Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Tóm tắt thế giới nghệ thuật truyện đồng thoại và ý nghĩa giáo dục đối với học sinh tiểu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (223.51 KB, 20 trang )

mở đầu

1. Lý do chọn đề tài
1. Trong đời sống con ngời xa nay, văn học đà trở thành một nhu cầu không thể
thiếu. Với t cách là một hình thái ý thức xà hội, một loại hình nghệ thuật, văn học làm
phong phú hơn hiểu biết của con ngời, góp phần hình thành nhân cách, đúng nh
M.Gorki đà từng nói Văn học là nhân học.
ở Việt Nam, trong sự phát triển của nền văn học dân tộc, mỗi đối tợng, mỗi lứa
tuổi, cũng có những sáng tác văn học phù hợp. Trong đó, văn học thiếu nhi là một bộ
phận quan trọng góp phần làm nên diện mạo của văn học nớc nhà. Văn học thiếu nhi
đà thực sự phát triển khá toàn diện và phong phú. Văn học là tấm gơng phản ánh
cuộc sống. Đó là những bức tranh muôn màu về cuộc sống, về thế giới tâm hồn đáng
yêu, hồn nhiên và trong sáng của lứa tuổi ấu thơ.
2. Viết cho thiếu nhi, các nhà văn, nhà thơ đà tiếp cận với những khía cạnh khác
nhau trong tâm lý, tính cách, những trạng thái cảm xúc ở độ tuổi của các em để tạo
nên những sản phẩm tinh thần tặng cho các bạn nhỏ tuổi. Một trong những thể loại đợc nhiều nghệ sỹ yêu thích và thử bút chính là truyện đồng thoại. Đồng thoại là mảng
truyện mợn hình ảnh của những loài vật để khắc họa những diễn biến tâm lý, tình
cảm, sự nhận thức và thái độ của thế giới tuổi thơ trớc thế giới và cuộc sống xung
quanh. Có thể nói, truyện đồng thoại đà thực sự tạo ra một thế giới rất riêng, sinh
động hấp dẫn nhng cũng rất gần gũi với tâm sinh lý, với trí tởng tợng của trẻ thơ. Bởi
vậy, trong dòng văn học thiếu nhi, truyện đồng thoại bao gồm những sáng tác khá
phong phú, với nhiều cây bút tiêu biểu nh: Tô Hoài, Võ Quảng, Vũ Tú Nam, Xuân
Quỳnh, Thy Ngọc
Mợn hình ảnh những con vật bé nhỏ, bình dị, ngộ nghĩnh, đáng yêu, mỗi nghệ
sỹ lại gửi gắm những bài học sâu sắc về tình cảm, đạo đức, về cuộc sống, về con ngời
nhằm tác động tới nhận thức, giáo dục t tởng, tình cảm cho lứa tuổi học trò.
3. Trong chơng trình ở bậc Tiểu học, sách Tiếng Việt cung cấp một số lợng tri
thức vô cùng phong phú, trang bị những kiến thức về tự nhiên - xà hội, về văn hoá, về
đạo đức, về con ngời. Qua đó, hình thành, bồi dỡng và giáo dục nhân cách cho học
sinh Tiểu học, để các em cã thĨ tiÕp cËn víi nhiỊu lÜnh vùc toµn diện hơn. Trong cấu
trúc của chơng trình bậc Tiểu học, ngời biên soạn đà triển khai hệ thống truyện đồng


thoại. Những tác phẩm đó đem lại, những bài học cụ thể sinh động, có tác dụng to lớn
trong việc giáo dục nhân cách và nhận thức tình cảm của các em đối với môi trờng
thiên nhiên.
Xuất phát từ thực tế ấy, chơng trình Tiếng Việt Tiểu học đà triển khai mảng
truyện đồng thoại từ lớp 1 đến lớp 5 và đợc sử dụng trong quá trình dạy học các phân
môn: Tập đọc, Kể chuyện, Tập làm văn, Luyện từ và câu. Điều đó chứng tỏ vị trí giá
trị của mảng sáng tác này.

1


4. Đối với giới nghiên cứu, thế giới nghệ thuật truyện đồng thoại cha c
quan tõm tha ỏng. c bit là mảng sáng tác này trong sách Tiếng Việt Tiểu học,
còn là vấn đề mới mẻ. Chúng cần được xem xột thu ỏo. Với những lý do trên,
chúng tôi lựa chọn nghiên cứu đề tài: Thế giới nghệ thuật truyện đồng thoại và ý
nghĩa giáo dục đối với học sinh Tiểu học. (Qua khảo sát Tuyển tập truyện ngắn viết
cho thiếu nhi từ sau cách mạng tháng Tám) cho luận văn của mình.
2. Lịch sử vấn đề
Nghiên cứu văn học viết cho thiếu nhi, đặc biệt là truyện đồng thoại, có những
tác giả tiêu biểu nh Võ Quảng, Vân Thanh, Định Hải...Dù là các nhà văn hay nhà phê
bình nghiên cứu đều nhận định, những trang viết ấy đà góp phần mang lại cho bạn
đọc những món quà tinh thần vô giá. Đọc truyện đồng thoại, chúng ta bắt gặp ở đó tất
cả những gì thờng nhật nhất, quen thuộc nhất
Những ý kiến tiêu biểu của giới nghiên cứu cho thấy vấn đề: Thế giới nghệ
thuật truyện đồng thoại đợc bàn đến cha hệ thống và toàn diện. Mỗi tác giả chỉ nhấn
mạnh một phơng diện nào đó. Tác giả Vân Thanh lu ý nhiều đến đặc điểm của đồng
thoại, nhà thơ Định Hải nhấn mạnh đến nghệ thuật nhân hoá của đồng thoại, tác giả
Tô Hoài lại nói đến sự hấp dẫn kỳ lạ của đồng thoại, tác giả Vơng Kiến Huy đánh giá
cao về trí tởng tợng Tất cả các phơng diện ấy đều gắn với thế giới nghệ thuật truyện
đồng thoại.

Nh vậy, những công trình nghiên cứu về đồng thoại còn lẻ tẻ cha hệ thống. Đặc
biệt là truyện đồng thoại trong sách Tiếng Việt tiểu học và ý nghĩa giáo dục của đồng
thoại đối với học sinh cha đợc quan tâm. Vì thế chúng tôi thấy còn có những khoảng
trống dành cho việc nghiên cứu đề tài của chúng tôi, khuyến khích chúng tôi thực
hiện đề tài này.
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
- Luận văn hớng tới khẳng định giá trị nội dung và nghệ thuật truyện đồng
thoại nói chung và những truyện tiêu biểu đợc khảo sát, thông qua tìm hiểu thế giới
nghệ thuật đồng thoại của những sáng tác đó.
- Từ việc khẳng định trên, hớng tới mục đích tìm hiểu ý giá trị của truyện đồng
thoại đối với học sinh Tiểu học.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Luận văn tìm hiểu, nắm đợc những kiến thức lý luận chung có liên quan đến
một số khái niệm nh khái niệm truyện, khái niệm đồng thoại, và kiến thức liên quan
đến thế giới nghệ thuật.
- Khảo sát những truyện đồng thoại trong Tun tËp trun viÕt cho thiÕu nhi tõ
sau c¸ch mạng tháng Tám; những đồng thoại đợc trích trong sách TiÕng ViƯt, ë TiĨu
häc, tõ líp 1 ®Õn líp 5.
2


- Luận văn khảo sát và chỉ ra những đặc ®iĨm trong thÕ giíi nghƯ tht cđa
trun ®ång tho¹i viÕt cho thiếu nhi (thế giới nhân vật, thời gian, không gian nghệ
thuật, nghệ thuật dựng truyện, tạo tình huống truyện), thông qua việc khảo sát những
đồng thoại trong "Tuyển tập truyện ngắn viết cho thiếu nhi từ sau cách mạng th¸ng
T¸m - do Phong Thu tun chän.
- Rót ra gi¸ trị và tính giáo dục của các truyện đồng thoại đối với học sinh Tiểu
học.
4. Phạm vi nghiên cứu

4.1. Phạm vi t liệu khảo sát

- Luận văn khảo sát khoảng 28 truyện đồng thoại viết cho thiếu nhi trong cuốn:
Tuyển tập truyện viết cho thiếu nhi từ sau cách mạng th¸ng T¸m do Phong Thu tun
chän cđa Nxb Gi¸o dơc, Hà Nội, 1999.
- Luận văn cũng khảo sát 27 truyện đồng thoại đợc học trong sách Tiếng Việt
tiểu học từ lớp 1 đến lớp 5.
4.2. Phạm vi nghiên cứu

Luận văn nghiên cứu những giá trị nội dung cơ bản và hình thức nghệ thuật
tiêu biểu của những truyện đồng thoại: Thế giới nhân vật, không gian, thời gian, các
thủ pháp nghệ thuật.
- Khảo sát những giá trị nội dung và nghệ thuật truyện đồng thoại trong sách
Tiếng Việt bậc Tiểu học từ lớp 1 đến lớp 5, và chỉ ra ý nghĩa giáo dục của chúng đối
với học sinh Tiểu học.
5. Phơng pháp nghiên cứu
- Phơng pháp thống kê, khảo sát
- Phơng pháp so sánh
- Phơng pháp hệ thống
- Phơng pháp loại hình
- Các thao tác và phơng pháp khác nh thi pháp học, phân tích, miêu tả
6. Đóng góp của luận văn
- Đóng góp về lý luận

Nghiên cứu thế giới nghệ thuật truyện đồng thoại nhằm chỉ ra một cách hệ thống
đầy đủ hơn về đặc trng nghệ thuật cơ bản của thể loại.
- Đóng góp về thực tiễn

Đề tài này nghiên cứu thành công, hy vọng sẽ giúp giáo viên và học sinh Tiểu
học hiểu sâu sắc hơn về giá trị của mảng truyện đồng thoại và ý nghĩa giáo dục của

chúng đối với học sinh. Đặc biệt, việc giảng dạy thông qua đồng thoại sẽ góp phần
quan trọng vào việc giáo dục nhân cách cho học sinh Tiểu học.
7. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, th mục tham khảo và phần phụ lục, luận văn đợc triển khai thành 3 chơng :
Chơng 1. Khái quát chung về truyện viết cho thiếu nhi và truyện đồng thoại
3


Chơng 2. Thế giới nghệ thuật truyện đồng thoại
Chơng 3. Truyện đồng thoại trong sách Tiếng Việt ở Tiểu học và ý nghĩa giáo dục đối
với học sinh.

