Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Bài thi dạy học tích hợp kiến thức liên môn của giáo viên Tiết 10 Sinh 8 Hoạt động của cơ (Giải ba cấp huyện)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (254.94 KB, 15 trang )

PHIẾU THÔNG TIN GIÁO VIÊN
- Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Quảng Ninh
- Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Tiên Yên
- Trường THCS Đông Ngũ
- Địa chỉ: Thôn Đông Ngũ Hoa - Xã Đông Ngũ - Huyện Tiên Yên - Tỉnh Quảng Ninh.
- ĐT: 0333745423
- Email:
- Họ tên giáo viên: Đào Thị Mận
ĐT: 01275523114
email:

PHIẾU MÔ TẢ DỰ ÁN DỰ THI CỦA GIÁO VIÊN
I. Tên dự án dạy học: Tiết 10: HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ
II. Mục tiêu dạy học
* Môn sinh học
1. Kiến thức: HS cần
- Chứng minh được cơ co sinh ra công. Công của cơ được sử dụng vào lao động và vận
động cơ thể .
- Giải thích được nguyên nhân của sự mỏi cơ và nêu các biện pháp chống mỏi cơ
- Nêu được lợi ích của việc luyện tập cơ, từ đó mà vận dụng vào đời sống, thường
xuyên luyện tập thể dục thể thao và lao động vừa sức.
2. Kỹ năng: HS biết
- Quan sát, phân tích, tổng hợp kiến thức.
- Tự nghiên cứu thơng tin qua kênh hình hoặc kênh chữ
- Giải thích các vấn đề trong thực tế.
- Lắng nghe tích cực, hợp tác ứng xử/ giao tiếp trong khi thảo luận nhóm
- Đề ra các biện pháp luyện tập để có hệ cơ phát triển.
3. Thái độ - kỹ năng sống
+ Thái độ:
- Giáo dục học sinh có trách nhiệm với bản thân, yêu quí bản thân, tự chăm sóc bản
thân để có một cơ thể khỏe mạnh.


- Ln có ý thức tập luyện và bảo vệ hệ cơ.
- Giáo dục các em sự u thích bộ mơn, thái độ học tập nghiệm túc.
+ Kỹ năng sống:


- Kỹ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin khi đọc SGK, quan sát tranh hình để tìm hiểu
hoạt động của cơ, xác định nguyên nhân mỏi cơ và đề ra biện pháp chống mỏi cơ.
- Kỹ năng đặt mục tiêu: rèn luyện thể dục thể thao để tăng cường hoạt động của cơ.
- Kỹ năng giải quyết vấn đề: xác định nguyên nhân và cách khắc phục mỏi cơ.
- Kỹ năng trình bày sáng tạo.
* Mơn vật lí:
1. Kiến thức: HS nắm được cơng thức tính cơng và vận dụng cơng thức tính được
cơng sinh ra khi cơ co.
2. Kỹ năng: HS biết tư duy suy luận vận dụng tính cơng sinh ra trong tình huống, ví dụ
thực tế.
* Môn lịch sử:
1. Kiến thức: HS cần nắm được trong các cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm,
quân và dân Việt Nam ln có tinh thần (trạng thái thần kinh) chiến đấu kiên cường, bất
khuất (trong tình huống đó cơ hoạt động sinh ra công rất lớn.) để chiến thắng kẻ thù
dành lại độc lập cho đất nước.
2. Kỹ năng: HS biết liên hệ với thực tế thời kì kháng chiến chống giặc ngoại xâm và
thời bình của đất nước
3. Thái độ: Giáo dục ý thức biết yêu quý, trân trọng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam trong
mọi thời điểm và hồn cảnh khác nhau.
* Mơn thể dục:
1. Kiến thức: HS cần
+ Biết lựa chon nội dung, môn thể dục phù hợp với bản thân để rèn luyện như: Các
động tác trong bài thể dục phát triển chung, các bài tập ở các nội dung chạy bền,…để
rèn luyện hệ cơ và sức khỏe bản thân
+ Giải thích được cơ sở khoa học của việc tập luyện TDTT đúng cách.

2. Kỹ năng: HS biết cách rèn luyện TDTT cho hợp lí và phù hợp với bản thân
3. Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức tự giác luyện tập, ý thức tự bảo vệ sức khỏe của
bản thân.
* Môn giáo dục công dân:
1. Kiến thức: HS nắm được sức khỏe là vốn quý nhất của con người nên con người
phải biết gữi gìn và bảo vệ sức khỏe.
2. Thái độ: Giáo dục ý thức biết tự chăm sóc và bảo vệ sức khỏe và bản thân mình.
* Mơn tốn học:
- Củng cố kỹ năng tính tốn vận dụng trong một vài ví dụ cụ thể.
=> Học sinh cần có năng lực vận dụng những kiến thức liên môn: Sinh học với Lịch sử,
Thể dục, Vật lí, Tốn học, Giáo dục công dân,....
III. Đối tượng dạy học của dự án:
- Đối tượng dạy học của dự án là học sinh.
- Số lượng học sinh: 37 em
- Số lớp thực hiện: 1 lớp
- Khối lớp: 8A.
- Một số đặc điểm :


