Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

sáng kiến kinh nghiệm công tác chủ nhiệm lớp 9. Đạt giải B cấp huyện năm hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (335.03 KB, 34 trang )

Trường THCS Lạc HòaNguyễn Công Trứ.
kiến kinh nghiệm.

Sáng

Mục lục
ĐẶT VẤN ĐỀPHẦN MỞ ĐẦU
1, Chức năng, nhiệm vụ và nội dung của người giáo viên chủ nhiệm........... 2
a, Chức năng, nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm lớp.
b, Nội dung công tác của người giáo viên chủ nhiệm.Bối cảnh của đề

tài………………………………………………………trang 2
2, Lý do chọn đề tài......................................................................................... trang
4
3, Phạm vi nghiên cứu....................................................................................trang 4
4,Mục đích nghiên cứu..................................................................................trang 5
5,Điểm mới trong kết quả nghiên cứu...........................................................trang 5.
4

GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀPHẦN NỘI DUNG
1, Đặc điểm tình hình lớp 9A3........................................................................ 5
1, Cơ sở lí luận..............................................................................................trang 6
2, Thức trạng vấn đề......................................................................................trang
61.1, Thuận lợi.
2.2, Khó khăn.
1.3, Kết quả chất lượng hai mặt giáo dục ở năm học 2007 – 2008:
23, Biện pháp thực hiện – cách làm mới:Các biện pháp đã tiến hành để giải quyết
vấn đề ......................................................... 6
2.………………………. trang 7
4, Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm:………………………… ………..trang 21
1, Nhận lớp chủ nhiệm............................................................................... 6


2.2, Bầu ban cán sự (BCS) lớp – chia tổ....................................................... 7
a, Cơ sở chọn BCS lớp – chia tổ.
b, Tiến hành bầu BCS lớp.
c, Phân công nhiệm vụ cho BCS lớp.

2.3, Lập sơ đồ lớp học........................................................................ 10
2.4, Xây dựng tiêu chí đánh giá, xếp loại học lực học sinh......................... 12

2.5, Phát huy vai trò của BCS lớp...................................................... 14
2.6, Phương pháp giáo dục cá biệt và phương pháp tác động tập thể......... 17

KẾT THÚC VẤN ĐỀPHẦN KẾT LUẬN
1. Kết quả ...................................................................................................... 20
1.1, Duy trì sĩ số:.......................................................................................... 20
1. 2, Chất lượng hai mặt giáo dục ở HK I.................................................... 20
1.3, Thi đua hàng tuần giữa các lớp trong trường: ...................................... 21
1.4, Tham gia phong trào:............................................................................. 21

Giáo viên thực hiện: Nguyễn Đức DũngHà Duy Chung.
Trang 1.


Trường THCS Lạc HòaNguyễn Công Trứ.
kiến kinh nghiệm.

Sáng

21., Bài học kinh
nghiệm .................................................................................................... 22 trang 21
32,. Ý ngĩa của SKKNKiến

nghị............................................................................................................... trang 21.... 22
43,. Lời kếtkhả năng ứng dụng, triển
khai ........................................................................................................... trang 21............
23
4,Những kiến nghị , đề xuất:………………………………..... ................ trang 21
5,tài liệu tham khảo………………………………………………………..trang 22

ĐẶT VẤN ĐỀPHẦN MỞ ĐẦU
Giáo viên chủ nhiệm (GVCN) đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình giáo
dục học sinh. Chính vì vậy, muốn làm tốt công tác chủ nhiệm, trước hết người
GVCN cần nắm vững chức năng, nhiệm vụ và nội dung của công tác chủ nhiệm.
1, Bối cảnh của đề tài:
Công tác chủ nhiệm gặp nhiều khó khăn vì quá trình học tập trong trường sư
phạm còn ít, hầu như chỉ có môn tâm lí học lứa tuổi & tâm lí học sư phạm với 75
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Đức DũngHà Duy Chung.
Trang 2.


Trường THCS Lạc HòaNguyễn Công Trứ.
Sáng
kiến kinh nghiệm.
tiết.Tình huống trong thực tế thì vô cùng đa dạng, muôn hình muôn vẻ.Học sinh thì
luôn ham chơi hơn ham học , nhất là trong thời điểm hiện nay khi các loại hình vui
chơi giải trí đang bùng phát mạnh.Đồng thời rất nhiều tệ nạn xã hội cũng đang vây
quanh và rình rập các em.
Giáo viên chủ nhiệm (GVCN) đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình giáo
dục học sinh. Chính vì vậy, muốn làm tốt công tác chủ nhiệm, trước hết người
GVCN cần nắm vững chức năng, nhiệm vụ và nội dung của công tác chủ nhiệm.
1.1, Nhiệm vụ, chức năng và nội dung của người giáo viên chủ nhiệm.
a, Chức năng, nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm lớp.

Giáo viên chủ nhiệm lớp trước hết phải quản lí toàn diện lớp học và cần nắm
vững: hoàn cảnh và những thay đổi, những tác động của gia đình đến học sinh của
lớp chủ nhiệm; quản lí toàn diện đặc điểm học sinh của lớp. Nắm vững mục tiêu
đào tạo cả về mặt nhân cách và kết quả học tập của học sinh, … để kết hợp giáo
dục.
Giáo viên chủ nhiệm lớp phải thực hiện tốt nhiệm vụ của một thầy cô giáo nói
chung, mẫu mục về đạo đức, gương mẫu trong việc chấp hành pháp luật và những
quy định của nhà nước; nắm vững đường lối, quan điểm giáo dục và vận dụng sáng
tạo vào thực tiễn dạy học. Người giáo viên pải tham gia các hoạt động chính trị xã hội với tư cách là lực lượng tri thức trong công cuộc đổi mới, phát huy những
giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
Giáo viên chủ nhiệm còn có trách nhiệm nắm vững tình hình học sinh của lớp
về mọi mặt, báo cáo cho hiệu trưởng và BGH kịp thời các vấn đề của lớp chủ
nhiệm để giải quyết. Kịp thời kiểm tra đánh giá công bằng, khách quan quá trình
rèn luyện, phấn đấu, tu dưỡng của học sinh.
Có kế hoạch tổ chức hoạt động của tập thể học sinh thực hiện nhiệm vụ chung
của nhà trường cùng với các tập thể lớp khác làm chủ lớp chủ nhiệm trở thành
thành viên tích cực của cộng đồng trường học. Thông qua tổ chức hoạt động tự
quản của tập thể mà rèn luyện nhân cách, khả năng ứng xử, năng lực sáng tạo, khả
năng vận dụng tri thức vào thực tiễn cuộc sống.
Giáo viên chủ nhiệm cùng giáo viên bộ môn phối hợp với các tổ chức, đoàn thể
khác tổ chức cho học sinh có điều kiện tham gia vào các hoạt động của nhà trường,
xã hội, …
Giáo viên chủ nhiệm là cầu nối giữa BGH, các tổ chức trong trường, các giáo
viên bộ môn với tập thể học sinh lớp chủ nhiệm. Nói cách khác, giáo viên chủ
nhiệm là người đại diện cho hai phía, một mặt đại diện cho các lực lượng giáo dục
của nhà trường, mặt khác đại diện cho tập thể học sinh . Với tư cách là người đại
diện cho lớp chủ nhiệm, GVCN có trách nhiệm bảo vệ, bênh vực những quyền lợi
chính đáng cho học sinh của lớp.
GVCN là cố vấn tổ chức hoạt động tự quản của tập thể học sinh
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Đức DũngHà Duy Chung.

Trang 3.


