Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN HỌC THỊ TRƯỜNG GIÁ CẢ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.08 KB, 10 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN HỌC THỊ TRƯỜNG GIÁ CẢ
a. Phần lý thuyết:
1. Các khái niệm cơ bản: Giá cả, cung, cầu, độ co giãn, thị trường, biên marketing,

giá cân bằng
2. Các yếu tố ảnh hưởng tới cung, cầu, giá cả, các loại cầu, các loại độ co giãn, giá
cân bằng, độ co giãn của cầu với doanh thu, các phương pháp định giá, sự tác
động của các chính sách (thuế) đối với giá cả thị trường.
b. Phần bài tập
Bài 1: Doanh nghiệp A tham gia thị trường nông sản với 3 doanh nghiệp khác. A đang
bán sản phẩm với giá 6 đơn vị tính và có đường cầu về sản phẩm là: (1) Qd = 200 – 10P
trong trường hợp tăng giá; (2) Qd = 100 – 5P trong trường hợp giảm giá.
Yêu cầu:
1. Vẽ đường cầu về sản phẩm của A?
2. Tìm hàm doanh thu biên và vẽ đường doanh thu biên trên đồ thị?
3. Tính co giãn của cầu theo giá do một mức tăng và giảm giá kể từ điểm đường
cầu thay đổi độ dốc?
4. Với những điều kiện sản xuất hiện tại và tổng chi phí là TC = 4Q, tính lợi
nhuận với mức giá được áp dụng?
Bài 2 Thị trường sản phẩm X có 50 người mua với hàm số cầu của mỗi người đều
giống nhau là: P = 30 – 2q.
Yêu cầu:
1. Tìm hàm số cầu thị trường?
2. Tính hệ số co giãn theo giá của cầu khi P = 6?
3. Giả sử sản phẩm X chỉ do một người sản xuất độc quyền kinh doanh trên thị
trường với hàm chi phí của doanh nghiệp là: TC = q 2 + 20q + 40. Tìm mức sản lượng tối
đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp? Tính mức lợi nhuận tối đa mà doanh nghiệp đạt
được?
Bài 4: Một doanh nghiệp sản xuất sản phẩm A có hàm tổng chi phí là: TC = Q 2 + 20Q +
3000
1)



Xác định các hàm chi phí biến đổi bình quân (AVC), chi phí cố định bình quân (AFC),
chi phí bình quân (AC) và chi phí biên (MC)?


2) Nếu doanh nghiệp hoạt động trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo, hãy phân tích

quyết định sản xuất và lợi nhuận của doanh nghiệp ở các mức giá sản phẩm: P =
100; P = 50; P = 10; và P = 5?
Bài 5: Một doanh nghiệp hoạt động trong thị trường độc quyền hoàn toàn có hàm cầu là:
Q = - 10P + 3000 và hàm tổng chi phí là: TC = Q2/20 + 80Q + 4000
Xác định các hàm doanh thu trung bình (AR), doanh thu biên (MR) và chi phí biên
(MC)?
2) Xác định mức giá cả và sản lượng để doanh nghiệp tối đa hóa lợi nhuận? Tính toán lợi
nhuận thu được?
1)

Bài 6 : Sản phẩm A có đường cầu là P = 25 – 9Q và đường cung là P = 4 + 3,5Q P: tính
bằng đồng/đơn vị sản phẩm Q: tính bằng triệu tấn đơn vị sản phẩm
1. Xác định mức giá và sản lượng khi thị trường cân bằng.
2. Nếu chính phủ đánh thuế các nhà sản xuất 2 đồng/đvsp.
a. Xác định giá bán và sản lượng cân bằng trên thị trường?
b. Xác định giá bán thực tế mà nhà sản xuất nhận được?
c. Các nhà sản xuất hay người tiêu dùng gánh chịu thuế? Bao nhiêu?
Bài 7 Xét một tình huống thị trường hoàn hảo có 150 người mua và 157 nhà sản xuất.
Giả thuyết rằng tất cả người mua đều có chung hàm cầu là P = 120-9q, và tất cả các nhà
sản xuất đều có chung một hàm chi phí cận biên là 2q+12 với q>0 và phần chi phí
cố định là 20.
a. Xây dựng hàm cung và hàm cầu của thị trường cạnh tranh này.
b. Xác định mức giá cân bằng của thị trường và mức sản lượng của mỗi nhà sản xuất.