Nội dung
CHƯƠNG 1

Khái quát chung về truyện viết cho thiếu nhi
và loại truyện đồng thoại

1.1. Khái niệm về truyện
1.1.1. Thuật ngữ
Khái niệm truyện đợc giới lý luận, nghiên cứu diễn đạt và quan niệm khác nhau.
Trong văn học hiện đại, truyện không đợc định tính rõ rệt. Bên cạnh việc sử dụng
khái niệm truyện để chỉ mọi tác phẩm tự sự có cốt truyện nói chung, truyện còn bao
gồm cả truyện ký, tiểu thut. Kh¸i niƯm trun cịng thêng lÉn víi kh¸i niƯm tiểu
thuyết. Đặc biệt, khi nhà văn dùng thuật ngữ này hay thuật ngữ kia để gọi tên thể loại
của tác phẩm mình chấp bút.
Theo quan điểm truyền thống, truyện là kiểu sáng tác thuộc loại hình tự sự.
Trong sáng tác đợc gọi là truyện, có cốt truyện và có nhân vật.
1.1.2. Đặc điểm thể loại truyện
Theo quan niệm truyền thống, truyện đợc hiểu là tác phẩm tự sự có cốt truyện

(Arixtốt 384 - 322 TCN). Chúng bao gồm những sáng tác tự sự nh thần thoại, truyền
thuyết, cổ tích, truyện cời, ngụ ngôn. Theo quan niệm cổ điển. truyện đợc hiểu là các
sáng tác tự sự, có tiêu chí đầu tiên là cốt truyện. Cốt truyện đợc hiểu là yếu tố nội
dung. Sau cốt truyện là đến nhân vật. Bởi vì cốt truyện đợc xây dựng từ hệ thống biến
cố, sự kiện, tình tiết xoay quanh cuộc đời nhân vật chính. Cốt truyện góp phần lý giải
số phận, tính cách nh©n vËt. Nh vËy, cïng víi cèt trun, nh©n vËt là hai yếu tố chính
cấu thành thể loại truyện.
1.2. Truyện viÕt cho thiÕu nhi
1.2.1. DiƯn m¹o trun viÕt cho thiÕu nhi trong hành trình văn học thiếu nhi
Việt Nam
Thời kỳ trớc cách mạng tháng Tám, truyện viết cho thiếu nhi nổi lên với nhóm
Tự lực văn đoàn, và một số cây bút khác. Các tên sách nh Sách hồng, Hoa mai, Tuổi
xanh, là địa chỉ cho bạn đọc nhỏ tuổi. Nãi chung, ë thêi kú nµy, trun viÕt cho thiÕu
nhi không nhiều, đề tài nội dung cha phong phú. Những truyện này thờng hắt lên màu
buồn thơng xa xám.
Thời kỳ sau cách mạng tháng Tám 1945, truyện viết cho thiếu nhi phong phú
hơn. Có một mảng chuyên viết về văn học thiếu nhi do Tô Hoài và Hồ Trúc đảm
nhiệm. Trun viÕt cho thiÕu nhi thêi kú 1954-1964 tiÕp tơc khai thác đề tài kháng
chiến chống Pháp. Nội dung truyện viết cho thiếu nhi thời kỳ này chủ yếu ngợi ca
nh÷ng ngêi anh hïng nhá ti.
4


Giai đoạn năm 1975 đến 1985, có khá nhiều nhà văn sáng tác về mảng đề tài
chiến tranh. Truyện viết cho thiếu nhi vì thế cũng phong phú và đa dạng Dòng sông
thơ ấu của Nguyễn Quang Sáng, Tuổi thơ dữ dội của Phùng Quán,
Từ 1986 đến nay, văn học thiếu nhi cũng có nhiều tìm tòi thay đổi. Có thể kể tên
một số sáng tác tiêu biểu nh Côi cút giữa cảnh đời, Con nhà hàng bún của Ma Văn
Kháng, Hành trình thời thơ ấu của Dơng Thu Hơng, Bỏ trốn của Phan Thị Thanh
NhànCho đến nay, trải qua hành trình trên nửa thế kỷ, nhìn lại bộ phận văn học viết

cho thiếu nhi ở Việt Nam đà thu đợc những thành tựu đáng kể. Những mảng hiện thực
cuộc sống, những chuyện vui, chuyện buồn đà làm nên một nền văn học thiếu nhi
đáng trân trọng. Những hạn chế cũng còn khá nhiều. Song hạn chế đó là một tất yếu
lịch sử.
1.2.2. Đặc điểm truyện viết cho thiếu nhi
1.2.2.1. Độc giả và tác giả viết truyện cho thiếu nhi
Truyện viết cho thiếu nhi vừa có những đặc điểm của thể loại, vừa hớng tới đối
tợng đặc biệt đó là trẻ em. Điều đầu tiên ngời cầm bút quan tâm là độc giả của mình.
Độc giả của văn học thiếu nhi chính là các em. Trẻ thơ làm nên một thế giới trong
trẻo, hồn nhiên, chân thật nhng sinh động. Trun viÕt cho thiÕu nhi kh«ng gièng nh
trun viÕt cho ngời lớn. Độc giả lứa tuổi này còn nhỏ tuổi, nên cần phải có những tác
phẩm văn học phù hợp với tâm sinh lý của các em.
1.2.2.2. Nội dung và hình thức truyện viết cho thiếu nhi
a. Nội dung
Nhân tố quan trọng làm nên văn học thiếu nhi - đó là chủ thể sáng tạo nghệ
thuật cho các em. Ngời nghƯ sü ph¶i lùa chän sù thĨ hiƯn sao cho phù hợp với tâm
sinh lý trẻ thơ. Truyện viết cho thiếu nhi không dễ, nhà văn khi sáng tác phải thật sự
trẻ hóa chính mình, biết đứng ở vị trí các em để hiểu tâm lý các em, hiểu những nhu
cầu của các em... Truyện sẽ thu hút các em hơn khi nội dung của nó thỏa mÃn những
vấn đề mà các em đang nghĩ, những giấc mơ mà các em đang ấp ủ.
Truyện viết cho các em cần có sự tham gia của các nhà văn yêu nghề, mến trẻ.
Đó là những ngời giàu nhiệt huyết sẽ góp sức chung tay làm giàu kho tàng văn học
dân tộc. Truyện viết cho thiếu nhi phong phú đa dạng về đề tài, chủ đề. Những mảng
đề tài lớn thờng gặp trong truyện viết cho thiếu nhi không nhiều. Tuy nhiên, chủ đề có
thể đợc thể hiện không giống nhau tùy theo từng ý đồ của ngời cầm bút.
Văn học viết cho các em vừa phải phản ánh những điều tốt đẹp, nhng cũng cần
đề cập đến những mặt trái, giúp các em nhận thức đợc quy luật cuộc sống. Trong xu
thế của xà hội hiện đại, sự "nhiễu loạn" từ hiện thực cuộc sống và của nhiều phơng
tiện truyền thông ảnh hởng rất sâu sắc đến giới trẻ, sự giáo dục từ những tấm gơng tốt
cha đủ, cần phải có những bài học về cái xấu để lớp trẻ biết phân biệt rõ ràng, không

bị méo mó về nhân cách.
b. Hình thøc biĨu hiƯn cđa trun viÕt cho thiÕu nhi
* Nh©n vËt
5


Nhân vật trong truyện viết cho thiếu nhi đa dạng và phong phú. Nhân vật chính
trong các truyện viết cho các em cũng chính là trẻ em. Nếu là những đồng thoại thì
truyện viết cho các em, nhân vật chính là thế giới loài vật. Nhà văn mợn truyện loài
vật để gửi gắm những ý nghĩa nhân sinh tới con ngời.
Trong những truyện viết cho thiếu nhi, các nhân vật luôn gắn liền với tâm lý,
tình cảm của các em, gắn liền với môi trờng quen thuộc của các em nh gia đình, trờng
học...để các em lý giải, khám phá cuộc sống thông qua các nhân vật. Có thể nhận
thấy, trẻ em vốn là đối tợng nhạy cảm, chúng có thể vui cùng với niềm vui của nhân
vật và cũng có thể buồn ngay cùng với nỗi buồn của nhân vật. Những hình tợng nhân
vật mà các em yêu thích sÏ sèng trong trÝ nhí cđa c¸c em st cc ®êi.
* KÕt cÊu cèt truyÖn
KÕt cÊu cèt truyÖn bao gåm chuỗi các sự kiện hành động của nhân vật đợc
sắp xÕp g¾n kÕt theo mét ý tëng nghƯ tht cđa ngêi nghƯ sü. Trun viÕt cho thiÕu
nhi cã nh÷ng kiĨu kết cấu khác nhau tuỳ thuộc vào dung lợng tác phẩm dài hay ngắn;
phụ thuộc vào kiểu loại truyện khác nhau, phụ thuộc vào ý đồ nghệ thuật của ngời
cầm bót. Tuy nhiªn, trun viÕt cho thiÕu nhi thêng cã kiểu sắp xếp gắn kết theo trình
tự thời gian tuyến tính. Cách kể này khiến các em dễ theo dõi. Ví dụ cuộc đời của
nhân vật "Tôi" trong truyện Cho tôi xin một vé đi tuổi thơ của (Nguyễn Nhật ánh).
Truyện có thể đợc tổ chức theo dạng thức không theo trình tự thời gian tuyến tính, ở
đó có xen kẽ những sự kiện, tình tiết của thời hiện tại, thời gian đà qua. Tiểu thuyết
Đất rừng phơng Nam của Đoàn Giỏi có kiểu kết cấu này. Những truyện ngắn viết cho
thiếu nhi lại thờng có kiểu kết cấu đơn giản không nhiều sự kiện và thờng tập trung
vào một số tình huống truyện tiêu biểu, một đoạn đời, một vài hành động nào đó của
nhân vật chính.