Trường THCS Lạc HòaNguyễn Công Trứ.
Sáng
kiến kinh nghiệm.
Học sinh lớp 9 là những em ở lứa tuổi cuối thiếu niên, đầu thanh
niên –
lứa tuổi giàu ước mơ, đang muốn khẳng định mình, năng động, giám nghĩ giám
làm … nhưng còn thiếu kinh nghiệm, khi có thành công thì dễ tự tin quá mức, gặp
thất bại lại dễ mất niềm tin, … Vì vậy, việc định hướng, giúp đỡ học sinh kịp thời
là rất cần thiết. Chức năng cố vấn có ý nghĩa quan trọng nhất đối với giáo viên chủ
nhiệm vì chức năng này, về bản chất là sự điều chỉnh, vai trò định hướng, điều
khiển quá trình tự giáo dục của từng học sinh và tập thể học sinh, phát huy vai trò
chủ thể của học sinh trong giáo dục.
Cố vấn còn là quá trình giáo dục, định hướng của giáo viên chủ nhiệm lớp đối
với hoạt động tự quản của tập thể học sinh lớp chủ nhiệm, giáo viên chủ nhiệm
không trực tiếp tham gia điều khiển công việc của lớp, không làm thay cho các em
mọi hoạt động.
Chức năng cố vấn đối với học sinh phải quán triệt được toàn bộ nội dung giáo
dục, kế hoạch hoạt động của cá nhân và tập thể lớp chủ nhiệm bao gồm từ học tập,
rèn luyện đạo đức, thể dục thể thao, … diễn ra trong nhà trường và ngoài xã hội.
GiVCN cần tư vấn cho học sinh trong quan hệ ứng xử xã hội, gia đình, cộng đồng
và trong bạn bè, định hướng nghề nghiệp , … cho học sinh, đặc biệt là học sinh lớp
9 – lớp học cuối cấp.
b, Nội dung công tác của người giáo viên chủ nhiệm.
Người giáo viên chủ nhiệm cần nắm vững đường lối, quan điểm, lí luận giáo
dục để vận dụng vào công tác chủ nhiệm lớp… Đặc biệt cần nắm vững phương
pháp, nghệ thuật sư phạm.
Ví dụ: Nắm vững các yếu tố ảnh hưởng tới sự hình thành nhân cách, vai trò

của giáo dục, hoạt động; mối quan hệ giữa giáo viên với học sinh; các phương
pháp tác động song song, tác động tay đôi, bùng nổ sư phạm, … đó là những lí
luận mà người giáo viên chủ nhiệm cần nắm vững.
Giáo viên chủ nhiệm có kế hoạch nghiên cứu đặc điểm gia đình và đặc điểm
tâm sinh lí của từng học sinh. Điều đặc biệt quan trọng đối với giáo viên chủ nhiệm
là bằng các phương pháp, phân tích cho được nguyên nhân của các hiện tượng, đặc
điểm của từng học sinh.
Lập kế hoạch chủ nhiệm cho từng tháng, cho năm học để đảm bảo tính hệ
thống phát triển nhân cách học sinh. Kế hoạch chủ nhiệm lớp cần thể hiện một số
nội dung sau:
Khái quát chung về đặc điểm lớp chủ nhiệm.
Có kế hoạch bồi dưỡng học sinh khá – giỏi, phụ đạo học sinh yếu – kém.
Giáo viên chủ nhiệm phải dạy tốt môn học được phân công dạy ở lớp chủ
nhiệm và các lớp khác.
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Đức DũngHà Duy Chung.
Trang 4.


Trường THCS Lạc HòaNguyễn Công Trứ.
Sáng
kiến kinh nghiệm.
Giáo viên chủ nhiệm phải không ngừng tự hoàn thiện bản thân về mọi mặt, là
tấm gương sáng cho học sinh noi theo.

2, Lý do chọn đề tài.
Trong thời gian qua, Việt Nam đã hội nhập mạnh mẽ với thế giới bên ngoài.
Những thành quả gặt hái được trong quá trình đó thì không bất cứ ai có thể chối cãi
được. Nhưng cũng có một thực tế rõ rangràng, cùng với những giá trị tốt đẹp thì
hàng loạt giá trị thấp kém cũng theo gót vào Việt Nam. Chính điều đó đã làm băng
hoại, xói mòn nhiều giá trị tốt đẹp của dân tộc.

Ta thường nói rằng: tâm hồn học sinh là một tờ giấy trắng mà ai cũng có thể vẽ
lên đó những nét bút cho dù là nét đẹp hay xấu. Nói cách khác, học sinh là đối
tượng dễ bị ảnh hưởng bởi các luồng văn hóa từ ngoài vào. Đặc biệt trong thời đại
bùng nổ công nghệ thông tin thì điều đó lại càng dễ dàng.
Thực tế cho thấy có rất nhiều học sinh tốt, có ý thức, chịu học, …nhưng số học
sinh chưa tốt cũng không ít. Bất cứ lớp học nào cũng có học sinh chưa tốt, học sinh
hư, học sinh “lạc đường” trong nhận thức vấn đề. Lớp học do tôi chủ nhiệm cũng
không là ngoại lệ.
Bên cạnh đó, trong quá trình làm công tác chủ nhiệm, ở những năm trước tôi
chưa đi sâu vào vấn đề chủ nhiệm mà chỉ ở mức hoàn thành nhiệm vụ, chủ yếu tôi
tập trung vào công tác chuyên môn. Chính vì vậy, ở những năm trước số học sinh
trong lớp tôi chủ nhiệm có tiến bộ về mặt đạo đức chưa nhiều, tôi chưa phát huy
được vai trò trung tâm, khả năng tự quản của các em; có một số học sinh chưa có ý
thức tổ chức kỉ luật; chưa giúp Ban cán sự lớp hoạt động hiệu quả, … vì vậy không
tạo được một điểm nào nổi bật ở lớp chủ nhiệm.
Những vấn đề trên đã làm tôi suy nghĩ rất nhiều. Khi nhìn lại quá trình làm
công tác chủ nhiệm tôi thấy mình còn nhiều hạn chế cần khắc phục. Điều đó làm
cho tôi luôn suy nghĩ, tìm tòi để nâng cao khả năng công tác của mình. Nhiều biện
pháp đã được tôi nghĩ đến và thử nghiệm. Và đến nay tôi đã tạo được bước đột phá
trong công tác chủ nhiệm.
Tất cả những gì tôi tìm tòi và áp dụng thành công sẽ được tôi trình bày trong
“MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP LÀM TỐT CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM Ở LỚP
9A39B, TRƯỜNG THCS LẠC HÒANGUYỄN CÔNG TRỨ - XÃ EANGAIKRÔNG BUK – ĐAK LAK”.
Những biện pháp này được tôi áp dụng từ học kì II, năm học 2007 2011 – 2008
2012 và hoàn thiện ở năm học 2008 2012 – 20092013.
3, Phạm vi nghiên cứu.
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Đức DũngHà Duy Chung.
Trang 5.



Trường THCS Lạc HòaNguyễn Công Trứ.
Sáng
kiến kinh nghiệm.
Trong quá trình nghiên cứu và tìm tòi, tôi không tập trung vào tất cả các vấn đề
mà tập trung nhiều vào các vấn đề sau:
Ý thức chấp hành nội quy của học sinh.
Ý thức học tập.
Khả năng tự quản.
Xây dựng đội ngũ BCS lớp.
Vận dụng tâm lý và dựa vào tính cách, thái độ của học sinh để xử lý tình
huống…
4, Mục đích nghiên cứu
Tìm hiểu tâm lí và nghiên cứu tâm lí học sinh, từ đó có hướng giáo dục học
sinh cho phù hợp với từng lứa tuổi.
5, Điểm mới trong kết quả nghiên cứu
Nghiên cứu nhiều yếu tố, nhiều bình diện chứ không tập trung vào một yếu tố,
một mặt của vấn đề.Từ đó có cái nhìn toàn diện hơn về học sinh. Cũng từ đó mà
GVCN có thể đưa ra những quyết định đúng đắn để đưa học sinh đi đến những
điều tốt đẹp nhất.

Giáo viên thực hiện: Nguyễn Đức DũngHà Duy Chung.
Trang 6.


Trường THCS Lạc HòaNguyễn Công Trứ.
kiến kinh nghiệm.