+ Dự án mà tôi thực hiện là một tiết trong chương trình Sinh Học lớp 8 đồng thời tơi
cũng tiến hành dạy ở hai lớp 8 còn lại trong khối nên có nhiều thuận lợi trong q trình
thực hiện:
+ Đối tượng là học sinh lớp 8 nên việc tiếp cận với lượng kiến thức của chương trình
THCS đã được tương đối nhiều. Học sinh khơng cịn bỡ ngỡ, lạ lẫm trước những đổi
mới về phương pháp, đổi mới về kiểm tra đánh giá,... mà các thầy cô giáo đã áp dụng
trong quá trình giảng dạy.
+ Các nội dung kiến thức tích hợp ở các mơn học khác các em cũng đã được làm quen
lên thuận lợi cho việc vận dụng trong tiết học.
IV. Ý nghĩa dạy học của dự án
Bản thân tơi nhận thấy rằng tích hợp là một khái niệm được sử dụng trong nhiều lĩnh

vực, trong lĩnh vực khoa học giáo dục khái niệm tích hợp dùng để chỉ một quan niệm
giáo dục toàn diện con người, tránh hiện tượng con người phát triển thiếu hài hòa và mất
cân đối.
Trong dạy học tích hợp nghĩa là kết hợp các nội dung từ các môn học, lĩnh vực khác
nhau, lồng ghép các nội dung cần thiết vào nội dung vốn có của mơn sinh học.
Tích hợp trong giảng dạy sẽ giúp học sinh học tập thông minh và vận dụng sáng tạo
kiến thức kĩ năng và phương pháp của khối lượng tri thức toàn diện.
Cụ thể: Đối với dự án này sau khi thực hiện sẽ giúp học sinh:
- Học sinh biết được cơ co sinh ra công, nắm được cơng thức tính cơng và vận dụng
tính được công sinh ra trong các trường hợp cụ thể.
- Giải thích được cơ sở khoa học của hiện tượng mỏi cơ và đề ra biện pháp luyện tập
để chống mỏi cơ => Giáo dục ý thức rèn luyện bảo vệ cơ thể.
- Đề ra biện pháp luyện tập TDTT tốt nhất, hiệu quả nhất cho bản thân.
Cũng trong tiết học đó tiết dạy hướng học sinh vận dụng kiến thức của mơn Vật lí
Lịch sử, Tốn học, Thể dục, Giáo dục cơng dân đã được học để hịa thiện u cầu cần
đạt một cách dễ dàng.
Thực tế thông qua thực hiện tiết dạy tích hợp theo chủ đề tơi thấy bài soạn theo hướng
tích hợp đã giúp giáo viên tiếp cận tốt với chương trình- sách giáo khoa, giảm tải. Bài
dạy linh hoạt, học sinh học được nhiều, chủ động tìm tịi và chiếm lĩnh kiến thức cũng
như vận dụng vào thực tế tốt hơn.
HS biết vận dụng những kiến thức của mơn học khác như cơng thức tính cơng, khả
năng suy luận tính tốn, biết tự ý thức rèn luyện sức khỏe và bảo vệ bản thân,...để tìm
hiểu những kiến thức mới trong bài học từ đó giúp các em vận dụng giải thích một số
hiện tượng trong thực tế, tự mình rèn luyện bảo vệ sức khỏe bản thân và giúp mọi người
trong gia đình cũng như người trong xã hội bảo vệ sức khỏe.
V. Thiết bị dạy học, học liệu
*Giáo viên:
- Máy ghi công của cơ, các loại quả cân
- Máy chiếu, máy tính



- Tranh ảnh về các hoạt động thể dục thể thao để rèn luyện hệ cơ và sức khỏe.
- Clip minh họa về hoạt động co cơ phụ thuộc vào trạng thái thần kinh.
- Tư liệu về tác dụng và lợi ích của luyện tập TDTT.
* Học sinh:
- Ơn lại kiến thức mơn vật lí, tốn học về cơng thức tính cơng và cách tính tốn…,
kiến thức mơn thể dục: luyện tập các nội dung nào để cơ phát triển nhất, mơn lịch sử: Ý
trí, tinh thần chiến đấu của qn dân Việt Nam trong thời chiến, mơn tốn học: thực
hiện các phép toán đơn giản như nhân, chia,...
- Nghiên cứu trước bài mới
- Giấy tôki, bút dạ
VI. Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học
VI. 1. Ổn định lớp:
8A( Sĩ số:
)
VI. 2. Kiểm tra bài cũ:
? Trình bày cấu tạo của tế * Tế bào cơ: - Gồm nhiều đoạn, mỗi đoạn là 1 đơn vị
bào cơ phù hợp với chức cấu trúc nối liền nhau nên tế bào cơ dài
năng co cơ?
- Mỗi đơn vị cấu trúc có các tơ cơ dày và tơ cơ mảnh bố
trí xen kẽ để khi tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân
bố của tơ cơ dày sẽ làm cơ ngắn lại tạo nên sự co cơ
* Khi cơ co làm xương cử động dẫn tới sự vận động của
? Ý nghĩa của hoạt động co cơ thể
cơ?
VI. 3. Bài mới
* Vào bài: Từ ý nghĩa của hoạt động co cơ dẫn dắt đến câu hỏi:
? Vậy hoạt động của cơ mang lại hiệu quả gì và làm gì để tăng hiệu quả hoạt động
co cơ? => vào bài mới tìm hiểu
* Bài mới:

