Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU, MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ DỰ ÁN NC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.66 MB, 24 trang )

Chương 2
XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU,
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT
KẾ DỰ ÁN NC


Các nội dung chính
1. Xác định vấn đề nghiên cứu
2. Xác định mục tiêu nghiên cứu và

hình thành giả thuyết nghiên cứu
3. Thiết kế dự án nghiên cứu


1. Xác định vấn đề nghiên
cứu





Quan niệm về VĐNC
Mối quan hệ giữa VĐNC và VĐQT
Quy trình chung xác định VĐNC
Các phương pháp xác định VĐNC


Quan niệm về VĐNC
• Vấn đề nghiên cứu là những điều chưa biết
hoặc chưa được biết một cách cặn kẽ về
những vấn đề liên quan đến hoạt động của


doanh nghiệp


Quan hệ VĐNC và VĐQT
marketing
• Vấn đề quản trị marketing quyết định vấn
đề nghiên cứu
• Vấn đề quản trị hướng đến quyết định
trong khi vấn đề nghiên cứu hướng đến
thông tin
• Vấn đề quản trị do người quản trị quyết
định trong khi vấn đề nghiên cứu do nhà
nghiên cứu và nhà quản trị quyết định


Quy trình chung xác định
VĐNC
(1) Hiểu đúng về mục tiêu của người ra
quyết định
(2) Tìm hiểu về bối cảnh của vấn đề
(3) Cô lập và xác định vấn đề
(4) Cân nhắc các đơn vị phân tích
(5) Xác định các biến số thích hợp
(6) Trình bày VĐNC và các câu hỏi nghiên
cứu


Phương pháp xác định
• Phương pháp “hình phễu”
• Phương pháp phân tích tình huống và

điều tra sơ bộ


Xác định mục tiêu nghiên
cứu
 Phân biệt giữa mục tiêu và mục đích
nghiên cứu
 Phương pháp xác định mục tiêu
nghiên cứu


Phân biệt mục tiêu nghiên cứu
và mục đích nghiên cứu
 Mục tiêu nghiên cứu- trả lời câu hỏi
làm gì?
 Mục đích nghiên cứu- trả lời câu hỏi
để đạt tới điều gì?


Phương pháp xác định
• Xây dựng “cây mục tiêu”
• Xác định mục tiêu theo tình trạng
thơng tin có được


Ví dụ về xác định mục tiêu nghiên
cứu
VẤN ĐỀ QUẢN TRỊ

VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU


(1) Có nên phát
triển dịch vụ
mua sắm trực
tuyến ?
(2) Nên cung
cấp những
loại DV nào?
(3) Đoạn thị
trường nào sẽ
là thị trường
mục tiêu?
(4) Nên áp dụng
chiến lược giá
nào?

1. Khách hàng có biết đến
hệ thống mua sắm trực
tuyến? Khách hàng có
những phản ứng nào ?
2. Khách hàng phản ứng
như thế nào với các DV?
Lợi ích mà khách hàng
nhận biết được ở các
DV?
3. KH sẽ sử dụng DV? Có
thường xun khơng?
Sự khác biệt giữa các
nhóm KH? Nhóm nào có
triển vọng nhất?

4. KH sẽ trả bao nhiêu cho
các DV? KH có so sánh
với giá của ĐTCT?

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1. Đánh giá sự hiểu biết
của KH về DV và thái
độ đối với hệ thống
mua sắm trực tuyến
2. Phân loại và xếp hạng
thứ bậc các DV; Xác
định các lợi ích được
nhận biết ở khách
hàng
3. Đánh giá ý định mua,
dự đốn mức độ
tham gia
4. Tìm hiểu về giá sản
phẩm so với giá SP
cạnh tranh; đánh giá
giá trị được nhận biết
của DV


Ví dụ các vấn đề nghiên cứu và
quản trị
Vấn đề ra quyết định

Vấn đề nghiên cứu


Phát triển bao gói cho sản phẩm mới

Đánh giá hiệu quả của các thiết kế bao gói
sản phẩm thay thế

Tăng thị phần

Đánh giá các khu vực tiềm năng

Tăng lượng KH tới thăm kho hàng

Đo lường hình ảnh hiện tại của cửa hàng

Tăng số lượng hành vi mua lặp lại

Đánh giá số lượng hành vi mua lặp lại hiện
tại

Phát triển các khu vực, địa điểm bán hàng
hợp lý

Đánh giá các khu vực bán hàng hiện tại và
tương lai dựa và tiềm năng và khối lượng
công việc cần giải quyết