Sáng

GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀPHẦN NỘI DUNG

Giáo dục là một quá trình lâu dài, trong đó người làm giáo dục phải áp dụng
nhiều biện pháp, từ khâu tổ chức, giáo dục, đến tác động vào từng cá nhân và tập
thể. Quá trình đó cũng không phải chỉ diễn ra trong một hay hai ngày mà là quá
trình tác động lâu dài, như dân gian thường nói “mưa dầm thấm lâu” .
1. Cơ sở lí luận:
- Căn cứ vào tài liêu: “Tâm lí học lứa tuổi và tâm lí học sư phạm” do tác giả:
Nguyễn Kế Hào chủ biên, thuộc tài liệu dự án đào tạo giáo viên THCS
- Căn cứ vào thực tế công tác chủ nhiệm học sinh trên địa bàn xã Eangai,
Huyện Krông Buk , Tỉnh Đak Lak
1, Đặc điểm tình hình lớp 9A3.2. Thực trạng vấn đề
Năm học 2008 2012 – 20092013, lớp 9A39B chính là lớp 8A38B và một số
học sinh của cá lớp 98A2 – 9A5 của năm học 2007 2011 – 2008 2012 chuyển lên.
Lớp có 30 38 học sinh, trong đó có:
13 18 học sinh nữ; .
06 03 học sinh dân tộc KinhNùng; .34 em dân tộc kinh
19 học sinh dân tộc Hoa.
05 học sinh dân tộc Khmer.
01 học sinh nữ dân tộc Khmer.
Đầu năm học lớp có một số thuận lợi và khó khăn như sau:
12.1, Thuận lợi.
- Được sự quan tâm của BGH, Đoàn – Đội và các tổ chức trong nhà trường.
- Có một số học sinh có ý thức học tập tốt, nhiệt tình, năng động, …
- Ban cán sự (BCS) lớp có năng lực, tinh thần trách nhiệm cao.
- Lớp có tinh thần đoàn kết, không chia phe – nhóm.
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Đức DũngHà Duy Chung.
Trang 7.


Trường THCS Lạc HòaNguyễn Công Trứ.
kiến kinh nghiệm.

- Trong lớp có một số học sinh nhà gần trường …

Sáng

22.2, Khó khăn.
- Đa số học sinh nhà ở xa trường. Đặc biệt có 2 học sinh nhà ở “điền” (em
Triệu Hải và em Lâm Văn Bé)cách trường học tới 15 km, rất khó khăn trong
việc đi lại.
- Lớp có 2 học sinh mồ côi cha (mẹ), 1 học sinh có mẹ bố bỏ đi, 1 học sinh
có cha mẹ bất hòa đã lâu năm.
- Nhiều học sinh ý thức học tập chưa cao, còn ham chơi, thậm chí tham gia
tệ nạn xã hội (đá gà).hút thuốc lá ( em thanh, em thảo) , say mê chơi game như
em thành( em này đi đến tận buôn hồ để chơi game
- Nhiều cha mẹ học sinh chưa quan tâm đến việc học của con em.
- Môi trường xã hội xung quanh trường học tương đối phức tạp, làm ảnh
hưởng không tốt đến học sinh đặc biệt là việc buôn bán, hút chích ma túy ở địa
bàn xã eangai là rất nóng bỏng..

12.3, Kết quả chất lượng hai mặt giáo dục ở đầu năm học 2007 2012 –
20082013:
Hạnh kiểm
Tốt
Khá
TB
Yếu

Học lực
2216
715
17

/0

Giỏi
Khá
TB
Yếu

1
57
2113
3 17 (thi lại)

23, Biện pháp thực hiện – cách làm mới:
23.1, Nhận lớp chủ nhiệm.
Trước ngày khai giảng, GVCN nhận sự phân công của BGH nhà trường nhận
lớp chủ nhiệm. Sau khi có danh sách học sinh, GVCN cố gắng nhớ hết tên học sinh
trong lớp. Đây là điều rất quan trọng. Bởi con người, ai cũng muốn mình là người
quan trọng đối với người khác, là người được người khác tôn trọng. Việc giáo viên
gọi tên các em học sinh ngay khi mới gặp nhau là biểu hiện của điều đó. Học sinh
sẽ rất vui, bất ngờ vì việc này. Chính việc này sẽ giúp người giáo viên chủ nhiệm
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Đức DũngHà Duy Chung.
Trang 8.


Trường THCS Lạc HòaNguyễn Công Trứ.
Sáng
kiến kinh nghiệm.
nhanh chóng để lại ấn tượng của mình trong các em. Điều quan trọng là các em
cảm nhận được sự tôn trọng của GVCN đối với mỗi học sinh.
Ví dụ: Khi BGH Đ/c Nguyễn Viết Hòa , phó hiệu trưởng nhà trường trao cho

tôi danh sách lớp 9A39B, tôi đã đọc đi đọc lại nhiều lần để nhớ tên của học sinh
lớp mình và tôi cố gắng biết mặt của 1/3 số học sinh trong lớp trước ngày tôi gặp
lớp. Khi vào lớp tôi gọi tên những học sinh mà tôi biết mặt để hỏi thăm tình hình
trong dịp nghỉ hè. Trước việc làm đó học sinh đã rất bất ngờ vì không biết tại sao
thầy chủ nhiệm lại biết tên trong lúc chưa tiếp xúc lần nào. Thực sự các em rất
thích thú về điều đó.
Tiếp theo GVCN sẽ gặp những giáo viên chủ nhiệm cũ kết hợp với buổi học
nội quy, buổi lao động đầu năm của các em để nắm bắt tình hình chung, tình hình
của một số học sinh trong lớp (như học sinh giỏi, học sinh cá biệt, học sinh có hoàn
cảnh đặc biệt, …). Cũng qua đó GVCN sẽ định hình được đội ngũ BCS lớp sau
này cũng như đưa ra được biện pháp giáo dục học sinh phù hợp.
Ví dụ: Sau khi nhận lớp, tôi đã gặp các GVCN cũ là thầy cô Phan Thanh
QuânMai Thị Như Quỳnh GVCN lớp 7B trước đây, cô Liêu Thị Sà Dem và thầy Lý
Thanh QuyềnTrần Thị Thu Hảo ( GVCN lớp 6B trước đây). Qua đó tôi nắm được
một số thông tin quan trọng về một số học sinh do tôi chủ nhiệm như sau:
Học sinh trong lớp cư trú ở nhiều địa bàn khác nhau, có những học sinh nhà
rất xa trường; trong lớp có 2 học sinh mồ côi cha(mẹ), 14 học sinh nhà rất nghèo,
1 học sinh có cha mẹ đang trong tình trạng bất ổn về hôn nhân, …
Trên cơ sở những thông tin này, trước các hành vi ứng xư của học sinh, GVCN
sẽ đưa ra được biện pháp xử lý phù hợp, có thái độ, lời nói đúng mực. Tránh được
việc đụng chạm đến những vấn đề nhạy cảm của các em cũng như có thể động viên
các em kịp thời.
Khi mới nhận lớp GVCN không nên áp đặt ngay những quy định của lớp, buộc
các em vào khuôn khổ ngay lập tức. Vì điều này tạo cho các em sự gò bó, mất tự
do mà tự do là điều mà đa số các em đang muốn có.
Ví dụ: ở lớp 9A39B hiện nay áp dụng nhiều quy định riêng của lớp như xếp
hạnh kiểm theo thang điểm, vi phạm nội quy sẽ phải làm vệ sinh phòng học, không
thuộc bài ở nhà thì cuối buổi phải ở lại học thuộc rồi mới về, …Tất cả các biện
pháp này đều áp dụng từ từ, điều quan trọng là tôi đã áp dụng nó đúng lúc. Chính
vì vậy đã được các em ủng hộ.


Giáo viên thực hiện: Nguyễn Đức DũngHà Duy Chung.
Trang 9.


Trường THCS Lạc HòaNguyễn Công Trứ.
Sáng
kiến kinh nghiệm.
23.2, Bầu ban cán sự (BCS) lớp – chia tổ.
a, Cơ sở chọn BCS lớp – chia tổ.
Để bầu BCS lớp đạt hiệu quả - hoạt động tốt, GVCN tham khảo ý kiến của
GVCN cũ bởi họ là người nắm rõ khả năng của các em học sinh.
Một cán bộ lớp tốt phải là người năng động, nhiệt tình, biết sống vì tập thể,
không ích kỉ, … cho nên khi chọn BCS lớp giáo viên cần chú ý đến tính cách của
người học sinh mà mình chọn.
Ở đầu năm học lớp có một buổi lao động, giáo viên cũng có thể quan sát những
học sinh mà mình có ý định đưa vào BCS lớp. Trong khi các em lao động, giáo
viên quan sát để đánh giá về ý thức, tác phong, khả năng phối hợp với các bạn
khác. Đặc biệt trong giờ lao động, người giáo viên có thể sẽ chọn được một lớp
phó lao động tốt. Khi quan sát, không nhất thiết là luôn có mặt ở bên lớp mà giáo
viên nên quan sát học sinh từ xa vì khi đó thái độ, ý thức, khả năng và uy tín của
các em mới thật sự bộc lộ.
Ngoài ý thức trách nhiệm các thành viên trong BCS còn phải có năng lực tốt.
Muốn biết điều này cần phải dựa vào học bạ.
Khi chọn BCS lớp, cố gắng bảo đảm ở mỗi địa bàn cư trú có một thành viên
của BCS lớp. Làm được như vậy thì trong quá trình hoạt động giáo viên có thể để
nắm tình hình các thành viên trong lớp thông qua các em.
Ví dụ: Ở lớp 9A39B có lớp trưởng ở Vĩnh Thạnh A (Vĩnh Hải),Thôn 9 ,
eangai, lớp phó học tập ở Hòa Nam (Lạc Hòa)Thôn 2 eangai, tổ trưởng tổ 1 ở Ca
Lạc (Lạc Hòa)Cư yuôt – cư pơng, …

