Tải bản đầy đủ (.doc) (52 trang)

Đề tài: Mạch chống trộm sử dụng cảm biến

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 52 trang )

GVHD: Nguyễn Thị Bảo Thư

Chương I

:

Đề tài: Mạch chống trộm sử dụng cảm biến

GIỚI THIỆU CẤU TRÚC PHẦN CỨNG HỌ MCS-51
(AT89C51)

1.1. Giới thiệu họ MCS -51:
* MCS-51 là họ IC (integrated circuit) vì điều khiển (Microcontroller) do hãng
Intel sản xuất. Các IC tiêu biểu cho họ MSC-51 là: 8051, 8031, 89C51, 892051,
8751,... Việc xử lý trên Byte và các toán số học ở cấu trúc dữ liệu được thực hiện
bằng nhiều chế độ truy xuất dữ liệu nhanh trên RAM nội. Tập lệnh cung cấp một
bảng tiện dụng của những lệnh số học 8 Bit gồm cả lệnh cộng, trừ, nhân và lệnh
chia. Nó cung cấp những hỗ trợ mở rộng trên Chip dùng cho những biến một Bit
như là kiểu dữ liệu riêng biệt cho phép quản lý và kiểm tr a Bit trực tiếp trong điều
khiển.
AT89C51 là một hệ vi tính 8 bit đơn chíp CMOS có hiệu suất cao, công suất
nguồn tiêu thụ thấp và có 4Kbyte bộ nhớ ROM Flash xoá được lập trình được. Chip
này được sản xuất dựa vào công nghệ bộ nhớ không mất nội dung có độ tích hợp
cao của Atmel.
Chip AT89C51 cũng tương thích với tập lệnh và các chân ra của chuẩn công
nghiệp MCS-51. Flash trên chip này cho phép bộ nhớ chương trình được lập trình
lại trên hệ thống hoặc bằng bộ lập trình bộ nhớ không mất nội dung qui ước. Bằng
cách kết hợp một CPU linh hoạt 8 bit với Flash trên một chip đơn thể, Atmel 89C51
là một hệ vi tính 8 bit đơn chip mạnh cho ta một giải pháp có hiệu quả về chi phí và
rất linh hoạt đối với các ứng dụng điều khiển.
AT89C51 có các đặc trưng sau: 4Kbyte Flash, 128 byte Ram, 32 đường xuất


nhập, hai bộ định thời / đếm 16 bit, một cấu trúc ngắt 2 mức ưu tiên và 5 nguyên
nhân ngắt, một port nối tiếp song công, mạch dao động và tạo xung clock trên chip.
Ngoài ra AT8951 được thiết kế với logic tĩnh cho hoạt đông có tần số giảm
xuống 0 và hỗ trợ hai chế độ tiết kiệm năng lượng được lựa chọn bằng phần mềm.
Chế độ nghĩ dừng CPU trong khi vẫn cho phép RAM, các bộ định thời /đếm,
port nối tiếp và hệ thống ngắt tiếp tục hoạt động.

SVTH: Nguyễn Trung Đức - Nguyễn Văn Tiến

1


GVHD: Nguyễn Thị Bảo Thư

Đề tài: Mạch chống trộm sử dụng cảm biến

Chế độ nguồn giảm duy trì nội dung của RAM nhưng không cho mạch dao
động cung cấp xung clock nhằm vô hiệu hoá các hoạt động khác của chip cho đến
khi có reset cứng tiếp theo.
Các đặc điểm của 89C51 được tóm tắt như sau:
• 4 KB bộ nhớ có thể lập trình lại nhanh, có khả năng tới 1000 chu kỳ ghi xoá.
• Tần số hoạt động từ: 0Hz đến 24 MHz
• 3 mức khóa bộ nhớ lập trình
• 2 bộ Timer/counter 16 Bit
• 128 Byte RAM nội.
• 4 Port xuất /nhập I/O 8 bit.
• Giao tiếp nối tiếp.
• 64 KB vùng nhớ mã ngoài
• 64 KB vùng nhớ dữ liệu ngoại.
• Xử lý Boolean (hoạt động trên bit đơn).

• 210 vị trí nhớ có thể định vị bit.
• 4 µs cho hoạt động nhân hoặc chia.
SƠ ĐỒ KHỐI CỦA AT89C51:

Hình 1.1 Sơ đồ khối của AT89C51

SVTH: Nguyễn Trung Đức - Nguyễn Văn Tiến

2


GVHD: Nguyễn Thị Bảo Thư

Đề tài: Mạch chống trộm sử dụng cảm biến

1.2. KHẢO SÁT SƠ ĐỒ CHÂN, CHỨC NĂNG TỪNG CHÂN CỦA AT89C51:
1.2.1 Sơ đồ chân:

Hình 1.2 Sơ đồ chân IC AT89C51
1.2.2 Chức năng các chân:
* AT89C51 có tất cả 40 chân có chức năng như các đường xuất nhập.
Trong đó có chân có tác dụng kép ( có nghĩa 1 chân có 2 chức năng), mỗi đường có
thể hoạt động như đường xuất nhập hoặc như đường điều khiển hoặc là thành phần
của các bus dữ liệu và bus địa chỉ.
Trong đó:
SVTH: Nguyễn Trung Đức - Nguyễn Văn Tiến

3



GVHD: Nguyễn Thị Bảo Thư

Đề tài: Mạch chống trộm sử dụng cảm biến

-VCC: chân cung cấp điện.
- GND: chân nối đất.
a. Các Port:
- Port 0: gồm 8 chân 32-39 (P0.0…P0,7)
Port 0 là port có 2 chức năng. Trong các thiết kế cỡ nhỏ không dùng bộ nhớ
mở rộng nó có chức năng như các đường IO. Đối với các thiết kế cỡ lớn có bộ nhớ
mở rộng, nó được kết hợp giữa bus địa chỉ và bus dữ liệu.
- Port1: chân 1-8 (P1.0…P1.7)
Port 1 là port IO. Có thể dùng cho giao tiếp với các thiết bị ngoài nếu cần.
Port 1 không có chức năng khác, vì vậy chúng chỉ được dùng cho giao tiếp với các
thiết bị bên ngoài.
- Port 2: chân 21-28 (P2.0….P2.7).
Port 2 là port có tác dụng kép. Được dùng như các đường xuất nhập hoặc
byte cao của bus địa chỉ đối với các thiết bị dùng bộ nhớ mở rộng.
- Port 3: chân 10-17 (P3.0…P3.7)
Port 3 là port xuất nhập 8 bit 2 chiều có các điện trở kéo lên bên trong. Các
chân của port này có nhiều chức năng, các công dụng chuyển đổi có liên hệ với các
đặc tính đặc biệt của 89C51.

