Tải bản đầy đủ (.docx) (45 trang)

Phân tích tại sao rất ít sinh viên vào thư viện trường Đại học Công nghiệp Hà nội mượn tài liệu và nghiên cứu. Từ đó đề xuất giải pháp thu hút sinh viên đến thư viện mượn tài liệu học tập và nghiên cứu.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (609.15 KB, 45 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH

BÀI TẬP LỚN
MÔN: QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG
Đề tài: Phân tích tại sao rất ít sinh viên vào thư viện trường Đại học Công
nghiệp Hà nội mượn tài liệu và nghiên cứu. Từ đó đề xuất giải pháp thu hút
sinh viên đến thư viện mượn tài liệu học tập và nghiên cứu.
Giáo viên hướng dẫn
Nhóm 2_QTKD2K7

: Th.s
: Hoàng Thị Hà Anh
Mai Thị Thu
Tô Thị Phương Anh
Nguyễn Thị Hải Anh
Nguyễn Minh Phượng
Hoàng Hoài Nam
Trần Thị Thùy
Vũ Thị Huệ
Phạm Hồng Hạnh
Nguyễn Thị Ngọc Anh

HÀ NỘI - 2015

1


MỤC LỤC

2




LỜI MỞ ĐẦU
Đi đôi với sự phát triển đất nước, hệ thống giáo dục ngày càng được đầu tư hơn,
trong đó, thư viện cũng được chú trọng xây dựng và phát triển trong các trường học.
Đặc biệt hơn, ở bậc Đại học, sinh viên tự học là chính nên việc có một môi trường học
tập lành mạnh là điều hết sức cần thiết. Tuy vậy, thực tế, phần lớn thư viện tại các
trường Đại học Việt Nam nói chung và trường Đại học Công nghiệp Hà nội nói riêng
vẫn chưa được sử dụng một cách có hiệu quả. Trước thực trạng này, nhóm nghiên cứu
chúng em đã thực hiện đề tài: “Phân tích tại sao rất ít sinh viên vào thư viện trường
Đại học Công nghiệp Hà nội mượn tài liệu và nghiên cứu” để tìm ra những nguyên
nhân từ đó đề xuất giải pháp thu hút sinh viên đến thư viện mượn tài liệu học tập và
nghiên cứu. Trong quá trình nghiên cứu, nhóm chúng tôi mắc phải một số lỗi do sự
hiểu biết còn hạn hẹp cũng như phạm vi của đề tài khá rộng nên rất mong nhận được
sự góp ý từ thầy và các bạn sinh viên để nhóm có thể hoàn thiện đề tài của mình hơn.
Để đi sâu nghiên cứu đề tài “Phân tích tại sao rất ít sinh viên vào thư viện
trường Đại học Công nghiệp Hà nội mượn tài liệu và nghiên cứu”, nhóm hướng đề tài
của mình đến 4 mục tiêu quan trọng sau đây:
-

Thứ nhất, tổng quan về thư viên trường Đại học Công nghiệp Hà nội.
Thứ hai, đánh giá chất lượng thư viện trường Đại học Công nghiệp Hà nội.
Thứ ba, tìm ra những nguyên nhân dẫn đến tình trạnh sinh viên ít vào thư viện

-

mượn sách.
Thứ tư, đưa ra giải pháp khắc phục nguyên nhân của vấn đề.

Phương pháp mà nhóm sử dụng để nghiên cứu đề tài, cụ thể như sau:


