Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

SỰ NÓNG CHẢY VÀ ĐÔNG ĐẶC TIẾT 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.99 KB, 3 trang )

Trịnh Duy Đông - Trờng THCS Đồng Sơn - Giáo án Vật Lí 6_năm học 2012 - 2013
Tiết 29: Sự nóng chảy và sự đông đặc(tiếp theo)
I/ Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
+ Nhận biết đợc sự đông đặc là quá trình ngợc của nóng chảy và những đặc điểm của
quá trình này;
+ Vận dụng đợc kiến thức trên để giải thích một số hiện tợng đơn giản có liên quan.
2. Kỹ năng:
+ Biết khai thác bảng ghi kết quả TN, cụ thể là từ bảng này biết vẽ đờng biểu diễn và từ
đờng biểu diễn biết rút ra những kết luận cần thiết.
3. Thái độ:
+ Cẩn thận, tỉ mỉ;
+ Yêu thích và ham mê nghiên cứu khoa học bộ môn;
+ Giáo dục ý thức bảo vệ môi trờng nhằm tránh sự nóng lên của trái đất.
II/ Chuẩn bị:
1. GV: Giáo án, bảng 25.1,.2 và hình 25.1 (Sgk-77,78)...
2. HS: Giấy kẻ ô vuông để vẽ đờng biểu diễn + bút dạ.
III/ Tiến trình lên lớp:
1. ổn định tổ chức lớp (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ (4 phút)
* Câu hỏi:
+ Thế nào là sự nóng chảy ? Lấy ví dụ minh hoạ ?
+ Các chất khác nhau có nhiệt độ nóng chảy nh thế nào ? Trong suốt thời gian nóng
chảy nhiệt độ của chất có đặc điểm gì ?
6A:
* Đáp án:
Ghi nhớ SGK (79)
3. Bài mới:
- ĐVĐ: Chúng ta đã biết khi băng phiến đang tồn tại ở thể rắn nếu tiếp tục đợc đun
nóng thì nhiệt độ của băng phiến sẽ tăng dần, lên đến 80oC thì nó sẽ bắt đầu nóng
chảy, sau khi nóng chảy hoàn toàn nó tiếp tục tăng nhiệt độ. Vậy nếu ta không đun


nóng nữa thì điều gì sẽ xảy ra và quá trình đó có đặc điểm nh thế nào ? Bài này sẽ
giúp các em giải đáp những khúc mắc trên.
Hoạt động của gv

Hoạt động 1 (4 phút)
Tìm hiểu khái niệm và dự
đoán sự đông đặc
- Yêu cầu HS đứng tại chỗ lấy
ví dụ về một chất chuyển từ
thể lỏng sang thể rắn ?
- GV thông báo quá trình
chuyển thể nh vậy gọi là sự
đông đặc.
- Yêu cầu Hs nêu khái niệm
về sự đông đặc ?
- Chiếu phần dự đoán và yêu
cầu Hs làm theo.
Hoạt động 2 (5 phút)
Giới thiệu TN về sự đông đặc
- GV chiếu và giới thiệu về
dụng cụ và mô phỏng cách
tiến hành TN nghiên cứu sự
đông đặc của băng phiến.
- Đề nghị HS tìm hiểu kết quả
TN trong bảng 25.1.
- Giảng và hỏi Hs về các dữ

hoạt động của HS.

- Hs lấy ví dụ theo yêu

cầu của GV: nớc ở thể
lỏng sau khi hạ xuống
0oC sẽ chuyển sang thể
rắn
- Hs lắng nghe.
- Nêu khái niệm về sự
đông đặc
- Viết dự đoán vào vở.

Nghe GV giới
thiệu và theo dõi bảng
kết quả TN 25.1.
Lắng nghe và
phân tích một số dữ
14

Nội dung

II/ Sự đông đặc
1. Khái niệm:

- Sự chuyển một chất từ thể
lỏng sang thể rắn gọi là sự
đông đặc.
2. Dự đoán:
3. Phân tích kết quả TN
* Dụng cụ: (Hình 24.1-SGK)
* Tiến hành: SGK (77)
* Kết quả: (Bảng 25.1-SGK)