Trình bày các bước dạy và học trên giáo án, bài giảng PowerPoint
VII. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập
Cách thức kiểm tra: Cho HS làm bài kiểm tra trong vòng 15 phút
A: Đề bài:
Câu 1: Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu phương án trả lời đúng nhất:
1. Các biện pháp làm tăng cường khả năng làm việc của cơ:
A. Tập thể dục thể thao thường xuyên, tham gia lao động liên tục
B. Ăn uống thật nhiều các chất càng tốt
C. Phải tạo môi trường làm việc nghiệm túc, nhanh để đạt hiệu quả cao
D. Tập TDTT thường xuyên, ăn uống đủ chất và năng lượng cần thiết, học tập và làm
việc trong môi trường vui vẻ, thoáng mát.
2. Yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động của cơ là:
A. Khối lượng của vật cần phải di chuyển, sức khỏe.
B. Trạng thái thần kinh, nhịp lao động và khối lượng vật cần mang.
C. Trạng thái thần kinh, sức khẻo, cân nặng
D. Nhịp lao động, cân năng, giới tính
Câu 2: Trình bày các biện pháp luyện tập rèn luyện cơ của bản thân em?
Câu 3: Tính cơng sinh ra trong các thường hợp ở bảng sau:


Khối lượng quả cân (g)

100

200

300

400


500

800

Biên độ co cơ tay(m)

0,7m

0,6m

0,3m

0,15m

0,20m

0

?

?

?

?

?

?


Công co cơ tay
B. Đáp án – biểu điểm:
Câu
1
2

Đáp án
1- D
2- B
HS tự trình bày các biện pháp của bản thân em ( HS cần nêu
được 2 biện pháp)

3

- Tính cơng sinh ra áp dụng công thức: A = F . s ( Chú ý: HS
phải đổi đơn vị khối lượng qảu cân từ gam ra đơn vị niutơn).
TH1 = 0,7J
TH2 = 1,2J
TH3 = 0,9J
TH4 = 0,6J
TH5 = 1,0J
TH6 = 0J
8. Các sản phẩm của học sinh

Biểu điểm


Mỗi biện pháp
đúng, phù hợn
được 1đ

Mỗi trường hợp
tính đúng được


Đối với lớp 8A ( sĩ số: 37 HS) sau khi làm bài kiểm tra tôi thống kê được kết quả
như sau:
8 học sinh đạt 9 điểm
15 học sinh đạt 8 điểm
7 học sinh đạt 7 điểm
5 học sinh đạt 6 điểm
2 học sinh đạt 5 điểm
100% học sinh trình bày được các kiến thức tích hợp liên môn theo yêu cầu dự án
đề ra về vận dụng kiến thức mơn Vật lý, Thể dục, Tốn học, GDCD, Lịc sử.
Ngày soạn: /
Ngày giảng: 8A

/
Tiết 10

HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ
I. Mục tiêu
a. Kiến thức


- HS chứng minh được cơ co sinh ra công. Công của cơ được sử dụng vào lao động
và vậ động cơ thể.
- Giải thích được nguyên nhân của sự mỏi cơ và nêu các biện pháp chống mỏi cơ.
- Nêu được lợi ích của việc luyện tập cơ từ đó mà vận dụng vào đời sống, thường
xuyên luyện tập thể dục thể thao và lao động vừa sức.
b. Kỹ năng:

