HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
KINH TẾ MÔI TRƯỜNG
GVHD:GS.TS.NGUYỄN VĂN SONG
NHÓM: 17
Đề tài: Biến đổi khí hậu ở Việt Nam: Một số kết quả nghiên cứu,
thách thức và cơ hội trong hội nhập quốc tế.
HÀ NỘI, 2015
1. Mục tiêu và phương pháp nghiên cứu:
Mục tiêu:
Một số kết quả nghiên cứu về đánh giá BĐKH ở Việt Nam
Thách thức và thuận lợi cũng như vấn đề hợp tác và hội
nhập quốc tế trong nghiên cứu BĐKH ở Việt Nam hiện
nay.
Phương pháp nghiên cứu:
Thu thập các số liệu thông tin khoa học từ các kết quả
nghiên cứu về đánh giá BĐKH ở Việt Nam.
Tiến hành phân tích những thách thức và cơ hội hội nhập
quốc tế trong nghiên cứu BĐKH.
2. Nội dung:
BĐKH: là sự biến đổi trạng thái của hệ thống khí hậu, có thể
được nhận biết qua sự biến đổi về trung bình và sự biến động
của các thuộc tính của nó, được duy trì trong một thời gian
đủ dài, điển hình là hàng thập kỷ hoặc dài hơn.
Các yếu tố khí hậu cực trị có xu hướng tăng.
Một số hiện tượng khí hậu cực đoan:
Lượng mưa và số ngày mưa lớn.
Hạn hán tăng nhưng biến động mạnh theo không gian và có
sự khác biệt đáng kể giữa các vùng khí hậu.
Tần suất bão tăng.
Kết quả dự tính khí hậu nửa đầu thế kỷ 21 cho thấy:
Nhiệt độ không khí trung bình tăng lên đáng kể.
2. Nội dung:
Lượng mưa tăng đặc biệt là ở dải ven biển miền trung.
Sự tồn tại tính bất định lớn trong các kết quả dự tính khí
hậu tương lai => cần loại bỏ hoặc giảm bớt.
Việc nghiên cứu đánh giá tác động của BĐKH và chiến
lược úng phó cần phải được thực hiện theo một trình tự
nhất định.
Thích ứng với BĐKH là một thách thức lớn đối với Việt
Nam.
Hợp tác quốc tế trong nghiên cứu BĐKH là cơ hội tốt và
cũng là thách thức đòi hỏi sự nỗ lực phấn đấu của các nhà
khoa học.
3. Kết luận:
Ưu điểm:
Bài báo đã trình bày được một số kết quả nghiên cứu về
đánh giá BĐKH ở Việt Nam.
Chỉ ra được những tác động của BĐKH, đồng thời cho thấy
những thách thức, cơ hội trong nghiên cứu BĐKH ở Việt
Nam hiện nay.
Bài báo chỉ rõ tính bất định lớn trong kết quả dự tính khí
hậu tương lai.
Nhược điểm:
Bài báo cần phân tích cụ thể hơn về chiến lược thích ứng
với BĐKH.
Chưa đề cập sâu đến thuận lợi và khó khăn trong nghiên
cứu BĐKH.