Phân bổ ngân sách quảng cáo theo khu
vực địa lý

Xác định mức độ thâm nhập thị trường hiện
tại trong các khu vực riêng biệt


Giới thiệu sản phẩm mới

Thiết kế kiểm tra thị trường, qua đó xác
định được mức độ thị trường chấp nhận
sản phẩm


Chuyển các VĐQT thành câu hỏi nghiên
cứu


3. Thiết kế dự án nghiên cứu




Thiết kế thu thập dữ liệu và xử lý dữ
liệu
Xác định chi phí
Đánh giá giá trị dự án


Thực chất
• Mơ tả và trình bày một cách chi tiết và có
hệ thống các cơng việc, hoạt động và chi
phí theo kế hoạch để đạt được các kết quả
và mục tiêu đặt ra cho dự án nghiên cứu
• Đề xuất cách thức triển khai dự án và đạt
tới các mục tiêu của cuộc nghiên cứu



Các đề mục chính của bản đề
xuất nghiên cứu
1. Giới thiệu chung về cuộc nghiên cứu
– Bối cảnh của cuộc nghiên cứu
– Lý do tiến hành
– Vấn đề nghiên cứu và các câu hỏi
nghiên cứu chủ yếu
– Hệ thống quan điểm nghiên cứu
– Mục tiêu nghiên cứu
– Đối tượng và phạm vi nghiên cứu


Các đề mục chính của bản đề
xuất nghiên cứu (tiếp)
2.

3.
4.













Phương pháp thu thập dữ liệu
Nguồn và loại dữ liệu
Phương pháp thu thập
Thiết kế bảng hỏi
Thiết kế mẫu nghiên cứu

Phân tích và xử lý dữ liệu
Phương pháp phân tích
Các mơ hình
Phân tích độ nhạy

Dự kiến kết quả nghiên cứu
Biểu bảng
Các kết luận
Kiến nghị và đề xuất


Các đề mục chính của bản đề
xuất nghiên cứu (tiếp)
5. Kế hoạch thực hiện và phân công




Thời gian và các điểm mốc chính hồn thành
cơng việc (tập huấn, thử nghiệm, điều tra
chính thức, xử lý dữ liệu, hội thảo, thảo luận,
viết báo cáo và giao nộp báo cáo cuối cùng)

Phân cơng cá nhân/nhóm/bộ phận

6. Dự tốn ngân sách
7. Phụ lục báo cáo
8. Tài liệu tham khảo


Thiết kế thu thập và xử lý
thơng tin
• Xác định nguồn và dạng dữ liệu
• Lựa chọn các phương pháp thu thập thơng
tin
• Thiết kế bảng câu hỏi và mẫu điều tra
nghiên cứu
• Lựa chọn các phương pháp phân tích dữ
liệu


Xác định dạng và nguồn dữ
liệu
 Dạng dữ liệu
 Dữ liệu thứ cấp (có sẵn) & Dữ liệu sơ cấp
(chưa có)
 Dữ liệu định tính & dữ liệu định lượng

 Nguồn dữ liệu
 Dữ liệu bên trong doanh nghiệp
 Dữ liệu bên ngoài doanh nghiệp



Lựa chọn các phương pháp thu
thập thông tin
 Thu thập dữ liệu thứ cấp
 Thu thập dữ liệu sơ cấp
 Điều tra phỏng vấn (Survey)
 Quan sát (Observation)
 Thực nghiệm (Experiment)


Thiết kế bảng câu hỏi và mẫu điều
tra nghiên cứu
 Thiết kế bảng câu hỏi
 Thiết kế tổng quát
 Dạng và số lượng câu hỏi
 Thứ tự câu hỏi
 Hình thức bảng hỏi
 Đánh giá chung bảng hỏi

 Thiết kế mẫu nghiên cứu
 Xác định quy mô mẫu
 Lựa chọn các phần tử
 Tập hợp các phần tử
 Đánh giá mẫu


Lựa chọn các phương pháp phân
tích dữ liệu
• Các kỹ thuật phân tích
• Các mơ hình
• Phần mềm



Ước tính phí tổn và lợi ích của
cuộc nghiên cứu


Xác định phí tổn của cuộc nghiên
cứu
– Các tiếp cận trong xác định phí tổn
– Liệt kê các loại phí tổn
– Các căn cứ xác định



Ước tính giá trị của cuộc nghiên cứu
– Các tiếp cận
– Các phương pháp chủ yếu



×