Tải bản đầy đủ (.docx) (45 trang)

ĐỒ ÁN MÔN VI MẠCH SỐ VI MẠCH TƯƠNG TỰ I: THIẾT KẾ MẠCH ĐO TẦN SỐ GIÁM SÁT NHIỆT ĐỘ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 45 trang )

Trường ĐHCN Hà Nội

Bộ Môn ĐLĐK

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA ĐIỆN

ĐỒ ÁN
MÔN: VI MẠCH SỐ - VI MẠCH TƯƠNG TỰ
ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ MẠCH ĐO TẦN SỐ - GIÁM SÁT NHIỆT ĐỘ

Giáo viên hướng dẫn
Sinh viên thực hiện

:
:

Nguyễn Thu Hà
Đoàn Thành Đạt
Trình Tiến Đạt
Nghiêm Thị Dinh
Nguyễn Xuân Điệp
Lê Đình Đẹp

Lớp : Tự động hóa 2 _k8
Nhóm : 3
NHÓM 3

TRANG 1



Trường ĐHCN Hà Nội

Bộ Môn ĐLĐK

GIỚI THIỆU ĐỒ ÁN

Đề tài: Thiết kê mạch đo tần số và giám sát nhiệt độ
Yêu Cầu :
Thiết kế mạch đo tần số và giám sát nhiệt độ.Hệ thống gồm hai nút START
và STOP để khởi dộng và đừng hệ thống., 4 led 7 thanh để hiển thị tần số-thang đo
Hz, ( dải đo từ 0 ÷ 9999Hz ,đối tượng đo là xung vuông hoặc tín hiệu xoay chiều.
Một cảm biến nhiệ độ LM335 để giám sát nhiệt độ ( dải đo từ 0°C ÷ 106°C ).
Hoạt Động:
Khi ấn nút START, hệ thống thực hiện đo và hiển thị kết quả đo với thang đo Hz,
cảm biến nhiệt độ cũng cho giá trị đầu ra sau mạch chuẩn hóa, nếu nhiệt độ đạt
86°C thì cảnh báo bằng còi.
Khi ấn nút STOP, hệ thống dừng. Sử dụng các thiết bị đo để khiểm tra khi cần
thiết.

NHÓM 3

TRANG 2


Trường ĐHCN Hà Nội

Bộ Môn ĐLĐK

LỜI MỞ ĐẦU

Ngày nay, với sự phát triển không ngừng của khoa học kỹ thuật,
việc

ứng

dụng

các

linh kiện bán dẫn đã phần nào giảm bớt được giá thành sản phẩm
bằng các linh kiện rời. Ứng dụng môn kỹ thuật số vào thiết kế các
bộ phận thiết thực hằng ngày giúp chúng ta hiểu được môn kỹ
thuật

số

làm





được

ứng

dụng

vào


đâu.

Mạch đo tần số và đo nhiệt độ cũng được ứng dụng và phục vụ rất
nhiều trong cuộc sống của chúng ta.
Sau đây em xin thiết kế một mạch đo tần số và đo nhiệt đọ là mạch
rất

rất

thông

dụng trong kỹ thuật số.

NHÓM 3

TRANG 3


Trường ĐHCN Hà Nội

Bộ Môn ĐLĐK

Mục Lục.
Phần I :Thiết kế mạch đo tần số.
Chương 1: Trình bày về các mạch chức năng sử dụng trong hệ thống.
1.1.1. phân tích yêu cầu công nghệ .
1.2.1. Liệt kê các phương pháp đo tần số .
1.3.1.
1.4.1.


Trình bày nguyên lý đo tần số trong bài .
Các linh kiện cần dùng trong bài.

Chương 2: Thiết kế hệ thống mạch đo tần số và giám sát nhiệt độ.
2.1.1. Sơ đồ khối bố trí linh kiện trong bài
2.2.1. liệt kê các linh kiện sử dụng trong bản thiết kế.
2.3.1. Mạch phát xung chuẩn cung cấp cho các bộ đếm dùng timer 555.
2.4.1. Trình bày sơ đồ chân lý,bảng chân lý và ứng dụng các vi mạch sử dụng.
2.5.1. Sơ đồ nguyên lý mạch.
2.6.1. Thuyết minh nguyên lý hoạt động của mạch.
2.7.1. Xây dựng mô phỏng trên phân mềm proteus và chạy thử
Chương 3: Kết luận
3.1 Các kết quả đạt được.
3.2 Sai số và nguyên nhân sai số của thiết bị đo?
NHÓM 3

TRANG 4


Trường ĐHCN Hà Nội

Bộ Môn ĐLĐK

3.3 Các hạn chế tồn tại của bản thiết kế và phương hướng khắc phục.
Phần II: giám sát nhiệt độ
Chương 1: Trình bày về các mạch chức năng sử dụng trong hệ thống.
1.1.2 Phân tích yêu cầu công nghệ .
1.4.2

Các linh kiện cần dùng trong bài.