3


I. TỔNG QUAN VỀ THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI.
1. Sơ lược vài nét về Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội.
- Ngày 10/8/1898 Trường Chuyên nghiệp Hà Nội được thành lập chiếu theo Quy
định của phòng Thương mại Hà Nội. Năm 1931 đổi tên thành Trường Kỹ Nghệ Thực
hành Hà Nội.
- Ngày 29/8/1913 Trường Chuyên Nghiệp Hải Phòng được thành lập theo Nghị định
của Toàn quyền Đông Dương. Năm 1921 đổi tên thành Trường Kỹ Nghệ Thực Hành
Hải Phòng và sau này là Trường Công Nhân Kỹ thuật I.
- Ngày 22/4/1997 Bộ Công Nghiệp ra quyết đinh số 580/QĐ-TCCB sáp nhập 2
trường: Công nhân Kỹ thuật I va Kỹ Nghệ thực hành Hà Nội lấy tên là Trường Trung
Học Công Nghiệp I.
- Ngày 28/5/1999 Quyết đinh số 126/QĐ – TTg của Thủ tướng chính phủ thành lập
Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội trên cơ sở Trường Cao đẳng Công Nghiệp Hà
Nội.Trường Đại Học Công Nghiệp có 3 cơ sở :
+ Cơ sở I: có tổng diện tích đất là 50.540 m2 nằm trên địa bàn xã Minh Khai, huyện
Từ Liêm, thành phố Hà Nội trên Quốc lộ 32 đường Hà Nội đi Sơn Tây
+ Cơ sở II: nằm trên trục đường quốc lộ 70 tài địa bàn xã Tây Tựu, huyện Từ Liêm,
thành phố Hà Nội cách cơ sở một 3km có tổng diện tich đất là 45.791m2
+ Cơ sở III: tại địa bàn xã Phù Vân và phường Lê Hồng Phong, TP Phủ Lý, tỉnh Hà
Nam với tổng diện tích đất là 385.740m2
1.2 Công tác đào tạo.
Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội triển khai đào tạo theo học chế tín chỉ bắt đầu
từ năm 2008 -2009. Với quy mô đào tạo trên 50000 học sinh, sinh viên các lĩnh vực
đào tạo: Công nghệ, Kỹ thuật, Kinh tếm May. Thời trang, Sư Phạm, Du Lịch. Trong
những năm qua nhà trường đã xây dựng được chương trình và triển khai đào tạo 21
chuyên ngành đại học chính quy, 18 chuyên ngành đào tạo cao đẳng chính quy, 14

chuyên ngành trung cấp chuyên nghiệp và nhiều chương trình đào tạo trinh độ khác
nhau.
Danh mục các chuyên ngành đào tạo trình độ đại học: công nghệ kỹ thuật cơ khí,
công nghệ cơ điện tử, Công nghệ kỹ thuật ô tô, Công nghệ kỹ thuật điện, công nghệ
4


tự động hóa, Khoa học máy tính, hệ thống thông tin, công nghệ kỹ thuật nhiệt lạnh,
công nghệ Hóa Vô cơ, kỹ thuật phần mềm, Kế toán, Tài chính ngâng hàng( Tài chính
doanh nghiệp). Quản trị kinh doanh(Quản trị doanh nghiệp), Quản trị kinh doanh và
du lịch khách sạn, Hướng dẫn du lịch, Tiếng anh, công nghệ Dệt – May. Thiết kế thời
trang, Công nghệ hữu cơ, Công nghệ hóa phân tích.
Danh mục các chuyên ngành đào tọa trình độ Cao Đẳng: Cơ khí chế tạo, Cơ – điện
tử, Động lực ( Ô tô – Xe máy. Kỹ thuật điện, Thiết kế thời trang, Quản trị kinh
doannh, Phát triển phần mềm( Cao đẳng Việt – Úc), Quản trị kinh doanh quốc tế
( Cao đẳng Việt – Úc).
Danh mục các chuyên ngành đào tào trình độ trung cấp chuyên nghiệp: Chế tạo phụ
tùng cơ khí, sữa chữa khai thác thiết bị cơ khí, Sữa chữa Ô tô – Xe máy, Điện công
nghiệp và dân dụng, Điện tử, Tin học, Hạch toán kế toán, Kỹ thuật nhiệt, Hóa vô cơ,
Hóa hữu cơ và chế phẩm, Hóa phân tích, Kỹ thuật công nghệ may
Nhà trường đang vận hành hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO
9001: 2000 từ tháng 4 năm 2006 và nhận chứng nhận hợp chuẩn của tổ chức BV
Certification từ tháng 12/2006 (một tổ chức đánh giá chất lượng có uy tín của vương
quốc Anh). Đã chuyển đổi phiên bản sang ISO 9001-2008.
Thành tích nổi bật của trường:
Đơn vị Anh hùng Lao động thời kỳ đổi mới.
 02 Huân chương Độc lập hạng Nhất.
 01 Huân chương Độc lập hạng Ba.
 01 Huân chương Chiến công hạng Nhất.
 12 Huân chương Lao động hạng Nhất, Nhì, Ba.