Vai trò của GVCN trong việc chọn BCS lớp rất quan trọng nhưng các thành
viên trong lớp cũng có vai trò không kém. Vì vậy khi lựa chọn giáo viên cần căn
cứ vào sự tín nhiệm của tập thể, điều này thể hiện qua việc bình bầu dân chủ đầu
năm.
Khi tiến hành chia tổ, GVCN cần tạo sự đồng đều trong tổ. Có nghĩa là mỗi tổ
sẽ có các đối tượng học sinh có học lực, ý thức chấp hành nội quy khác nhau.Nói
cách khác, mỗi tổ phải bảo đảm nhiều đối tượng: có học sinh
yếu, học sinh
giỏi, học sinh ở địa bàn xa – gần, có học sinh ngoan, học sinh cá biệt, … Làm được
như vậy thì trong quá trình học tập các em có thể hỗ trợ nhau, nhắc nhở nhau
trong học tập, trong lao động.
Ví dụ: Lớp 9A39B đầu năm có 30 38 học sinh, tôi chia làm ba bốn tổ:
Tổ 1 gồm 10 9 thành viên, có một số học sinh có học lực nổi bật như Ong Kiều
Tiên, Võ T Nhân ái, Trịnh Tú MiệmHuỳnh Trần Huấn, Nguyễn Quốc Đại, Bích
Hiếu,Kim Anh, …một số học sinh có ý thức chưa tốt như Thái Tếch HểnLê Văn
Hưng, Lê Hữu Thảo, Võ Thị Anh, Trần Văn Tuấn, La Văn Thành, …
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Đức DũngHà Duy Chung.
Trang 10.


Trường THCS Lạc HòaNguyễn Công Trứ.
Sáng
kiến kinh nghiệm.
Tổ 2 gồm 10 9 học sinh, có 2 3 học sinh nổi bật về học lực là em Lâm Hồng
Nguyên và Huỳnh Thiếu LâmHoàng Gia, Tú Linh, Hồng Long; một số học sinh ý
thức chưa tốt như Trịnh Thuận KiệtChu Đình Thanh, Võ Hoàng MếnTrần Hoàn,
Trịnh Thị Bé Hương,Phan Ngọc Anh …
Tổ 3 gồm 10 thành viên trong đó có những học sinh nổi bật về học lực như Võ
Hoàng Bửu, Trương Văn NềnTrương Thu Phương, Phan Thị Thanh Thủy, …
những học sinh có ý thức chưa tốt như Lâm Văn Bé, Đền Đươl, …Thu Mai, Văn

Tâm, Văn Ninh
Tổ 4 gồm 10 thành viên trong đó có những học sinh nổi bật về học lực như
Nguyễn Kim Ngân, Huyền Trang, …những học sinh có ý thức chưa tốt như Trần
Thành, Quốc Tú, Anh Tuân
Trong quá trình chia tổ, tôi đưa học sinh mà mình dự định cho làm tổ trưởng
vào tổ đó.
b, Tiến hành bầu BCS lớp.
Trước khi tiến hành bầu, giáo viên chủ nhiện nêu ý kiến: “BCS lớp do thầy
chọn hay các em chọn?” Khi học sinh quyết định do các em chọn thì giáo viên chủ
nhiệm thỏa thuận: “Thầy đồng ý cho các em chọn nhưng khi chọn xong các em
phải tôn trọng, hoạt động theo sự điều hành của các bạn trong BCS lớp”.
Việc bầu chọn BCS lớp được tiến hành trong tiết SHCN của tuần thứ nhất hoặc
tuần thứ hai đầu năm học.
Trước khi bầu, GVCN thông qua tiêu chuẩn của các chức danh được bầu.
Ví dụ: tiêu chuẩn của lớp trưởng: Học lực từ khá trở lên, hạnh kiểm tốt, năng
động, nhiệt tình, có khả năng tổ chức, có uy tín với bạn trong lớp…
Tiêu chuẩn của lớp phó học tập: học lực giỏi, nhiệt tình giúp đỡ bạn, tính tình
hòa đồng, …
Ở các chức danh khác giáo viên cũng đưa ra tiêu chuẩn tương tự.
Sau khi thông qua tiêu chuẩn các chức danh, GVCN đề cử luôn chức danh lớp
trưởng và các lớp phó.
Ví dụ: Chức danh lớp trưởng: Huỳnh Tuấn BửuHoàng Gia, Văn Cường, Trịnh
Tú Miên.
Lớp phó học tập: Ong Kiều TiênThu Phương , Kim Anh, Huỳnh Tuấn Bửu.
Lớp phó lao động: Phùng Như Trường, Thạch Vương…Trần Thành, Ngọc Anh
Lớp phó văn thể: Thu Phương,Thanh Thủy

Giáo viên thực hiện: Nguyễn Đức DũngHà Duy Chung.
Trang 11.



Trường THCS Lạc HòaNguyễn Công Trứ.
Sáng
kiến kinh nghiệm.
Qua việc nêu tiêu chuẩn và đề cử thì các em học sinh đã định hình được những
người mà mình sẽ chọn. Bây giờ cho các em tiến hành ứng cử, đề cử và tiến hành
biểu quyết chọn BCS lớp.
Chọn xong lớp trưởng và các lớp phó, GVCN cho các tổ tự bầu tổ trưởng trên
cơ sở tiêu chuẩn đã đưa ra. Khi bầu tổ trưởng giáo viên cũng nên định hướng cho
các em.
Kết quả bầu chọn BCS lớp ở lớp 9A39B như sau:
Lớp trưởng:
Huỳnh Tuấn BửuHoàng Gia
Lớp phó học tập:
Ong Kiều TiênKim Anh
Lớp phó lao động:
Mai Hữu ThànhTrần Thành
Lớp phó văn – thể:
Lâm Hồng NguyênThu Phương
Thủ quỹ:
Thu PhươngLâm Hồng Nguyên
Tổ trưởng tổ 1:
Võ Thị Nhân Ái Nguyễn Thị Diễm
Tổ trưởng tổ 2:
Huỳnh Thiếu LâmVăn Cường
Tổ trưởng tổ 3:
Mai Hữu ThànhVăn Ninh
Tổ trưởng tổ 4:
Kim Ngân
Là một trường học ở vùng khó khăn nên các vấn đề của lớp không nhiều nên

tôi chỉ chọn tổ trưởng mà không chọn tổ phó. Thiết nghĩ đó cũng là điều hợp lí.
Qua quá trình hoạt động của lớp, tôi thấy rằng BCS làm việc hiệu quả, được
các thành viên trong lớp tôn trọng. Chính điều này là nhân tố tích cực giúp lớp tôi
luôn hoàn thành nhiệm vụ và luôn nằm trong tốp 5 lớp dẫn đầu về thi đua giữa các
lớp.

c, Phân công nhiệm vụ cho BCS lớp.
BCS lớp là đại diện cho lớp, chịu trách nhiệm trước GVCN về toàn bộ hoạt
động học tập, rèn luyện của lớp trong thời gian học. BCS lớp do tập thể lớp bầu ra,
được GVCN quyết định công nhận. Nhiệm kì của BCS lớp là một năm.
-- Cơ cấu của BCS lớp gồm: 1 lớp trưởng
3 lớp phó
1 thủ quỹ
3 4 tổ trưởng
Ngoài ra còn có 2 4 cờ đỏ (1 2 cờ đỏ nội, 1 2 cờ đỏ ngoại), có BCH liên đội gồm: 1
chi đội trưởng, 1 chi đội phó và 1 ủy viên.