Hình 1.3 Các chân port 3
b. Các ngõ tín hiệu điều khiển:
* Ngõ tín hiệu PSEN (Program store enable):

SVTH: Nguyễn Trung Đức - Nguyễn Văn Tiến

4



GVHD: Nguyễn Thị Bảo Thư

Đề tài: Mạch chống trộm sử dụng cảm biến

• PSEN là tín hiệu ngõ ra ở chân 29 có tác dụng cho phép đọc bộ nhớ chương
trình mở rộng thường được nói đến chân 0E\ (output enable) của EPROM cho phép
đọc các byte mã lệnh.
• PSEN ở mức thấp trong thời gian Microcontroller 89C51 lấy lệnh. Các mã
lệnh của chương trình được đọc từ EPROM qua bus dữ liệu và được chốt vào thanh
ghi lệnh bên trong 89C51 để giải mã lệnh. Khi 89C51 thi hành chương trình trong
ROM nội PSEN sẽ ở mức logic 1.
* Ngõ tín hiệu điều khiển ALE (Address Latch Enable):
• Khi 89C51 truy xuất bộ nhớ bên ngoài, port 0 có chức năng là bus địa chỉ
và bus dữ liệu do đó phải tách các đường dữ liệu và địa chỉ. Tín hiệu ra ALE ở chân
thứ 30 dùng làm tín hiệu điều khiển để giải đa hợp các đường địa chỉ và dữ liệu khi
kết nói chúng với IC chốt.
• Tín hiệu ra ở chân ALE là một xung trong khoảng thời gian port 0 đóng
vai trò là địa chỉ thấp nên chốt địa chỉ hoàn toàn tự động.
* Ngõ tín hiệu EA\ (External Acces):
Tín hiệu vào /EA ở chân 31 thường được mắc lên nguồn. Nếu ở mức 1, 89C51
thi hành chương trình từ ROM nội trong khoảng địa chỉ thấp 8 Kbyte. Nếu ở mức
0, 89C51 sẽ thi hành chương trình từ bộ nhớ mở rộng. Chân /EA được lấy làm chân
cấp nguồn 12V khi lập trình cho EPROM trong 89C51.
* Ngõ tín hiệu RST (Reset): Ngõ vào RST ở chân 9 là ngõ vào Reser của
89C51. Khi ngõ vào tín hiệu này đưa lên cao ít nhất là 2 chu kỳ máy, các thanh ghi
bên trong được nạp những giá trị thích hợp để khởi động hệ thống. Khi cấp điện
mạch tự động Restet.
- XTAL 1:

Ngõ vào đến mạch khuyếch đại đảo dao động và ngõ vào đến mạch tạo xung
clock bên trong chip.
- XTAL 2:
Ngõ ra từ mạch khuyết đại đảo của mạch dao động.

SVTH: Nguyễn Trung Đức - Nguyễn Văn Tiến

5


GVHD: Nguyễn Thị Bảo Thư

Đề tài: Mạch chống trộm sử dụng cảm biến

+ Khi sử dụng 89C51 người thiết kế chỉ cần kết nối thêm thạch anh và các tụ
như hình vẽ. Tần số thạch anh thường sử dụng cho 89C51 là 12 Mhz.

Hình 1.4 Mạch dao động
1.3 CẤU TRÚC BÊN TRONG VI ĐIỀU KHIỂN :
1.3.1 Tổ chức bộ nhớ:

Hình 1.5 Sơ đồ bộ nhớ

SVTH: Nguyễn Trung Đức - Nguyễn Văn Tiến

6


GVHD: Nguyễn Thị Bảo Thư


Đề tài: Mạch chống trộm sử dụng cảm biến

Bản đồ bộ nhớ Data trên Chip như sau:

Hình 1.6 Bản đồ bộ nhớ Data
- Bộ nhớ trong 89C51 bao gồm ROM và RAM. RAM trong 89C51 bao gồm
nhiều thành phần: phần lưu trữ đa dụng, phần lưu trữ địa chỉ hóa từng bit, các bank
thanh ghi và các thanh ghi chức năng đặc biệt.
- AT89C51 có bộ nhớ theo cấu trúc Harvard: có những vùng bộ nhớ riêng biệt
cho chương trình và dữ liệu. Chương trình và dữ liệu có thể chứa bên trong
AT89C51 nhưng AT89C51 vẫn có thể kết nối với 64K byte bộ nhớ chương trình và
64K byte dữ liệu.
SVTH: Nguyễn Trung Đức - Nguyễn Văn Tiến

7


GVHD: Nguyễn Thị Bảo Thư

Đề tài: Mạch chống trộm sử dụng cảm biến

Các đặc tính cần chú ý là:
 Các thanh ghi và các port xuất nhập đã được định vị (xác định) trong bộ
nhớ và có thể truy xuất trực tiếp giống như ca cơ sở địa chỉ bộ nhớ khác.
 Ngăn xếp bên trong Ram nội nhỏ hơn so với Ram ngoại.
 RAM bên trong 89C51 được phân chia như sau:
+ Các bank thanh ghi có địa chỉ từ 00H đến 1FH.
+ RAM địa chỉ hóa từng bit có địa chỉ từ 20H đến 2FH.
+ RAM đa dụng từ 30H đến 7FH.
+ Các thanh ghi chức năng đặc biệt từ 80H đến FFH.