Ngoài nhân vật vµ kÕt cÊu cèt trun, trun viÕt cho thiÕu nhi còn những yếu tố
khác thuộc về hình thức nh: Ngôn ngữ, các biện pháp nghệ thuật: miêu tả, so sánh,
nhân hóa... Điều đó giúp nhà văn thể hiện tốt những nội dung muốn chuyển tới độc
giả nhỏ tuổi.
1.3. Truyện đồng thoại
1.3.1. Khái niệm
Truyện đồng thoại là thuật ngữ, nếu hiểu theo cách "bẻ chữ" thì đồng thoại là
truyện cho trẻ em (đồng là nhi đồng, từ thoại đợc hiểu nh là truyện). Các nhà
nghiên cứu đà có những ý kiến khác nhau xung quanh khái niệm "Truyện đồng
thoại", nhng đều thống nhất với quan điểm cho rằng: Truyện đồng thoại là một thể
loại đặc biệt của văn học, có sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa hiện thực và yếu tố tởng tợng. Nhân vật chính là động vật thực vật và những vật vô tri nhng đợc mang tính
cách ngời.
1.3.2. Đặc điểm truyện đồng thoại
Truyện đồng thoại thuộc thể loại văn học tự sự, đồng thoại có những đặc điểm
chung so với những tác phẩm đợc gọi là truyện viết cho thiÕu nhi. Tuy nhiªn, kiĨu
6


truyện đồng thoại còn có những đặc điểm riêng. Sự kh¸c biƯt, sù u tréi trong nghƯ
tht tù sù cđa đồng thoại theo chúng tôi là khả năng tởng tợng kỳ diệu biểu hiện
trong xây dựng cốt truyện và nghệ thuật nhân hóa thế giới loài vật.
1.3.2.1 Khả năng tởng tợng trong xây dựng cốt truyện của đồng thoại
Cốt truyện đồng thoại đợc tởng tợng phong phú về những mảng đề tài, chủ đề
khác nhau. Truyện đồng thoại bộc lộ khả năng h cấu cốt truyện vô cùng tài tình của
ngời cầm bút. Từ thế giới loài vật, ngời nghệ sỹ sáng tạo ra muôn vàn tình huống
truyện, muôn vàn hoàn cảnh khác nhau. Những sáng tác đồng thoại vẫn nhập hoà vào
dòng văn học thiếu nhi không hề "lạc lõng" đối với cuộc sống con ngời. Đồng thoại
không phải là những truyện xa lạ, mà chính là những truyện viÕt vỊ con ngêi, vỊ cc
sèng. Bå n«ng cã hiÕu là câu chuyện nói về tấm lòng của ngời con ®èi víi cha mĐ,
Õch xanh ®i häc lµ bµi häc thấm thía về bệnh lời biếng, Đồng thoại phản ánh những

đề tài, chủ đề chung của văn học.
Tởng tợng là u thế của đồng thoại. Từ thế giới loài vật, nghệ sỹ đà h cấu, thêu dệt
nên vô vàn thiên truyện hấp dẫn cho trẻ thơ. Những cốt truyện khai thác nhiều chủ đề
khác nhau, nhiều tình huống chứng tỏ khả năng tởng tợng phong phú của nghệ sỹ.
1.3.2.2. Nghệ thuật nhân hoá trong đồng thoại
Những nhân vật trong đồng thoại thờng là con vật, cỏ cây, hoa lá, những vậ vô
tri. Nghệ sỹ đà sử dụng biện pháp nhân hóa gán cho chúng những tình cảm của con
ngời. Viết truyện đồng thoại, các tác giả đà sử dụng nghệ thuật nhân hóa loài vật. Thế
giới loài vật ấy nhờ vậy cũng biết nói nh con ngời, biết trăn trở suy nghÜ nh con ngêi.
Do biĨu hiƯn cc sèng thùc mà h, h mà thực, vân dụng nhân hóa, mợn thế giới vật
mà nói đến thế giới ngời. Vì vậy đồng thoại trong tay những ngời sử dụng không khéo
sẽ gây ra những hiểu lầm không có lợi cho độc giả nhỏ tuổi. Mặt hạn chế của truyện
đồng thoại là, nhiều khi khai thác đề tài còn trùng lặp, nói đến quá nhiều những con
vật nh chim, cá, gà, mèo.
Tóm lại, mảng truyện viết cho thiếu nhi, là những tác phẩm văn học đà thể hiện
đợc cái nhìn mới mẻ của các nghệ sỹ. Với bất kỳ ai, tuổi thơ đi qua đều tìm thấy trong
lời thơ câu văn, những bài học đầu đời. Kí ức về tuổi thơ bao giờ cũng là khoảng thời
gian quý giá. Những tác phẩm văn học, những câu chuyện đồng thoại hay, sẽ là những
bài học bổ ích, quý giá, giúp các em tăng thêm sức mạnh tiến bớc trong cuộc hành
trình dài phía trớc.
Chơng 2

thế giới nghệ thuật truyện đồng thoại
(Qua khảo sát những đồng thoại tiêu biểu trong Tuyển tập truyện ngắn
viết cho thiếu nhi từ sau cách mạng tháng Tám)

2.1. Quan niƯm vỊ thÕ giíi nghƯ tht
Thế giới là một khái niệm rất rộng, thuộc phạm trù Triết học và chỉ có trong
Triết học, như: thế giới quan, thế giới vật chất, thế giới chủ nghĩa, thế giới vĩ mô và
7



thế giới vi mơ... thế giới “là tồn bộ hiện thực khách quan, toàn bộ những sự vật vật
chất, những mối liên hệ lẫn nhau của chúng (tất cả những gì tồn tại ở bên ngồi với ý
thức của con người và không phụ thuộc vào ý thức con người).
Thế giới nghệ thuật là một phạm trù riêng chỉ có trong sáng tác nghệ thuật. Thế
giới nghệ thuật được sáng tạo ra theo nguyên tắc tư tưởng, khác với thế giới vật chất
hay thế giới tâm lý của con người, mặc dù nó phản ánh các thế giới ấy...Thế giới
nghệ thuật có khơng gian riêng, thời gian riêng, có quy luật tâm lí riêng.
2.2. ThÕ giíi nghƯ tht trun ®ång thoại
Những cơ sở về lý luận bên trên giúp chúng tôi tìm hiểu thế giới nghệ thuật
truyện đồng thoại. Luận văn của chúng tôi khảo sát một số phơng diện chính trong thế
giới nghệ thuật của đồng thoại. Đó là thế giới nhân vật, thời gian không gian nghệ
thuật, yếu tè h cÊu tëng tỵng, nghệ thuật nhân hóa.
2.2.1. ThÕ giới nhân vật trong truyện đồng thoại
2.2.1.1. Quan niệm về nhân vật văn học
Cú nhiu quan nim v nhõn vt, song chúng tôi nhận thấy: “nhân vật là yếu tố
cơ bản nhất trong tác phẩm văn học, tiêu điểm để bộc lộ chủ đề và tư tưởng chủ đề,
đến lượt mình nó lại được các yếu tố có tính chất hình thức của tác phẩm tập trung
khắc hoạ. Nhân vật là nơi tập trung giá trị tư tưởng - nghệ thuật của tác phẩm văn
học. Nhân vật trong văn học được xem là một thành tựu của tư duy nghệ thut trong
lch s.
2.2.1.2. Thế giới nhân vật truyện đồng thoại
Thế giới nhân vật là tổng thể hệ thống các tuyến nhân vật đợc xây dựng theo
quan điểm của nhà văn, thể hiện những dụng ý nghệ thuật mà ngời nghệ sỹ muốn gửi
gắm tới độc giả. Thế giới nhân vật mang tính chỉnh thể trong sáng tác nghệ thuật của
nhà văn, đợc khắc họa và tổ chức theo những định hớng chủ quan của ngời nghệ sỹ.
Trong truyện đồng thoại dành thiếu nhi, các nhà văn đà tìm đến sự lựa chọn khá
phong phú, chọn lựa nhiều các loài vật khác nhau. Qua khảo sát truyện đồng thoại
trong Tuyển tập truyện viết cho thiếu nhi từ sau cách mạng tháng Tám, chúng tôi

