Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Chọn máy biến áp và tụ bù

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (230.59 KB, 3 trang )

Chọn máy biến áp và tụ bù
1. Tính toán và chọn tụ bù :
Các thiết bị dung điện đều tiêu thụ công suất P , Q . Để giảm việc truyền tải 1 lượng công
suất phản kháng trên đường dây ta đặt các máy sinh Q để cung cấp trực tiếp cho phụ tải .
Khi có bù công suất phản kháng thì góc lệch pha giữa điện áp trong mạch sẽ nhỏ đi , dẫn
đến việc hệ số công suất cos của mạch sẽ được nâng cấp lên đưa đến những hiệu quả sau
:
Hạn chế được công suất tổn thất trên mạng điện.
Giảm được lượng điện áp tổn thất trong mạng điện.
Tăng khả năng truyền tải của dây và máy biến áp.
- Tải mang tính cảm có hệ số công suất thấp sẽ nhận thành phần dòng điện phản kháng từ
máy phát đưa đến qua hệ thống truyền tải phân phối .Do đó kéo theo tổn thất công suất và
hiện tượng sụt áp.
- Khi mắc các tụ song song với tải , dòng điện có tính dung của tụ sẽ có cùng đường đi
như thành phần cảm kháng của dòng tải . Vì vậy 2 dòng điện này sẽ triệt tiêu lẫn nhau
IC=IL .Như vậy không còn tồn tại dòng phản kháng qua phần lưới phía trước vị trí đặt tụ.
- Đặc biệt ta nên tránh định mức độngcơ quá lớn cũng như chế độ chạy không tải của
động cơ . Lúc này hệ số công suất của động cơ rất nhỏ (0.17) do lượng công suất tác
dụng tiêu thụ ở chế độ không tải rất nhỏ .
* Tuỳ theo yêu cầu ta có thể chọn bù nền hay bù tự động :
o Bù nền :
Bố trí bù gồm một hoặc nhiều tụ tạo nên lượng bù không đổi . Việc điều khiển có
thể thực hiện :
 Bằng tay : dung CB hoặc LSB ( load – break switch )
 Bán tự động : dùng contactor
Mắc trực tiếp vào tải đóng điện cho mạch bù đồng thời khi đóng tải .
o Bù tự động ( bù ứng động ) :
Bù công suất thường được thực hiện bằng các phương tiện dong ngắt từng bộ
phận công suất
Thiết bị này cho phép điều khiển bù công suất 1 cách tự động , giữ hệ số công
suất trong 1 giới hạn cho phép chung quanh giá trị được chọn


Thiết bị này được lắp đặt tại các vị trí mà công suất tác dụng và công suất phản
kháng thay đổi trong phạm vi rất rộng . Ví dụ : tại thanh góp của tủ phân phối chính , tại
đâu nối của các cáp trục chịu tải lớn.
- Công suất tổng trước khi bù :
P
S
Q
x

x

x

Để đáp ứng đúng quy định của điện lực ta chọn hệ số công suất sau khi bù là :
Cos  ‘ = 0.96
- Công suất tổng sau khi bù :
Stt = Ptt/ Cos  ‘ = kVA
Qtt = Ptt x tg  ‘ = VAR


- Công suất tụ bù :
QC = Qtổng -Qtt = kVAR
- Ta dùng x bộ tụ bù. Mỗi bộ có công suất=kVA :Qc=KVAR
 I1 bộ tụ = A
1.5.2 Chọn máy biến áp (MBA) :
Sau khi bù tụ , S’tt = kVA
Để MBA hoạt dộng hiệu quả và lâu dài , ta chọn MBA có công suất :
SMBA = S’tt / 0,9 = kVA
Theo TCVN
Dung lượng tổ đấu dây điện áp

