Tải bản đầy đủ (.doc) (135 trang)

Bộ máy kế toán và thực trạng hoạt động các phần hành kế toán của công ty phát triển kỹ thuật xây dựng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (570.24 KB, 135 trang )

1

GVHD: Nguyễn Hoàng Phương Thanh

Lời mở đầu
Trong nền kinh tế thị trường, mỗi doanh nghiệp được xem như là một tế
bào của nền kinh tế với nhiệm vụ chủ yếu là thực hiện các hoạt động sản xuất
kinh doanh nhằm tạo ra các sản phẩm hàng hoá, lao vụ dịch vụ cung cấp cho
xã hội, từ đó đạt tới mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận. Đất nước ta đang trong thời
kỳ đổi mới chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị
trường có sự điều tiết của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Để có
thể hội nhập được với nền kinh tế thế giới, chúng ta cần phải có một cơ sở hạ
tầng vững chắc bởi đây chính là nền tảng cho các ngành khác phát triển. Xây
dựng cơ bản là ngành sản xuất vật chất quan trọng tạo cơ sở, tiền đề phát triển
cho nền kinh tế quốc dân.Với nguồn vốn đầu tư lớn cùng đặc điểm sản xuất
của ngành là thời gian thi công kéo dài, quy mô lớn. Chính vì vậy, vấn đề đặt
ra là làm sao quản lý vốn tốt, có hiệu quả, khắc phục tình trạng thất thoát và
lãng phí trong thi công, giảm chi phí, giá thành, tăng tính cạnh tranh cho
doanh nghiệp.
Dù là một doanh nghiệp Nhà nước hay tư nhân, để tồn tại và phát triển
thì công tác tổ chức tài chính kế toán đóng một vai trò quan trọng bởi việc
quản lý tài chính mà phù hợp và đúng đắn sẽ không dẫn đến thất thoát tài sản
làm cho Công ty có chiều hướng đi xuống.
Nhận thức được tầm quan trọng của công tác kế toán tài chính đối với sự
phát triển của doanh nghiệp và của xã hội, trong quá trình học tập tại trường
Đại học Đại Nam được lĩnh hội kiến thức và thời gian thực tập tại Công ty cổ
SV : Nguyễn Thị Hồng Thúy

Lớp KT 03 - 03



2

GVHD: Nguyễn Hoàng Phương Thanh

phần xây dựng đô thị, cùng với sự giúp đỡ tận tình của cô giáo Thạc sỹ
Nguyễn Hoàng Phương Thanh cùng các cô chú, anh chị trong phòng kế toán
em đã hoàn thành báo cáo thực tập của mình.
Nội dung báo cáo thực tập gồm 3 phần:
- Phần 1: Khái quát chung về Công ty cổ phần xây dựng Đô Thị
- Phần 2: Bộ máy kế toán và thực trạng hoạt động các phần hành kế toán
của Công ty phát triển kỹ thuật xây dựng.
- Phần 3: Nhận xét chung về công tác kế toán của Công ty.
Do thời gian thực tập không nhiều và kiến thức còn nhiều hạn chế nên bài
viết cuả em không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được
những ý kiến đóng góp của thầy để bài báo cáo của em được hoàn chỉnh
hơn
-

SV : Nguyễn Thị Hồng Thúy

Em xin chân thành cảm ơn!

Lớp KT 03 - 03


3

GVHD: Nguyễn Hoàng Phương Thanh

PHẦN 1: Khái quát chung về công ty cổ phần xây dựng Đô Thị

1.Qúa trình hình thành và phát triển của công ty
1.1. Giới thiệu chung về công ty
- Tên công ty : Công ty cổ phần xây dựng Đô Thị
- Tên giao dịch : URBAN CONSTRUCTION JOIN STOCK COMPANY
- Tên viết tắt : URCCO
- Trụ sở : 89 Quang Trung – Thành Phố Nam Định – Tỉnh Nam Định
- Điện thoại : 03503201958
- Fax : 0350844713
- Email : Ctydothi89@.vnn.vn
- Mã số thuế : 0600291015
Lĩnh vực kinh doanh:
- Xây dựng cơ bản, sản xuất, thương mại.
Ngành nghề kinh doanh:
- Xây dựng các công trình dân dụng, giao thông, thuỷ lợi , thi công cấp thoát
nước;
- Xây dựng, phục chế, trùng tu, tôn tạo,sửa chữa các công trình văn hoá;
SV : Nguyễn Thị Hồng Thúy