a. RAM đa dụng:
Mặc dù trên hình vẽ cho thấy 80 byte đa dụng chiếm các địa chỉ từ 30H đến
7FH, 32 byte dưới từ 00H đến 1FH cũng có thể dùng với mục đích tương tự (mặc
dù các địa chỉ này đã có mục đích khác).
- Mọi địa chỉ trong vùng RAM đa dụng đều có thể truy xuất tự do dùng kiểu
địa chỉ trực tiếp hoặc gián tiếp.
b. RAM có thể truy xuất từng bit:
- 89C51 chứa 210 bit được địa chỉ hóa, trong đó có 128 bit có chứa các byte
có chứa các địa chỉ từ 20F đến 2FH và các bit còn lại chứa trong nhóm thanh ghi có
chức năng đặc biệt.
- Ý tưởng truy xuất từng bit bằng phần mềm là các đặc tính mạnh của
microcontroller xử lý chung. Các bit có thể được đặt, xóa, AND, OR, ..., với 1 lệnh
đơn. Đa số các microcontroller xử lý đòi hỏi một chuỗi lệnh đọc – sửa – ghi để đạt
được mục đích tương tự. Ngoài ra các port cũng có thể truy xuất được từng bit.
+ 128 bit truy xuất từng bit này cũng có thể truy xuất như các byte hoặc như
các bit phụ thuộc vào lệnh được dùng.
c. Các bank thanh ghi:
- 32 byte thấp của bộ nhớ nội được dành cho các bank thanh ghi. Bộ lệnh
89C51 hỗ trợ 8 thanh ghi có tên là R0 đến R7 và theo mặc định sau khi reset hệ
thống, các thanh ghi này có các địa chỉ từ 00H đến 07H.

SVTH: Nguyễn Trung Đức - Nguyễn Văn Tiến

8


GVHD: Nguyễn Thị Bảo Thư

Đề tài: Mạch chống trộm sử dụng cảm biến


- Các lệnh dùng các thanh ghi R0 đến R7 sẽ ngắn hơn và nhanh hơn so với các
lệnh có chức năng tương ứng dùng kiểu địa chỉ trực tiếp. Các dữ liệu được dùng
thường xuyên nên dùng một trong các thanh ghi này.
- Do có 4 bank thanh ghi nên tại một thời điểm chỉ có một bank thanh ghi
được truy xuất bởi các thanh ghi R0 đến R7 để chuyển đổi việc truy xuất các bank
thanh ghi ta phải thay đổi các bit chọn bank trong thanh ghi trạng thái.
1.3.2. Các thanh ghi có chức năng đặc biệt:
- Các thanh ghi nội của 89C51 được truy xuất ngầm định bởi bộ lệnh.
- Các thanh ghi trong 89C51 được định dạng như một phần của RAM trên
chip vì vậy mỗi thanh ghi sẽ có một địa chỉ (ngoại trừ thanh ghi bộ đếm chương
trình và thanh ghi lệnh vì các thanh ghi này hiếm khi bị tác động trực tiếp). Cũng
như R0 đến R7, 89C51 có 21 thanh ghi có chức năng đặc biệt (SFR: Special
Function Register) ở vùng trên của RAM nội từ địa chỉ 80H đến FFH.
* Chú ý: Tất cả 128 địa chỉ từ 80H đến FFH không được định nghĩa, chỉ có 21
thanh ghi có chức năng đặc biệt được định nghĩa sẵn các địa chỉ.
- Ngoại trừ thanh ghi A có thể được truy xuất ngầm như đã nói, đa số các
thanh ghi có chức năng đặc biệt SFR có thể địa chỉ hóa từng bit hoặc byte.
Thanh ghi trạng thái chương trình (PSW: Prorgam Status Word): ở địa chỉ
D0H

SVTH: Nguyễn Trung Đức - Nguyễn Văn Tiến

9


GVHD: Nguyễn Thị Bảo Thư

Đề tài: Mạch chống trộm sử dụng cảm biến

Chức năng từng bit trạng thái chương trình:

+ Cờ Carry CY: Cờ nhớ có tác dụng kép. Thông thường nó được dùng cho
các lệnh toán học: C = 1 nếu phép toán cộng có sự tràn hoặc phép trừ có mượn và
ngược lại C = 0 nếu phép toán cộng không tràn và phép trừ không có mượn.
+ Cờ Carry phụ AC: Khi cộng những giá trị BCD (Binary Code Decimal),
cờ nhớ phụ AC được set nếu kết quả 4 bit thấp nằm trong phạm vi điều khiển 0AH
÷ 0FH. Ngược lại AC = 0.
+ Cờ 0 (Flag 0): Cờ 0 (F0) là 1 bit cờ đa dụng dùng cho các ứng dụng của
người dùng.
+ Những bit chọn bank thanh ghi truy xuất: RS1 và RS0 quyết định dãy
thanh ghi tích cực. Chúng được xóa sau khi reset hệ thống và được thay dodỏi bởi
phần mềm khi cần thiết.
Tùy theo RS1, RS0 = 00, 01, 10, 11 sẽ được chọn Bank tích cực tương ứng là
Bank 0, Bank 1, Bank 2, Bank 3.

+ Cờ tràn OV: Cờ tràn được set sau một hoạt động cộng hoặc trừ nếu có sự
tràn toán học. Khi các số có dấu được cộng hoặc trừ với nhau, phần mềm có thể
kiểm tra bit này để xác định xem kết quả có nằm trong tầm xác định không. Khi các
số không có dấu được cộng bit OV được bỏ qua. Các kết quả lớn hơn +127 hoặc
nhỏ hơn – 128 thì bit OV = 1.
+ Bit Party (P): Bit tự động được set hay Clear ở mỗi chu kỳ máy để lập
Parity chẵn với thanh ghi A. Sự đếm các bit 1 trong thanh ghi A cộng với bit Parity
luôn luôn chẵn. Ví dụ A chứa 10101101B thì bit P set lên một để tổng số bit 1 trong
A và P tạo thành số chẵn.
Bit Parity thường được dùng trong sự kết hợp với những thủ tục của Port nối
tiếp để tạo ra bit Parity trước khi phát đi hoặc kiểm tra bit Parity sau khi thu.