c. Lợi nhuận cho mỗi nhà sản xuất là bao nhiêu?
d. Với các kết quả tính toán ở trên, hãy dự đoán điều gì xảy ra trong ngắn hạn. E. Biểu
diễn kết quả tính toán bằng đồ thị.
Bài 8
Tổng Công ty Hàng không nhận thấy có hai nhóm khách hàng thời điểm bay cần phân
biệt:
Thời điểm nghỉ hè, tết nguyên đán có hàm cầu QD = 300 - 5PI/2, và thời điểm bình
thường với hàm cầu QI = 140 - PI/2. Chi phí vận chuyển của công ty được biểu diễn bởi
hàm TC = Q2/4+ 10Q + 2330
a. Thời kỳ đầu do chưa nghiên cứu thị trường, công ty áp dụng một mức giá chung
(không phân biệt mùa bay). Lợi nhuận tối đa mà công ty thu được là bao nhiêu?
b. Khi đã nghiên cứu thị trường, Công ty Hàng nhận thấy ở hai thời điểm nêu
trên thì khách hàng có độ nhạy cảm về giá khác nhau. Đồng thời để đạt mục tiêu là tính
đúng, công bằng, công ty quyết định xây dựng biểu giá riêng cho khách hàng theo từng
thời điểm. Xác định biểu giá mới và lợi nhuận của công ty trong trường hợp này nếu công
ty muốn tối đa hoá lợi nhuận.


c. Nếu được phép lựa chọn chính sách giá cả, công ty Hàng không sẽ lựa chọn cách nào:
mức giá chung cho hai đối tượng hay giá phân biệt? Tại sao?
d. Những điều kiện nào cho phép Tổng Công ty Hàng không áp dụng chính sách phân
biệt về giá?
e) Biểu diễn kết quả tính toán bằng đồ thị.
Bài 9: Trong thị tường cạnh tranh hoàn hảo có 210 nhà sản xuất
Có hàm cung
Qs= (10P-1000)/6
Về phía người mua, hàm cầu trên thị trường có 3 trường hợp là:
QD =225000 = 750P; P = 300-3Q/1000; P = 500 – Q/300
1. Thiết lập hàm cung và hàm cầu thị trường
2. Xác định giá và lượng cân bằng trên thị trường

3. Giả sử hàm cung trên trùng với hàm chi phí của mỗi doanh nghiệp sản xuất. Tính
lợi nhuận của doanh nghiệp thu được từ mức giá tính được ở câu 2.
Bài 10: Một thị trường cạnh tranh hoàn hảo có 100 người mua và 90 nhà sản xuất:
Những người mua đều có chung một hàm cầu
P = -20Q + 164 và tất cả các nhà sản xuất đều có chung 1 hàm tổng chi phí:
TC = 3Q2 + 24 Q (q>0)
1.
2.
3.
4.

Thiết lập hàm cung và hàm cầu trên thị trường ?
Tính giá và lượng cân bằng ?
Tại mức giá cân bằng mỗi nhà sản xuất có mức lợi nhuận là bao nhiều?
Theo kết quả tính được, dự báo điều gì sẽ xảy ra với thị trường hang hóa này?

Bài 11 Một doanh nghiệp hoạt động trên thị trường cạnh tranh hoàn hảo có hàm tổng chi
phí TC = 2000 + Q2 + 12Q, trong đó Q tính bằng đơn vị sản phẩm và TC tính bằng USD.
Yêu cầu:
a) Xác định các phương trình: Chi phí cố định (FC), tổng chi phí bình quân (ATC),

chi phí biến đổi bình quân (AVC), chi phí biên (MC)?
b)
c) Để tối đa hoá lợi nhuận, doanh nghiệp cần sản xuất bao nhiêu sản phẩm với đơn giá 700
d)
e)
f)
g)

USD?