Trịnh Duy Đông - Trờng THCS Đồng Sơn - Giáo án Vật Lí 6_năm học 2012 - 2013
kiện trong bảng kết quả TN
kiện khi thời gian để
nguội băng phiến bắt
Hoạt động 3 (16 phút)
Phân tích kết quả và vẽ đờng đầu.
* Vẽ đờng biểu diễn sự thay đổi
biểu diễn
nhiệt độ của băng phiến theo
Hớng dẫn HS cả lớp vẽ đờng
Nghe GV hớng thời gian trong quá trình đông
biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ dẫn cách vẽ đờng biểu đặc
và thể của băng phiến trong
thời gian để nguội từ bảng kết diễn sau đó HS vẽ đờng
biểu diễn vào giấy kẻ ô
quả.
- Theo dõi và giúp đỡ các HS. vuông theo nhóm.
- Nêu nhận xét về đờng
Đề nghị HS nêu nhận
biểu diễn trong những
xét về dạng đờng biểu diễn
trong những khoảng thời gian khoảng thời gian khác
nhau.
theo yêu cầu.
Dựa vào đờng C1: Tới nhiệt độ 800C thì băng
Yêu cầu HS trả lời
biểu diễn để trả lời các phiến bắt đầu đông đặc.
C1 ;C2;C3.
Gọi HS trả lời và nhận câu hỏi C1; C2; C3.

C2-C3: - Từ phút 0 đến phút 4
xét.
đờng biểu diễn là đờng nằm
Thống nhất kết quả.
nghiêng, nhiệt độ giảm.
-Từ phút 4 đến phút 7 đờng biểu
diễn là đoạn nằm ngang, nhiệt
độ không thay đổi (80oC)
Từ phút 7 đến phút 15 đờng biểu diễn là đoạn nằm
nghiêng, nhiệt độ giảm.
Cá nhân HS
4. Rút ra kết luận:
hoàn thành kết luận C4. - Băng phiến đông đặc ở 800C.
Tham gia trao
Hoạt động 3 (3 phút)
Nhiệt độ này gọi là nhiệt độ
đổi cả lớp để thống
Rút ra kết luận
đông đặc của băng phiến.
nhất kết luận
- GV chiếu và đề nghị HS
Nhiệt độ đông đặc bằng nhiệt
- Làm theo yêu cầu của độ nóng chảy
hoàn thành kết luận C4 và
GV và rút ra kết luận:
thống nhất cả lớp.
- Trong thời gian đông đặc
Các chất nóng chảy
- GV chiếu bảng 25.2 và hỏi
nhiệt độ của băng phiến không

Hs một số câu hỏi về nhiệt độ (đông đặc) ở một nhiệt thay đổi.
đông đặc của một số chất, yêu độ xác định và nhiệt độ
cầu Hs rút ra kết luận về nhiệt này của các chất khác
độ nóng chảy (đông đặc) của nhau là khác nhau.
các chất khác nhau .
III/ Vận dụng:
- Yêu cầu Hs rút ra kết luận
C5: - Chất : nớc
của bài.
- Từ phút thứ 0 đến phút thứ 1:
Cá nhân HS trả nhiệt độ của nớc tăng từ-4 đến
Hoạt động 4 (6 phút)
lời các câu hỏi: C5; C6; 00C, nớc ở thể rắn
Vận dụng kiến thức
C7.
- Từ phút thứ 1 đến phút thứ 4:
Tham gia thảo
Đề nghị HS trả lời các câu hỏi nhiệt độ của nớc là 00C không
luận cả lớp về các câu
vận dụng.
thay đổi, nớc ở thể rắn và lỏng
trả lời.
Hớng dẫn HS làm
- Từ phút thứ 4 đến phút thứ 7:
C5;C6;C7.
nhiệt độ của nớc tăng từ 0 đến
60C, nớc ở thể lỏng.
C6:
C7:
Trò chơi ô chữ:

1. Đúng;
2. Nhôm;
3. Nóng chảy; 4. Không
5. Nhiệt độ; 6. Tăng; 7. 0oC
- Tham gia trò chơi ô
* GDBVMT:
15


Trịnh Duy Đông - Trờng THCS Đồng Sơn - Giáo án Vật Lí 6_năm học 2012 - 2013
- Chia nhóm Hs cho các nhóm chữ theo nhóm
- Tác hại của hiệu ứng nhà kính
chơi trò chơi ô chữ để khắc
với trái đất và vai trò của con
sâu kiến thức cần ghi nhớ của
ngời.
bài.
* Có thể em cha biết.
- Hs lắng nghe là làm
theo yêu cầu của GV.
Hoạt động 5 (3 phút)
GDBVMT và Có thể em cha
biết
- GV chiếu và nêu tác hại của
hiệu ứng nhà kính đối với trái
đất và nêu lu ý phần có thể em
cha biết.
4.Củng cố bài học: (2 phút)
+ Khi đốt nến, có những quá trình chuyển thể nào của nến ?
+ Khi đúc xoong nồi có những quá trình chuyển thể nào ?

+ Nhiệt độ khi nóng chảy và nhiệt độ khi đông đặc có đặc điểm gì ?
5.Hớng dẫn về nhà: (1 phút)
+ Học thuộc ghi nhớ.
+ Làm các bài tập: 24- 25.1; .3; .4.
+ Đọc trớc bài 26.
* Rút kinh nghiệm:

16



×