Chương 2: Thiết kế hệ thống mạch đo tần số và giám sát nhiệt độ.
2.1.2. Sơ đồ khối bố trí linh kiện trong bài.
2.2.2. liệt kê các linh kiện sử dụng trong bản thiết kế.
2.3.2. Xây dựng mạch chuẩn hóa cho cảm biến nhiệt độ với điện áp đầu ra từ
(0÷10)V.
2.4.2. Trình bày sơ đồ chân lý và ứng dụng các vi mạch sử dụng.
2.5.2. Sơ đồ nguyên lý mạch.
2.6.2. Thuyết minh nguyên lý hoạt động của mạch.
2.7.2. Xây dựng mô phỏng trên phân mềm proteus và chạy thử.
Chương 3: Kết luận.
3.1.2. Các kết quả đạt được.
3.2.2. Sai số và nguyên nhân sai số của thiết bị đo?
3.3.2. Các hạn chế tồn tại của bản thiết kế và phương hướng khắc phục.

NHÓM 3

TRANG 5


Trường ĐHCN Hà Nội

Bộ Môn ĐLĐK

PHẦN I: THIẾT KẾ MẠCH ĐO TẦN SỐ.
Chương 1: Các mạch chức năng và sử dụng trong hệ thống.
1.1.1

Yêu cầu công nghệ
Đối tượng đo là xung vuông , dải đo từ 0Hz ÷9999Hz.

Yêu cầu dùng các vi mạch tương tự và vi mạch số để thiết kế. Hệ thống

gồm hai nút START và STOP để khởi động và dừng hệ thống, 4 Led 7 thanh
để hiển thị giá trị đo tần số.
Khi ấn nút START, hệ thống thực hiện đo và hiển thị kết quả với thang Hz.
1.2.1. Các phương pháp đo tần số
Việc lựa chọn phương pháp đo tần số được xác định theo khoảng đo,theo độ chính
xác yêu cầu,theo dạng đường cong và công suất nguồn tín hiệu có tần số đo và một
số yếu tố khác.
a) Đo tần số bằng phương pháp biến đổi thẳng
Đo tần số bằng phương pháp biến đổi thẳng: Được tiến hành bằng các loại tần
số kế cộng hưởng, tần số kế cơ điện, tần số kế tụ điện,tần số kế chỉ thị số.
+ Các tần số kế cơ điện tương tự (tần số kế điện từ, điện động, sắt điện

ƒ

động): được sử dụng để đo tần số trong khoảng từ 20Hz ÷ 2,5kHz trong các
mạch nguồn với cấp chính xác không cao (cấp chính xác 0,2; 0,5; 1,5; 2,5).
NHÓM 3

TRANG 6


Trường ĐHCN Hà Nội

Bộ Môn ĐLĐK

+ Các tần số kế điện dung tương tự: để đo tần số trong dải tần từ 10Hz ÷

500kHz, được sử dụng khi hiệu chỉnh, lắp ráp các thiết bị ghi âm và rađiô v.v...

+ Tần số kế chỉ thị số: được sử dụng để đo chính xác tần số của tín hiệu xung

và tín hiệu đa hài trong dải tần từ 10Hz ÷50GHz. Còn sử dụng để đo tỉ số các tần số, chu
kỳ, độ dài các xung, khoảng thời gian
b) Đo tần số bằng phương pháp so sánh
Đo tần số bằng phương pháp so sánh: được thực hiện nhờ ôxilôscôp, cầu
xoay chiều phụ thuộc tần số, tần số kế đổi tần, tần số kế cộng hưởng...:
ƒ + Sử dụng ôxilôscôp: được thực hiện bằng cách đọc trực tiếp trên màn hình

hoặc so sánh tần số cần đo với tần số của một máy phát chuẩn ổn định (dựa
trên đường cong Lítsazua). Phương pháp này dùng để đo tần số các tín hiệu
xoay chiều hoặc tín hiệu xung trong dải tần từ 10Hz đến 20MHz.
ƒ + Tần số kế trộn tần: sử dụng để đo tần số của các tín hiệu xoay chiều, tín

hiệu điều chế biên độ trong khoảng từ 100kHz ÷20GHz trong kĩ thuật vô
tuyến điện tử.
ƒ + Cầu xoay chiều phụ thuộc tần số: để đo tần số trong khoảng từ 20Hz 20kHz.
ƒ +Tần số kế cộng hưởng: để đo tần số xoay chiều tần số tín hiệu điều chế

biên độ, điều chế xung trong khoảng từ 50kHz ÷ 10GHz; thường sử dụng
khi lắp thiết bị thu phát vô tuyến.