Lớp KT 03 - 03


4

GVHD: Nguyễn Hoàng Phương Thanh

- Xây lắp đường dây và trạm biến áp 110KV và 220KV;
- Lắp đặt điện chiếu sáng, điện dân dụng, công viên cây xanh;
- Đầu tư các công trình hạ tầng và kinh doanh bất động sản;
- Dịch vụ nhà hàng, khách sạn, du lịch;
- Trang trí nội ngoại thất;

- Tư vấn về kỹ thuật xây dựng và trang trí nội ngoại thất;
- Mua bán vật liệu và hàng tiêu dùng;
- San lấp mặt bằng, xử lý nền móng công trình xây dựng;
- Sản xuất bê tông thương phẩm và gia công cấu kiện bê tông đúc sẵn;
1.2.Quá trình hình thành và phát triển của công ty
Công ty cổ phần xây dựng Đô Thị Nam Định được thành lập theo quyết
định số 1640/2001/QĐUB ngày 10/08/2001 của uỷ ban nhân dân tỉnh Nam
Định trên cơ sở chuyển đổi từ doanh nghiệp Nhà nước thành công ty cổ phần
xây dựng Đô Thị.Giấy đăng ký thành lập công ty cổ phần số 0073000010 do
sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Nam Định cấp ngày 20/08/2001, có tư cách pháp
nhân, tự chủ về tài chính, tự chịu trách nhiệm về hoạt động kinh doanh trong
phạm vi số vốn góp của mình.Thực hiện chế độ hạch toánđộc lập và sử dụng
con dấu riêng, hoạt động theo luật doanh nghiệp và điều lệ của công ty cổ
phần.

SV : Nguyễn Thị Hồng Thúy

Lớp KT 03 - 03


5

GVHD: Nguyễn Hoàng Phương Thanh

Thời gian đầu khi mới thành lập, công ty có sự tham gia của 43 cổ đông
sáng lập với số vốn điều lệ là 1.500.000.000 đồng VN. Trong đó, tỷ lệ cổ phần
Nhà nước là 0%, tỷ lệ cổ phần bán cho người lao động là 95% và 5% cho đối
tượng ngoài công ty.
Năm 2008, vốn điều lệ của công ty tăng lên là 7.150.470.000 đồng VN.
Tỷ lệ vốn cổ phần trong số vốn điều lệ là không đổi.

Hiện nay, số cổ phần mà công ty đang lưu hành là 8253 cổ phầnvới
mệnh giá 100.000 đồng/cổ phần, với 100% là vốn cổ phiếu thông thường và
không có cổ phiếu ưu đãi.
Tuy mới được thành lập trên cơ sở tách bộ phận xây dựng thuộc công ty công
trình Đô thị Nam Định ra thành công ty mới, cùng với những khó khăn ban
đầu như vốn ít, tổng số công nhân viên chưa nhiều, đồng thời công ty lại phải
lo liệu tất cả từ việc tìm kiếm khách hàng ký kết hợp đồng đến viêc tuyển
dụng lao động, bố trí lao động, huy động vốn, quản lý, sử dụng vốn. Song
công ty hoàn toàn tự chủ, hoạt động tích cực và không ngừng lớn mạnh về
quy mô tổ chức, về chức năng nhiệm vụ và cơ cầu ngành nghề. Bằng chứng
cho thấy phạm vi sản xuất kinh doanh được mở rộng, phát triển. Công ty đã
tham gia xây dựng nhiều công trình rất đa dạng như: Thuỷ lợi, công trình dân
dụng, công trình văn hoá thể thao,… Tiêu biểu như công ty đã nhận xây dựng
cải tạo sân vận động Thiên Trường, tham gia xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật
cho khu công nghiệp Hoà Xá, khu đô thị mới Hoà Vượng, duy tu nâng cấp
tuyến đường chiếu sáng nội thành TP Nam Định, xây dựng trường văn hoá
nghệ thuật Nam Định, trùng tu di tích đền Trần,…