SVTH: Nguyễn Trung Đức - Nguyễn Văn Tiến

10



GVHD: Nguyễn Thị Bảo Thư

Đề tài: Mạch chống trộm sử dụng cảm biến

+ Thanh ghi B: Thanh ghi B ở địa chỉ F0H được dùng cùng với thanh ghi A
cho các phép toán nhân chia. Lệnh MUL AB ⇐ lấy A chia B, kết quả nguyên đặt
vào A, số dư đặt vào B. Thanh ghi B có thể được dùng như một thanh ghi đệm
trung gian đa mục đích. Nó là nhưng bit định vị thông qua những địa chỉ từ F0H ÷
F7H.
+ Con trỏ Ngăn xếp SP (Stack Pointer): Con trỏ ngăn xếp là một thanh ghi 8
bit ở địa chỉ 81H. Nó chứa địa chỉ của byte dữ liệu hiện hành trên đỉnh ngăn xếp.
Các lệnh trên ngăn xếp bao gồm các lệnh cất dữ liệu vào ngăn xếp (PUSH) và lấy
dữ liệu ra khỏi ngăn xếp (POP). Lệnh cất dữ liệu vào ngăn xếp sẽ làm tăng SP trước
khi ghi dữ liệu và lệnh lấy ra khỏi ngăn xếp sẽ làm giảm SP. Ngăn xếp của
8031/8051 được giữ trong RAM nội và giới hạn các địa chỉ có thể truy xuất bằng
địa chỉ gián tiếp, chúng là 128 byte đầu của 89C51.
- Để khởi động SP với ngăn xếp bắt đầu tại địa chỉ 60H, các lệnh sau đây được
dùng: MOV SP, # 5F.
- Với lệnh trên thì ngăn xếp của 89C51 chỉ có 32 byte vì địa chỉ cao nhất của
RAM trên chip là 7FH. Sở dĩ giá trị 5FH được nạp vào SP vì SP tăng lên 60H trước
khi cất byte dữ liệu.
- Khi Reset 89C51, SP sẽ mang giá trị mặc định là 07H và dữ liệu đầu tiên sẽ
được cất vào ô nhớ ngăn xếp có địa chỉ 08H. Nếu phần mềm ứng dụng không khởi
động SP một giá trị mới thì bank thanh ghi 1 có thể cả 2 và 3 sẽ không dùng được vì
vùng RAM này đã được dùng làm ngăn xếp. Ngăn xếp được truy xuất trực tiếp
bằng các lệnh PUSH và POP để lưu trữ tạm thời và lấy lại dữ liệu, hoặc truy xuất
ngầm bằng lệnh gọi chương trình con (ACALL, LCALL) và các lệnh trở về (RET,
RETI) để lưu trữ giá trị của bộ đếm chương trình khi bắt đầu thực hiện chương trình
con và lấy lại khi kết thúc chương trình con.

+ Con trỏ dữ liệu DPTR (Data Pointer): Con trỏ dữ liệu (DPTR) được dùng
để truy xuất bộ nhớ ngoài là một thanh ghi 16 bit ở địa chỉ 82H (DPL: byte thấp) và
83H (DPH: byte cao). Ba lệnh sau sẽ ghi 55H vào RAM ngoài ở địa chỉ 1000H:
MOV A, # 55H
SVTH: Nguyễn Trung Đức - Nguyễn Văn Tiến

11


GVHD: Nguyễn Thị Bảo Thư

Đề tài: Mạch chống trộm sử dụng cảm biến

MOV DPTR, # 1000H
MOV @ DPTR, A
Lệnh đầu tiên dùng để nạp 55H vào thanh ghi A. Lệnh thứ hai dùng để nạp địa
chỉ của ô nhớ cần lưu giá trị 55H vào con trỏ dữ liệu DPTR. Lệnh thứ ba sẽ di
chuyển nội dung thanh ghi A (là 55H) vào ô nhớ RAM bên ngoài có địa chỉ chứa
trong DPTR (là 1000H).
+ Các thanh ghi Port (Port Register): Các Port của 89C51 bao gồm Port 0 ở
địa chỉ 80H. Port 1 ở địa chỉ 90H, Port 2 ở địa chỉ A0H và Port 3 ở địa chỉ B0H. Tất
cả các Port này đều có thể truy xuất từng bit nên rất thuận tiện trong khả năng giao
tiếp.
+ Các thanh ghi Timer (Timer Register): 89C51 có chứa hai bộ định thời/ bộ
đếm 16 bit được dùng cho việc định thời được đếm sự kiện. Timer 0 ở địa chỉ 8AH
(TL0: byte thấp) và 8CH (TH0: byte cao). Timer 1 ở địa chri 8BH (TL1: byte thấp)
và 8DH (TH1: byte cao). Việc khởi động timer được SET bởi Timer Mode
(TMOD) ở địa chỉ 89H và thanh ghi điều khiển Timer (TCON) ở địa chỉ 88H. Chỉ
có TCON được địa chỉ hóa từng bit.
+ Các thanh ghi Port nối tiếp (Serial Port Register): 89C51 chứa một Port

nối tiếp cho việc trao đổi thông tin với các thiết bị nối tiếp như máy tính, modem
hoặc giao tiếp nối tiếp với các IC khác. Một thanh ghi đệm dữ liệu nối tiếp (SBUF)
ở địa chỉ 99H sẽ dữ cả hai dữ liệu truyền và dữ liệu nhập. Khi truyền dữ liệu ghi lên
SBUF, khi nhận dữ liệu thì đọc SBUF. Các mode vận khác nhau được lập trình qua
thanh ghi điều khiển Port nối tiếp (SCON) được địa chỉ hóa từng bit ở địa chỉ 98H.
+ Các thanh ghi ngắt (Interrupt Register): 89C51 có cấu trúc 5 nguồn ngắt,
2 mức ưu tiên. Các ngắt bị cấm sau khi bị reset hệ thống và sẽ được cho phép bằng
việc ghi thanh ghi cho phép ngắt (IE) ở địa chỉ A8H. Cả hai được địa chỉ hóa từng
bit.
+ Thanh ghi điều khiển nguồn PCON (Power Control Register): Thanh ghi
PCON không có bit định vị. Nó ở địa chỉ 87H chứa nhiều bit điều khiển. Thanh ghi
PCON được tóm tắt như sau:

SVTH: Nguyễn Trung Đức - Nguyễn Văn Tiến

12


GVHD: Nguyễn Thị Bảo Thư

Đề tài: Mạch chống trộm sử dụng cảm biến

• Bit 7 (SMOD): Bit có tốc độ Baud ở mode 1, 2, 3 ở Port nối tiếp khi set.
• Bit 6, 5, 4: Không có địa chỉ.
• Bit 3 (GF1): Bit cờ đa năng 1.
• Bit 2 (GF0): Bit cờ đa năng 2.
• Bit 1 (PD): Set để khởi động mode Power Down và thoát để reset.
• Bit 0 (IDL): Set để khởi động mode Idle và thoát khi ngắt mạch hoặc reset.
Các bit điều khiển Power Down và Idle có tác dụng chính trong tất cả các IC
họ MSC – 51 nhưng chỉ được thi hành trong sự biên dịch của CMOS.