- HS có được kỹ năng thu thập thơng tin, phân tích, khái qt
- Kỹ năng hoạt động nhóm
- Vận dụng lý thuyết vào giải quyết các tình huống trong thực tế -> rèn luyện cơ thể
c. Thái độ - kỹ năng sống
* Thái độ: Giáo dục ý thức giữ gìn, bảo vệ, rèn luyện cơ .
* Kỹ năng sống:
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin khi đọc SGK, quan sát tranh hình để tìm hiểu
hoạt động của cơ, xác định nguyên nhân mỏi cơ và đề ra biện pháp chống mỏi cơ.
- Kĩ năng đặt mục tiêu: rèn luyện thể dục thể thao để tăng cường hoạt động của cơ.
- Kĩ năng giải quyết vấn đề: Xác định nguyên nhân và cách khắc phục mỏi cơ.
- Kĩ năng trình bày sáng tạo.
II. Thiết bị dạy học, học liệu
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Máy ghi công của cơ, các loại quả cân
- Máy chiếu, máy tính
- Tranh ảnh về các hoạt động thể dục thể thao để rèn luyện hệ cơ và sức khỏe.
- Clip minh họa về hoạt động co cơ phụ thuộc vào trạng thái thần kinh.
- Tư liệu về tác dụng và lợi ích của luyện tập TDTT.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Ơn lại kiến thức mơn vật lí, tốn học về cơng thức tính cơng và cách tính tốn…,
kiến thức mơn thể dục: luyện tập các nội dung nào để cơ phát triển nhất, mơn lịch sử: Ý
trí, tinh thần chiến đấu của quân dân Việt Nam trong thời chiến, môn toán học: thực
hiện các phép toán đơn giản như nhân, chia,...
- Nghiên cứu trước bài mới
- Giấy tôki, bút dạ
III. Phương pháp - Kĩ thuật dạy học
- Quan sát tìm tịi, hoạt động nhóm, hỏi đáp gợi mở, …
- Khăn trải bàn, vấn đáp- tìm tịi, trình bày 1 phút, trực quan.
IV. Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học
1. Ổn định lớp

(1’)
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
? Trình bày cấu tạo của tế bào cơ phù hợp với chức năng co cơ?
? Ý nghĩa của hoạt động co cơ? ( chiếu Slide 1)
Đáp án:
- Tế bào cơ: gồm nhiều đoạn, mỗi đoạn là 1 đơn vị cấu trúc giới hạn bởi 2 tấm hình chữ
Z. Sự sắp xếp các tơ cơ mảnh và tơ cơ dày ở tế bào cơ tạo nên đĩa sáng và đĩa tối.
+ Đĩa tối: là nơi phân bố tơ cơ dày,
+ Đĩa sáng là nơi phân bố tơ cơ mảnh.


* Khi cơ co làm xương cử động dẫn tới sự vận động của cơ thể
3. Bài mới
(1’)
* Mở bài: Từ ý nghĩa của hoạt động co cơ dẫn dắt đến câu hỏi:
Vậy hoạt động của cơ mang lại hiệu quả gì và cần làm gì để tăng hiệu quả hoạt động
co cơ? => Vào bài tìm hiểu
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
HĐ 1: Tìm hiểu cơng cơ
(8’)
I. Cơng cơ
GV: Chiếu hình trên máy, u cầu HS quan sát hình và
yêu cầu ( chiếu Slide 2)
? Làm bài tập điền từ ?
HS: Quan sát hình, lựa chọn từ hoặc cụm từ trong
khung để hoàn thành bài tập:
Đáp án: 1- co; 2- lực đẩy; 3- lực kéo.
GV: Chốt kiến tức và yêu cầu
?Từ bài tập trên, em có nhận xét gì về sự liên quan

giữa cơ, lực và sự co cơ?
HS: Trả lời (Hoạt động của cơ tạo ra lực làm vật di
chuyển.)
GV: Yêu cầu HS dựa vào bài tập điển từ cho biết.
? Thế nào là công của cơ?
- Khái niệm: Khi cơ co tác động
HS: Đại diện trả lời
vào vật làm vật di chuyển, tức là
GV: Phân tích: Tích hợp kiến thức mơn vật lí: để đưa cơ đã sinh ra cơng.
ra cơng thức tính cơng, vận dụng tính được cơng
trong một ví dụ cụ thể
Giảng: Khi cơ co tạo ra một lực (F) tác động vào vật
là vật di chuyển được quãng đường (s). Vậy em cho
biết:
? Cơng cơ (Kí hiệu:A) được tính như thế nào ?
- Cơng thức tính cơng của cơ :
? Vận dụng cơng thức tính cơng hồn thành ví dụ
A = F.s
sau: ( Chiếu slide 3)
F : lực Niutơn.
HS: Trả lời câu hỏi
s : độ dài.
( Công A bằng lực tác động nhân với quãng đường)
A : công
GV: Chốt kiến thức và hỏi
(Lưu ý: 1kg = 10 niutơn)
? Công của cơ được sử dụng vào những mục đích gì?
=> ( Chiếu slide 4)
HS: Quan sát hình ảnh kết hợp với kiến thức đã biết về
công cơ học, về lực để trả lời, rút ra kết luận.