 Nhiều cờ thưởng, bằng khen của Chính phủ, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam,


Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh và các Bộ, Ngành, Thành
phố...
2.Thư viện trường Đại học Công nghiệp Hà nội.
2.1. Sự hình thành và phát triển.
Trung tâm Thông tin Thư viện Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội được thành lập
theo quyết định số 2036/QĐ - ĐHCN ngày 22 tháng 12 năm 2005 của Hiệu trưởng
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội. Trung tâm kế thừa và phát triển những mô
hình thư viện Đại học hiện đại trong nước và quốc tế, với nhiều trang thiết bị tiên
tiến, tạo điều kiện tiếp cận các thông tin một cách dễ dàng nhất cho độc giả là cán bộ,
giáo viên, sinh viên trong toàn Trường và bạn đọc ngoài Trường.
5


2.2. Hệ thống phòng chức năng.
-Ban lãnh đạo
-Phòng nghiệp vụ
-Phòng đọc tại chỗ
-Phòng mượn về nhà
-Phòng đọc Báo, tạp chí

-Phòng đọc tài liệu điện tử
-Phòng đọc tự chọn
-Phòng thảo luận nhóm
-Thư viện khu B
-Thư viện khu C

2.3. Về nhân sự.

Trung tâm hiện có 18 cán bộ, trong đó có 02 Thạc sỹ chuyên ngành, 03 đang học
Thạc sỹ chuyên ngành, 12 cử nhân Thông tin thư viện, những người còn lại có
chuyên môn khác nay đang học Đại học Thông tin Thư viện.
2.4. Nguồn lực thông tin và cơ sơ vật chất.
Trung tâm có khoảng 145.362 bản sách (chủ yếu là sách tiếng Việt, tiếng Nga,
tiếng Anh; sách giáo trình đào tạo Công nhân kỹ thuật trình độ cao JICA-HIC; Giáo
trình, Đề cương bài giảng do Trường in..v.v...) về các lĩnh vực như: Công nghệ thông
tin, kỹ thuật điện, nhiệt kỹ thuật, kỹ thuật điện tử, kinh tế kỹ thuật, cơ khí, sửa chữa ô
tô máy kéo, công nghệ hoá học, may và thời trang.v.v.... Trên 200 tên báo, tạp chí
bằng tiếng Việt, tiếng Anh. Ngoài ra Trung tâm còn bổ sung nhiều tài liệu dạng CDROM, băng cassette.v.v...nhằm phục vụ các nhiệm vụ nghiên cứu, giảng dạy, học tập
của cán bộ, giáo viên, học sinh - sinh viên Nhà trường.
Trung tâm có ba cơ sở (khu A, khu B và khu C) với tổng diện tích trên
6000m2 . Được tổ chức thành hệ thống các phòng: Phòng đọc tổng hợp trên 500 chỗ
ngồi; Phòng Mượn tài liệu về nhà; Phòng đọc Báo, tạp chí; Phòng Đọc tài liệu điện
tử; Phòng Đọc tự chọn; Phòng Thảo luận nhóm.v.v…Các phòng của Trung tâm đều
được trang bị đủ hệ thống ánh sáng, hệ thống điều hoà nhiệt độ tạo điều kiện thuận
lợi cho bạn đọc trong quá trình sử dụng.
2.5 . Công tác nghiệp vụ:
- Trung tâm sử dụng hệ thống phân loại dùng cho các thư viện khoa học tổng hợp do
Thư viện Quốc gia Việt Nam biên soạn (Khung phân loại DDC).
- Trung tâm sử dụng hệ quản trị thư viện Libol 6.0 (Library Online 6.0), sử dụng
công nghệ mã vạch để quản lý hoạt động thư viện.
- Mạng máy tính đa năng của Trung tâm kết nối với mạng LAN của Trường và mạng
Internet với tốc độ đường truyền cao.
6


