Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

bài thi dạy học tích hợp vật lí 6 T29 sự nóng chảy và sự đông đặc (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.64 MB, 23 trang )


Thế nào là sự nóng chảy? Lấy ví dụ minh họa?
Với các chất khác nhau thì nhiệt độ nóng chảy của chúng
có đặc điểm gì?
Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật như thế
nào?


1000C
800C

Em hãy dự đốn
xem điều gì sẽ xảy
ra đối với băng
phiến khi thơi
khơng đun nóng
nữa?

600C
Cm3
250
200
150
100
50

00C

Băng phiến
ở thể lỏng



TiÕt 29

4


Tiết 29: SỰ NĨNG CHẢY VÀ SỰ ĐƠNG ĐẶC
(Tiếp theo)
II. SỰ ĐÔNG ĐẶC
1. Khái niệm

 Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đơng đặc.
2. Dự đốn
Trong thí nghiệm về sự nóng chảy của băng phiến, khi
băng phiến được đun nóng, nó nóng dần lên rồi nóng
chảy.
Hãy dự đốn điều gì sẽ xảy ra đối với băng phiến khi
thơi khơng đun nóng để băng phiến nguội dần. Hãy viết
dự đoán của em vào vở.


Tiết: 29

II. SỰ ĐƠNG ĐẶC
1. Khái niệm
2. Dự đốn

3. Phân tích kết quả thí nghiệm
a) Thí nghiệm:


- Dụng cụ: (Hình 24.1 Sgk-75)

Ớng nghiệm có chứa
bợt băng phiến

Nhiệt kế
Cm3
250

Đèn cờn

200
150
100
50

Giá thí nghiệm

Cốc chứa nước


Tiết 29:
II. Sự đơng đặc
1. Khái niệm:
2. Dự đốn:
3. Phân tích kết quả TN:

1000C
900C
800C


a) Thí nghiệm:

- Tiến hành:
- Đun băng phiến như thí
nghiệm ở trong bài 24 lên tới
khoảng 900C rồi tắt đèn cồn.
- Lấy ống nghiệm đựng băng
phiến ra khỏi nước nóng và để
cho băng phiến nguội dần. Khi
nhiệt độ băng phiến giảm dần
đến 860C thì bắt đầu ghi nhệt
độ và thể của băng phiến.
- Cứ sau 1 phút lại ghi nhiệt độ
và thể của băng phiến cho tới
khi nhiệt độ giảm tới 600C.

600C
Cm3
250
200
150
100
50

00C

Băng phiến ở thể
lỏng



Tiết 29:
II. Sự đơng đặc
1. Khái niệm:
2. Dự đốn:
3. Phân tích kết quả TN:

1000C
900C
800C

a) Thí nghiệm:

- Tiến hành:
- Đun băng phiến như thí
nghiệm ở trong bài 24 lên tới
khoảng 900C rồi tắt đèn cồn.
- Lấy ống nghiệm đựng băng
phiến ra khỏi nước nóng và để
cho băng phiến nguội dần. Khi
nhiệt độ băng phiến giảm dần
đến 860C thì bắt đầu ghi nhệt
độ và thể của băng phiến.
- Cứ sau 1 phút lại ghi nhiệt độ
và thể của băng phiến cho tới
khi nhiệt độ giảm tới 600C.

1000C
900C
800C


600C
600C

Cm3
250
200
150
100

00C

50

00C


Tiết 29:
II. Sự đơng đặc
3. Phân tích kết quả TN
- Kết quả: (Hình 25.1)

860C

1000C
900C
800C

600C


00C

Thời gian
(phút)

Nhiệt độ
(oC)

Thể rắn hay
lỏng

0

86

lỏng

1

84

lỏng

2

82

lỏng

3


81

lỏng

4

80

rắn & lỏng

5

80

rắn & lỏng

6

80

rắn & lỏng

7

80

rắn & lỏng

8


79

rắn

9

77

rắn

10

75

rắn

11

72

rắn

12

69

rắn

13


66

rắn

14

63

rắn

15

60

rắn


Nhiệt độ ( C)
0

b) Đường biểu diễn sự thay đổi
nhiệt độ theo thời gian trong q
trình đơng đặc của băng phiến

Nhiệt độ và thể của băng phiến
trong quá trình để nguội:
Thời gian
(phút)