SV : Nguyễn Thị Hồng Thúy

Lớp KT 03 - 03


6

GVHD: Nguyễn Hoàng Phương Thanh

Là một đơn vị hoạt động trong cơ chế thị trường, công ty đã không
ngừng phát huy những mặt tích cực, củng cố cơ sở vật chất, phát triển bền
vững trong sự cạnh tranh khốc liệt của thị trường. Với đội ngũ nhân lực, máy

móc thiết bị hiện đại công ty đã có những đánh giá chính xác trong việc xây
dựng đơn giá dự thầu đảm bảo hợp lý đúng luật mà vẫn mang lại hiệu quả cao
cho công ty, sản phẩm của công ty là những công trình có chất lượng cao đáp
ứng yêu cầu kỹ thuật do chủ đầu tư đưa ra cũng như tính chất của xây dựng
hiện hành, sản phẩm hoàn thành đúng theo thời gian quy định trong hợp đồng.
Mặc dù tuổi đời của công ty chưa nhiều, còn gặp nhiều khó khăn về vốn
nhưng công ty đã tạo dựng được niềm tin nơi khách hàng và trở thành một
doanh nghiệp hàng đầu trong lĩnh vực xây dựng tại tỉnh Nam Định, góp phần
làm cho bộ mặt tỉnh Nam Định cũng như TP Nam Định ngày càng phát triển.
2. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của công ty cổ phần
xây dựng Đô Thị
Xây dựng cơ bản là một ngành sản xuất vật chất quan trọng mang
tính chất công nghiệp nhằm tạo ra cơ sở vật chất cho nền kinh tế quốc dân.
Là ngành sản xuất vật chất nhưng sản phẩm ngành xây dựng cơ bản lại
mang những đặc điểm riêng biệt so với sản phẩm của các ngành sản xuất
khác. Ngành sản xuất này thường có đặc điểm :
_ Sản phẩm xây lắp là các công trình, kiến trúc nhà cửa,... có quy mô
lớn, kết cấu phức tạp, mang tính đơn chiếc, thời gian sản xuất dài và phân
tán...Do vậy, trước khi tiến hành xây lắp, sản phẩm dự định đều phải qua
các khâu từ dự án đến dự toán công trình. Dự toán công trình là tổng mức
chi phí cần thiết cho việc đầu tư công trình được tính toán cụ thể ở giai đoạn
SV : Nguyễn Thị Hồng Thúy

Lớp KT 03 - 03


7

GVHD: Nguyễn Hoàng Phương Thanh


thiết kế kỹ thuật. Tổng dự toán công trình có liên quan đến khảo sát, thiết
kế, xây dựng, mua sắm thiết bị và các chi phí khác bao gồm các chi phí dự
phòng, các yếu tố trượt giá. Dự toán chi phí bao gồm: dự toán thiết kế, dự
toán thi công phải lập cho từng công việc. Trong suốt quá trình xây lắp phải
lấy dự toán làm thước đo kể cả về mặt thước đo lẫn kỹ thuật.
_ Sản phẩm xây lắp hoàn thành không thể nhập kho mà được tiêu thụ
theo giá dự toán hoặc giá thoả thuận với chủ đầu tư từ trước, do đó tính chất
của hàng hoá thể hiện không rõ.
_ Sản phẩm xây lắp cố định tại nơi sản xuất còn các điều kiện sản
xuất khác phải di chuyển theo địa điểm đặt sản phẩm. Đặc điểm này đòi hỏi
công tác sản xuất phải có tính lưu động cao.
_ Thời gian sử dụng dài, giá trị sản phẩm lớn: khác với các sản phẩm
thông thường, sản phẩm xây dựng thường có kích thước lớn, yêu cầu về độ
bền phải cao, thời gian sử dụng lâu dài. Vì vậy nên sản phẩm này có nhu
cầu về sữa chữa lớn, thường xuyên, cải tạo hoặc mở rộng. Phí đầu tư cho
một công trình xây dựng có thể rải ra trong nhiều kỳ.
_ Tổ chức sản xuất trong các doanh nghiêp xây lắp ở nước ta nói
chung và ở công ty phát triển kỹ thuật xây dựng nói riêng thường theo
phương thức “khoán gọn” các công trình, hạng mục công trình, khối lượng
công việc hoặc công việc cho các đơn vị trong nội bộ doanh nghiệp.
Sau khi công ty lập dự toán tham gia đấu thầu và giành được công trình,
tùy theo quy mô và độ phức tạp của công trình, công ty sẽ quyết định trực tiếp
SV : Nguyễn Thị Hồng Thúy