- - Nhiệm vụ của lớp trưởng:
Là người chịu sự điều hành, quản lí trực tiếp của GVCN. Lớp trưởng là
người điều hành, quản lí toàn bộ các hoạt động của lớp và từng thành viên trong
lớp. Theo dõi, đôn đốc lớp chấp hành đầy đủ và nghiêm chỉnh nội quy của trường,
quy định của lớp. Thực hiện nề nếp tự quản trong lớp.
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Đức DũngHà Duy Chung.
Trang 12.


Trường THCS Lạc HòaNguyễn Công Trứ.
Sáng
kiến kinh nghiệm.
Lớp trưởng là người thay mặt GVCN quản lí lớp, kịp thời nắm bắt thông tin

của lớp, báo cáo cho giáo viên chủ nhiệm.
Cuối tuần, trong tiết sinh hoạt chủ nhiệm, lớp trưởng tổng kết, đưa ra đánh
giá, nhận xét về quá trình hoạt động của lớp. Trên cơ sở báo cáo của tổ trưởng, lớp
trưởng xếp loại hạnh kiểm cho các thành viên trong lớp…
Ví dụ: nếu học sinh nào trong lớp 9A39B nghỉ quá 2 ngày thì lớp trưởng sẽ
báo với GVCN. Báo cáo tình hình 15 phút đầu buổi…

-- Nhiệm vụ của các lớp phó:
+ Lớp phó lao động: phân công, theo dõi, đôn đốc các thành viên trong lớp
ở các buổi lao động. Theo dõi công tác trực nhật hàng tuần của các tổ, ý thức giữ
vệ sinh của cá nhân các thành viên trong lớp. Cuối tuần báo cáo hoạt lao động (nếu
có), vệ sinh của lớp…
+ Lớp phó học tập: đôn đốc, nhắc nhở các thành viên trong lớp học tập.
Giúp đỡ những học sinh yếu trong khả năng của mình. Kiểm tra bài cũ đối với các
thành viên trong lớp ở 15 phút đầu buổi học…
+ Lớp phó văn – thể: chịu trách nhiệm về các hoạt động văn nghệ, thể dục
– thể thao.
Ví dụ: Em Lâm Hồng Nguyên Thu Phương là lớp phó văn - thể. Khi nghe
Côthầy Tổng phụ trách thông báo là có Hội diễn văn nghệ chào mừng Ngày nhà
giáo Việt Nam 20 – 11 thì em đã chủ động nắm bắt thể lệ, chủ đề, hình thức thi từ
Ban tổ chức để thông báo cho lớp. Sau khi có ý kiến của GVCN thì em Nguyên
Phương tập hợp các bạn có năng khiếu để tổ chức tập luyện …

-- Nhiệm vụ của thủ quỹ: thu và quản lí các khoản quỹ của lớp, cuối tháng
– cuối học kì – cuối năm báo cáo công khai hoạt động thu chi quỹ lớp. Thu tiền
giấy kiểm tra nếu được giáo viên bộ môn yêu cầu, …

-- Nhiệm vụ của các tổ trưởng: phân công, theo dõi, đôn đốc các thành
viên trong tổ làm trực nhật, vệ sinh. Theo dõi, báo cáo hoạt động hàng tuần của các
tổ viên. Kiểm tra bài cũ các thành viên trong tổ ở 15 phút đầu buổi,…


23.3, Lập sơ đồ lớp học.
Sắp xếp chỗ ngồi cho học sinh tuy dễ nhưng sắp xếp như thế nào cho hiểu
quả lại không dễ chút nào.Để lập sơ đồ lớp tốt, GVCN dựa vào các căn cứ sau:
- Học lực của học sinh: xen kẽ học sinh yếu kém với học sinh khá giỏi.
- Thể chất của học sinh: học sinh thấp ngồi trước, cao ngồi sau; mắt yếu ngồi
gần bảng.
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Đức DũngHà Duy Chung.
Trang 13.


Trường THCS Lạc HòaNguyễn Công Trứ.
Sáng
kiến kinh nghiệm.
- Nhiệm vụ của BCS lớp: tổ trưởng(lớp trưởng) thường ngồi giữa hoặc ngồi
sau của tổ (lớp).
- Ý thức của học sinh: học sinh nói chuyện nhiều, không chú ý học thì cho
ngồi trước.
- Thay đổi sơ đồ theo thời gian để các em thích nghi với các vị trí ngồi khác
nhau trong phòng học. Diều này sẽ có lợi thế khi học sinh tham gia vào các kì thi
tập trung do nhà trường và các cấp tổ chức
Trên cơ sở các căn cứ đó, GVCN lập sơ đồ lớp sao cho phù hợp.
Ví dụ: dưới đây là sơ đồ tổ chức lớp học lớp 9A39B:

Giáo viên thực hiện: Nguyễn Đức DũngHà Duy Chung.
Trang 14.


Trường THCS Lạc HòaNguyễn Công Trứ.


Sáng kiến kinh nghiệm.

TRƯỜNG THCS NGUYỄN CÔNG TRỨ


ĐỒ LỚP
9B 2012
-2013.
DTTS:
03 ( nam
2, nữ 1);
HN: 03

Tổng số 38.( 18 nữ)

5
Văn
Ninh
(TT)

Hương
Anh
Tuân
Trần
Thành

Hữu
Thảo
Văn
Hưng

Nguyễn
Dung
Đinh
Nhung

4

3

GVCN : HÀ DUY CHUNG


Anh
Văn
Phong

Đình
Thanh

2

1

Thế
Quyền

Quốc


Thanh

Thủy

Văn Thu Mai
Cường
Tuyết
Mai

Hữu
Quân

5
4

Hoàng
Gia
Thu
Phương

Giáo viên thực hiện: Nguyễn Đức DũngHà Duy Chung.

3

Nguyễn
Diễm
Kim
Anh
Trần
Hoàn

Nguyễn

Trang

Kim
Ngân
Tú Linh

5
4

3

Hồng
Siêm

Ngọc Anh

Xuân
Hào

Bích
Hiếu

Trần Bùi
Huấn Tâm

Quốc
Đại

2


Văn
Tâm


Nhung

Thùy
Linh

1

Hồng
Long

Huyền Trang

Trang 15.


Trường THCS Lạc HòaNguyễn Công Trứ.

CỬA
VÀO

Sáng kiến kinh nghiệm.

BÀN GV

BẢNG


Kiến nghị: Quý thầy cô giáo khi lên lớp, nếu phát hiện em nào đổi chỗ ngồi, đề nghị quý vị ghi ngay vào sổ đầu bài và yêu cầu lớp trưởng
lập danh sách báo về giáo viên chủ nhiệm. Xin trân trong cảm ơn quý vị.

Trần Văn
Tuấn

Liêu Khét

Trương
Kiều My

Giáo viên thực hiện: Nguyễn Đức DũngHà Duy Chung.

Lâm T Hồng
Nguyên()

Mai(*+)
HữuThành

Thạch
Vương

Trang 16.


Trường THCS Lạc HòaNguyễn Công Trứ.

Sáng kiến kinh nghiệm.

Võ T Nhân

Ái (*)

Trịnh Tú
Miên

Huỳnh(*)
Thiếu Lâm

Trịnh T Bé
Hương

Huỳnh Tuấn
Bửu (#)

Lâm Văn


Lâm Sài
Hựu

Lưu Toàn
Quốc

Võ Hoàng
Mến

Đền Đươl

Phan Thị
Út


Lê Mộng


Thái Tếch
Hển

La Văn
Thành

Dương Lệ
Quân

Phùng Huệ
Chân

Trương Văn
Nền

Triệu Hải

Tăng Thị
Chiên

Ong Kiều
Tiên (@)

Phùng Như
Trường


Trịnh Thuận
Kiệt

Trần Thị
Thơm

Ngô Thị
Trang

Giáo viên thực hiện: Nguyễn Đức DũngHà Duy Chung.

Trang 17.