1.3.3. Bộ nhớ ngoài (External memory):
89C51 có khả năng mở rộng bộ nhớ lên đến 64K byte bộ nhớ chương trình và
64K byte bộ nhớ dữ liệu ngoài. Do đó có thể dùng thêm RAM và ROM nếu cần.
Bộ nhớ dữ liệu ngoài là một bộ nhớ RAM được đọc hoặc ghi khi được cho
phép của tín hiệu RD\ và WR. Hai tín hiệu này nằm ở chân P3.7(RD) và P3.6(WR).
1.3.4. Hoạt động Reset:
AT89C51 có 2 cách thực hiện reset: reset bằng tay hoặc reset tự động.
• Reset tự động:

Reset tự động
- Mạch Autoreset thường được dùng để xác định trạng thái đầu tiên của
mạch ngay khi vừa cấp nguồn để mạch luôn luôn hoạt động đúng như yêu cầu thiết
kế.
Khi chưa cấp nguồn điện áp trên tụ bằng 0V, nên khi vừa cấp điện tụ nạp từ
0V  Vcc, do đó khi cấp điện thì điện áp đưa vào chân Reset là Vcc, nên mạch tự
động hệ thống.

SVTH: Nguyễn Trung Đức - Nguyễn Văn Tiến

13


GVHD: Nguyễn Thị Bảo Thư

Đề tài: Mạch chống trộm sử dụng cảm biến

• Reset bằng tay:

Reset bằng tay
- Thường trong hệ thống rất cần động tác Reset khi mạch đang hoạt động, do

đó chỉ có mạch Reset khi vừa bật máy là chưa đủ. Việc thiết kế mạch Reset bằng
tay rất đơn giản chỉ việc thêm vào mạch Reset tự động một SW và điện trở như
hình. Nguyên lý mạch giống như mạch Reset tự động.
- Trang thái của tất cả các thanh ghi trong 89C51 sau khi reset hệ thống:

- Thanh ghi quan trọng nhất là thanh ghi bộ đếm chương trình PC được reset
tại địa chỉ 0000H. Khi ngõ vào RST xuống mức thấp, chương trình luôn bắt đầu tại
địa chỉ 0000H của bộ nhớ chương trình. Nội dung của RAM trên chip không bị thay
đổi bởi tác động của ngõ vào reset.

SVTH: Nguyễn Trung Đức - Nguyễn Văn Tiến

14


GVHD: Nguyễn Thị Bảo Thư

Đề tài: Mạch chống trộm sử dụng cảm biến

1.4. HOẠT ĐỘNG TIMER CỦA 89C51:
1.4.1. Khái niệm:
AT89C51 có 2 bộ timer:
- Timer 0: là một bộ đếm lên tuần tự 16 bit, giá trị đếm chứa trong 2 thanh
ghi TH0, TL0.
- Timer 1: là một bộ đếm tuần tự 16 bit chứa trong TH1 và TL1.
1.4.2. Các thanh ghi của bộ Timer:
- Thanh ghi TMOD gồm hai nhóm 4 bit là: 4 bit thấp đặt mode hoạt động cho
Timer 0 và 4 bit cao đặt mode hoạt động cho Timer 1.8 bit của thanh ghi TMOD
được tóm tắt như sau.


.

Với hai bit M0 và M1 của TMOD để chọn mode cho Timer 0 hoặc Timer 1.

SVTH: Nguyễn Trung Đức - Nguyễn Văn Tiến

15


GVHD: Nguyễn Thị Bảo Thư

Đề tài: Mạch chống trộm sử dụng cảm biến

TMOD không có bit định vị, nó thường được LOAD một lần bởi phần mềm ở
đầu chương trình để khởi động mode Timer. Sau đó sự định giờ có thể dừng lại và
được khởi động lại như thế bởi sự truy xuất các thanh ghi chức năng đặc biệt của
Timer.
- Thanh ghi TCON (Timer control)
Thanh ghi điều khiển bao gồm các bit trạng thái và các bit điều khiển bởi
Timer 0 và Timer 1. Thanh ghi TCON có bit định vị. Hoạt động của từng bit được
tóm tắt như sau:

1.4.3. Các chế độ hoạt động của Timer:
SVTH: Nguyễn Trung Đức - Nguyễn Văn Tiến

16


GVHD: Nguyễn Thị Bảo Thư


Đề tài: Mạch chống trộm sử dụng cảm biến

* 89C51 có 2 Timer và Timer 0 và Timer 1. Ta dùng ký hiệu TLx và Thx để
chỉ 2 thanh ghi byte thấp và byte cao của Timer 0 hoặc Timer 1.
- Mode Timer 13 bit (MODE 0):

Sơ đồ mode 0
+ Mode 0 là mode Timer 13 bit, trong đó byte cao của Timer (THx) được đặt
thấp và 5 bit trọng số thấp nhất của byte thấp Timer (TLx) đặt cao để hợp thành
Timer 13 bit. 3 bit cao của TLx không dùng.
- Mode Timer 16 bit (MODE 1):

Sơ đồ mode 1
+ Mode 1 là mode Timer 16 bit, tương tự như mode 0 ngoại trừ Timer nàyhoạt
động như một Timer đầy đủ 16 bit, xung clock được dùng với sự kết hợp các thanh
ghi cao và thấp (TLx, THx). Khi xung clock được nhận vào, bộ đếm Timer tăng
lên 0000H, 0001H, 0002H, ...., và một sự tràn sẽ xuất hiện khi có sự chuyển trên bộ
đếm Timer từ FFFH sang 0000H và sẽ set cờ tràn Timer, sau đó Timer đếm tiếp.
+ Cờ tràn là bit TFx trong thanh ghi TCON mà nó sẽ được đọc hoặc ghi bởi
phần mềm.
+ Bit có trọng số lớn nhất (MSB) của giá trị trong thanh ghi Timer là bit 7 của
THx và bit có trọng số thấp nhất (LSB) và bit 0 của TLx.
+ Các thanh ghi Time.
- Mode tự động nạp 8 bit (MODE 2):