Xác định tổng lợi nhuận của doanh nghiệp?
Xác định mức giá mà doanh nghiệp sẽ đóng cửa?
Xác định hàm cung của doanh nghiệp?
Xác định giá và lượng hòa vốn


Bài 12 Biết hàm cầu 1 sản phẩm A là: P = 200 - 10Q. Biết rằng thị trường do một hãng
độc quyền khống chế và chi phí của hãng là: TC = 300 + 2Q + 2Q 2, trong đó Q tính bằng
đơn vị sản phẩm và P, TC tính bằng VND.
a) Xác định chi phí cố định của hãng độc quyền?
b) Tính giá và sản lượng để hãng độc quyền tối đa hóa lợi nhuận? Tính mức lợi nhuận đó?
c) Hãng nên sản xuất với sản lượng lớn nhất là bao nhiêu? Tính giá bán ở mức sản lượng đó

Bài 13 Cung và cầu hàng hoá X được xác định bởi hàm số sau: P = - 2Q D/3 + 2000; P =
5QS /35; trong đó Q tính bằng đơn vị sản phẩm và P tính bằng USD.
a) Xác định giá và lượng cân bằng thị trường hàng hoá X?
b) Giả sử sản phẩm X thuộc thị trường cạnh tranh hoàn hảo và doanh nghiệp cung ứng sản

phẩm có hàm tổng chi phí ngắn hạn như sau: TC = 5Q 2 - 15Q + 1200, tại mức sản lượng
nào doanh nghiệp đạt lợi nhuận cực đại?
c) Trong trường hợp doanh nghiệp có hàm chi phí như được cho trong ý b bị đánh thuế 10
USD/đơn vị sản phẩm, tại mức sản lượng nào doanh nghiệp đạt lợi nhuận tối đa?
Bài 14: Các yếu tố sau đây ảnh hưởng tới cầu và giá của sản phẩm B như thế nào?
1) Sản phẩm B được ưa chuộng hơn
2) Giá sản phẩm C giảm, khi sản phẩm C là sản phẩm thay thế sản phẩm B
3) Người tiêu dùng dự báo giá giảm và thu nhập giảm
4) Dân cư đột ngột tăng lên do phát triển du lịch
Bài 15: Các yếu tố sau đây ảnh hưởng đến cung và giá sản phẩm B như thế nào?
1) Tiến bộ kỹ thuật mới trong sản xuất sản phẩm B
2) Số người sản xuất giảm

3) Tăng giá nguồn lực sản xuất ra sản phẩm B
4) Hy vọng rằng giá thị trường (giá cân bằng) ở tương lai sẽ thấp hơn so với hiện nay
5) Giá sản phẩm A giảm (đây là sản phẩm được sử dụng kỹ thuật và công nghệ để
sản xuất cùng sản phẩm B)
6) Tăng thuế tiêu thụ sản phẩm B
7) Trợ cấp 500 đồng cho 1 đơn vị sản phẩm B sản xuất ra
Bài 16: Trong mỗi trường hợp sau đây giá cân bằng và lượng cân bằng thay đổi như thế
nào trong thị trường cạnh tranh?
1) Cung giảm và cầu không đổi
2) Cầu giảm và cung không đổi
3) Cung tăng và cầu không đổi
4) Cung tăng và cầu tăng
5) Cầu tăng và cung không đổi
6) Cung tăng và cầu giảm
7) Cầu tăng và cung giảm


8) Cầu giảm và cung giảm

Bài 17: Doanh thu thay đổi như thế nào khi giá sản phẩm thay đổi?
1) Giá giảm và cầu không co giãn
2) Giá tăng và cầu co giãn
3) Giá tăng và cung co giãn
4) Giá tăng và cung không co giãn
5) Giá tăng và cầu không co giãn
6) Giá giảm và cầu co giãn
7) Giá giảm và cầu co giãn đơn vị
Bài 18: Từ bảng số liệu sau đây, hãng sẽ chọn sản xuất như thế nào để tối đa hóa lợi
nhuận nếu giá của sản phẩm giảm từ 40 USD xuống 35 USD.
Sản

lượng

Giá cả
(USD)

(đơn vị)

Doanh
thu

Tổng chi
phí (USD)

Lợi
nhuận
(USD)

Chi phí
biên
(USD)

Doanh
thu biên
(USD)

(USD)