- Trung tâm tổ chức kết hợp cả hệ thống mục lục truyền thống, Thư mục dạng sách
và cơ sở dữ liệu thư mục trên máy tính để bạn đọc tiện tra cứu tài liệu.
2.6. Về công tác phục vụ:

- Trung tâm phục vụ mượn đọc tại chỗ và mượn mang về nhà.
- Tài liệu được sắp xếp theo lĩnh vực và thứ tự mã tài liệu. Độc giả có thể tiếp cận với
tài liệu qua các hệ thống tra cứu, qua việc trực tiếp tiếp xúc với tài liệu.
- Độc giả có thể truy cập vào hệ thống dịch vụ Online của Trung tâm qua các máy
tính Terminals tại Trung tâm, các khoa, phòng có nối mạng LAN của trường và các
máy tính ngoài trường có kết nối Internet.
2.7. Các sản phẩm và dịch vụ chủ yếu:
- Cung cấp dịch vụ tra cứu thông tin có trong thư viện thông qua CSDL thư mục.
- Cung cấp dịch vụ tra cứu thông tin qua mạng.
- Cung cấp các bản thông tin thư¬ mục có tóm tắt nội dung tài liệu.
- Cung cấp các bản sao tài liệu gốc và các tập hợp bản sao tài liệu gốc theo chủ đề lựa
chọn hoặc theo yêu cầu của độc giả.
- Thực hiện và cung cấp các chuyên đề tổng hợp, phân tích thông tin về các chủ đề
được lựa chọn.
2.8. Về phương hướng hoạt động và phát triển:
- Chuẩn hoá các hoạt động nghiệp vụ Thư viện theo hướng tin học hoá và hiện đại
hoá.
- Đẩy mạnh việc lựa chọn, bổ sung kịp thời những tài liệu chuyên ngành dưới các
loại hình (sách, Catalogue, CD-ROM, CSDL…).
- Phục vụ bạn đọc qua mạng.
- Tiếp tục nghiên cứu và triển khai xây dựng Thư viện điện tử.
- Tích cực tham gia vào các hoạt động của Liên hiệp Thư viện các trường Đại học và
Cao đẳng phía Bắc.
Trung tâm Thông tin Thư viện Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội được
thành lập theo quyết định số 2036/QĐ - ĐHCN ngày 22 tháng 12 năm 2005 của Hiệu
trưởng Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội. Trung tâm đã kế thừa và phát triển
những mô hình thư viện Đại học hiện đại trong nước và quốc tế, với nhiều trang thiết

7



bị tiên tiến, tạo điều kiện tiếp cận các thông tin một cách dễ dàng nhất cho độc giả là
cán bộ, giáo viên, sinh viên trong toàn Trường và bạn đọc ngoài Trường.
 Chức năng:

Trung tâm Thông tin – Thư viện là đơn vị phục vụ, dịch vụ về Thông tin Thư viện
trong Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội, có chức năng tổ chức quản lý, khai thác,
sử dụng có hiệu quả cơ sở vật chất được nhà trường trang bị phục vụ cho công tác
nghiên cứu khoa học, giảng dạy, học tập của Giảng viên, Cán bộ, Nhân viên và Học
sinh – Sinh viên. Cung cấp các dịch vụ hỗ trợ cho hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa
học của Nhà trường.
- Xây dựng kế hoạch nhằm chủ động khai thác có hiệu quả cơ sở vật chất, trang thiết
bị, tư liệu được Nhà trường trang bị cho Trung tâm nhằm nâng cao chất lượng phục
vụ. Nghiên cứu đề xuất phương hướng phát triển và kế hoạch phát triển nguồn lực
thông tin đáp ứng yêu cầu giảng dạy, học tập và nghiên cứu khoa học của nhà trường,
đồng thời chịu trách nhiệm quản lý, bảo vệ vốn, nguồn tư liệu.
- Phối hợp với các đơn vị trong trường theo phân cấp của Hiệu trưởng tiến hành mua
sắm, khai thác có hiệu quả các nguồn thông tin – tài liệu, sách báo, tạp chí, các tài liệu,
giáo trình phục vụ hoạt động giảng dạy và học tập cho giảng viên, cán bộ, nhân viên
và học sinh – sinh viên trong trường và các hoạt động dịch vụ khác. Thực hiện các
hoạt động nghiệp vụ khác theo chức năng nhiệm vụ của Trung tâm.
- Quản lý cán bộ, nhân viên thuộc Trung tâm, thực hiện các quy định thu nhận, lưu
chiểu ấn phẩm do trường xuất bản. Xây dựng hệ thống tra cứu thông tin hiện đại, khoa
học và thực hiện các nhiệm vụ khác được Nhà trường giao;
- Nghiên cứu ứng dụng thành tựu khoa học và công nghệ tiên tiến, đặc biệt là công
nghệ thông tin để hiện đại hóa thư viện. Phối hợp với các tổ chức khoa học và công
nghệ bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ, nhân viên
thuộc Trung tâm nhằm nâng cao chất lượng phục vụ;
- Tham gia các hội nghề nghiệp, trao đổi nghiệp vụ với hệ thống thư viện trong nước
và quốc tế nhằm bổ sung, trao đổi tài liệu, chia sẻ nguồn lực thông tin, khai thác mạng