SVTH: Nguyễn Trung Đức - Nguyễn Văn Tiến

17



GVHD: Nguyễn Thị Bảo Thư

Đề tài: Mạch chống trộm sử dụng cảm biến

Sơ đồ mode 2
- Mode 2 là mode tự động nạp 8 bit, byte thấp TLx của Timer hoạt động như
một Timer 8 bit trong khi byte cao THx của Timer giữ giá trị Reload. Khi bộ đếm
tràn từ FFH sang 00H, không chỉ cờ tràn được set mà giá trị trong THx cũng được
nạp vào TLx: Bộ đếm được tiếp tục từ giá trị này lên đến sự chuyển trạng thái từ
FFH sang 00H kế tiếp và cứ thế tiếp tục. Mode này thì phù hợp bởi vì các sự tràn
xuất hiện cụ thể mà mỗi lúc nghỉ thanh ghi TMOD và THx được khởi động.
- Mode Timer tách ra (MODE 3):

Sơ đồ mode 3
+ Mode 3 là mode Timer tách ra và là sự khác biệt cho mỗi Timer.
+ Timer 0 ở mode 3 được chia là 2 timer 8 bit. TL0 và TH0 hoạt động như
những Timer riêng lẻ với sự tràn sẽ set các bit TL0 và TF1 tương ứng.
+ Timer 1 bị dừng lại ở mode 3, nhưng có thể được khởi động bởi việc ngắt
nó vào một trong các mode khác. Chỉ có nhược điểm là cờ tràn TF1 của Timer 1
không bị ảnh hưởng bởi các sự tràn của Timer 1 bởi vì TF1 được nối với TH0.

SVTH: Nguyễn Trung Đức - Nguyễn Văn Tiến

18


GVHD: Nguyễn Thị Bảo Thư

Đề tài: Mạch chống trộm sử dụng cảm biến


+ Khi timer 0 ở chế độ 3, timer 1 vẫn có thể sử dụng bởi port nối tiếp như tạo
tốc độ baud (vì nó không còn được nối với TF1).

Chương II

: GIỚI THIỆU VỀ LCD VÀ GIAO TIẾP LCD VỚI 89C51

2.1. Giới thiệu về LCD:
Ở phần này ta sẽ mô tả các chế độ hoạt động của các LCD và sau đó mô tả
cách lập trình và phối ghép một LCD tới 8051.
2.1.1. Hoạt động của LCD :
Trong những năm gấn đây LCD đang ngày càng được sử dụng rộng rãi thay
thế dần cho các đèn LED (các đèn LED 7 đoạn hay nhiều đoạn ). Đó là vì các
nguyên nhân sau :
 Các LCD có giá thành hạ.
 Khả năng hiển thị các số , các ký tự và đồ họa tốt hơn nhiều so với các đèn
LED (vì các đèn LED chỉ hiển thị được các số và một số ký tự).
 Nhờ kết hợp một bộ điều khiển làm tươi vào LCD làm giải phóng cho
CPU công việc làm tươi LCD. Trong khi đèn LED phải được làm tươi bằng
CPU(hoặc bằng cách nào đó) để duy trì việc hiển thị dữ liệu.
 Dễ dàng lập trình cho các ký tự và đồ họa.
LCD sử dụng trong mạch: TC1602_01T
-

Hình dạng, kích thước:

SVTH: Nguyễn Trung Đức - Nguyễn Văn Tiến

19



GVHD: Nguyễn Thị Bảo Thư

-

Đề tài: Mạch chống trộm sử dụng cảm biến

Sơ đồ chân:

2.1.2. Mô tả các chân của LCD :
LCD được nói trong mục này có 16 chân , chức năng của các chân được cho
trong bang 2.1. Vị trí của các chân được mô tả trên hình 2.1 cho nhiều LCD khác
nhau.
 Chân Vcc, Vss và Vee : Các chân Vcc, Vss và Vee : Cấp dương nguồn
-5v và đất tương ứng thì Vee được dùng để điều khiển độ tương phản của LCD.
 Chân chọn thanh ghi RS (Register Select).
Có 2 thanh ghi rất quan trọng trong LCD, chân RS được dùng để chọn các
thanh ghi này như sau: Nếu RS = 0 thì thanh ghi mã lệnh được chọn để cho phép
người dùnggửi 1 lệnh chẳng hạn như xóa màn hình, đưa con trỏ về đàu dòng v.v…
Nếu Rs = 1 thì thanh ghi dữ liệu được chọn cho phép người dùng gửi dữ liệu cần
hiển thị trên LCD.
 Chân đọc ghi (R/W):
Đầu vào đọc ghi cho phép người dùng ghi thông tin nên LCD khi R/W =0
hoặc đọc thông tin từ nó khi R/W = 1.
 Chân cho phép E (Enable):

SVTH: Nguyễn Trung Đức - Nguyễn Văn Tiến

20



GVHD: Nguyễn Thị Bảo Thư

Đề tài: Mạch chống trộm sử dụng cảm biến

Chân cho phép E được sử dụng bởi LCD để chốt thông tin hiên hữu trên dữ
liệu của nó. Khi dữ liệu được cấp đến chân dữ liệu thì một xung mức cao xuống
thấp phải được áp đến chân này để LCD chốt dữ liệu trên các chân dữ liệu. Xung
này phải rộng tối thiểu là 450ns.
 Chân D0 – D7 :
Đây là chân dữ liệu 8 bit, đươc dùng để gửi thông tin lên LCD hoặc đọc nội
dung của các thanh ghi trong LCD.
Để hiển thị các chữ cái và các con số, chúng ta gửi các mã ASCII của các chữ
cái từ A đến Z, a đến f và các con số từ 0 đến 9 đến các chân này khi bật RS =1.
Cũng có các mã lệnh mà có thể được gửi tới LCD để xóa màn hình hoặc đưa
con trỏ. Bảng 2.2 liệt kê các mã lệnh.
Chúng ta cũng sử dụng RS = 0 để kiểm tra bit cờ bận để xem LCD có sẵn sàn
nhận thông tin.Cờ bận là D7 và có thể được đọc khi R/W = 1 và RS= 0 như sau:
Nếu R/W = 1, RS = 0 khi D& = 1 (cờ bận 1) thì LCD bận bởi các công bên
trong và sẽ không nhận bất kì thông tin mới nào. Khi D7 = 0 thì LCD sẵn sàng nhận
thông tin mới. Lưu ý chúng ta nên kiểm tra cờ bận trước khi ghi bất kỳ dữ liệu nào
nên LCD.
Bảng 2.1: Mô tả các chân của LCD :
Chân
1
2
3
4
5
6