1.3.1. Nguyên lý đo tần số trong bài.
+ Nguyên tắc hoạt động của mạch đếm tần số rất đơn giản là bằng cách đếm số xung
dao động cần được đo trong các khoảng thời gian đúng bằng 1 giây đồng hồ.
+Khi đó, về nguyên tắc, để có thể hiển thị được giá trị của số xung dao động đếm
được trong các khoảng thời gian 1 giây thì cần phải chốt giá trị đã đếm được trong
IC4017 đếm sau những khoảng thời gian đúng 1 giây
để lưu lại giá trị đã được đếm và hiển thị lại giá trị đã được đếm trong 1 giây trước
đó. Nếu không chốt lại giá trị của xung dao động đã đếm được thì giá trị hiển thị sẽ

bị ‘trượt’ liện tục theo kết quả đếm được.

NHÓM 3

TRANG 7


Trường ĐHCN Hà Nội

Bộ Môn ĐLĐK

+Để kiểm soát được giá trị đếm được trong các khoảng thời gian 1 giây thì phải
reset bộ đếm sau các khoảng thời gian 1 giây và sau khi IC Giải mã 4017 đã được
nhập dữ liệu vào để hiển thị.
+Vì vậy, trong thiết kế trên đây cần phải tạo ra một bộ dao động chuẩn với thời
gian 1 giây bằng cách sử dụng mạch dao động có tần số 1Hz và tạo ra xung chuẩn
đúng 1 giây đồng cho việc điều khiển nhập dữ liệu vào IC4017 thông qua LE và xoá
bộ đếm 4518 thông qua chân lệnh Reset sau mỗi Chu kỳ 1 giây đồng hồ...

1.4.1. Các linh kiện cần dùng trong bài.
- IC 5555 : Dùng tạo dao động đếm thời gian.
- Điện trở: RA=1k , RB=215.
- Tụ điện :C4=0.001F , C1=10nF.
- IC 4017 để tạo ra bộ đếm thập phân
- Nguồn tín hiệu cần đo : Xung vuông.
- 7SEG cathode chung,
- IC 74LS190 và IC 74HC4511,7408
- Cổng NOT, AND
- Điện trở băng RX8(180)
- Switch (Chuyển mạch 2 cổng )


NHÓM 3

TRANG 8


Trường ĐHCN Hà Nội

Bộ Môn ĐLĐK

Chương 2: Thiết kế mạch đo tần
2.1.1. Sơ đồ khối bố trí linh kiện trong bài.

Bộ tạo
xung 1Hz

Bộ đếm
chỉ số
BCD

Nguồn
cấp xung
cần đo

START/S
TOP

4 Bộ giải
mã 7 SEG


Hiển thị
led 7SEG

2.2.1. Các linh kiện sử dụng trong bản thiết kế
- IC 5555 : Dùng tạo dao động đếm thời gian.
- Điện trở: RA=1k , RB=215.
- Tụ điện :C4=0.001F , C1=10nF.
- IC 4017 để tạo ra bộ đếm thập phân
- Nguồn tín hiệu cần đo : Xung vuông.
- 7SEG cathode chung,
- IC 74LS190 và IC 74HC4511,7408
- Cổng NOT, AND
- Điện trở băng RX8(180)
- Switch (Chuyển mạch 2 cổng )

NHÓM 3

TRANG 9


Trường ĐHCN Hà Nội

Bộ Môn ĐLĐK

2.3.1. Mạch phát xung chuẩn cung cấp cho các bộ đếm dùng timer 555.

Chu kì của xung được tính theo công thức:
T=0.69(RA+RB)C4
Theo yêu cầu đề bài ta chọn chu kì 1 giây tức là T=1s
Khi đó:

RA=1k
RB=215
C4=0.001F
Điện áp ra là dãy xung vuông.
2.4.1. Sơ đồ chân,bảng chân lí và ứng dụng các vi mach sử dụng
Mạch tổ hợp
+ Mã hóa