thông tin từ bên ngoài..v.v… mở rộng giao lưu hợp tác về hoạt động đào tạo, tư vấn
nghiệp vụ, tiếp nhận viện trợ, hội thảo khoa học về thông tin Thư viện trong nước và
quốc tế nhằm nâng cao năng lực hoạt động của Trung tâm;
8


- Tổ chức các hoạt động dịch vụ và thu lệ phí phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của
Trung tâm và phù hợp với các quy định của pháp luật;
- Tích cực tham gia các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao..v.v… và thực
hiện các nhiệm vụ khác được Nhà trường giao.
 Vai trò:

Thư viện là nơi cung cấp thông tin, tạo điều kiện cho người đọc phát triển toàn
diện, đặc biệt là tư duy sáng tạo, góp phần giúp nhà trường hoàn thành sự nghiệp đào
tạo nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước. Để thư viện trường học thật sự
là nơi đảm bảo chất lượng và hiệu quả giáo dục, đòi hỏi phải tăng cường vốn tài liệu,
đảm bảo về nội dung, bao gồm đầy đủ về sách giáo khoa, giáo trình sách tham khảo
chuyên ngành phù hợp với ngành nghề đào tạo của nhà trường. Bên cạnh đó các nguồn
thông tin được bổ sung từ các bài báo cáo khoa học, các báo cáo ngoại khóa theo
chuyên đề... vốn tài liệu phải đa dạng về thể loại: ngoài các loại tài liệu sách, báo, tạp
chí truyềnthống, cần thu thập đầy đủ các sản phẩm thông tin ở bất kỳ nơi nào và dưới
bất cứ dạng nào. Đặc biệt là chất lượng tài liệu phải đảm bảo phù hợp, đáu ứng được
yêu cầu sử dụng của người dùng tin. Nhu cầu của người dùng tin về sản phẩm và dịch
vụ thông tin ngày một tăng theo chiều hướng phát triển của nguồn lực thông tin. Vì thế
bên cạnh sản phẩm thông tin truyền thống như: hệ thống mục lục, các bản thư mục....
thư viện phải cần phải có kế hoạch xây dựng các sản phẩm thông tin như: cơ sở dữ
liệu, ấn phẩm tóm tắt, tổng quan cũng như dịch vụ thông tin mới như: phục vụ theo
chế độ hỏi đáp, theo chế độ chọn lọc hội thảo khoa học, nói chuyện chuyên đề, dịch vụ
tra cứu thông tin qua mạng.v.v... Các sản phẩm và dịch vụ này sẽ giúp người dùng tin
tìm và chọn lọc thông tin phù hợp với nhu cầu của mình một cách dễ dàng, thuật tiện

và nhanh chóng.