Trường THCS Lạc HòaNguyễn Công Trứ.
Sáng kiến kinh nghiệm.
Bàn giáo viên

Ghi chú:
Dấu #: lớp trưởng
Dấu * : tổ trưởng
Dấu : lớp phó văn - thể, thủ quỹ

Dấu @: lớp phó học tập
Dấu +: lớp phó lao động

Lập sơ đồ tổ chức lớp học theo căn cứ trên có tác dụng:
- Giúp phát huy được vai trò của BCS lớp trong việc quản lý lớp học
- Các em học tốt có thể hỗ trợ được cho những học sinh học còn yếu.
- Những học sinh ở xa nếu có đi học trễ vào ngày mình trực nhật thì

các bạn trong có thể hỗ trợ làm trực nhật kịp thời, …
23.4, Xây dựng tiêu chí đánh giá, xếp loại học lực học sinh.
Một tập thể muốn hoạt động tốt, có nề nếp, …không chỉ dựa vào người
chỉ huy mà còn cần có những nguyên tắc hoạt động của nó. Với một lớp học,
ngoài những quy định chung đó cảu nhà trường cần có những quy định riêng
của lớp được xây dựng trên cơ sở quy định chung của trường.
Ở lớp 9A39B, ngay từ những tuần đầu của năm học GVCN cùng BCS
lớp đã xây dựng “Tiêu chí đánh giá, xếp loại hạnh kiểm” cho từng thành
viên trong lớp.
Tiêu chí đánh giá xếp loại được xây dựng trên cơ sở “Bảng thi đua”
giữa các lớp của Liên đội trường THCS Lạc HoàNguyễn Công Trứ.
Sau khi xây dựng xong “Tiêu chí đánh giá, xếp loại hạnh kiểm”, trong
tiết sinh hoạt chủ nhiệm, lớp trưởng tiến hành lấy ý kiến của các thành viên
trong lớp để điều chỉnh cho hợp lý. Sau đó GVCN đưa ra quyết định cuối
cùng.
Việc lấy ý kiến của học sinh là rất quan trọng vì các em sẽ thấy mình
được tôn trọng. Vì vậy, các em sẽ có ý thức tổ chức tốt hơn trong học tập.
Ví dụ:
Đối với điểm trừ:
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Đức DũngHà Duy Chung.
Trang 18.


Trường THCS Lạc HòaNguyễn Công Trứ.
Sáng kiến kinh nghiệm.
- Khăn quàng, dép lê, đồng phục, bảng tên, đi học trễ, xả rác: trừ 10
điểm/ 1 lần.
- Nói tục, đánh nhau, cúp tiết, không sinh hoạt lớp, không tập thể dục
giữa giờ: trừ 25 điểm/ 1 lần
- Xúc phạm người kiểm tra: trừ 40 điểm/ 1 lần.

- Khác : Trừ 15 điểm/ 1 lần. ( ngoại trừ quay tài liệu trong giờ kiểm tra
trừ 30 điểm/ 1 lần).
- Không học bài: trừ 20 điểm/ 1 lần.
Đối với điểm cộng:
- Nhặt được của rơi báo lên tổng phụ trách đội hoặc ban chỉ huy chi đội
và được cộng điểm thi đua cho lớp: cộng 25 điểm/1 lần.
- Phát biểu bài và được giáo viên bộ môn chấp nhận là đúng: cộng 15
điểm/ 1 lần.
- Được điểm từ 8 đến 10 trong hệ thống thang điểm mà giáo viên bộ môn
đã chấm: cộng 25 điểm/ 1 lần.
Đối với những trường hợp có nhiều phát biểu trong 1 tiết học: Người trực
sẽ ghi trực tiếp số lần phát biểu được cộng điểm vào ô vuông của tiết
đó.Nếu chỉ có 1 lần duy nhất thì ghi 1 vào vị trí nói trên.Cần lưu ý là 04
tuần được tính là 01 tháng.
( Sổ chấm xem mẫu đính kèm)
Trên đây là hướng dẫn hệ thống tính điểm của tập thể học sinh lớp 9B năm
học : 2012 -2013.
Ví dụ: Khi tiến hành lấy ý kiến của học sinh, các em có đề nghị về
điểm số như sau: Nói tục, chửi thề từ
- 3 tăng lên
–5
Vô lễ với giáo viên từ
- 7 tăng lê
– 10
Vắng không phép từ
- 2 giảm xuống – 1
Điểm tốt từ
+ 1 tăng lên
+2
Mẫu Bảng “Tiêu chí đánh giá, xếp loại hạnh kiểm HS”:

-1
-1
-1
-2
-2
-5
- 10
TB/năm
-3
-1
+2
-5
-3
-4

Không mang phù hiệu
Không thắt khăn quàng
Không bỏ áo vào quần
Đi trễ
Vắng K
Nói tục, chửi thề
Vô lễ với giáo viên, người lớn
Đánh nhau
Làm việc riêng trong giờ học
Lớp ồn
Tiết A
Không thuộc bài
Không ghi bài
Không làm bài tập về nhà


NỘI
QUY

HỌC

Giáo viên thực hiện: Nguyễn Đức DũngHà Duy Chung.
Trang 19.


Trường THCS Lạc HòaNguyễn Công Trứ.
Sáng kiến kinh nghiệm.
+2
-2
-2
-5
-2
-1
-1
-3

Điểm tốt
Không quét lớp
Không hốt rác
Bỏ trực vệ sinh
Viết, vẽ bậy lên bàn, lên bảng
Ra trễ
Không nghiêm túc, tập sai động tác
Bỏ tập thể dục

VỆ


THÊ
DỤC

Sau khi thống nhất thang điểm, GVCN cho tổ chức thực hiện. Mỗi tổ cá
nhântrưởng có một cuốn sổ theo dõi các thành viênbạn mình trong lớp dựa
trên thang điểm đã thống nhất. Cuối tuầnĐầu tuần, vào tiết sinh hoạt chủ
nhiệm, các tổ trưởng thu lại sổ lên báo cáo trên bảng tình hình các thành viên
trong tổ. Sau khi báo cáo xong, tổ trưởng sẽ giải trình ý kiến của tổ viên (nếu
có). Nếu ý kến vượt quá nhiệm vụ của tổ trưởng thì lớp trưởng hoặc GVCN
giải trình.
Trên cơ sở báo cáo của tổ trưởng, lớp trưởng quy ra điểm rồi xếp loại
hạnh kiểm trong tuần cho các thành viên trong lớp.
Vào tiết cuối của thứ sáuthứ bảy cuối cùng của tháng của tuần cuối
cùng trong tháng, GVCN họp cùng BCS lớp để xếp loại hạnh kiểm tháng cho
học sinh trong lớp.
Với việc xếp loại hạnh kiểm theo thang điểm như vậy thì việc đánh giá
hạnh kiểm của học sinh là tương đối chính xác. Tuy nhiên có những vi phạm
của học sinh là ngoài ý muốn của các em. Vì vậy trong quá trình thực hiện
GVCN cần có cách xử lý phù hợp, nếu là trường hợp ngoài ý muốn thì không
nên trừ điểm của các em nhưng cần chú ý để không bị học sinh nói gạt. Những
học sinh vi phạm, giáo viên cũng nên cho các em “lập công chuộc tội”. Nếu
như đẩy các em vào đường cùng, không có điều kiện sửa sai thì dễ làm cho
các em chán nản, thất vọng, mất động cơ để phấn đấu.
Ví dụ 1: Trong thang điểm tôi có đưa ra trường hợp:
- Trong tuần nếu bị hạnh kiểm loại TB hoặc khá nhưng đạt 3
điểm tốt và có ý thức sửa sai thì sẽ được nâng một bậc hạnh kiểm.
- Trong tuần đạt 3 điểm tốt, không vi phạm nội quy thì được
tuyên dương trước lớp và trước trường, …Điểm trừ là cao nhưng điểm
cộng cũng cao để học sinh có thể “lập công chuộc tội” khi “lỡ lầm”.

Ví dụ 2: Học sinh nghỉ học không phép, giáo viên tìm hiểu lí do, nếu
nghỉ vì lý do chính đáng nhưng không kịp viết đơn thì chấp nhận cho các em
nộp đơn vào ngày đi học sau đó.
Một điều cần chú ý trong khi xử lí các hành vi phạm của học sinh nữa
là phải tìm hiểu lý do dẫn đến những vi phạm của học sinh. Nếu cách xử lí
không phù hợp với lý do, trừ điểm mà các em không “tâm phục khẩu phục” sẽ
dễ dẫn đến thái độ bất mãn nơi các em.
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Đức DũngHà Duy Chung.
Trang 20.