NHÓM 3

TRANG 1 0


Trường ĐHCN Hà Nội

Bộ Môn ĐLĐK

Mã hóa và giải mã không có gì xa lạ và là tất yếu trong đời sống chúng ta.
Nó được dùng để dễ nhớ, dễ đặt, dễ làm,….là quy ước chung cũng có thể phổ biến
cũng có thể bí mật. Chẳng hạn dùng chữ để đặt tên cho 1 con đường, cho 1 con
người, dùng số trong mã số sinh viên, trong thi đấu thể thao, quy ước đèn xanh, đỏ,
vàng tương ứng là cho phép đi,đứng, dừng trong giao thông, rồi viết bức thư sử
dụng chữ viết tắt, kí hiệu riêng để giữ bí mật hay phức tạp hơn là phải mã hoá các
thông tin dùng trong tình báo,..…
Trong các hệ thống số kể cả viễn thông, máy tính, các đường điều khiển tuỳ chọn
hay dữ liệu được truyền đi hay xử lí đều phải ở dạng số hệ 2 chỉ gồm 1 và 0, có
nhiều đường tín hiệu chỉ có 1 bit như đường điều khiển mở nguồn cho mạch ở
mức 1, rồi có nhiều đường địa chỉ nhiều bit chẳng hạn 110100 để CPU xác định
địa chỉ trong bộ nhớ, rồi dữ liệu dạng hex gửi xuống máy in cho in ra kí tự. Tất cả
các tổ hợp bit đó được gọi là các mã số (code) hay mã. Và mạch tạo ra các mã số

gọi là mạch mã hoá (lập mã: encoder).
+ Bộ mã hóa nhị phân – thập phân ( bộ mã hoa BCD)
Bộ mã hóa nhị-thập phân là mạch điện có nhiệm vụ chuyển 10 chữ số hệ thập phân
thành mã hệ nhị phân. Dạng mã này còn được gọi là mã BCD .
Bảng chân lý bộ giải mã BCD.

NHÓM 3

TRANG 1 1


+ Mạch giải mã
Mạch giải mã là mạch có chức năng ngược lại với mạch mã hoá tức là nếu có 1
mã số áp vào ngõ vào thì tương ứng sẽ có 1 ngõ ra được tác động, mã ngõ vào
thường ít hơn mã ngõ ra. Tất nhiên ngõ vào cho phép phải được bật lên cho chức
năng giải mã. Mạch giải mã được ứng dụng chính trong ghép kênh dữ liệu, hiển thị
led 7 đoạn, giải mã địa chỉ bộ nhớ.
+ Giải mã BCD sang led 7 đoạn
Một dạng mạch giải mã khác rất hay sử dụng trong hiển thị led 7 đoạn đó là
mạch giải mã BCD sang led 7 đoạn. Mạch này phức tạp hơn nhiều so với mạch
giải mã BCD sang thập phân đã nói ở phần trước bởi vì mạch khi này phải cho ra
tổ hợp có nhiều ngõ ra lên cao xuống thấp hơn (tuỳ loại đèn led anode chung hay
cathode chung) để làm các đoạn led cần thiết sáng tạo nên các số hay kí tự.
Trước hết hãy xem qua cấu trúc và loại đèn led 7 đoạn của một số đèn được cấu
tạo bởi 7 đoạn led có chung anode (AC) hay cathode (KC); được sắp xếp hình số 8
vuông (như hình trên) ngoài ra còn có 1 led con được đặt làm dấu phẩy thập phân
cho số hiện thị; nó được điều khiển riêng biệt không qua mạch giải mã. Các chân ra
của led được sắp xếp thành 2 hàng chân ở giữa mỗi hàng chân là A chung hay K
chung. Thứ tự sắp xếp cho 2 loại như trình bày ở dưới đây:



Cấu trúc và chân ra của 1 dạng led 7 đoạn
Để đèn led hiển thị 1 số nào thì các thanh led tương ứng phải sáng lên, do đó, các
thanh led đều phải được phân cực bởi các điện trở khoảng 180 đến 390 ohm với
nguồn cấp chuẩn thường là 5V. IC giải mã sẽ có nhiệm vụ nối các chân a, b,.. g của
led xuống mass hay lên nguồn (tuỳ A chung hay K chung).
+ Mạch dãy
Mạch dãy là mạch logic có các phần tử nhớ được tạo bởi các mạch lật và các mạch
logic cơ bản và các biến ra của mạch không chỉ phụ thuộc vào tổ hợp biến vào mà
còn phụ thuộc vào cả trạng thái hiện tại của mạch.
a.