 Thời gian:

Trung tâm đã đưa ra bảng thông báo về thời gian sử dụng thư viện cũng như tài liệu
trong thư viện nhằm giúp bạn đọc nắm được thời gian mở cửa, đóng cửa của thư viện.
Và cũng giúp bạn đọc có thể chủ động để sử dụng hiệu quả thời gian đến thư viện.
Dưới đây là bảng thông báo thời gian mở và đóng của của thư viện:
9


Buổi
Thứ

Sáng

Chiều

Tối

8h00’ – 12h00’

13h00’ – 16h30’

16h30’ – 20h30’

- Mượn về nhà Tầng
1(T1);

- Mượn về nhà T 1;


- Đọc báo, tạp chí T1;

- Đọc báo, tạp chí T1;

Hai

- Đọc Tại chỗ T2;

- Đọc Tại chỗ T2;

- Tầng 2 nhà

đến

- Đọc Tự chọn T3;

- Đọc Tự chọn T3;

A1;

Sáu

- Đọc TLĐTử T4;

- Đọc TLĐTử T4;

- Thư viện khu

- Thảo luận nhóm T4;


- Thảo luận nhóm T4;

- Thư viện khu B;

- Thư viện khu B;

- Thư viện cơ sở

- TV cơ sở Hà Nam.

B

Hà Nam.
Bảy

CN, Lễ

Tầng 2 nhà A11; Thư viện khu B
( Sáng 8h00'-12h00'; Chiều 13h00' - 16h30')

Nghỉ

10


Mã Phiếu:
Mã Phiếu:
II.ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG THƯ VIỆN.


1.Cơ sở để đánh giá chất lượng.
Đánh giá chất lượng là một quá trình kiểm tra, đánh giá một hệ thống chất lượng
để tìm ra các điểm phù hợp hay không phù hợp của một hệ thống chất lượng trong một
tổ chức. Kết quả đánh giá là các thông tin, đầu vào quan trọng cho việc cải tiến chất
lượng. Việc đánh giá chất lượng có thể tiến hành bởi một đoàn đánh giá độc lập, đây là
một phần quan trọng của hệ thống quản lý chất lượng của tổ chức và là yếu tố then
chốt trong tiêu chuẩn hệ thống quản lý ISO, ISO 9001..
Có 3 hình thức đánh giá được phân loại dựa trên quan hệ giữa bên đánh giá và
bên được đánh giá như sau:
-

Đánh giá của bên thứ nhất: còn gọi là đánh giá nội bộ, được chính tổ chức hoặc

bên được tổ chức ủy quyền tự tiến hành đánh giá với các mục đích nội bộ và có thể tạo
cơ sở cho việc tự công bố sự phù hợp.
-

Đánh giá của bên thứ hai: là loại hình đánh giá được tiến hành bởi các bên quan

tâm đến tổ chức như khách hàng hay đại diện của khách hàng...ở phần đề tài này chính
là các sinh viên của trường.
-

Đánh giá của bên thứ ba: Do tổ chức thứ ba tiến hành. Tổ chức độc lập bên thứ

ba được gọi là tổ chức chứng nhận. Tổ chức chứng nhận cấp giấy chứng nhận hệ thống
quản lý chất lượng, hệ thống quản lý môi trường hay sản phẩm của tổ chức phù hợp
với các yêu cầu của tiêu chuẩn áp dụng.
→ Dựa vào những cơ sở đánh giá chất lượng trên, nhóm đã tiến hành thực hiện đánh
giá theo hình thức thứ hai.

2.Thiết kế mẫu hỏi.
PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN BẠN ĐỌC THƯ VIỆN
Các Anh/Chị bạn đọc thân mến
Nhằm tìm ra nguyên nhân sinh viên rất ít vào thư viện của trường mượn tài liệu và
nghiên cứu chúng tôi tiến hành việc khảo sát này để từ đó có thể đưa ra được các biện
11


pháp khắc phục tình trạng trên. Rất mong nhận được những ý kiến đóng góp từ các
bạn bằng cách tích và những ô trả lời dưới đây
I Thông tin bạn đọc




Bạn đang học tại khoa nào:....................................................................
Bạn là sinh viên khóa mấy: ...................................................................
Bạn làm thẻ thư viện khi nào: ...............................................................