Trường THCS Lạc HòaNguyễn Công Trứ.
Sáng kiến kinh nghiệm.
Ví dụ 1: lớp 9A39B có 2 1 học sinh thường xuyên đi học trễ là Lâm
Văn Bé và Võ Hoàng MếmHồng Long. Qua tìm hiểu tôi biết được rằng nhà
của em ở xa trường, ở trong ruộng, có lúc phải đi đò. , trong một lần đến nhà
em hack sinh này, tôi căn công tơ mét xe máy từ cổng trường tới nhà em là
gần 15 km, đường gặp ghềnh rất khó đi lại.
Ở hai trường hợp này nếu không biết lí do mà cứ trừ điểm liên tục thì cí
có thể đây là một trong những nguyên nhân nếu các em nghỉ họcbất mãn.
Trong trường hợp này tôi thường hỏi lí do và ít trừ điểm nên càng về sau các
em càng cố gắng.
Ví dụ 2: Cũng là đi trễ nhưng em Tăng Thị Chiên lại khác, nhà ở xa,
không có xe nên phải đi bộ lại còn phải phụ mẹ nuôi tôm. Cũng lại với cách
xử lí như trên cùng với việc thường xuyên động viên, đến nay việc đi trễ hầu
như không còn.

23.5, Phát huy vai trò của BCS lớp.
Trong những năm trước, khi làm công tác chủ nhiệm, tôi không chú ý
đến vai trò của BCS lớp. Lớp trưởng, các lớp phó, các tổ trưởng chỉ là chức

danh, không hoạt động đúng vai trò và chức năng của mình. Hay nói đúng hơn
là chỉ mang tính hình thức. Chính vì vậy, GVCN phải làm nhiều việc của lớp,
thêm vào đó mọi thành viên trong lớp không tiến bộ, đặc biệt là trong việc
thực hiện nội quy. Giáo viên khó nắm tình hình lớp kịp thời.
Một lớp học muốn tiến bộ, tự quản tốt thì vai trò của BCS lớp rất quan
trọng. Các em cùng học chung một lớp, chung độ tuổi,chung tâm lý, … nên dễ
nắm tình hình lớp, dễ hiểu nhau, … đó là điều kiện để lớp hoạt động tốt, giáo
viên có thể nắm được tình hình lớp mà không phải ngày nào cũng trực ở lớp.
Vậy làm sao phát huy được vai trò của BCS lớp?
Trước hết giáo viên phải tạo được thiện cảm và niềm tin, quan trọng
hơn là giám tin và giám giao nhiệm vụ cho các em. Bên cạnh đó là sự định
hướng và hướng dẫn của GVCN.
Ví dụ: để chào mừng Ngày nhà giáo Việt Nam 20 – 11, liên đội trường
THCS Lạc HoàNguyễn Công Trứ tổ chức hội thi văn nghệ, tôi đã để cho các
em tự chọn tiết mục để tham gia. Trong đó lớp phó văn nghệ là người tổ chức
và chịu trách nhiệm. Tôi chỉ đóng vài trò là người hướng dẫn, tham gia ý kiến
ở nội dung, cố vũ động viên các em, cho các em thấy ý nghĩa của việc tự mình
tổ chức sẽ có lợi cho các em như thế nào, …
Cùng chung một lớp, chung độ tuổi, chung địa bàn cư trú nên học sinh
thường hiểu nhau, nắm được thông tin của bạn mình. Các em có thể tâm sự
với nhau những điều mà chúng khó tâm sự với GVCN. Vì vậy GVCN nên tận
dụng ưu điểm này ở BCS lớp để nắm tình hình của các thành viên trong lớp.
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Đức DũngHà Duy Chung.
Trang 21.


Trường THCS Lạc HòaNguyễn Công Trứ.
Sáng kiến kinh nghiệm.
Không những thế, GVCN còn có thể “nhờ” các em giải quyết những vấn đề
mà bản thân mình khó giải quyết.

Ví dụ: thông qua BCS lớp tôi có thông tin về học sinh như:
Thái tếch Hển, La Văn ThànhChu Đình Thanh, Phan Ngọc Anh là
những lao động chính trong nhà (nuôi tôm),( làm cà phê nhưng bố mẹ
lại hay đau ốm) đây cũng là hai học sinh tham gia đá gà ở nhàgia hút
thuốc lá..
Học sinh Lâm Văn Bé ở nhà chỉ có cha, còn mẹ bỏ đi. Em rất thu
người mẹ của mình (có thể kiểm chứng qua việc đầu năm ghi sơ yếu lí
lịch em nói rằng: “Em không có mẹ”).
Tuy nhiên để làm được như vậy, GVCN phải có định hướng, hướng dẫn
cho các em làm việc.
Ví dụ: em Trịnh Thị Bé Hương là học sinh có năng lực, bản tính hiền
nhưng ở nhà cha mẹ bất hoà, Hương qua ở với người dì, em có tư tương chán
nản, bất cần, thích thì đi học không thích thì nghỉ. Em sống khép kín, ít nói
chuyện, tôi cũng khó gần.
Trong trường hợp này tôi không trực tiếp giúp em hoà đồng mà trao lại
việc này cho lớp phó văn - thể và lớp phó học tập và định hướng cho các em:
luôn coi bạn là quan trọng, là người có thể tâm sự chia sẻ những việc mà
mình đang gặp khó; nếu biết bạn làm được việc gì đó (như giải được bài tập)
khi có điều kiện thì trao đổi với bạn; rủ bạn tham gia các hoạt động của lớp,
cho dù đó chỉ là việc đi mua cây chổi, … và trong phòng học tôi không quên
gián hai khẩu hiệumời từng em học sinh lên gặp riêng và phân tích về sựu độc
hại của thuốc lá. Say gần 3 tháng thì các em này đã ỏ thuốc lá hoàn toàn.:
“Đừng đợi đến lúc cô đơn mới nhớ ra bạn bè”
“Tha thứ là cách trả thù vinh quang nhất”
Sau 2 tháng, em Hương đã có nhiều chuyển biến về tinh thần: vui vẻ,
nói nhiều, điểm cao hơn và đặc biệt từ giữa tháng 11 có mong muốn được
ngồi gần lớp phó học tập để được chỉ nhiều hơn. Dì của Hương nói rằng:
“Không biết sao bây giờ Hương thay đổi như vậy”.
Ví dụ 2: Lớp 9A39B có nhiều học sinh có học lực TB và yếu nhưng lại
không bao giờ hỏi thầy bộ môn, hỏi bạn dù không biết. trong trường hợp này

tôi cho lớp phó tập trung những học sinh khá giỏi các môn của lớp lại và định
hướng cho các em cách giúp: có gắng gần gũi bạn và nhờ bạn làm một việc gì
đó mà bạn thích; không ngại hỏi ý kiến bạn ở những bài tập mà bạn biết làm,
từ từ chuyển qua trao đổi bài tập với nhau và khi bạn đã nhận sự giúp sức của
mình thì luôn tạo cho bạn cảm giác là bạn tìm ra đáp số, …
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Đức DũngHà Duy Chung.
Trang 22.


Trường THCS Lạc HòaNguyễn Công Trứ.
Sáng kiến kinh nghiệm.
Đến giữa hết học kì I thì đa số những học sinh yếu đã mạnh dạn hỏi
bạn, lớp học sôi động, đa số các thầy cô rất thích khi vào dạy ở lớp 9A3.9B
Trong một lớp học thường học sinh học yếu, TB ít vì lí do từ năng lực
mà phần nhiều do lười biếng, không học bài, làm bài ở nhà. Khi về nhà chủ
yếu đi chơi, làm việc, cha mẹ không quan tâm – không quản lí con.
Đối với những học sinh này nếu giáo viên chỉ động viên, bắt ép học bài
hay xử phạt nhiều thì vấn đề không giải quyết được là bao.
Trong trường hợp này, kết hợp với việc BCS lớp và những học sinh khá
giỏi hỗ trợ cho các em thì GVCN giao cho BCS lớp việc giám sát học tập:
kiểm tra bài cũ, bài tập làm ở nhà, thành lập đôi bạn cùng tiến để giúp đỡ
những em còn học yếu … trong 15 phút đầu giờ. Việc này được làm hàng
ngày, mọi thành viên trong lớp đều được tổ trưởng, lớp phó học tập kiểm tra.
Nếu học sinh nào chưa thuộc bài, không làm bài thì cuối buổi sẽ phải ở
lại học thuộc, làm bài dưới sự hướng dẫn, quản lý của BCS lớp xong rồi mới
về. Nhưng để làm việc này thì trong kì họp phụ huynh đầu năm phải có được
sự đồng ý của cha mẹ học sinh.
Cho BCS lớp giám sát việc học của các thành viên trong lớp, các em
phải ở lại cuối buổi để hướng dẫn các bạn của mình còn có tác dụng làm cho
BCS lớp ý thức trách nhiệm hơn đối với công việc mình làm.