7
8
9
10
11
12
13
14
15

Ký hiệu
VSS
VCC
VEE
RS
R/W
E
DB0
DB1
DB2
DB3
DB4
DB5
DB6
DB7
A/Vee

I/O
I
I

I/O
I/O
I/O
I/O
I/O
I/O
I/O
I/O
I/O

Mô tả
§Êt
D¬ng nguån 5v
CÊp nguån ®iÒu khiÓn ph¶n
RS = 0 chän thanh ghi lÖnh. RS = 1 chän thanh d÷ liÖu
R/W = 1 ®äc d÷ liÖu. R/W = 0 ghi
Cho phÐp
C¸c bÝt d÷ liÖu
C¸c bÝt d÷ liÖu
C¸c bÝt d÷ liÖu
C¸c bÝt d÷ liÖu
C¸c bÝt d÷ liÖu
C¸c bÝt d÷ liÖu
C¸c bÝt d÷ liÖu
C¸c bÝt d÷ liÖu

SVTH: Nguyễn Trung Đức - Nguyễn Văn Tiến

21



GVHD: Nguyn Th Bo Th

ti: Mch chng trm s dng cm bin

16
K
Bng 2.2 : Cỏc mó lnh LCD :
Mã (Hex)
Lệnh đến thanh ghi của LCD
Xoá màn hình hiển thị
1
Trở về đầu dòng
2
Giả con trỏ (dịch con trỏ sang trái)
4
Tăng con trỏ (dịch con trỏ sang phải)
6
Dịch hiển thị sang phải
5
Dịch hiển thị sang trái
7
Tắt con trỏ, tắt hiển thị
8
Tắt hiển thị, bật con trỏ
A
Bật hiển thị, tắt con trỏ
C
Bật hiển thị, nhấp nháy con trỏ
E

Tắt con trỏ, nhấp nháy con trỏ
F
Dịch vị trí con trỏ sang trái
10
Dịch vị trí con trỏ sang phải
14
Dịch toàn bộ hiển thị sang trái
18
Dịch toàn bộ hiển thị sang phải
1C
ép con trỏ Vũ đầu dòng thứ nhất
80
ép con trỏ Vũ đầu dòng thứ hai
C0
38
Hai dòng và ma trận 5 ì 7
Hỡnh 2.1: Cỏc v trớ chõn ca cỏc LCD khỏc nhau ca Optrex :

Gi cỏc lnh v d liu n LCD vi mt tr.
gi mt lnh bt k t bng 2.2 n LCD ta phi a chõn RS v 0. i
vi d liu thỡ bt RS = 1 sau ú gi mt sn xung cao xung thp n chõn E
cho phộp cht d liu trong LCD. iu ny c ch ra trong on mó chng trỡnh
di õy (xem hỡnh 2.2) :
SVTH: Nguyn Trung c - Nguyn Vn Tin

22


GVHD: Nguyn Th Bo Th


ti: Mch chng trm s dng cm bin

;gi thi gian tr trc khi gi d liu/ lnh k tip.
;chõn P1.0 n P1.7 c ni ti chõn d liu D0 D7 ca LCD.
;chõn P2.0 c ni ti chõn RS ca LCD.
;chõn P2.1 c ni ti chõn R/W ca LCD.
;chõn P2.2 c ni ti chõn E ca LCD.
ORG
MOV
MOV
MOV

AGAIN:
COMNWRT:

A, # 38H
ACALL
ACALL
A, # 0EH
ACALL
ACALL
AM # 01
ACALL
ACALL
MOV
ACALL
ACALL
MOV
ACALL
ACALL

MOV
ACALL
ACALL
MOV
ACALL
SJMP
MOV
CLR
CLR
SETB
CLR
RET

P1, A
P2.0
P2.1
P2.2
P2.2

; Khi to LCD hai dũng vi ma trn 5x 7
; Gi chng trỡnh con lnh
; Cho LCD mt tr
; Hin th mn hỡnh v con tr
; Gi chng trỡnh con lnh
; Cp mt tr cho LCD
; Xúa LCD
; Gi chng trỡnh con lnh
; Tạo độ trễ cho LCD
; Dịch con trỏ sang phải
; Gọi chơng trình con lệnh

; Tạo độ trễ cho LCD
; Đa con trỏ về dòng 1 cột 4
; Gọi chơng trình con lệnh
; Tạo độ trễ cho LCD
; Hiển thị chữ N
; Gọi chơng trình con hiển thij DISPLAY
; Tạo độ trễ cho LCD
; Hiển thị chữ 0
; Gọi DISPLAY
; Chờ ở đây
; Gửi lệnh đến LCD
; Sao chép thanh ghi A đến cổng P1
; Đặt RS = 0 để gửi lệnh
; Đặt R/W = 0 để ghi dữ liệu
; Đặt E = 1 cho xung cao
; Đặt E = 0 cho xung cao xuống thấp

MOV
SETB
CLR
SETB
CLR
RET
MOV
MOV
DJNZ
DJNZ
RET

P1, A

P2.0
P2.1
P2.2
P2.2

; Ghi dữ liệu ra LCD
; Sao chép thanh ghi A đến cổng P1
; Đặt RS = 1 để gửi dữ liệu
; Đặt R/W = 0 để ghi
; Đặt E = 1 cho xung cao
; Đặt E = 0 cho xung cao xuống thấp