( Công cơ sử dụng vào mục đích vận động và lao
động)
=>HS có kỹ năng tìm kiến và xử lí thơng tin qua việc
quan sát tranh
GV: Chiếu hình trên máy yêu cầu HS quan sát và hỏi


( Chiếu slide 5)
? Giải thích ví dụ sau: “Chiều hơm nay có một trận
bóng đá. Nam xin bố đi xem nhưng bố không cho và
bắt đi làm, vậy hiệu quả cơng việc chiều đó sẽ như thế
nào? Vì sao?”
HS: Vận dụng kiến thức thực tế giải thích tình huống
trong ví dụ
GV: Chốt kiến thức và từ tình huống trong ví dụ -> hỏi
? Những yếu tố nào ảnh hưởng đến hoạt động co cơ?
? Hãy phân tích 1 yếu tố trong các yếu tố đã nêu?
HS: Liên hệ thực tế trong lao động, tìm câu trả lời.
GV: Giúp HS rút ra kết luận và chiếu hình ảnh, video
lên để HS quan sát và giáo dục (Chiếu slide 5 )
=> Tích hợp kiến thức mơn lịch sử: Với lịng u
nước, căm thù giặc của người Việt Nam trong kháng
chiến chống giặc ngoại xâm đã xây dựng lên tinh
thần đinh thép, quật cường trong mọi hồn cảnh
khó khăn vất vả các chiến sĩ, dân quân,... rất hăng
say trong mọi công việc để đến đích cuối cùng là
dành độc lập cho đất nước. Tinh thần đó đã được
các nhạc sĩ ghi lại dưới dạng các ca khúc để thế hệ
con cháu biết đến và loi theo.. => Giáo dục tinh thần
thêm yêu quý, trân trọng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam

trong thời bình để tránh mọi âm mưu của kẻ thù.

- Công của cơ phụ thuộc :
+ Trạng thái thần kinh (Tinh thần
sảng khoái, ý thức tốt, cao,..)
+ Khối lượng của vật cần di
chuyển.
+ Nhịp độ lao động.

Chuyển ý: GV hỏi
? Khi chạy một quãng đường dài em có cảm giác gì?
HS: Trả lời: Rất mệt và khát nước
GV: Giảng: Khi ta hoạt động( chạy) trong thời gian dài
cơ bị mỏi =>ta có cảm giác mệt. Vây nguyên nhân nào
dẫn đến sự mỏi cơ, biện pháp chống mỏi cơ là gì?
Sang mục II
HĐ 2: Tìm hiểu sự mỏi cơ
(14’)
GV: Tổ chức cho HS làm thí nghiệm trên máy ghi II: Sự mỏi cơ
công cơ . => Sử dụng máy ghi công cơ yêu cầu
? 02 HS lên làm thí nghiệm trên máy ?( Chiếu slide 6)
HS: Đại diện lên thực hiện thí nghiệm.
+ Lần 1: Co ngón tay nhịp nhàng với quả cân 500g,
đếm xem cơ ngón tay co bao nhiêu lần thì mỏi.
+ Lần 2 : Với quả cân đó, co ngón tay với tốc độ tối
đa, đếm xem cơ co được bao nhiêu lần thì mỏi.
?Biên độ co cơ có biến đổi như thế nào trong thí
nghiệm trên?
GV: Hướng dẫn tìm hiểu bảng 10 SGK và thảo luận



theo nhóm bàn => Hãy ( Chiếu slide 7)
? Điền và hồn thiện bảng?
Tích hợp kiến thức mơn tốn học: Hướng dẫn HS
vận dụng tính tốn, đổi đơn vị các số liệu cho trước
ra đơn vị đo của từng đại lượng và tìm cơng sinh ra
trong từng trường hợp ở bảng.
HS: Dựa vào cách tính cơng HS trao đổi nhóm điền
kết quả vào bảng 10.
- Đại diện nhóm trả lời nhóm khác nhận xét, bổ sung
GV: Chốt lại kiến thức đúng và hỏi
? Qua kết quả trên, em hãy cho biết khối lượng của
vật như thế nào thì cơng cơ sinh ra lớn nhất ?
HS: Khối lượng của vật phải phù hợp thì cơng sinh ra
lớn
? Khi ngón tay trỏ kéo rồi thả quả cân nhiều lần, có
nhận xét gì về biên độ co cơ trong q trình thí
nghiệm kéo dài ?
HS: Biên độ co cơ giảm dẫn tới ngừng khi cơ làm việc
quá sức.
? Hiện tượng biên độ co cơ giảm khi cơ làm việc quá
sức đặt tên là gì ?
HS: Sự mỏi cơ
? Em hiểu thế nào là sự mỏi cơ ?
GV: Hỏi
* Mỏi cơ: là hiện tượng cơ làm
? Khi mỏi cơ em cảm thấy như thế nào?
việc nặng và lâu dẫn tới biên độ
HS: Mỏi mệt, nhức đầu và có nhu cầu muốn nghỉ ngơi co cơ giảm=> ngừng.
? Nguyên nhân nào dẫn đến sự mỏi cơ ?

