năng chế tiết dịch não tuỷ.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×