thấy thế giới nhân vật bao gồm nhiều loài. Đó là các loài chim (Đàn Chim gáy, Chú
bồ nông ở Sa mác can, Có một chú chim sâu, Bạn nhỏ trong rừng, Con chim quên
tiếng hót ); đó là loài thú (Ngời đi săn và con Nai, Con Dog); đó là loài côn trùng
(Tiếng Ve ran, Cái trứng của Bọ ngựa). Nhìn chung, đó đều là những con vật bé nhỏ,
đời thờng nhng cũng rất sống động, đáng yêu, mang đậm chất hồn nhiên giống nh
tuổi thơ của con trẻ.
a. Trớc tiên nhân vật là loài chim. Tiêu biểu có các tác phẩm nh Đàn chim gáy,
Chú bồ nông ở Sa mác can của Tô Hoài, Bầu trời và tiếng chim của Vũ Lê Mai, Cây
8


gạo của Vũ Tú Nam, Con chim quên tiếng hót cđa Ngun Quang S¸ng, Lao xao cđa
Duy Kh¸n. ë thÕ giới loài chim này, mỗi con một hình dáng, một tính nết nhng tất cả
chúng làm nên xà hội loài chim - mét x· héi bÐ nhá. X· héi Êy cũng giống nh xà hội
con ngời, câu chuyện về đời sống của loài chim cũng có thể soi vào đời sống của con
ngời.
b. Nhân vật là Loài côn trùng cũng đợc nghệ sỹ chọn làm nhân vật chính cho
sáng tác của mình. Loài côn trùng tuy bé nhỏ nhng vẫn tạo nên sự sống động, hấp dẫn
và đáng yêu khi chúng đi vào tác phẩm văn học. Thế giới côn trùng đợc chọn
vào tác phẩm với những loài tiêu biểu là Ve và Bọ Ngựa, Cánh Cam
c.Trong mảng truyện đồng thoại chúng tôi khảo sát, còn có các loài vật sèng ë díi níc, nh loµi Õch, loµi Rïa, loµi Cá. Tiêu biểu là các sáng tác ếch xanh đi học của
Nguyễn Kiên, Rùa đá đi chơi của Vân Long, Bài học tốt của Võ Quảng, Cá chuối con
của Xuân Quỳnh, Con Còng gió của Võ Huy TâmCũng giống nh các loài vật khác,
mợn những loài vật sống dới nớc, nhà văn đà tạo nên những câu chuyện những bài
học vỊ cc ®êi, vỊ con ngêi, vỊ quan niƯm sèng.
d. Trong truyện đồng thoại viết cho thiếu nhi, thế giới loài vật sống trong rừng
xanh cũng đợc các nhà văn chọn lựa miêu tả. Đó là những con vật nh: Nai, Ngựa,
Sóc, Gấu, Thỏ, Nhím, Khỉ. Những con vật đợc chọn lựa đều là những con vật hiền
lành, đáng yêu. Thông qua những ngời bạn đáng yêu ấy, mỗi nhà văn lại gửi gắm
những tâm t, cảm xúc của mình cho trẻ nhỏ.

e. Đồng thoại còn chọn các nhân vật là loài vật sống trong gia đình, chúng có thể
ở vờn nhà, ở nơi sân bếp, ở trong nhà, thật gần gũi với con ngời. Đó là con Mèo, con
Chó, con Cóc. Chúng chính là những ngời bạn quen thuộc của trẻ em. Cũng giống nh
những loài vật khác, mỗi loài vật sống trong không gian gia đình hiện lên qua ngòi
bút nghệ sỹ khá sinh động. Các nhà văn miêu tả chúng dới những góc độ, những khía
cạnh khác nhau.
Nh vậy, cùng miêu tả về loài vật, mỗi nhà văn lại chọn lựa riêng cho mình những
con vật đáng yêu riêng, mỗi loài một tính, một nết, mỗi loài một đặc trng sống nhng
tựu trung lại, chúng đều giống nh con ngời, yêu điều thiện, ghét điều ác, và chúng đều
có những mối quan hệ thân thơng gần gũi với con ngời. Cuộc sống của con ngời sẽ
đơn điệu nếu chẳng có muôn loài làm bầu bạn. Những thiên đồng thoại là những món
quà đẹp mà nghệ sỹ ban tặng cho trẻ thơ. ở đó, chúng có những ngời bạn nhỏ đáng
yêu, gần gũi. Những câu chuyện còn là những lời tâm tình, nhắn gửi, khuyên nhủ con
trẻ biết yêu cuộc sống, yêu thiên nhiên, yêu muôn loài trong thế giới này để mặt đất
và bầu trời thanh bình, có tiếng ve ran có những mùa xuân mÃi mÃi.
2.2.2. Không gian, thời gian nghệ thuật truyện đồng thoại
2.2.2.1. Quan niƯm vỊ kh«ng gian, thêi gian nghƯ tht
Khơng gian nghệ thuật là hình thức bên trong của hình tượng nghệ thuật thể hiện
tính chỉnh thể của nó.Trong nghệ thuật, sự miêu tả, trần thuật bao giờ cũng xuất phát
9


từ một điểm nhìn, diễn ra trong trường nhìn nhất định. Không gian nghệ thuật là một
hiện tượng nghệ thuật mang tính ước lệ, tượng trưng.
Thời gian nghệ thuật trong tác phẩm văn học chính là hình thức nội tại của hình
tượng nghệ thuật thể hiện tính chỉnh thể của nó.Tác phẩm cần một lượng thời gian để
mở ra trước mắt người đọc. Cũng như không gian nghệ thuật, sự miêu tả, trần thuật
bao giờ cũng xuất phát từ một điểm nhìn nhất định trong thời gian và cái được trần
thuật bao giờ cũng diễn ra trong thời gian, được biết qua thời gian trần thuật. Sự phối
hợp của hai yếu tố thời gian này tạo thành thời gian nghệ thuật, một hiện tượng mang

tính ước lệ chỉ có trong thế giới nghệ thuật. Khác với thời gian khách quan được đo
bằng đồng hồ, lịch..., thời gian nghệ thuật có thể đảo ngược, quay về quá khứ, có thể
bay vượt tới tương lai xa xơi, có thể dồn nén một khoảng thời gian dài trong chốc lát,
lại có thể kéo dài cái chốc lát trở thành vô tận. Thời gian nghệ thuật được hiểu bằng
sự lặp lại của các hiện tượng đời sống như sự sống, cái chết, gặp gỡ, chia tay..., gắn
liền với thế giới bên trong của hình tng ngh thut.
2.2.2.2. Không gian, thời gian nghệ thuật đồng thoại
Miêu tả bức tranh đời sống của các loài vật, mỗi nhà văn thờng chọn cho mình
những điểm nhìn về không gian, thời gian riêng. Trên phông nền về không gian, thời
gian ấy, các nhân vật là các loài vật thể hiện suy nghĩ, hành động, cá tính của
mình. Nhìn một cách khái quát, sự tồn tại của các nhân vật là loài vật luôn đợc các tác
giả đặt trong mối quan hệ với môi trờng sống của chúng.
Đó chính là không gian sinh sống của muôn loài. Luận văn của chúng tôi khảo
sát một số biểu hiện không gian tiêu biểu trong các đồng thoại: Đó là không gian
vùng ao hå s«ng níc, kh«ng gian rõng nói, kh«ng gian làng quê, không gian của
những cánh đồng, khu vờn, và không gian gia đình. Yếu tố thời gian và không gian
nghệ thuật thờng đợc diễn tả lồng trong nhau. Vì vậy chúng tôi trình bày chúng trong
sự kết hợp linh hoạt qua những sáng tác đồng thoại.
Trớc hết là không gian vùng ao hồ sông ngòi, không gian có nớc cho loài vật
sinh sống.
Trong môi trờng nớc, các nhà văn đà chọn cho mình một loài vật yêu thích riêng
để miêu tả. Có ngời chọn đàn cá Chuối con, có nhà văn lại chọn chú ếch xanh, hay
Rùa đá, hoặc nhỏ hơn nh con Còng gió. Những nhân vật đặc biệt ấy, đà thực sự thể
hiện, "tính cách", phong tục sống của mình. Tuy nhiên để tạo nên sự thoải mái, tự
nhiên của chúng, mỗi nhà văn thờng khéo léo ngầm giới thiệu bức tranh về không
gian sống của từng loài.
Không gian của rừng núi lại đợc chọn làm thế giới cho một số loài sinh sống nh:
Nai, Sóc, Đại bàng. Chúng hiện lên trong tác phẩm qua nhiều chi tiết khác nhau. Đó
là hình ảnh những cây sau sau, những cây trám trắng, những quả đồi tròn xoe, những
10