? Mỏi cơ ảnh hưởng đến sức khoẻ, lao động và học
tập như thế nào?
HS: Mỏi cơ làm cho cơ thể mệt mỏi, học tập và năng
suất lao động giảm
GV: Giảng: Để không ảnh hưởng tới năng suất lao
động và kết quả học tập thì
? Cần có biện pháp gì để chống mỏi cơ?

* Nguyên nhân dẫn đến mỏi cơ
- Lượng ôxi cung cấp thiếu.
- Năng lượng cung cấp ít.
- Sản phẩn được tạo ra trong điều
kiện yếm khí là Axitlactic bị tích
tụ trong cơ, đầu độc cơ => mỏi
cơ.

Chú ý: HS không trả lời được câu hỏi, GV Gợi ý bằng * Biện pháp chống mỏi cơ
câu hỏi nhỏ sau: Để HS tìm được các biện pháp chống
mỏi cơ :( Chiếu slide 8)
? Tại sao ở trường lại có buổi tập thể dục giữa giờ?
( giúp cơ hoạt động giảm căng thẳng sau các tiết học)
? Sau khi học xong nội dung chạy bền 500m thầy giáo
thể dục thường yêu cầu các em làm gì? ( Thả lỏng để
chống mỏi cơ( hiện tượng chuột rút.)


HS: Qua các câu hỏi gợi ý kể được các biện pháp
GV: Chốt kiến thức và hỏi
? Làm thế nào để cơ không bị mỏi, lao động và học
tập đạt kết quả?

Tích hợp kiến thức mơn giáo dục cơng dân: Giáo
dục các em lối sống lành mạnh như: ngoài thời gian
học tập có thể tham gia các hoạt động có ích trong
xã hội hoạt động vận động khác như TDTT, nghỉ
ngơi tích cực,...... Có ý thức chăm sóc bảo vệ bản
thân và mọi người xung quanh
HS: trả lời
- Để lao động có năng suất cao cần làm việc nhịp
nhàng, vừa sức (khối lượng và nhịp co cơ thích hợp)
đặc biệt tinh thần vui vẻ, thoải mái.
- Thường xuyên lao động, tập TDTT để tăng sức chịu
đựng của cơ.
GV: Chốt kiến thức đúng sau mỗi câu hỏi.
( HS có kỹ năng giải quyết vấn đề)
Chuyển ý: Để cơ khoẻ mạnhhệ cơ phát triển cần có
biện pháp rèn luyện cơ như thế nào? => sang mục III
HĐ 3: Tìm hiểu biện pháp luyện tập để rèn luyện

(10’)
GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi:
( Thảo luận trong 3 phút, mỗi nhóm tìm hiểu một câu
hỏi) ( Chiếu slide 9)
Tích hợp kiến thức mơn thể dục: Nêu được lợi ích
của việc luyện tập TDTT đối với hệ cơ nói riêng là
làm cho hệ cơ phát triển tăng thể tích cơ, tăng lực co
cơ và rèn luyện sức khỏe con người nói chung. Tất
cả mọi người ai cũng có thể tập luyện TDTT được và
tham gia luyện tập bằng nhiều hình thức=> Giáo
dục HS cùng tham gia luyện tập để rèn luyện sức
khỏe cho bản thân.

? Khả năng co cơ phụ thuộc vào những yếu tố nào ?
( Chiếu slide 10)
? Những hoạt động nào được coi là sự luyện tập cơ?
( Chiếu slide 11)
? Luyện tập thường xuyên có tác dụng như thế nào
đến các hệ cơ quan trong cơ thể và dẫn tới kết quả gì
đối với hệ cơ? ( Chiếu slide 12)
? Nên có phương pháp luyện tập như thế nào để đạt
hiệu quả?
HS: Thảo luận nhóm, thống nhất câu trả lời.
- Đại diện nhóm trình bày, bổ sung.

- Cần nghỉ ngơi, hít thở sâu,
- Kết hợp xoa bóp cơ với uống
nước đường
- Cần có thời gian lao động học
tập và nghỉ ngơi hợp lí.

III. Thường xuyên luyện tập để
rèn luyện cơ

- Thường xuyên luyện tập TDTT
và lao động hợp lý nhằm:
+ Tăng thể tích cơ (cơ phát triển)
+ Tăng lực co cơ
+ Xương thêm cứng rắn, tăng khả
năng hoạt động của các cơ quan;
tuần hồn, hơ hấp, tiêu hoá... Làm
cho tinh thần sảng khoái.
- Tập luyện thường xuyên, bền bỉ

và vừa sức.