Lớp KT 03 - 03


8

GVHD: Nguyễn Hoàng Phương Thanh


tổ chức thi công hay giao khoán cho các đội với từng hạng mục công trình cụ
thể, khoán gọn hay chi khoán từng khoản mục chi phí. Các cá nhân và bộ
phận được giao nhiệm vụ sẽ lên kế hoạch và tiến hành thi công, có vai trò
cùng với bên A giám sát tiến độ và chất lượng công trình, tiến hành nghiệm
thu khi công trình hoặc từng hạng mục công trình được hoàn thành.
Dưới đây là quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của công ty:
Xi măng, cát, sỏi

Thép

Máy trộn bê tông

Gia công

Vật liệu khác

Thép đã gia công

Đúc bê tông

Lắp ráp thi công

Công
SV : Nguyễn Thị
Hồng trình
Thúy

hoàn thành


Lớp KT 03 - 03

Phế liệu thu hồi


9

GVHD: Nguyễn Hoàng Phương Thanh

Sơ đồ 1 : Quy trình công nghệ xây dựng công trình
Nguồn: Phòng tài chính kế toán

SV : Nguyễn Thị Hồng Thúy

Lớp KT 03 - 03


10

GVHD: Nguyễn Hoàng Phương Thanh

3. Đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh và tổ chức bộ máy quản
lý kinh doanh
3.1. Mô hình tổ chức bộ máy của công ty
Trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh gay gắt, một doanh nghiệp muốn
tồn tại và phát triển thì ngoài các điều kiện cần thiết như: Vốn kinh doanh,
chiến lược kinh doanh...đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải có một cơ cấu tổ chức
bộ máy quản lý phù hợp với quy mô và tình hình sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp đó. Nó là điều kiện đủ quyết định sự thành công của mỗi doanh
nghiệp trên thương trường và mỗi loại hình công ty lại có cơ cấu tổ chức bộ

máy quản lý riêng. Công ty cổ phần xây dựng Đô Thị, sau quyết định chuyển
từ DNNN thành công ty cổ phần, bộ máy quản lý công ty cũng được tổ chức
theo mô hình công ty cổ phần.

SV : Nguyễn Thị Hồng Thúy

Lớp KT 03 - 03


6

GVHD: Nguyễn Hoàng Phương Thanh

Hội đồng quản trị

Ban kiểm soát

Giám đốc
Phó giám đốc

Phó giám đốc

P. kỹ

P. hành

thuật KCS

chính


P. tổ chức
lao động

P. tài

P. kế hoạch

P. quản lý

chính

kỹ thuật

dự án và đấu thầu

Các đội XD giao thông thuỷ lợi,

XN nuôi

Xí nghiệp

Nhà máy

dân dụng, lắp đặt đường dây và

trồng thủy

vật liệu

bê tông


TBA,...Số:
SV : Nguyễn
1 2Thị Hồng
3 Thúy
4

sản 19/5
5

...

11

Lớp KT 03 - 03

XD

Tân Phú

Chi nhánh
công ty
CPXD Đô
Thị tại HN


7

GVHD: Nguyễn Hoàng Phương Thanh


Sơ đồ 2 : Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý công ty cổ phần xây dựng Đô Thị
Quan hệ hỗ trợ
Quan hệ trực tuy
Nguồn: Phòng tài chính kế toán

SV : Nguyễn Thị Hồng Thúy

Lớp KT 03 - 03


8

GVHD: Nguyễn Hoàng Phương Thanh

3.2 Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận trong bộ máy quản lý
Giám đốc công ty: Là người đại diện theo pháp luật của công ty tham gia
ký kết các hợp đồng xây dựng, phân phối thu nhập. Có nhiệm vụ trực tiếp
quản lý và tổ chức mọi hoạt động của công ty. Đồng thời là người chịu trách
nhiệm về hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
Phó giám đốc: Công ty có 02 phó giám đốc (01 phó giám đốc kỹ thuật,
01 phó giám đốc phụ trách kinh tế), 02 phó giám đốc này có nhiệm vụ cung
cấp thông tin cho giám đốc về tình hình sản xuất kinh doanh, tình hình tài
chính và tham mưu cho giám đốc trong việc ký kết hợp đồng xây dựng và lập
kế hoạch sản xuất kinh doanh.
Các phòng ban trong công ty gồm:
- Phòng tổ chức hành chính: Có chức năng tiếp nhận thông tin, truyền
tin, truyền mệnh lệnh, giúp Giám đốc trong lĩnh vực quản lý, điều hành nhân
sự, tuyển chọn bồi dưỡng đào tạo cán bộ công nhân viên, thực hiện sắp xếp
công việc ở các phòng ban.
- Phòng tài chính kế toán: Có nhiệm vụ tổ chức hạch toán kinh tế toàn