Quy ước: Từ 15 thể hiện mức độ tăng dần về mức độ hài lòng hoặc tốt hoặc mức độ
thường xuyên hoặc .....
STT
1

2

3

4


5

Nội dung câu hỏi và tình huống trả lời
Câu trả lời
I Cơ sở vật chất của thư viện trường
Số lượng máy tính dùng để tra cứu tại thư viện có đáp ứng
nhu cầu của bạn đọc chưa

A. Rất nhiều

B. Nhiều

C. Bình thường

D. Ít

E. Rất ít
Việc truy cập Intenet và tra cứu, tìm kiếm thông tin trên
máy tính tại thư viện là:

A. Rất nhanh chóng và dễ dàng

B. Nhanh chóng, dễ dàng

C. Bình thường

D. Chậm, khó khăn

E. Rất chậm, khó khăn
Các yếu tố mức độ hài lòng về cơ sở vật chất


A. Rất hài lòng

B. Hài lòng

C. Bình thường

D. Không hài lòng

E. Rất không hài lòng
II. Nguồn tài liệu, sách báo
Theo Anh/Chị, số lượng đầu sách, báo, nguồn tài liệu tại Thư
Viện:

A. Rất đầy đủ

B. Đầy đủ

C. Bình thường

D. Ít

E. Rất ít
Hệ thống nguồn tài liệu, sách, báo, tạp chí,… được sắp xếp
trong Thư viện:

A. Rất dễ tìm

B Dễ tìm


C. Bình thường
12


6

7

8

9

10.

11

12

D. Khó tìm
E. Rất khó tìm
Anh/Chị thường khai thác và sử dụng loại tài liệu nào của
Thư Viện?
A. Sách( giáo trình, tài liệu tham khảo,...)
B. Báo, tạp chí
C. Các loại khác
Tài liệu của Thư viện có đáp ứng kịp thời nhu cầu của
Anh/chị không?
A. Rất kịp thời
B. Kịp thời
C. Bình thường

D. Không kịp thời
E. Rất không kịp thời
Nội dung nguồn tài liệu phù hợp với nhu cầu của Anh/Chị
vì:
A. Tài liệu phong phú và đa dàng
B.Tài liệu sát với chương trình học và nghiên cứu
C. Tài liệu và chương trình học có sự khác nhau đôi chút
D. Tài liệu và chương trình học hoàn toàn khác nhau
E. Lý do khác
Tài liệu mới có được cập nhật thường xuyên
không?
A. Rất thường xuyên
B. Thường xuyên
C. Bình Thường
D. Không thường xuyên
E. Không cập nhật
Mức độ hài lòng của Anh/Chị đối với nguồn tài liệu, sách,
báo, tạp chí,… tại Thư Viện:
A. Rất hài lòng
B. Hài lòng
C. Bình thường
D.Không hài lòng
E Rất không hài lòng
III. Hoạt động quản lý phục vụ
Theo Anh/Chị, Quy định, quy trình tìm kiếm, tra cứu nguồn
tài liệu, sách, báo, tạp chí,… ở Thư viện là:
A. Rất dễ
B. Dễ
C. Bình thường
D. Khó

E. Rất khó
Theo Anh/Chị, Quy định, quy trình Mượn – Trả nguồn tài
liệu, sách, báo, tạp chí,… ở Thư viện





































13


13.

14

15

16

17

A. Rất dễ
B. Dễ
C. Bình thường
D. Khó
E. Rất khó
Thời gian nhân viên thư viện giao tài liệu, sách, báo, tạp chí,
… đến Anh/Chị:
A.Rất nhanh(10’-15’)

B. Nhanh (15’-20’)
C. Bình thường(20’-25’)
D.Khá lâu
(30’-40’)
E.Rấn lâu
(>40’)
Tinh thần, thái độ phục vụ của nhân viên Thư Viện:
A.Rất nhiệt tình
B. Nhiệt tình
C. Bình thường
D. Không nhiệt tình
E. Thiếu nhiệt tình, thiếu trách nhiệm
Anh/Chị có nhu cầu truy cập các cơ sở dữ liệu ở các Thư
Viện khác không?
A.Internet
B. Thư viện khác
C.Sách, báo từ bạn bè
D.Giáo trình, tài liệu có sẵn
E. Nguồn khác
Anh/Chị thu được những ích lợi gì từ việc sử dụng Thư
Viện? (có thể chọn hơn 1 đáp án)
A. Kết quả học tập tốt hơn
B. Mở rộng vốn kiến thức
C.Tăng kỹ năng tìm tòi, đánh giá thông tin
D. Tăng tính độc lập, tự giác
E. Ý kiến khác
Mức độ hài lòng của Anh/Chị đối với hoạt động quản lý,
phục vụ tại Thư Viện
A.Rất hài lòng
B.Hài lòng