dòng suối khi nớc lũ từ trên nguồn đổ về, những bÃi cỏ xanh rờn; đó là những không
gian mát mẻ với những màu sắc hài hòa, xanh mớt. Trên cái phông nền không gian ấy,
các loài vật nh: Hơu, Nai, Sóc, Ngựa trắng, Đại bàng đều cùng chung sống. Đặt các
nhân vật trong không gian um tùm, rậm rạp ấy, mỗi ngời nghệ sỹ lại có những cách
chọn các thời điểm khác nhau để miêu tả.
Không gian nghệ thuật trong truyện đồng thoại chúng tôi khảo sát còn đợc khắc
họa ở nhiều góc độ khác nhau. đó là nơi sinh sống của loài côn trùng nh loài Ve, Bọ
ngựa, Cánh cam. Không gian ấy có thể rất cao, trên các ngọn cây, cũng có thể rất gần
tầm nhìn của lũ trẻ; có thể đó là những cây phợng vĩ kề sát cửa sổ nhà; cũng có thể là
cuộc sống đang diễn ra từng ngày, từng giờ trên cánh đồng cỏ, ruộng lúa, bờ tre.
Những không gian quen thuộc trong cuộc sống con ngời nh thế, hầu nh có mặt trong
nhiều thiên đồng thoại viết cho thiếu nhi. Mỗi không gian sống ấy lại đợc khắc họa
qua những chi tiết, những dấu ấn rất riêng. Loài Ve vốn sống ở các cành cây, hút nhựa
từ thân cây, nhng để có thể tạo nên khúc nhạc cho mùa hè. Ve lại cã thĨ “bay lµ lµ
ngän cá” (Cã mét tiÕng ve ran). Các chú Bọ Ngựa vốn có không gian sống khá đa
dạng nhng vẫn gắn liền với những cành chanh, lá khoai nớc, những loài cây cối có
trong mảnh vờn của gia đình (Chùm hoa của chú Bọ Ngựa). Cũng là cuộc sống của
các loài côn trùng, nữ sĩ Xuân Quỳnh lại chọn một không gian rộng, thấp để miêu tả không gian cánh đồng (Mùa xuân trên cánh đồng). Trên nền không gian ấy là một
cánh đồng, những không gian điệp trùng, nhấp nhô và rộng lớn. Không gian mùa
xuân nh tạo ra niềm phấn khởi cho muôn loài. Cá rô ron, cá mài cũng bầy đuôi cò
kéo đi nh một đám rớc. Các anh Cuốc cũng mon men xem các cô sên thi múa;
lầm lì nh anh Châu chấu ma cũng uống rợu với mấy bác Cà Cuống. Trong cái
không gian đầy âm thanh ấy, đầy sự tơi mới ấy, các loài vật cũng biết quan tâm với
nhau hơn, biết chia sẻ buồn vui với nhau hơn, biết sống thân ái với nhau để cùng
chung hởng niềm vui khi xuân về (Mùa xuân trên cánh đồng).
Không gian gia đình trong các thiên đồng thoại là nơi c trú thân thiện của các
vật nuôi trong nhà: Các chú Mèo, các chú Chó, các đồ vật khác nh nồi đồng, chổi
tre... Không gian gia đình vừa là tổ ấm của con ngời và các loài vật nuôi trong nhà,

nhng cũng là nơi cho lũ chuột hành hành. Con Dog lại bất hạnh bị đuổi khỏi không
gian gia đình ấm cúng. Nó phải lang thanh bên ngoài. Chú mèo con trong truyện Cái
tết của mèo con đà chiến đấu với lũ chuột ở nơi gian bếp. ở đó còn có những đồ vật
nh chị chổi tre, bác nồi đồng, chạn bát, Ngoài gian bếp của nhà Bống còn có sân
gạch, hàng cau.
Không gian trong truyện đồng thoại đợc mỗi nhà văn miêu tả ở những góc độ
những phơng diện khác nhau. Hơn nữa, truyện viết cho thiếu nhi thờng ngắn gọn nên
các nhà văn thờng miêu tả thiên nhiên qua những nét phác họa. Tuy nhiên, những nét
phác họa ấy cũng đủ để ngời đọc hiểu và cảm nhận đợc rõ nét về môi trờng sinh tồn
của loài vật.
2.2.3. Sự h cÊu, tëng tỵng phong phó
11


2.2.3.1. H cấu, tởng tợng trong xây dựng cốt truyện
Ct trun cịng gièng nh bé khung cđa t¸c phÈm. Nã là yếu tố làm nên toàn
bộ nội dung, ý nghĩa của tác phẩm. Có thể nói, cốt truyện đồng thoại là những truyện
bịa đặt hoàn toàn. Tuy vậy, tài năng của nhà văn chính là ở sự tởng tợng vô cùng
phong phú. Trong các truyện đồng thoại, nhà văn đà rất quan tâm trong việc sáng tạo
nên những truyện h mµ thùc, thùc mµ h. Sù h cÊu trong cèt truyện đồng thoại đợc thể
hiện rõ qua sự nhào nặn, biến đổi của nhà văn, để rồi truyện trở nên kỳ lạ hấp dẫn.
Nh vậy, để tạo ra thế giới nghệ thuật độc đáo cho truyện đồng thoại, mỗi nhà văn
lại tìm cách thể hiện sự liên tởng, tởng tợng óc sáng tạo của bản thân. Sự sáng tạo ấy
đợc mỗi nhà văn thể hiện ở những khía cạnh khác nhau của tác phẩm nh cốt truyện,
xây dựng nhân vật hay tình huống truyện, hoặc ý nghĩa mỗi câu chuyện ấy. Khảo sát
các truyện đồng thoại trong Tuyển tập truyện viết cho thiếu nhi, chúng tôi nhận thấy,
khi xây dựng cốt truyện, trí tởng tợng, óc sáng tạo của mỗi nhà văn đợc thể hiện ở
những góc độ khác nhau. Đó có thể là một câu chuyện hiện đại nhuốm màu sắc dân
gian, hay là câu chuyện đời thờng của các loài vật nhng lại giống bức tranh cuộc đời
của thiếu nhi nông thôn. Nhà văn đà khai thác các cung bậc tâm sinh lý, nhận thức,

tình cảm của các em thông qua bức chân dung các loài vật. Chính sự h cấu tởng tợng
ấy đà thực sự tạo ra sự hấp dẫn cho truyện đồng thoại.
2.2.3.2. H cấu tởng tợng về tình huống truyện
Tình huống truyện đợc hiểu là sự diễn biến của mạch truyện đối với nhân vật, thờng có những bất ngờ mà nhân vật cần phải đối phó. Đó thờng là những biến cố khá
gay cấn đối với nhân vật, những tình huống bất lợi đặt ra sự thách thức, tác động trực
tiếp tới nhân vật. Nhân vật cần dũng cảm thông minh, bình tĩnh...
Tình huống truyện có khi đợc nhà văn xếp ở ngay mở đầu câu chuyện; cũng có
khi nằm ở giữa mạch kể, cũng có thể thuộc phần cuối tác phẩm. Vị trí của tình huống
truyện đợc mỗi nghệ sĩ sắp xếp khác nhau nhằm những dụng ý riêng. Nếu nh tình
huống truyện đợc xếp ở phần đầu thờng là nhà văn muốn gợi mở một không gian mới
lạ hấp dẫn. Để có cái kết bất ngờ thú vị, nghệ sỹ chọn cách bố trí tình huống truyện
gần phần cuối của mạch trần thuật. Việc mở nút sẽ đem lại ý vị riêng khi mâu thuẫn
đợc đẩy lên cao trào rồi hạ màn sau đó. để dẫn dắt độc giả đi vào thế giới nghệ thuật
trong tác phẩm thì bố cục tình huống ở phần cuối truyện lại giúp cho mỗi nhà văn có
thể đa những mâu thuẫn, những xung đột truyện lên đỉnh điểm và từ đó tạo ra những
kết thúc bất ngờ, thú vị nhng cũng đầy sinh động sâu sắc.
Văn chơng là chuyện đời, chuyện của muôn loài, cũng nh chun cđa con ngêi.
Trong cc sèng biÕt bao t×nh hng có thể xảy ra mà ta không thể lờng trớc đợc. Có
thể đó là sự may, rủi, buồn vui, hiểu lầm, ân hận... Những tình huống truyện phong
phú đà chứng tỏ vốn sống và tài năng của ngời cầm bút.
2.2.3.3. H cÊu tëng tëng vỊ thÕ giíi nh©n vËt

12


Trong phần 2.2.1.2 của luận văn, chúng tôi đà trình bày về thế giới nhân vật của
đồng thoại. ở phần này để tránh lặp lại, chúng tôi đi sâu khai thác biện pháp nhân hóa
khi các nghệ sỹ sáng tạo các nhân vật.
Một trong những yếu tố, làm nên thành công và sự hấp dẫn cho mảng truyện
đồng thoại là xây dựng thế giới nhân vật trong tác phẩm. Nhân vật trong truyện đồng

thoại thờng là các loài vật bé nhỏ, hiền lành, đáng yêu gần gũi với trẻ thơ. Nhng điều
làm nên sự hấp dẫn cho thế giới loài vật ấy chính là bởi các con vật đợc nhân hóa, đợc các nghệ sĩ gán cho chúng một đời sống nhân sinh phong phú. ở đó, thế giới muôn
loài cũng đa dạng về tầng lớp, về thói quen, về tính cách. Chúng cũng có đời sống
lao động, lo toan, chắt chiu; chúng có đời sống tâm hồn, tình cảm buồn, vui, yêu,
ghét; chúng cũng đợc gọi với cái tên trìu mến quen thuộc nh con ngời: mẹ, con,
anh, chị, chúCác loài vật trong truyện đồng thoại đợc mỗi nhà văn phác họa cụ thể
vói những đặc điểm, hình dáng của từng loài.
Chọn các loài vật, mỗi nhà văn có những cách thức riêng khi giới thiệu chúng
trong tác phẩm. Ngoại hình là đặc điểm không thể thiếu khi tạo ra bức chân dung về
các nhân vật độc đáo ấy. Thế giới loài vật đợc miêu tả khắc họa đa dạng, chân thực
qua ngoại hình. Mỗi loài vật trong truyện đồng thoại có những dáng điệu riêng, tập
tục, đặc trng riêng song chúng đều là những con vật hiền lành, đáng yêu gắn bó với
cuộc sống của chính các em thiếu nhi. Khắc họa chân dung loài vật, các nghệ sỹ gửi
gắm cả những tình cảm, thái độ của bản thân mình đối với chúng, đồng thời còn thể
hiện khả năng quan sát, liên tởng, tài năng miêu tả nhân vật và sự am hiểu đời sống
nhân vật của mỗi nghệ sỹ.
Nhờ biện pháp nghệ thuật nhân hóa, mà thế giới xung quanh con ngời trở thành
bầu bạn, gần gũi biết bao nhiêu.
Chơng 3
Truyện đồng thoại trong chơng trình tiểu học
và ý nghĩa giáo dục đối với học sinh tiểu học