Nhiệt độ
(oC)

Thể rắn
hay lỏng

90

0

86

lỏng

88

1

84

lỏng

86

2

82

lỏng


84
82

3

81

lỏng

4

80

rắn & lỏng

80

5

80

rắn & lỏng

78

6

80

rắn & lỏng


7

80

rắn & lỏng

8

79

rắn

76
74
72
70
68

9

77

rắn

10

75

rắn


66

11

72

rắn

64

12

69

rắn

62

13

66

rắn

14

63

rắn


15

60

rắn

60

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15

Thời gian (phút)


3. Phân tích kết quả
thí nghiệm
- Tới nhiệt độ nào thì
băng phiến bắt đầu
đơng đặc?
Băng phiến đơng
đặc ở 800C.


Nhiệt độ (0C)

90
88
86
84
82

80
78
76
74
72

800C

70
68
66
64
62
60

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15

Thời gian (phút)


3. Phân tích kết quả
thí nghiệm
Trong các khoảng thời gian
sau nhiệt độ của băng
phiến thay đổi như thế nào
và dạng của đường biểu
diễn có đặc điểm gì?
+Từ phút 0 đến phút thứ 4:
Nhiệt độ giảm, đoạn nằm
nghiêng (AB).

+Từ phút thứ 4 đến phút
thứ 7:
 Nhiệt độ không thay đổi,
đoạn thẳng nằm ngang (BC).
+Từ phút thứ 7 đến phút
thứ 15:
 Nhiệt độ giảm, đoạn nằm
nghiêng (CD).

Nhiệt độ 0C

90
88
86

A

84
82
80

B

C

78
76
74
72
70

68
66
64
62
60

D

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15

Thời gian (phút)


Tiết 29:
II. Sự đơng đặc
1. Khái niệm
2. Dự đốn
3. Phân tích kết quả thí nghiệm
4. Rút ra kết luận

Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống
trong các câu sau:
800C
a) Băng phiến đông đặc ở ............Nhiệt
độ này

gọi là nhiệt độ đơng đặc của băng phiến.
bằng Nhiệt độ nóng chảy.
Nhiệt độ đông đặc ...........
b) Trong thời gian đông đặc, nhiệt độ của băng

không thay đổi
phiến .............................
-700C, 800C, 900C
- bằng, lớn hơn, nhỏ hơn
-thay đổi, không thay đổi


Tiết 29:
II. Sự đơng đặc
1. Khái niệm
2. Dự đốn
3. Phân tích kết quả thí nghiệm
4. Kết luận
a. Sự đơng đặc là sự chuyển từ
lỏng
rắn Mỗi
thể…………..sang
thể………..
chất đông đặc ở một
nhiệt độ xác định được gọi
………………………………
nhiệt độ đông đặc
là…………………………………………
b. Trong khi đang đông đặc,
nhiệt độ của vật không thay đổi.
……………………….
Khi vật đã đông đặc hết thì nhiệt
giảm dần
độ của vật sẽ…………………………..


Chất

Nhiệt
độ nc
(oC)

Chất

Nhiệt
độ nc
(oC)

Vonfam

3370

Băng
phiến

80

Thép

1300

Đồng

1083

Nước


0

Vàng

1064

Thủy
ngân

-39

Bạc

960

Chì

327

Rượu

-117

Kẽm

232

Bảng nhiệt độ nóng chảy của
một số chất.



Tiết 29:
II. Sự đơng đặc
III. Vận dụng
C5: Hình 25.1 vẽ đường
biểu diễn sự thay đổi nhiệt
độ theo thời gian của chất
nào?
Hãy mô tả sự thay đổi nhiệt
độ và thể của chất đó khi
nóng chảy?
* Trả lời: Nước đá
- Từ phút 0 đến phút thứ 1; nhiệt độ nước đá tăng dần từ -4oC đến
0oC.
- Từ phút thứ 1 đến phút thứ 4; nước đá nóng chảy nhiệt độ khơng
thay đổi.
- Từ phút thứ 4 đến phút thứ 7; nhiệt độ của nước tăng dần.


Tiết 29:
II. Sự đông đặc
III. Vận dụng
C6: Trong việc đúc đồng,
có những q trình chuyển
thể nào của đồng?
* Trả lời:
- Đồng nóng chảy: từ thể
rắn sang thể lỏng khi nung
trong lị đúc.