COMNWRT
DELAY
COMNWRT
DELAY
COMNWRT
DELAY
A, # 06H
COMNWRT
DELAY
AM # 48H
COMNWRT
DELAY
A, # N
DATAWRT
DELAY
AM # 0
DATAWRT
AGAIN


DATAWRT:

DELAY:
HERE2:
HERE:

R3, # 50
R4, # 255
R4, HERE
R3, HERE2

; Đặt độ trễ 50à s hoặc cao hơn cho CPU nhanh
; Đặt R4 = 255
; Đợi ở đây cho đến khi R4 = 0

END
SVTH: Nguyn Trung c - Nguyn Vn Tin

23


GVHD: Nguyn Th Bo Th

ti: Mch chng trm s dng cm bin

LCD
8051

P1.0


D0

+5v
VCC
VEE

D7
V
RS R/W E SS

10K
POT

P1.0
P2.1
P2.2

Hỡnh 2.2 : Ni ghộp LCD
2.1.3. Gi mó lnh hoc d liu n LCD cú kim tra c bn
on chng trỡnh trờn õy ó ch ra cỏch gi cỏc lnh n LCD m khụng cú
kim tra c bn (Busy Flag). Lu ý rng chỳng ta phi t mt tr ln trong quỏ
trỡnh xut d liu hoc lnh ra LCD. Tuy nhiờn, mt cỏch tt hn nhiu l hin th
c bn trc khi xut mt lnh hoc d liu ti LCD. Di õy l mt chng trỡnh
nh vy :
; Kim tra c bn trc khi gi d liu, lnh ra LCD
; t P1 l cng d liu
; t P2.0 ni ti cng RS
; t P2.1 ni ti chõn R/W
; t P2.1 ni ti chõn E

ORG
MOV
ACALL
MOV
ACALL
MOV
ACALL
MOV
ACALL
MOV
ACALL
MOV
ACALL

A, # 38H
; Khởi tạo LCD hai dòng với ma trận 5ì 7
COMMAND ; Xuất lệnh
A, # 0EH
; Dịch con trỏ sang phải
COMMAND ; Xuất lệnh
A, # 01H
; Xoá lệnh LCD
COMMAND ; Xuất lệnh
A, # 86H
; Dịch con trỏ sang phải
COMMAND ; Đa con trỏ về dòng 1 lệnh 6
A, # N
; Hiển thị chữ N
DATA DISPLAY
A, # 0

; Hiển thị chữ 0
DATA DISPLAY
HERE: SJMP
HERE
; Chờ ở đây
COMMAND: ACALL READY
; LCD đã sẵn sàng cha?
MOV
P1, A
; Xuất mã lệnh
CLR
P2.0
; Đặt RS = 0 cho xuất lệnh
CLR
P2.1
; Đặt R/W = 0 để ghi dữ liệu tới LCD
SETB
P2.2
; Đặt E = 1 đối với xung cao xuống thấp
CLR
P2.2
; Đặt E = 0 chốt dữ liệu
RET

SVTH: Nguyn Trung c - Nguyn Vn Tin

24


GVHD: Nguyn Th Bo Th


ti: Mch chng trm s dng cm bin

DATA-DISPLAY::
ACALL READY ; LCD đã sẵn sàng cha?
MOV
P1, A
; Xuất dữ liệu
SETB
P2.0
; Đặt RS = 1 cho xuất dữ liệu
CLR
P2.1
; Đặt R/W = 0 để ghi dữ liệu ra LCD
SETB
P2.2
; Đặt E = 1 đối với xung cao xuống thấp
CLR
P2.2
; Đặt E = 0 chốt dữ liệu
RET
DELAY:
SETB
P1.7
; Lấy P1.7 làm cổng vào
CLR
P2.0
; Đặt RS = 0 để truy cập thanh ghi lệnh
SETB
P2.1

; Đặt R/W = 1 đọc thanh ghi lệnh
; Đọc thanh ghi lệnh và kiểm tra cờ lệnh
BACK:
CLR
P2.2
; E = 1 đối với xung cao xuống thấp
SETB
P2.2
; E = 0 cho xung cao xuống thấp?
JB
P1.7, BACK
; Đợi ở đây cho đến khi cờ bận = 0
RET
END

Lu ý rng trong chng trỡnh c bn D7 ca thanh ghi lnh. c thanh ghi
lnh ta phi t RS =0, R/W = 1v xung cao xung thp cho bit E cp thanh
ghi lnh cho chỳng ta. Sau khi c thanh ghi lnh, nu bit D7 (c bn) mc cao
thỡ LCD bn v khụng cú thụng tin (lnh) no c xut n nú ch khi no D7 = 0
mi cú th gi d liu hoc lnh n LCD. Lu ý trong phng phỏp ny khụng s
dng tr thi giõnnũ vỡ ta ang kim tra c bn trc khi xut lnh hoc d liu
nờn LCD.
2.1.4 Bng d liu ca LCD :
Trong LCD ta cú th dt d liu vo bt c ch no. Di õy l cỏc v trớ a
ch v cỏch chỳng c truy cp :
RS
0

E/W
0


DB7
1

DB6
A

DB5
A

DB4
A

DB3
A

DB2
A

DB1
A

DB0
A

Khi AAAAAAA = 0000000 n 0100111 cho dũng lnh 1 v AAAAAAA
=1100111 cho dũng lnh 2. Xem bng sau :
Dũng 1 (min)
Dũng 1 (max)
Dũng 2 (min)

Dũng 2 (max)

DB7 DB6 DB5 DB4 DB3 DB2
1
0
0
0
0
0
1
0
1
0
0
1
1
1
0
0
0
0
1
1
1
0
0
1
Bng 2.3 : ỏnh du a ch cho LCD

DB1

0
1
0
1

DB0
0
1
0
1

Di a ch cao cú th l 0100111 cho LCD. 40 ký t trong khi i vi CLD 20
ký t ch n 010011 (19 thp phõn = 10011 nh phõn). ý rng di trờn 0100111
(nh phõn) =39 (thp phõn) ng vi v trớ 0 n 39 cho LCD kớch thc 40 x 2.
SVTH: Nguyn Trung c - Nguyn Vn Tin

25


×