3.1. Truyện đồng thoại trong chơng trình Tiểu học
3.1.1. Thống kê truyện đồng thoại trong sách Tiếng Việt của Tiểu học
Khảo sát sách Tiếng Việt chúng tôi thấy hệ thống truyện đồng thoại bao gồm các
tác phẩm sau:
Khối
Lớp
1
2


Tên truyện

Tác giả

Dê con nghe lời mẹ
Con Chuột huênh hoang
Bạn của Nai nhỏ
Chim chích bông
Trên chiếc bè

Tô Hoài
Tô Hoài

Con chó nhà hàng xóm

Thúy Hà

Mùa xuân đến
Chim rừng Tây Nguyên

Nguyễn Kiên
Thiên Lơng
13

Phân môn

Ghi chú

Kể chuyện

Tập đọc
Tập đọc
Ngữ liệu
Tập làm văn
Tập đọc
Tập đọc, Kể
chuyện, chính tả
Tập đọc
Tập đọc


Cò và Cuốc
Voi nhà
Tôm càng và cá con

3

4

5

Cá rô lội nớc
Đàn Bê của anh Hồ Giáo
Chú Sẻ và bông hoa bằng lăng
Cuộc chạy đua trong rừng
Con cò
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
Chú đất nung
Con Sẻ
Đôi cánh của

Ngựa trắng
Chiếc lá
Đàn ngan mới nở
Con Chuồn chuồn nớc
Con Mèo hung
Con Ngựa
Ngời đi săn và con Nai
Kỳ diệu rừng xanh

Nguyễn Đình Quảng
Nguyễn Trần Bé
Trơng Mĩ Đức
Tú Nguyệt
Tô Hoài
Phợng Vũ
Phạm Hổ
Xuân Hoàng
Đinh Gia Trinh
Tô Hoài
Nguyễn Kiên
Tuôc ghê nhép

Tập đọc
Tập đọc

Thy Ngọc

Kể chuyện

Tập đọc

Tập đọc
Tập đọc
Tập đọc
Tập đọc
Tập đọc
Tập đọc
Tập đọc

Ngữ liệu

Trần Hoài Dơng
Tô Hoài
Nguyễn Thế Hội
Hoàng Đức Hải
Vân Trình
Tô Hoài

Ngữ liệu, ôn tập
Tập làm văn
Ngữ liệu
Tập đọc
Tập làm văn
Tập làm văn
Kể chuyện
Tập đọc,
Nguyễn Phan Hách
Chính tả

3.1.2. Nhận xét
Từ bảng thống kê trên đây, chúng tôi nhận thấy, số lợng các tác phẩm đồng thoại

đợc chọn lựa đa vào chơng trình Tiếng Việt là khá đa dạng và phong phú, gồm 27
truyện. Chúng đợc triển khai từ lớp 1 đến lớp 5, ở hầu hết các phân môn của Tiếng
Việt. Tác phẩm đồng thoại đợc chọn trong chơng trình đều hớng tới các mục tiêu cơ
bản của việc dạy học Tiếng Việt. Đó là hình thành và rèn luyện các kỹ năng nghe, nói,
đọc, viết cho các em. Tuy nhiên, để tạo ra sự phù hợp với tâm sinh lý và nhận thức của
các em việc chọn tác phẩm đều gắn với phân môn dạy học cụ thể.
3.2. Truyện đồng thoại và ý nghĩa giáo dục đối với học sinh Tiểu học
3.2.1. Bài học giáo dục nhân cách
Những truyện đồng thoại trong sách Tiếng Việt từ lớp 1 đến lớp 5 đề cập đến
những nội dung vô cùng phong phú. Đằng sau những lời kể bình dị ấy ta có thể rút ra
khá nhiều bài học làm ngời hữu ích cho con trẻ. Không trực tiếp thể hiện cuộc sống
của con ngời nhng đồng thoại mợn muôn loài để trò chuyện, tâm tình, giáo dục trẻ
thơ, bồi dỡng và giáo dục nhân cách cho trẻ thơ,
3.2.1.1. Bài học tu luyện bản thân
Mỗi truyện đồng thoại là lời nhắc nhở, một lời khuyên hữu ích về cuộc sèng, lµ
mét bµi häc lµm ngêi. Bµi häc Êy cã thể là giáo dục cho các em những đức tính đáng
quý mà các em cần có, cũng có thể là bài học giáo dục cho các em thái độ sống, ý
thức của mỗi cá nhân trong cộng đồng. Mợn câu chuyện về các loài vật, thực chất nhà
văn đều muốn nói chuyện về con ngời. Trong những câu chuyện ấy, nhà văn gửi gắm
những bài học cho thế hệ trẻ.
Bài học ấy là dạy cho con ngời biết yêu lao động, cần phải lao động để trở thành
ngời có ích, là lời nhắc nhở trong truyện Cò và Cuốc (Tiếng Việt 2). HÃy cần học cách
14


biết tự lập, tự tin và dũng cảm, sẽ đem lại cho bản thân mình sức mạnh và nghị lực.
Khi nào nhút nhát yếu mền, hay sợ hÃi, các em tìm đến xem chú Ngựa non trong Đôi
cánh của Ngựa trắng (Tiếng Việt 4), đà chiến thắng chính mình ra sao. ở truyện Chú
đất nung (Tiếng Việt 4), Nguyễn Kiên đem đến cho bạn nhỏ một món quà thú vị.
Phảng phất đâu đây ý tứ của truyện Chú lính chì dũng cảm trong truyện cổ tích của

An đéc xen. Dám dấn thân, tự tôi luyện bản thân trong những thử thách là lời tâm sự
của chú đất nung muốn gửi tới các em nhỏ. Dũng cảm nghị lực là những ngời bạn
giúp ta vững bớc giữa cuộc đời, song chúng ta cũng cần phải biết khiêm tốn và giản
dị. Khiêm tốn giúp con ngời trở nên gần gũi, ứng xử có văn hóa và lịch sự. Trần Hoài
Dơng viết một đồng thoại thật giản dị: Chiếc lá. Câu chuyện nh đôi lời nhắc bạn nhỏ
hÃy trân trọng, nâng niu những điều giản dị bé nhỏ xung quanh ta, nếu đó là những gì
có ích.
Những truyện đồng thoại viết cho thiếu nhi chứa đựng nội dung khá phong phú
và sâu sắc. Thông qua những câu chuyện về cuộc sống, về số phận của loài vật, ngời
nghệ sỹ thờng gửi gắm những bài học nhân sinh đến với con ngời.
3.2.1.2. Bài học vỊ c¸ch øng xư trong c¸c mèi quan hƯ gia đình và xà hội
Truyện đồng thoại trong chơng trình Tiểu học đợc chọn giảng không chỉ hớng tới
mục đích giúp các em tu dỡng bản thân, mà còn hớng tới nhiệm vụ hình thành cho các
em một lối sống đẹp, ®ång thêi cịng gióp cho c¸c em biÕt chän lùa và có những cách
ứng xử hài hòa với ngời thân trong gia đình và cộng đồng.
Trẻ thơ cha có nhiều mối quan hệ nh ngời lớn, song trẻ thơ cần đợc ngời lớn
quan tâm để giúp các em hình thành những tình cảm đep, cách đối xử với ngời lớn,
với bạn bè, với ngời xung quanh. Những điều đó thật hữu ích làm nên nhân cách của
mỗi cá thể giữa cộng đồng. Nhiều bài học ứng xử, đợc truyện đồng thoại đề cập tới
qua các thiên truyện. Có thể kể ®Õn nh Con chã nhµ hµng xãm (TiÕng ViƯt 2), Chú sẻ
và bông hoa bằng lăng (Tiếng Việt 3), ca ngợi tình bạn giữa con trẻ và loài vật, sự
thân thiện với thiên nhiên của con ngời. Đôi cánh của Ngựa trắng, (Tiếng Việt 4), đề
cập đến sự giúp đỡ, khích lệ của bè bạn giúp ta lớn lên. Dê con nghe lời mẹ (Tiếng
Việt 1), đề cao tình cảm gia đình, cha mẹ và con cái. Con cái cần biết vâng lời cha mẹ
khi còn non nớt, cha tự lập đợc, cha hiểu biết nhiều về thế giới xung quanh. Tôm càng
và cá con (Tiếng Việt 2), tác giả đà gửi gắm những bài học về sự tôn trọng bạn bè.
Con sẻ (Tiếng Việt 4), ca ngợi sự dũng cảm, tình yêu con của Sẻ mẹ với con trớc lúc
hiểm nguy.
Từ những truyện về các con vật hiền lành, bé nhỏ, các em thấm thía một điều là
sống phải biết tôn trọng những ngời xung quanh, phải biết chia sẻ, cảm thông, phải

biết lao động để phục vụ chính cuộc sống của bản thân mình. Những bài học đó
không chỉ có ý nghĩa giáo dục sâu sắc đối với các em học sinh, mà hơn hết, nó thực sự
tác ®éng ®Õn nhËn thøc cđa nhiỊu thÕ hƯ b¹n ®äc.
3.2.1.3. Bài học nhận thức về thế giới thiên nhiên muôn loài và cách ứng xử với
thế giới thiên nhiên muôn loµi Êy
15