Po(W)
Io(A)
30KVA
Dyn - 11
15KV,22KV + 2x2,5%/0,4KV
130
2
50KVA
Dyn - 11
15KV,22KV + 2x2,5%/0,4KV
190
2
75KVA
Dyn - 11
15KV,22KV + 2x2,5%/0,4KV
260
2
100KVA
Dyn - 11
15KV,22KV + 2x2,5%/0,4KV
330
2
160KVA
Dyn - 11
15KV,22KV + 2x2,5%/0,4KV
510
2
180KVA
Dyn - 11
15KV,22KV + 2x2,5%/0,4KV

510
2
250KVA
Dyn - 11
15KV,22KV + 2x2,5%/0,4KV
700
2
320KVA
Dyn - 11
15KV,22KV + 2x2,5%/0,4KV
720
2
400KVA
Dyn - 11
15KV,22KV + 2x2,5%/0,4KV
900
2
560 KVA
Dyn - 11
15KV,22KV + 2x2,5%/0,4KV
1000
2
630 KVA
Dyn - 11
15KV,22KV + 2x2,5%/0,4KV
1300
2
750 KVA
Dyn - 11
15KV,22KV + 2x2,5%/0,4KV

1300
1.5
1000 KVA
Dyn - 11
15KV,22KV + 2x2,5%/0,4KV
1700
1.5
1250 KVA
Dyn - 11
15KV,22KV + 2x2,5%/0,4KV
1800
1.5
1500 KVA
Dyn - 11
15KV,22KV + 2x2,5%/0,4KV
2200
1
1600 KVA
Dyn - 11
15KV,22KV + 2x2,5%/0,4KV
2200
1
2000 KVA
Dyn - 11
15KV,22KV + 2x2,5%/0,4KV
200
1
2500 KVA
Dyn - 11
15KV,22KV + 2x2,5%/0,4KV

3500
1
3000 KVA
Dyn - 11
15KV,22KV + 2x2,5%/0,4KV
4200
1

Pk(W)
600
1000
1400
1750
2350
2350
2350
3900
4600
5500
6500
11000
12000
14000
16000
16000
20000
22000
28000

Dựa vào bảng TCVN về máy biến áp 3 pha trung / hạ thế trên . Ta chọn máy biến

áp cho phân xưởng có thông số kỹ thuật sau :
- Công suất :
SMBA = 1250kVA
- Tổn hao không tải :
Po
= 1800W
- Dòng điện không tải :
Io
= 1.5A
- Tổn hao ngắn mạch :
Pk =14000W
- Điện áp ngắn mạch :
Uk = 6%

Uk(%)
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4.5
4.5
5.5
6
6
6

6
6
6
7


1.5.3 Tính toán và chọn nguồn dự phòng :
Sau khi bù tụ , công suất toàn phân xưởng S’tt = kVA
Công suất nguồn dự phòng :
SDP = SMBA – S’tt = kVA
IDP = A
1.6 Chọn nguồn dự phòng lúc mất điện :
Tuy phân xưởng không cần được cấp điện liên tục nhưng cũng không được mất
điện quá lâu . Vì thế để đảm bảo điều đó ta sẽ trang bị nguồn dự phòng bằng máy phát
điện.
Máy phát điện mới với hệ số an toàn. Sau khi bù tụ , S’tt = kVA Công suất máy
phát điện cần trang bị là : kVA
Công suất tải Ptt = kW
Ở đây ta chọn máy phát với thong số sau :
- Điện áp
220V/380V – 50HZ
- Công suất tối đa :
kVA
kW
- Công suất liên tục: kVA
kW
- 3 pha – 4 dây
Hệ thống ATS : Do nhu cầu đảm bảo không được mất điện trong thời gian dài .
Do đó ta phải sử dụng hệ thống ATS kết hợp với nguồn dự phòng . Hệ thống ATS
sẽ kiểm tra tín hiệu điện áp và tự động khởi động và đóng nguồn dự phòng khi

nguồn điện chính bị sự cố , khi nguồn điện chính ổn định trở lại thì nguồn dự
phòng được cắt ra .



×