Nêu được:
+ Khả năng co cơ phụ thuộc:
. Thần kinh: sảng khối, ý thức tốt.
. Thể tích của bắp cơ: bắp cơ lớn dẫn tới co cơ mạnh.
. Lực co cơ
. Khả năng dẻo dai, bền bỉ.
+ Hoạt động coi là luyện tập cơ: lao động, TDTT
thường xuyên...
+ Thường xuyên luyện tập TDTT và lao động hợp lý
nhằm:
. Tăng thể tích cơ (cơ phát triển)
. Tăng lực co cơ và làm việc dẻo dai, làm tăng năng
suất lao động.
. Xương thêm cứng rắn, tăng năng lực hoạt động của
các cơ quan; tuần hồn, hơ hấp, tiêu hố... Làm cho
tinh thần sảng khoái.
+ Phương pháp: Luyện tập thường xuyên, bền bỉ và
vừa sức.
( HS có kỹ năng đặt mục tiêu rèn luyện thể dục thể
thao)
GV: Chốt lại kiến thức đúng và hỏi
? Là học sinh em đã và sẽ làm gì để rèn luyện cơ?
HS: Nêu ra các biện pháp của bản thân mình=> Thống
nhất các biện pháp luyện tập cơ tốt nhất, chung nhất
vào phiếu học tập.
GV: Chốt kiến thức chuẩn. ( Chiếu slide 13)
GV: Nhấn mạnh về tác dụng của luyện tập TDTT

bằng thông tin ( Chiếu slide 14)
( HS có kỹ năng trình bày sáng tạo nội dung kiến thức)
4. Củng cố:
(3 - 5’)
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu phương án trả lời đúng nhất:
4.1. Các biện pháp làm tăng cường khả năng làm việc của cơ: (Chiếu slide 15)
A. Tập thể dục thể thao thường xuyên, tham gia lao động liên tục và nhanh
B. Ăn uống thật nhiều các chất
C. Phải tạo môi trường làm việc nghiêm túc, nhanh để đạt hiệu quả cao
D. Tập TDTT thường xuyên, ăn uống đủ chất và năng lượng cần thiết, học tập và làm
việc trong môi trường vui vẻ, thoáng mát.
4.2. Yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động của cơ là: (Chiếu slide 16)
A. Khối lượng của vật cần phải di chuyển, tính cách mỗi người.
B. Trạng thái thần kinh, chiều cao
C. Trạng thái thần kinh, nhịp lao động và khối lượng vật cần mang.
D. Nhịp lao động, cân lặng
4.3. Ý nào sau đây không phải là nguyên nhân gây ra sự mỏi cơ? (Chiếu slide 17)
A. Axitlactic ứ đọng trong cơ sẽ dẫn đến đầu độc cơ làm cơ co rút yếu.
B. Thiếu năng lượng


C. Ngủ nhiều
D. Thiếu ôxi
5. Hướng dẫn về nhà
(3’)
(Chiếu slide 18)
- Học và trả lời câu 1, 2, 3 SGK.
- Nghiên cứu trước bài 11 : Tiến hóa hệ vận động vệ sinh hệ vận động
+ Tìm hiểu sự tiến hóa của bộ xương người so với bộ xương thú
+ Tìm hiểu sự tiến hóa của hệ cơ người so với hệ cơ thú

+ Tìm hiểu những biện pháp vệ sinh hệ vận động
V. Rút kinh nghiệm
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
............
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
............
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
............
ĐỀ KIỂM TRA KẾT QUẢ NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH SAU TIẾT HỌC
A: Đề bài:
Câu 1: Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu phương án trả lời đúng nhất:
1. Các biện pháp làm tăng cường khả năng làm việc của cơ:
A. Tập thể dục thể thao thường xuyên, tham gia lao động liên tục
B. Ăn uống thật nhiều các chất càng tốt
C. Phải tạo môi trường làm việc nghiệm túc, nhanh để đạt hiệu quả cao
D. Tập TDTT thường xuyên, ăn uống đủ chất và năng lượng cần thiết, học t ập và
làm việc trong mơi trường vui vẻ, thống mát.
2. Yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động của cơ là:
A. Khối lượng của vật cần phải di chuyển, sức khỏe.
B. Trạng thái thần kinh, nhịp lao động và khối lượng vật cần mang.
C. Trạng thái thần kinh, sức khẻo, cân nặng
D. Nhịp lao động, cân năng, giới tính
Câu 2: Trình bày các biện pháp luyện tập rèn luyện cơ của bản thân em?
Câu 3: Tính cơng sinh ra trong các thường hợp ở bảng sau:

Khối lượng quả cân (g)
100
200
300
400
500
800


Biên độ co cơ tay(m)
Công co cơ tay

0,7m

0,6m

0,3m

0,15m

0,20m

0

?

?

?


?

?

?