Đồng thoại là những sáng tác đáp ứng yêu cầu của các chủ điểm trong sách
Tiếng Việt nh: Những chủ điểm về thiên nhiên đất nớc : Bốn mùa, Muông thú, Sông
biển, cây cối(Tiếng Việt 2), Khám phá thế giới, (Tiếng Việt 4), chủ điểm: Giữ lấy
màu xanh, Con ngời víi thiªn nhiªn (TiÕng ViƯt 5) .ThÕ giíi thiªn nhiªn có mặt trong
rất nhiều chủ điểm đó.
Qua đồng thoại, các em làm quen với thế giới muôn loài trong thiên nhiên kỳ
diệu. Những loài vật có những đặc tính khác nhau, hoa lá cũng muôn màu. Đồng thoại
đà cung cấp cho các em những tri thức sơ đẳng về động vật, thực vật. Các em biết
Cá Tôm sống dới nớc (Tôm càng và Cá con, Cá rô lội nớc (Tiếng Việt 2). Chiếc lá
của Trần Hoài Dơng (Tiếng Việt 4), giúp các em hiểu vai trò quan trọng của chiếc lá
đối với mỗi loài cây, đối với hoa và quả. Đồng thoại Voi nhà (Tiếng Việt 2) mách bảo
chúng ta về đặc tính của loài vật sống có nghĩa với con ngời. Nguyễn Phan Hách đi
vào thế giới của rừng cho ta thêm thích thú bởi ở đó đúng là Kú diƯu rõng xanh (TiÕng
ViƯt 5), më ra tríc m¾t ta bao điều ngạc nhiên sửng sốt. ở rừng có một thành phố
nấm lúp xúpnhững chiếc nấm to bằng cái ấm tích, muôn màu sặc sỡ rực lên. .
Không phải đi đâu, trang sách đà đa các em đến những điều diệu kỳ nh thế.
Những đồng thoại nghệ sỹ tặng cho trẻ thơ đà đi vào trang sách Tiếng Việt của học
sinh Tiểu học, chính là muốn hớng tới giáo dục các em sự nhận thức về thiên nhiên và
tình cảm đối với thiên nhiên quanh ta. Những xúc cảm ấy thấm dần vào tâm hồn trẻ
thơ, giúp các em hình thành nhân cách.
3.2.2. Bồi dỡng năng lực văn
Là một thể loại của văn học thiếu nhi, đồng thoại không chỉ khơi gợi cho các em

những nhận thức về thiên nhiên về cuộc sống, về con ngời, về đạo đức xà hội, mà qua
đó còn góp phần bồi dỡng năng lực văn chơng cho các em.
3.2.2.1. Hình thành và bồi dỡng năng lực quan sát, trí tởng tợng
Tởng tợng trong đồng thoại gắn liền với đặc điểm của trẻ em. Với trí tởng tợng
phong phú, các em có thể nghe và cảm nhận đợc theo cách riêng của tuổi thơ. Đồng
thoại giúp các em phát triển trí tởngtợng một cách lành mạnh và qua đó làm giàu trí
tuệ cho học trò.
Cũng từ đặc trng ấy, đồng thoại thực sự có khả năng phát huy, kích thích trí liên
tởng, tởng tợng cho học sinh Tiểu học. Chẳng hạn nh trích đoạn Trên chiếc bè, thuộc
tác phẩm (Dế Mèn phiêu lu ký) (Tiếng Việt 2). Đây là đoạn trích tác giả kể lại những
ngày đầu đi ngao du thiên hạ của Dế Mèn và Dế Trũi. đoạn trích thể hiện rõ tài năng
quan sát và trí tởng tợng phong phú, hóm hỉnh của Tô Hoài.
Cũng thể hiện tài năng quan sát của mình, Tô Hoài đà miêu tả đàn cá, (Cá Rô lội
nớc) (Tiếng Việt 2). Từ những thành công trong việc quan sát và miêu tả đàn cá rô nh
vậy. Đoạn trích đợc chọn làm ngữ liệu văn. Qua đó, hớng tới mục đích giúp cho học
sinh hiểu, cảm nhận và học cách thức miêu tả, khả năng quan sát trong quá trình tạo
lập văn bản.
16


Phân môn Tập làm văn đợc triển khai nhằm mục đích hình thành kĩ năng viết
cho các em. Gắn với đặc điểm nhận thức của các em, chơng trình tập trung vào hai
kiểu văn bản là miêu tả và kể chuyện. Cũng từ hai kiểu văn bản này, một số tác phẩm
đồng thoại đà đợc chọn với mục đích giúp cho các em có thể nhận thấy những đặc trng của từng kiểu văn bản. Các đoạn trích Chim chích bông (Tiếng Việt 2), con Mèo
hung, con Ngựa, Đàn ngan mới nở, Con Chuồn chuồn nớc (Tiếng Việt 4) đợc giới
thiệu nhằm mục đích ấy.
Tóm lại, từ việc đánh giá nội dung, ý nghĩa của các tác phẩm đồng thoại trong
chơng trình Tiểu học, chúng tôi nhận thấy, một trong những đặc trng cơ bản của đồng
thoại chính là sự liên tởng, tởng tợng của nhà văn. Từ những nhân vật bé nhỏ, hiền
lành, gần gũi, ngời nghệ sỹ đà h cấu, tởng tợng để tạo ra thế giới nhân vật thật ngộ

nghĩnh và đáng yêu. Từ đó các em cũng có thể hình thành và phát triển các năng lực
này vào quá trình tạo lập văn bản, tập viết những bài văn hay hơn.
3.2.2.2. Hình thành và phát triển năng lực ngôn ngữ
ở Tiểu học, việc dạy học các phân môn của Tiếng Việt hớng tới nhiệm vụ hình
thành và phát triển các năng lực ngôn ngữ (nghe, nói, ®äc, viÕt). Cịng tõ mơc tiªu Êy,
néi dung tri thøc về ngôn ngữ Tiếng Việt đợc tổ chức giới thiệu thành các phân môn:
Tập đọc, Chính tả, Kể chuyện, Tập làm văn, Luyện từ và câu. Mỗi phân môn đợc triển
khai đều gắn với một mục đích nhất định, đảm nhiệm một kỹ năng nhất định.
Đối với phân môn Tập đọc, thông qua quá trình đọc và giải mÃ, các đơn vị
ngôn ngữ mà giáo viên có thể hớng dẫn học sinh rút ra những giá trị về nội dung và
nghệ thuật của tác phẩm. Để làm đợc điều đó, giáo viên phải căn cứ vào ngôn ngữ
nghệ thuật thể hiện qua văn bản. Việc phân tích, giải mà các đơn vị ngôn ngữ phải
gắn với dụng ý nghệ thuật của nhà văn để qua đó hiểu và đánh giá đúng giá trị nội
dung t tởng của tác phẩm.
Để rèn kỹ năng đọc đúng, đọc diễn cảm cho học sinh, giáo viên cần chú ý hớng
dẫn học sinh tiếp cận các tuyến nhân vật trong sáng tác văn học. Điều này gắn liền với
nghệ thuật xây dựng nhân vật của mỗi nhà văn. Từ những hiểu biết về nhân vật, về cử
chỉ, hành động, lời nói của nhân vật, giáo viên có thể hớng dẫn học sinh tìm hiểu ngữ
điệu sao cho phù hợp.
Nghiên cứu thế giới nghệ thuật trong tác phẩm còn giúp giáo viên có thể áp dụng
vào quá trình dạy học Kể chuyện cho học sinh tiểu học. Phân môn kể chuyện có mặt
hầu hết trong sách TiÕng ViƯt TiĨu häc tõ líp 1 ®Õn líp 5: Dê con nghe lời mẹ (Tiếng
Việt 1); Con Chó nhà hàng xóm (Tiếng Việt 2); Tôm Càng và Cá con (Tiếng Việt 2);
Đôi cánh của Ngựa trắng (Tiếng Việt 4); Ngời đi săn và con Nai (Tiếng Việt 5). Từ
những cốt truyện của đồng thoại, những đặc trng nghệ thuật của đồng thoại (nhân hóa
thời gian, không gian, tởng tợng), giáo viên sẽ có điều kiện tạo và sử dụng các đồ
dùng trực quan phục vụ cho hoạt động kể chuyện. Thời gian, không gian sẽ là cơ sở
giúp giáo viên hiểu đúng phông nền, bối cảnh cho câu chuyện diễn ra và từ đó tạo
hoặc lựa chọn sử dụng các bức tranh, mô hình làm nền cho câu chuyện. §iỊu nµy sÏ
17