Thanh ghi và thanh ghi dịch

Thanh ghi là dãy mạch nhớ có chức năng lưu giữ dưc liệu hoặc biến đổi dữ liệu số từ
nối tiếp sang song song và ngược lại. mỗi mạch lật chỉ lưu giữ được 1 bit, vậy thanh
ghi dài bao nhiêu bit phải tạo từ bấy nhiêu mạch lật.
Thanh ghi nhận dữ liệu song song.
Mạch chốt dữ liệu:


Bộ ghi dịch:

b.

Bộ đếm

Bộ đếm là thiết bị đếm được số xung cửa vào, đầu ra của bộ đếm là số lượng xung đếm
được.
-


Bộ đếm nhị phân đồng bộ

-

Bộ đếm thập phân đồng bộ
+ Mạch dao động.
Mạch dao động được ứng dụng rất nhiều trong các thiết bị điện tử, như mạch dao

động nội trong khối RF Radio, trong bộ kênh Tivi mầu, Mạch dao động tạo xung dòng ,
xung mành trong Tivi, tạo sóng hình sin cho IC Vi xử lý hoạt động v v...
Mạch dao động hình Sin. Mạch
dao động đa hài. Mạch dao động
nghẹt. Mạch dao động dùng IC.


+ IC555

Hình ảnh thực tế IC555.

IC555 trên phần mềm mô phỏng proteus.


+ Sơ đồ chân.

Chân 1 (GND): Chân cho nối masse để lấy dòng.
Chân 2 (Trigger): Chân so áp với mức áp chuẩn là 1/3 mức nguồn nuôi.
Chân 3 (Output): Chân ngả ra, tín hiệu trên chân 3 c1 dạng xung, không ở mức áp thấp thì
ở mức áp cao.
Chân 4 (Reset): Chân xác lập trạng thái nghĩ với mức áp trên chân 3 ở mức thấp, hay hoạt

động.
Chân 5 (Control Voltage): Chân làm thay đổi mức áp chuẩn trong IC 555.
Chân 6 (Threshold): Chân so áp với mức áp chuẩn là 2/3 mức nguồn nuôi.
Chân 7 (Discharge): Chân có khóa điện đóng masse, thường dùng cho tụ xả điện.
Chân 8 (VCC): Chân nối vào đường nguồn V+. IC 555 làm việc với mức nguồn từ 3 đến
15V

+ IC 4017
IC 4017 để tạo ra bộ đếm thập phân
- Sơ đồ chân:


-

Chân 14( CLK) nhận xung.
Chân (1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 11, 10, 9) (Q0-Q9) đưa dữ liệu ra ngoài, mỗi lần kích
một xung vào, một chân sé được đưa lên mức cao một cách tuần tự, các chân
còn lại ở mức thấp.

-

Chân 13(E): Tích cực mức thấp.

-

Chân 15(MR): Chân reset, mỗi khi kích lên mức cao, IC được reset.

-

Chân 12 (CO): Trong 5 xung đầu ( từ Q0 - Q4 lần lượt lên mức cao) CO ở

mức cao, 5 xung tiếp theo (từ Q5 – Q9 lần lượt lên mức cao) CO ở mức thấp.


Sơ đồ xung ra ở các chân:

Mạch dùng IC 4017 tạo ra bộ đếm:


+ IC đếm BCD 74LS190
Là IC tích hợ bộ đếm thập phân đồng bộ, đầu ra song song. Nó có chức năng đếm thuận
hoặc nghịch.Đặc biệt có thể đặt trước giá trị đếm với chân điều khiển giá nạp giá trị.


Chức năng của từng chân như sau:
+ Vcc là chân cấp nguồn 5V
+ GND là chân cấp nguồn Mass
+ Q0 đến Q3 là đầu ra của bộ đếm mã BCD
+ CP là ngõ vào cấp xung Clock cho mạch đếm
+ CE là ngõ cho vào tích cực luôn đặt ở mức logic 0
+ U/D : Chân cấu hình cho đếm lên hay đếm xuống. Nếu đếm lên thì mức 0 và đếm
lùi là 1
+ PL là ngõ đầu vào thiết lập trạng thái đầu cho mạch đếm : PL = 0 ; Qi = Ai
( i=0,1,2,3)
+ A0 đến A3 là các đầu vào dữ liệu
+ TC và RC là hai ngõ ra dùng để kết nối liên tầng giữa hai con 74LS190.
Giản đồ xung của 74ls190:


Bảng trạng thái các chân chức năng đặc biệt


+IC giải mã 74HC4511.