B. Đáp án – biểu điểm:
Câu
Đáp án
Biểu điểm
1
1- D

2- B

2
HS tự trình bày các biện pháp của bản thân em ( HS c ần nêu Mỗi biện pháp
được 2 biện pháp)
đúng, phù hợn
được 1đ
3
- Tính cơng sinh ra áp dụng cơng thức: A = F . s
Mỗi trường
TH1 = 0,7J
hợp tính đúng
TH2 = 1,2J
được 1đ
TH3 = 0,9J
TH4 = 0,6J
TH5 = 1,0J

TH6 = 0J

TÁC DỤNG VÀ LỢI ÍCH CỦA LUYỆN TẬP THỂ DỤC THỂ THAO
THƯỜNG XUYÊN.
Chắc chắn là bạn biết rằng luyện tập TDTT là có lợi. Nhưng bạn đã hiểu đầy đủ về
những lợi ích đó chưa? Dưới đây là một số tác dụng của việc rèn luyện thân thể. Hiểu về
những tác dụng tuyệt vời này, bạn sẽ hăng say hơn để kiên trì luyện tập.
1. Tập giúp bạn giảm nguy cơ bệnh tật, đặc biệt là những chứng bệnh như: Cao
huyết áp, đau tim, loãng xương, đái tháo đường hay béo phì và giảm nguy cơ mắc b ệnh ung
thư như: ung thư ruột, tuyến tiền liệt, tử cung hay ung thư vú....
2. Việc luyện tập sẽ làm cho hàm lượng cholesterol trong máu cao sẽ giảm xuống.
Cịn nếu khơng, luyện tập cũng giúp bạn tránh khỏi nguy cơ cholesterol cao.
3. Luyện tập thường xuyên khiến bạn cảm thấy tràn đầy năng lượng và giúp tăng sức
chịu đựng. Luyện tập giữ cho xương và cơ chắc khỏe, do đó phần nào làm chậm q
trình lão hóa tự nhiên. Nói cách khác luyện tập giúp bạn giữ được sự mềm dẻo và linh hoạt
lâu hơn.


4. Luyện tập giúp tinh thần khỏe mạnh. Các bác sĩ thường yêu cầu bệnh nhân luyện
tập khi chữa bệnh trầm cảm. Nghiên cứu thậm chí cịn chỉ ra rằngluyện tập thường
xuyện, kể cả chỉ nửa giờ mỗi ngày, giúp bạn bớt nóng nảy hay buồn rầu.
5. Tập Aerobic, chạy hay đi bộ thực sự giúp bạn cảm thấy thèm ăn. Điều này rất tốt
cho những người đang có nguy cơ béo phì. Và đi liền với tác dụng trên, tập luyện thường
xuyên giúp bạn duy trì trọng lượng bình thường vì nó giúp tăng cường sự trao đổi chất.
6. Tập luyện giúp bạn có được một làn da khỏe mạnh, hồng hào, bởi nó giúp làm tăng
lượng máu chảy tới da, khiến da trông khỏe mạnh hơn và đần hồi tốt hơn.
7. Luyện tập giúp bạn ngủ ngon hơn
8. Với tất cả các lợi ích đã nói ở trên: Làm bạn khỏe mạnh, da dẻ hồng hào hơn, dẻo dai
và linh hoạt hơn... hẳn bạn sẽ không ngạc nhiên khi biết thêm một lợi ích nữa đó là
luyện tập thường xun sẽ giúp đời sống hơn nhân gia đình phong phú và thú vị hơn.

9. Làm tăng hệ thống miễn dịch: Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng những người lớn
tuổi tập thể dục điều độ khoảng 6 giờ/tuần thì khả năng miễn dịch giống như lúc họ
20 tuổi.
Phòng chống được bệnh parkinson: Một thống kê của trường ĐH Harvard từ 48.000
người đàn ông thấy rằng hầu hết những ai vận động ít thì phải đối mặt với nguy cơ
mắc bệnh và phát triển bệnh kinh phong (parkinson) 50% so với những người siêng
năng vận động.
10. Có thể làm chậm ung thư tuyết tiền liệt: Một nghiên cứu mất gần 14 năm tại
ĐH Harvard nhận thấy rằng những người nào trên 65 tuổi thực hiện việc chạy bộ,
đạp xe hay đi bơi ít nhất 3 lần/tuần thì rủi ro mắc bệnh ung thư tuyết tiền liệt thấp
hơn 70%
Có thể chống lại bệnh giảm trí nhớ: Một nghiên cứu của Honolulu nhận thấy rằng
những người đi bộ ít hơn 400met/ngày hầu như có nguy cơ giảm trí nhớ gấp 2 lần về
sau này.
11. Việc tập luyện cũng có hiệu quả với tim mạch: Một nghiên cứu của Mỹ với trên
936 người phụ nữ có bệnh đau ngực hay hẹp động mạch thấy rằng những người có
cân nặng q cỡ thì có rất nhiều khả năng mắc bệnh tim mạch nhưng tỉ lệ này sẽ giảm
đi nếu họ tập thể dục dù cân nặng không thay đổi.




×