- Đồng lỏng đơng đặc: từ
thể lỏng sang thể rắn khi
nguội trong lò đúc.
C7: Tại sao người ta dùng nhiệt độ của nước đá đang tan làm một
mốc đo nhiệt độ?
* Trả lời: Vì nhiệt độ này là xác định và khơng đổi trong q trình
nước đá đang tan.


GHI NHỚ

- Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy. Sự
chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc.
- Phần lớn các chất nóng chảy (hay đơng đặc) ở một nhiệt độ
xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy. Nhiệt độ nóng
chảy của chất khác nhau thì khác nhau.
- Trong thời gian nóng chảy (hay đơng đặc) nhiệt độ của vật
khơng thay đổi.
Nóng chảy
Rắn

Ở nhiệt độ xác định

Đơng đặc

Lỏng


* Do sự nóng lên của Trái Đất mà băng ở hai địa cực
tan ra làm mực nước biển dâng cao.


* Mực nước biển dâng cao có nguy cơ nhấn chìm nhiều khu
vực đồng bằng ven biển trong đó có đồng bằng sông Hồng
và đồng bằng sông Cửu Long của Việt Nam


*Biện pháp:
- Để giảm thiểu tác hại của việc mực nước biển dâng cao,
các nước trên thế giới cần có kế hoạch cắt giảm lượng khí
thải gây hiệu ứng nhà kính

Kết luận


CĨ THỂ EM CHƯA BIẾT
• Phần lớn các chất rắn khi nóng chảy kèm theo sự tăng thể tích , cịn
khi đơng đặc thì giảm thể tích. Tuy nhiên, có một số chất như đồng,
gang, nước…lại tăng thể tích khi đơng đặc.
• Trường hợp của nước là rất đặc biệt. Các phép đo chính xác cho thấy
100cm3 nước, khi đơng đặc ở 0oC sẽ cho 109cm3 nước đá. Trong khi
tăng thể tích nước có thể gây ra những lực rất lớn. Khi nhiệt độ
xuống tới 0oC nước đông thành băng, gây ra những lực lớn đến mức
có thể làm vỡ ống dẫn nước, chai đựng nước, tảng đá có kẽ hở chứa
nước.


TRỊ CHƠI Ơ CHỮ
7.
1.
4.

3.
6.
2. Nhiệt
5.
Q
Trong
Sự
Khi
Từ chuyển
dùng
nước
trình
độ
q
điều
nóng
để
đơng
nóng
trình
từ
kiện
chỉthể
chảy
lại
chảy
mức
đơng
nhiệt
rắn

thành
hay
độ

sang
độ
đặc
nóng
q
đơng
nước
phịng,
hay
thể
trình
lạnh?
đặc
đá
nóng
lỏng
chất
thì
đơng
của
gọi
chảy
thể
nào
nước
đặc

làtích
nhiệt
sau
gì?
làtăng
2đây
bao
độ
q
hay

ở trình
thể
thay
giảm?
rắn:
đổi
nhiêu?
ngược
khơng?
rượu, thủy
nhaungân,
đúngnhơm?
hay sai?
Trả lời

Câu hỏi

1
2

3
4
5
6
7

N

N

H

N

Ó

K H

Ô

N

H



T

I


T
O0

Đ
Đ
Ơ
N
N
G
G
Đ
Đ
Ă

CC

Ú

N G

M
G

C


N G

H




Y

1
2
3
4
5
6
7


HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
 Học thuộc phần ghi nhớ.
 Dựa vào bảng 25.1 tập vẽ lại đồ thị biểu diễn sự thay
đổi nhiệt độ theo thời gian khi băng phiến đông đặc.
 Làm bài tập 24-25.6 đến 24-25.8 SBT.
 Xem “ Sự bay hơi và ngưng tụ ”.
1 Sự bay hơi là g×?
2. Tốc độ bay hơi phụ thuộc
vào những yếu tố nào? Mơ tả
hiện tượng hình 26 SGK?
3. Tại sao khi trồng chuối,
trồng mía người ta phải phạt
bớt lá?


Cảm ơn sự theo dõi của các thầy, cô giáo
Chúc các em chăm ngoan, học giỏi




×