74HC4511 trên phần mềm mô phỏng proteus.

- Đây là một IC giải mã , nó làm nhiệm vụ giải mã từ mã nhị phân logíc (dạng
0,1) sang mã của led 7 vạch để xuất ra led 7 vạch .về cấu tạo nó là một tập
hợp các mạch tổ hợp gồm cách linh kiện số logic như các cổng and , or
,..việc thiết kế một mạch như vậy không hẳn là quá khó ,chỉ cần xây dựng


mạch tổ hợp lả chúng ta hoàn toàn có thể làm được ,nhưng điều đó khiến
chúng ta mất thời gian ,không đảm bảo chất lượng sử dụng , dùng IC tích
hợp cho tiện.
- Chúng ta tìm hiểu sơ đồ chân của nó như sau :
-Chú ý là loại này dùng cho seg 7 vạch loại cathot chung có nghĩa là tất cả
cathot của led nốí chung với nhau và nối với đất ,như vậy dữ liệu đẩy vào led
sẽ tích cực ở mức cao tức là mức 1 thì mới làm led sang.
- 4511 Có 16 chân .
- Chân 16 luôn là chân nối với nguồn dương (5 v ), chân số 8 nối với đất .
- Chân 1,2,7,6 là chân đưa dữ liệu đầu vào ,chúng ta có thể chọn dữ liệu
loại này là dữ liệu logic tức là dạng 1,0,1,0…
- 7 chân đầu ra là chân 9 ,10,11,12,13,14,15.sẽ xuất ra dữ liệu của dạng 7
vạch .
- Chân số 5 là chân dùng để điều khỉên tế bào nhớ ,chần này = 0 thì IC hoạt
động bình thường , còn = 1 thì dữ nguyên trạng thái ở các đầu ra ,và dữ cho
đến khi nó trở về chân này được chuyển về 0 thì đầu ra lại tiếp tục hoạt động
.(nếu hiểu sâu xa thì chúng ta hiểu khi IC hoạt động thì dữ liệu tại đầu ra sẽ
luân
phiên nhau được nhớ trong tế bào 4 bít ,vậy khi chân số 5 này ở mức 0 giả sử
gọi là đóng cửa thì IC hoạt động bình thường không vấn đề gì ,nhưng khi nó

= 1 tức là mở cửa thì dữ liệu trong tế bào nhớ trào ra và đẩy liên tục vào cửa
ra nên giữ tại đầu ra một mức dữ liệu cố định ).
- Trong sơ đồ mạch chúng ta nối nó với đất.
- Chân số 3 nếu =0 thì tất cả đầu ra sẽ là mức logic 1.(dùng kiểm tra
led 7 đoạn ,bất chấp đầu vào là thế nào .)
- Chân số 4 thì có tác dụng ngược lại chân số 3.


Bảng chân lí.

+Hiển thị( Led 7 thanh)
Led 7 thanh: là 7 con led xếp với nhau thành một hình, nhằm thể hiện các con
số. Một chân của các con led được nối với nhau ( Katot chung hoặc Anot
chung), các chân còn lại được đưa ra nhằm phân cực các con led.


+Khối tín hiệu cho phép đếm và dừng đếm (7408)

Khối tín hiệu được sử dụng băng cổng AND 7408 khi mạch ở chế độ hoạt
đông đầu ra của cổng là mức cao 1 và khi đạt mức thấp thì mạch sẽ dừng.
+Cổng NOT.
Ngõ ra Q ở mức cao khi ngõ vào A là đảo (Not) của mức cao, ngõ ra là
đảo
(ngược lại ) của ngõ vào : Q = NOT A. Cổng NOT chỉ có thể có một ngõ
ra. Một cổng NOT cũng có thể được gọi là bộ đảo.


+ Cổng AND.
Ngõ ra Q ở mức cao nếu ngõ vào A "AND" ngõ vào B đều ở mức cao
(giống như nhân A với B): Q= A AND B. Một cổng AND có thể có hai

hoặc nhiều ngõ vào. Ngõ ra của nó ở mức cao nếu tất cả các ngõ vào ở
mức cao

+ Khối tín hiệu cần đo
Nguồn tín hiệu cần đo tín hiệu xung

2.5.1. Sơ đồ nguyên lý của mạch.


×