C. Bình thường
D. Không hài lòng
E. Rất không hài lòng





































18. Lý do Anh/Chị không bao giờ đến Thư viện:
…………...................................................................................................................
14


…………...................................................................................................................
…………...................................................................................................................
…………...................................................................................................................
…………...................................................................................................................
…………...................................................................................................................
…………...................................................................................................................
19. Anh/Chị có góp ý gì thêm đối với hoạt động phục vụ của Thư Viện:
…………...................................................................................................................
…………...................................................................................................................
…………...................................................................................................................
…………...................................................................................................................
Xin chân thành cảm ơn sự đóng góp ý kiến của các Anh/Chị.

3.Số liệu thu thập.
Qua việc khảo sát 100 sinh viên trường Đại học Công nghiệp Hà nội, nhóm đã thu
thập được các thông số dữ liệu sau:

ST
T
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11

Chỉ tiêu
Số lượng máy tính dùng để tra cứu tại thư
viện đã đáp ứng nhu cầu của bạn đọc.
Truy cập Internet và tra cứu, tìm kiếm
thông tin trên máy tính tại thư viện.
Mức độ hài lòng về cơ sở vật chất.
Số lượng đầu sách, nguồn tài liệu.
Hệ thống nguồn báo chí.
Tài liệu thư viện có đáp ứng kịp thời nhu
cầu của sinh viên.
Nội dung nguồn tài liệu có phù hợp với
nhu cầu của sinh viên
Tài liệu mới được cập nhật thường xuyên.
Mức độ hài lòng của Anh/Chị với nguồn
tài liệu.
Quy tình tìm kiếm sách, báo…

Quy trình mượn – trả nguồn tài liệu

(5)
9

Thang điểm
(4)
(3)
(2)
17
43
24

(1)
7

9

24

41

18

8

11
15
9
13


31
35
36
29

41
37
37
36

13
9
16
18

4
4
2
4

14

42

26

6

12


11
10

25
34

32
39

28
15

4
2

16
15

33
28

36
40

13
14

2
3

15


12
13
14

Thời gian nhân viên thư viện giao tài liệu
Tinh thần, thái độ phục vụ của nhân viên
thư viên
Mức độ hài lòng về cách quản lý, thái độ
phục vụ tại thư viện

12
14

28
24

38
14

18
42

4
6

11


33

38

13

5

16


17


18


19


20


21


22


23



24


4.Xử lý, phần tích số liệu – đánh giá chất lượng.
Kiểm soát chất lượng thư viện thông qua các biểu đồ.
Bảng hỏi được chia theo 3 phần khao sát chính là : khảo sát về cơ sở vật chất, khảo sát
về nguồn tài liệu, sách, báo, khảo sát về quản lý phục vụ. Tại mỗi phần khảo sát, nhóm
sẽ lấy đặc trưng một câu hỏi để tiến hành xử lý số liệu và vẽ biểu đồ.
Bảng mẫu n =100 về việc đánh giá “Mức độ hài lòng về cơ sở vật chất” đã quy ra



điểm theo thang điểm 5:
4
1
4
3
3
3
4
2
4
3

3
4
3
3

1
3
2
3
2
3

3
4
1
3
5
3
4
3
3
3

3
3
2
4
3
4
4
4
3
3

4

2
4
2
4
3
4
4
2
3

3
5
3
4
5
2
3
3
3
3

5
4
5
1
4
3
5
5
5

3

3
4
5
3
3
4
3
4
3
4

4
2
4
2
3
2
4
4
4
5

3
3
4
2
4
4

3
2
5
3

Độ rộng số liệu : 5-1=4
Chọn K = 5
h===0.8
STT

Biên độ

Giá trị đại diện

Tần số

1

1-1.8

1.4

4

2

1.8-2.6

2.2


13
25


×