0

40


0

50

-50

-

-

1

40

40

100

-60

50

40

2

40

80


128

-48

28

40

3

40

120

148

-28

20

40

4

40

160

162


-2

14

40

5

40

200

180

20

18

40

6

40

240

200

40


20

40

7

40

280

222

58

22

40

8

40

320

260

60

38


40

9

40

360

305

55

45

40

10

40

400

360

40

55

40


11

40

440

425

15

65

40


Bài 19 Giả sử anh (chị) là người quản lý một cơ sở sản xuất xe đạp hoạt động trong thị
trường cạnh tranh hoàn hảo. Chi phí sản xuất của hãng là TC = 10.000 + Q 2, trong đó Q
là mức sản lượng và TC là tổng chi phí (ngàn đồng).
1) Nếu giá xe đạp là 600 ngàn đồng, để tối đa hóa lợi nhuận, anh (chị) nên sản
xuất bao nhiêu sản phẩm?
2) Xác định lợi nhuận của cơ sở?
Bài 20: Một hãng có đường cầu như sau: P = 100 – 0,01Q, trong đó Q là sản lượng và P
là giá cả (ngàn đồng/sản phẩm). Hàm chi phí sản xuất của hãng là: TC = 50Q + 30.000.
Giả sử hãng đang tối đa hóa lợi nhuận.
1) Mức sản xuất, giá cả và tổng lợi nhuận của hãng là bao nhiêu?
2) Chính phủ quyết định đánh thuế 10 ngàn đồng/sản phẩm và thuế này được tính
vào giá bán sản phẩm. Tính toán sản lượng, giá cả và lợi nhuận trong trường hợp này?
Bài 21: Một hãng đồng hồ hoạt động trong thị trường độc quyền hoàn toàn. Chi phí của
hãng là TC = 100 – 5Q + Q2 và hàm cầu là P = 55 – 2Q.

1) Là một nhà nghiên cứu thị trường, để tối đa hóa lợi nhuận, anh (chị) khuyên
hãng nên sản xuất bao nhiêu sản phẩm và ấn định giá bán như thế nào?
2) Nếu hãng chuyển sang hoạt động trên thị trường cạnh tranh hoàn hảo thì nên
sản xuất ở mức sản lượng nào để tối đa hóa lợi nhuận? Tính toán lợi nhuận trong trường
hợp này?
Bài 22: Một nhà độc quyền bán đang đứng trước đường cầu là P = 11 – Q, trong đó P
được tính bằng ngàn đồng/đơn vị và Q được tính bằng đơn vị. Nhà độc quyền này có chi
phí trung bình không đổi là 6 ngàn đồng.
1) Xác định giá cả và sản lượng để tối đa hóa lợi nhuận? Lợi nhuận của nhà độc
quyền ra sao?
2) Một cơ quan quản lý của Chính phủ ấn định giá cả tối đa là 7 ngàn đồng/đơn vị.
Số lượng nào sẽ được sản xuất và lợi nhuận của hãng là bao nhiêu?
Bài 23: Giả sử hàm tổng chi phí của một doanh nghiệp hoạt động trong thị trường cạnh
tranh hoàn hảo là: TC = Q2 + 50Q + 500.
1) Xác định hàm chi phí biên (MC)?
2) Nếu giá thị trường là P = 750, anh (chị) khuyên doanh nghiệp nên sản


xuất bao nhiêu sản phẩm để tối đa hóa lợi nhuận? Tính toán lợi nhuận trong trường hợp
này?
Bài 24 Hàm số cầu và cung của sản phẩm X trên thị trường như sau:
Cầu: Q = 40 -2P
Cung: P = Q – 10
a/ Xác định điểm cân bằng
b/Để bảo hộ nhà sản xuất, chính phủ ban hành chính sách giá sàn 12 đvt/ đvsp và cam kết
mua hết lượng sản phẩm X thừa. Tính số tiền chính phủ phải chi ra
c/Nếu chính phủ đánh thuế 3 đvt/đvsp, tìm điểm cân bằng mới
d/Thị trường có 100 nhà sản xuất sản phẩm X, các nhà sản xuất có đường cung giống
nhau, tìm đường cung của mỗi nhà sản xuất


Câu 25
Một người tiêu dùng tháng nào cũng mua 2 sản phẩm X và Y. Chúng ta có 5 cơ hội để
quan sát số lượng sản phẩm X được tiêu dung trong khi giá của X, giá của Y và thu nhập
của người tiêu dùng thay đổi như sau:
Quan sát

Lượng cầu của Giá của
X(Qx)
(Px)

X Giá của
(Py)

Y Thu nhập (I)

1

30

15

15

4800

2

30

16


21

4800

3

35

10

21

4950

4

32

15

21

4800

5

27

10


21

5500

a/ Tính EQx,Px; EQx,I; EQx,Py
b/ Hàng hoá X thuộc loại gì?, X và Y có mối quan hệ gì?