giúp giờ kể chuyện của giáo viên thêm sinh động, hÊp dÉn. Häc sinh sÏ thÝch thó vµ
dƠ nhí, dƠ hiểu khi giáo viên trình bày câu chuyện.
Đối với phân môn Tập làm văn, sách Tiếng Việt không chọn nhiều đồng thoại.
Theo chúng tôi khảo sát bớc đầu từ lớp 1 ®Õn líp 5 chØ cã 5 trun. Mơc ®Ých của tập
làm văn là tạo lập văn bản, cách sử dụng từ, câu, qua đó hình thành năng lực nói, viÕt
b»ng tiÕng viƯt cho häc sinh. Khi nghiªn cøu thÕ giới nghệ thuật truyện đồng thoại
viết cho thiếu nhi, cũng tạo ra những cơ sở phục vụ cho việc dạy học phân môn Tập
làm văn. Tìm hiểu thế giới nghệ thuật trong các tác phẩm đồng thoại ta có thể tìm
hiểu khả năng sử dụng ngôn ngữ để miêu tả con vật của nhà văn. Đây cũng là một
hoạt động cần thiết khi tạo lập văn bản. Muốn miêu tả đúng các đối tợng, các em cần
phải trải qua quá trình quan sát, tìm hiểu đối tợng.
Một trong những thành công của các nghệ sỹ khi viết truyện đồng thoại chính là
khả năng miêu tả nhân vật. Đây cũng là một yếu tố có thể đợc vận dụng khi dạy kiểu
bài văn miêu tả. Khi dạy văn miêu tả, giáo viên cần chú ý hớng dẫn học sinh cách sử
dụng các tính từ chỉ đặc điểm, hình dáng, tính chất; các động từ chỉ hành động, cử
chỉ, các từ láy có tác dụng gợi hình, gợi cảm, để qua đó các em có thể làm nổi bật đối
tợng cần miêu tả. Với kiểu bài văn miêu tả con vật, giáo viên có thể chọn các truyện
đồng thoại làm ngữ liệu. Trong quá trình hớng dẫn học sinh tạo lập văn bản, truyện
đồng thoại trang bị cho các em những cách thức diễn đạt sáng tạo độc đáo.
Nh vậy, thông qua các tác phẩm đồng thoại, các em còn đợc học và có cơ sở vận
dụng những lối nói, cách viết, cách diễn đạt sáng tạo, mới lạ. Chính những hoạt ®éng
Êy sÏ gióp c¸c em võa cđng cè, võa cã thể mở rộng phát triển vốn từ. Đó cũng là cơ sở
để phát triển vốn ngôn ngữ cho các em.
Khi tạo lập văn bản "kể chuyện", giáo viên cũng cần chú ý hớng dẫn học sinh
cách xây dựng nhân vật trong truyện. Việc xây dung nhân vật phải đợc thực hiện qua
các hình thức nh tạo ra các hành động, lời nói, suy nghĩ, tâm lý, tính cách của nhân
vật ấy. Điều đó đợc thể hiện cụ thể, sinh động bằng cách hớng dẫn các em sử dụng
biện pháp nhân hãa. ë s¸ch TiÕng ViƯt 4, khi híng dÉn häc sinh kể lại hành động của

nhân vật, giáo viên có thể mợn đoạn trích trong truyện Chú đất nung, lấy hành động,
lời nói, cử chỉ của chú đất nung khi cứu và trả lời hai ngời bạn bột nặn.
Luyện từ và câu là phân môn dạy về các đơn vị ngôn ngữ và cách thức sử dụng
các đơn vị ngôn ngữ ấy vào quá trình tạo ra các sản phẩm giao tiếp. Nghiên cứu thế
giới nghệ thuật trong tác phẩm cũng giúp ngời giáo viên hiểu và nắm đợc cách sử
dụng, sáng tạo các đơn vị ngôn ngữ của các nhà văn, nhà thơ và tận dụng chúng làm
kiến thức hớng dẫn học sinh khi học Luyện từ và câu. Khi dạy cho học sinh so sánh
hay nhân hóa, giáo viên có thể mợn những câu, những đoạn trong đồng thoại, giúp
các em nhận thấy rõ đặc điểm, cấu trúc của hai biệp pháp này.
Tóm lại, đồng thoại là truyện hữu ích đối với thiêu nhi. Nghiên cứu thế giới nghệ
thuật đồng thoại qua Tuyển tập truyện ngắn viết cho thiếu nhi từ sau cách mạng tháng
Tám và ý nghĩa giáo dục đối với học sinh Tiểu học. Chúng ta rút ra những bài học sâu
18


sắc về trí, đức, mỹ, cảm, cho lúa tuổi học trò. Tình yêu bè bạn, con ngời, tình yêu
thiên nhiên, sống thân thiên với môi trờng, là những lời đồng thoại nhắn gửi con trẻ.
Học để có thêm vốn từ, học để biết viết bài văn hay hơn, giàu tởng tợng hơn...cũng là
điều mà truyện đồng thoại có công đóng gãp.

kÕt ln
1. Ai cịng cã mét ti th¬. Ti th¬ rồi sẽ lùi xa, nhng chắc rằng những kỷ niệm
một thời đó không dễ gì xóa mờ theo năm tháng. Có những ngời bạn đồng hành cùng
con ngời tởng nh bình thờng nhng không nên thiếu nó. Đó là những trang s¸ch.
Trun viÕt cho thiÕu nhi cã nhiỊu trang s¸ch đẹp để lại những ấn tợng sâu sắc.
Những câu hát đồng dao, những câu chuyện trong cổ tích, ông bà truyền lại, những
bài thơ do các nghệ sỹ ban tặng. Đồng thoại cũng là món quà quý giá mà nhà văn gửi
tới độc giả nhỏ tuổi đáng yêu. Đồng thoại giúp trẻ thơ gần hơn với thế giới thiên
nhiên, đa con ngời xích lại gần với muôn loài, với sự sống xung quanh. Đồng thoại
phù hợp với tuổi thơ bởi trÝ tëng tỵng kú diƯu, bëi néi dung phong phó, có ý nghĩa

giáo dục sâu sắc.
2. Viết truyện đồng thoại, các nghệ sỹ đà làm nên một bức tranh thế giới nhiều
màu sắc. Khảo sát những đồng thoại trong Tuyển tập truyện ngắn viết cho thiếu nhi từ
sau cách mạng tháng Tám, luận văn của chúng tôi đà tiếp cận với nhiều cây bút quen
thuộc trong làng văn học thiếu nhi nh: Tô Hoài, Nguyễn Đình Thi, Thy Ngọc, Nguyễn
Kiên, Hải Hồ, Xuân QuỳnhTìm về với đồng thoại, các nghệ sỹ đà bộc lộ những tài
năng trần thuật riêng và chung tay làm nên phong cách thể loại. ở đó, độc giả đợc
sống cùng thế giới nhân vật vô cùng phong phú, đa dạng. Chúng thuộc những loài
chim, loài cá, loài thú, loài côn trùng. Thế giới nhân vật ấy đà đợc nhà văn nhân hóa
tài tình. Đọc nhữngđồng thoại đó, chúng ta chứng kiến nhiều tình huống xảy ra.
Chúng ta biÕt ®Õn mét cc sèng víi rÊt nhiỊu cung bậc, may rủi, vui buồn, ớc mơ. ở
đó có những số phận hạnh phúc hay bất hạnh.
00000 Làm nên sự hấp dẫn của những đồng thoại mà luận văn chúng tôi khảo
sát, còn là những không gian nghệ thuật - môi trờng sống của muôn loài, đó là một
cánh đồng mùa xuân rộn ràng trăm sắc với nhiều âm thanh rộn rÃ, đó có thể là một ao
làng, một cánh rừng đại ngàn tràn ánh trăng, đó là một vờn nhà, một không gian bếp
núc thân quenKhông gian nghệ thuật ấy là không gian tự nhiên, và không gian làng
quê quen thuộc, bình dị dẫu là ở muôn xứ, muôn nơi trên đất nớc này. Tất cả đà làm
điểm tựa cho muôn loài để chúng bộc lộ dấu tích, làm nên mối quan hệ giữa hoàn
cảnh và nhân vật. Để đem đến cho bạn đọc nhỏ món quà đẹp, những đồng thoại còn
đem về những cốt truyện khá đa dạng về đề tài, chủ đề. Có những truyện nhắc nhở trẻ
hÃy siêng học, chớ ba hoa; có những truyện chiêm nghiệm bài học về tình bạn, tình
đồng loại. Truyện đồng thoại còn hấp dẫn bởi bao tình huống bất ngờ đến với nhân
vật. Những tình huống truyện góp phần phản ánh một phần sự phức tạp diễn ra trong
19


cuộc sống và dạy con ngời cách ứng xử thông minh, bình tĩnh, có tình, có lý. Thành
công của truyện đồng thoại thuộc về nhữnh giá trị nhân sinh sâu sắc, về tài năng nghệ
thuật của ngời cầm bút.

3. Có mặt trong sách Tiếng Việt với các phân môn Tập đọc, Kể chuyện, Tập làm
văn, Luyện từ và câu, Chính tả. Những thiên truyện đồng thoại, làm giàu có thêm tri
thức cho tuổi thơ. Các em đợc nâng cao hiểu biết về muôn loài xung quanh mình, về
con ngời. Trẻ thơ biết quý trọng thiên nhiên, biết giữ gìn vẻ đẹp của tự nhiên trong
quan hệ thân thiện. Những thiên truyện đồng thoại góp phần để trẻ thơ yêu văn học,
làm giàu trí tởng tợng non nớt của các em. Vốn liếng Tiếng Việt của các em cũng đợc
tích lũy thêmĐồng thoại là thế giới đẹp, giúp các em thêm yêu cái đẹp. Những bài
học về nhân cách, bài học về tình cảm gia đình, tình bè bạn, tình đồng loại, đức tính vị
tha, khiêm nhờng... là những gì sâu xa mà đồng thoại nhắn gửi tới con trẻ.
Tâm hồn trẻ thơ sẽ bớt đi sự nghèo nàn, khô cằn nếu các em yêu văn học. Hy
vọng đồng thoại là những trang sách sẽ đi cùng mÃi với tuổi thơ.

20



×