Ví dụ: Ở lớp 9A39B tôi đã áp dụng biện pháp này. Kết quả có nhiều
khả quan, như em KiệtHưng, em HươngNinh, em TuấnNhung, em Thành, …ở
lớp chú ý học bài, về nhà cũng chịu làm bài và đặc biệt trong lớp khi giáo
viên kiểm tra bài cũ thì ít khi học sinh không thuộc bài.
Tóm lại, nếu giáo viên chủ nhiệm biết phát huy vai trò của BCS lớp thì
lớp sẽ hoạt động có nề nếp, GVCN dễ dàng nắm tình hình lớp hàng ngày.
Khi để BCS lớp quản lí lớp, GVCN cần nhắc nhở các em cách ứng xử
với các thành viên trong lớp để tránh tình trạng các em có những lời nói hoặc
hành động xúc phạm bạn của mình. Nếu việc này xảy ra thì việc mất đoàn kết
trong lớp là khó tránh khỏi.
Khi quy trình này được tiến hành thì lớp học sẽ trở thành lớp tự quản (vì
đa số các thành viên đã ý thức được vài trò của mình trong lớp) trong đó vai
trò của BCS lớp rất lớn. Lớp tự quản không chỉ thể hiện ở những việc làm trên
mà còn thể hiện ở tiết sinh hoạt chủ nhiệm. Có thể kiểm chứng qua các hoạt
động của tiết SHCN được trình bày sau đây:
Hoạt động 1:
- Các tổ trưởng báo cáo lên bảng tình hình học tậpthi đua của các
thành viên trong tổ. Giải trình ý kiến của tổ viên (nếu có), nếu tổ trưởng
không giải trình được thì lớp trưởng hoặc GVCN giải trình.
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Đức DũngHà Duy Chung.
Trang 23.


Trường THCS Lạc HòaNguyễn Công Trứ.
Sáng kiến kinh nghiệm.
- Lớp trưởng đánh giá nhận xét và đề xuất ý kiến (nếu có). Trên cơ sở
báo cáo của tổ trưởng, lớp trưởng quy rathống kê điểm rồi xếp loại hạnh
kiểm tuần cho các thành viên trong lớp.
- Nếu là cuối cuối tháng thì lớp trưởng đọc luôn hạnh kiểm tháng vừa
qua cho cả lớp (đã được GVCN và BCS lớp họp xét vào tiết cuối cuối

cùng của ngày thứ sáu bảy cuối tháng).
Hoạt động 2:
- Giáo viên chủ nhiệm đánh giá nhận xét tình hình học tập trong tuần.
- Đưa ra hình thức tuyên dương, phê bình, hình thức xử phạt đối với
các hành vi tương ứng.
Hoạt động 3: Thủ quỹ báo cáo tình hình thu chi quỹ lớp trong tháng
(hoạt động này chỉ diễn ra ở tuần cuối tháng).
Hoạt động 4:
- Lớp trưởng tổ chức cho lớp nêu ý kiến về việc dạy và học ở các
môn học.
- GVCN giải trình.
Hoạt động 5: GVCN thông báo kế hoạch tuần tiếp theo.
Qua các bước hoạt động trong tiết sinh hoạt chủ nhiệm có thể thấy học
sinh là trung tâm của tiết SHCN còn giáo viên chỉ đóng vai trò là người tông
kết vấn đề.
Trên đây chỉ là một số trong những biện pháp cụ thể để phát huy vai trò
của BCS lớp trong toàn bộ quá trình hoạt động của lớp.
23.6, Phương pháp giáo dục cá biệt và phương pháp tác động tập
thể.
Người GVCN muốn làm tốt công tác chủ nhiệm phải biết vận dụng
nhiều phương pháp giáo dục khác nhau trong đó có phương pháp giáo dục cá
biệt và giáo dục tập thể.
Phương pháp giáo dục cá biệt ở đây không nên hiểu là giáo dục học sinh
cá biệt mà cần hiểu Phương pháp giáo dục cá biệt là sự tác động tới từng cá
nhân một cách chuyên biệt để đảm bảo tính phù hợp với đối tượng.
Ví dụ: cùng một biểu hiện có lỗi như nhau, nhưng có em phải phê bình
nghiêm khắc, có em lại nhắc nhẹ, có khi nhắc chung chung, có lúc lại nhắc
nhở riêng (trực tiếp), có khi phải tách học sinh ra khỏi tập thể để giáo dục
riêng, …


Giáo viên thực hiện: Nguyễn Đức DũngHà Duy Chung.
Trang 24.


Trường THCS Lạc HòaNguyễn Công Trứ.
Sáng kiến kinh nghiệm.
Thực chất của quá trình giáo dục cá biệt là vận dụng “Tâm lý học lứa
tuổi” để giáo dục học sinh, xử lý các tình huống mà người giáo viên gặp phải
trong dạy học nói chung và trong công tác chủ nhiệm nói riêng.
Vận dụng phương pháp giáo dục cá biệt và giáo dục tập thể người giáo
viên phải đo được mức độ hành vi, nắm được tâm lí chung của tập thể cũng
như tâm lý chung của cá nhân. Nếu không đáng khen mà khen quá lời, chỉ
đáng nhắc nhở nhưng vì lẽ nào đó giáo viên cảnh cáo, phê bình sẽ dễ làm cho
học sinh chán nản, mất lòng tin, bi quan, …
Để vận dụng phương pháp này hiệu quả, người giáo viên chủ nhiệm cần
nắm được tâm lý của từng cá nhân trong lớp cũng như tâm lí – tính cách
chung của học sinh lớp mình chủ nhiệm. Trên cơ sở đó việc chủ nhiệm sẽ hiệu
quả hơn.
Muốn hiểu tâm lý học sinh, giáo viên cần quan sát vào hoạt động thực tế
của học sinh ở lớp học, cộng đồng, gia đình, …Nghiên cứu đặc điểm học sinh
là việc làm hết sức quan trọng. Vì chỉ trên cơ sở hiểu biết từng em mới có khả
năng phân loại nhóm theo các đặc điểm về học lực, tính cũng như hoàn cảnh.
Ví dụ: Giáo viên có thể hiểu rõ tính cách của học sinh mình nếu chịu
quan sát kĩ các em qua các buổi lao động, sinh hoạt chủ nhiệm, các buổi hội
thao,ngoại khóa …
Điều đặc biệt quan trọng đối với giáo viên chủ nhiệm là bằng các biện
pháp nghiên cứu, phân tích được nguyên nhân của các hiện trạng, đặc điểm
của từng học sinh. Chỉ trên cơ sở biết được nguyên nhân dẫn tới các đặc điểm
tâm lý của học sinh thì giáo viên chủ nhiệm mới có giải pháp tác động, giáo
dục phù hợp, mang lại hiệu quả cao.

Ví dụ 1: Đều là hiện tượng học yếu nhưng có em do trí tuệ chậm phát
triển, có em do hoàn cảnh gia đình khó khăn, có em do phân tán tư tưởng
trong quá trình tiếp thu bài, …
Ví dụ 2: Trong lớp 9A39B, đầu năm học có hai một học sinh có biểu
hiện chán học, thường xuyên nghỉ học không phép, cúp tiết là em Hương
Thànhvà em La Thành. Qua tìm hiểu cùng với các thông tin từ BCS lớp có thể
chỉ ra các nguyên nhân:
Đối với em Hương chủ yếu do sự bất hòa trong gia đình, em Hương qua
sống với dì.
Em Thành chán học do tham gia đá gàchơi game, hi bị bố mẹ phát hiện
thì bạn nay đi xe ra tận buôn hồ ( cách nhà khoảng 17 km dể chơi game
online) ở nơi cư trú, ở nhà gia đình không quản lý, nói dối bố mẹ là đi học
thêm ở pơng drang.
Khi giáo viên đã nắm được nguyên nhân của hành vi thì trên cơ sở tâm
lý – tính cách của học sinh giáo viên đưa ra biện pháp xử lý kịp thời với học
sinh. Việc xử lý kịp thời các hành vi sai trái rất quan trọng. Nếu không xử lý
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Đức DũngHà Duy Chung.
Trang 25.


×