Bài 26: Một nhà độc quyền đứng trước đường cầu là: Q = 144/P2, trong đó Q là số lượng
được yêu cầu và P là giá cả. Chi phí biến đổi trung bình của hãng là AVC = Q1/2
và chi phí cố định của hãng là 5.
a. Xác định giá và sản lượng tối đa hóa lợi nhuận của hãng? Lợi nhuận là bao nhiêu ?
b. Giả sử Chính phủ điều tiết giá không lớn hơn 4 đơn vị. Nhà độc quyền bán phải
sản xuất bao nhiêu và lợi nhuận là bao nhiêu ?
c. Giả sử Chính phủ muốn ấn định một mức giá tối đa để kích thích nhà độc quyền
sản xuất lượng sản phẩm càng nhiều càng tốt. Giá đó phải là bao nhiêu?
Bài 27 Có bảng số liệu về cung và cầu trứng gá ở thị trường A như sau
Lượng cầu
(nghìn hộp)

Lượng cung
(nghìn hộp)

80

Giá 1 hộp 10
quả (10
ngàn)
1,25


85

1,30

73

75

1,35

75

50

1,40

77

65

1,45

79

60

1,50

81


Thừa +,
Thiếu-

72

Tính giá thị trường hoặc giá cân bằng? Lượng cân bằng
Vẽ đồ thị cung cầu về trứng
Bài 28 Xác định độ co giãn của cầu dựa trên bảng số liệu sau đây? Tính toán doanh thu
để kiểm tra lại kết quả
Es
Lượng cung Giá (USD)
Lượng cầu Doanh
Ed
thu
28.000
10
10.000
22.500

9

13.000

17.000

8

17.000


13.000

7

22.000


11.000

6

25.000

a) Các yếu tố ảnh hưởng tới độ co giãn của cầu: sản phẩm thay thế, thời gian, đặc

điểm sản phẩm (sản phẩm cho nhu cầu cơ bản và sản phẩm xa xỉ), tỉ lệ thu
nhập
b) Có người nói rằng nếu nông sản không co giãn, khi đó nếu được mùa có thể
nông dân sẽ giảm thu nhập”. Đánh giá và biểu diễn trên đồ thị.
Bài 16 Công ty Eurowindow độc quyền tiêu thụ sản phảm ở Vn có số liệu như sau:
Giá (USD)
40

Lượng (m2)
0

35

10.000


30

20.000

25

30.000

20

40.000

15

50.000

10

60.000

5

70.000

0

80.000

Chi phí cố định của doanh nghiệp là 60000 USD
Chi phí biến đổi/m2 sản phẩm là 15 USD

a) Tính toán tổng doanh thu, tổng chi phí và lợi nhuận tương ứng với lượng cầu?
Với mức thu nhập là bao nhiêu thì doanh nghiệp đạt lợi nhuận tối đa? Khi đó
họ bán với giá bao nhiêu?
b) Tính toán doanh thu biên và so sánh với mức giá trên? Giải thích?
c) Vẽ đồ thị doanh thu biên, chi phí biên và cầu sản phẩm? Đường doanh thu biên
và chi phí biên cắt nhau ở điểm nào? Điểm đó có ý nghĩa gì?
d) Giải thích điểm hạn chế của doanh nghiệp do hạn chế lượng sản xuất ra?

Bai 29: Một doanh nghiệp có hàm tổng chi phí TC = Q2 + 2Q + 12000, giả sử doanh
nghiệp hoạt động trong điều kiện thị trường cạnh tranh hoàn hảo
Yêu cầu:


a) Với đơn giá 602 USD, doanh nghiệp sản xuất bao nhiêu sản phẩm để tối đa hoá lợi
b)
c)
d)
e)

nhuận? Xác định lợi nhuận của doanh nghiệp?
Xác định mức giá mà doanh nghiệp sẽ đóng cửa?
Xác định hàm cung của doanh nghiệp?
Xác định giá hoà vốn của doanh nghiệp?
Trong trường hợp doanh nghiệp có hàm chi phí như được cho trên, đồng thời bị
đánh thuế 20 USD/đơn vị sản phẩm, tại mức sản lượng nào doanh nghiệp đạt lợi

nhuận tối đa?
f) Nếu hãng này muốn tối đa hóa doanh thu thì nên lựa chọn mức giá và sản lượng là
bao nhiêu?




×