đơn vị về hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị theo đúng chế độ kế toán
nhà nước, tổng hợp kết quả kinh doanh, lập báo cáo kế toán thống kê, phân
tích hoạt động sản xuất kinh doanh để phục vụ cho việc kiểm tra, thực hiên kế
hoạch của đơn vị. Đồng thời có chức năng tham mưu cho giám đốc về tình
hình tài chính của công ty nhằm giúp công ty có thể huy động, quản lý, sử
dụng vốn có hiệu quả cao nhất
SV : Nguyễn Thị Hồng Thúy

Lớp KT 03 - 03


9

GVHD: Nguyễn Hoàng Phương Thanh

- Phòng kế hoạch kỹ thuật: Có nhiệm vụ lập kế hoạch sản xuất kinh
doanh, thực hiện kế hoạch sản xuất và tổ hcức triển khai chỉ dạo công tác khoa
học, công tác quản lý sử dụng máy móc thiết bị, công tác bảo hộ lao động,
nghiên cứu công nghệ mới thích hợp để đổi mới sản xuất.
- Tổ chức lao động: có nhiệm vụ tư vấn về mô hình, cơ cấu quản lý
trong toàn công ty, xây dựng kế hoạch, chương trình tuyển dụng, đào tào, phát
triển nhân lực cho công ty; quản lý, lưu trữ, bảo mật hồ sơ, lý lịch và các tài
liệu liên quan toàn thể cán bộ công nhân viên trong công ty; đề xuất các
phương án trả lương, thưởng cho công nhân, đào tạo, khen thưởng kỷ luật;
công tác an toàn tại các công trình, các nhiệm vụ khác khi lãnh đạo công ty
giao.
- Phòng kỹ thuật KCS: có nhiệm vụ đo đạc, kiểm tra các thông số kỹ
thuật của công trình xem có đảm bảo chất lượng hay không.
- Phòng quản lý dự án và đấu thầu: có chức năng tham mưu cho ban lãnh
đạo côgn ty về công tác kỹ thuật thi công, đấu thầu và quản lý dự án.

Nhiệm vụ: Lập kế hoạch nhân lực và thiết bị trình cho lãnh đạo công ty
phê duyệt trước khi triển khai thi công, phối hợp với các phòng ban chức năng
điều động nhân lực, thiết bị, vật tư đảm bảo hiệu quả cho các dự án; lập hồ sơ
thầu, hồ sơ chào giá các dự án công ty tham gia; lập biện pháp thi công, lập dự
án, nghiệm thu khối lượng, thanh quyết toán các dự án thi công trình lãnh đạo
công ty duyệt; kiểm tra, theo dõi việc thực hiện tiến độ, chất lượng, thu hồi
vốn, biện pháp thi công, biện pháp an toàn lao động, hiệu quả các dự án; làm
SV : Nguyễn Thị Hồng Thúy

Lớp KT 03 - 03


10

GVHD: Nguyễn Hoàng Phương Thanh

các thủ tục về hồ sơ mời thầy, mở thầu, chấm thầu và trình lãnh đạo công ty
phê duyệt.
Ngoài các phòng ban trên công ty còn lập ra các đội như: đội xây dựng
giao thông, đội xây dựng thủy lợi, đội xây dựng dân dụng, đội xây dựng nội
ngoại thất, đội xây dựng chiếu sáng, đội cơ giới để chuyên môn hóa thực hiện
nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty.
Với cơ cấu tổ chức bộ máy gọn nhẹ như trên, công ty không những đảm
bảo hoạt động sản xuất kinh doanh mà còn nhanh chóng thực hiện các nhiệm
vụ của mình một cách tiết kiệm chi phí quản lý và nhiều chi phí khác

4. Tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của công ty.
4.1. Tình hình tài chính của công ty
Tài sản và nguồn vốn có mối quan hệ mật thiết với nhau trong SXKD.
Nó giúp công ty có đầy đủ điều kiện để tham gia thực hiện quá trình tái sản

xuất kinh
doanh, mở rộng thị trường và là sức mạnh tài chính để công ty cạnh tranh trên
thị trường.
Vốn là yếu tố quan trọng tạo lập nên quá trình sản xuất kinh doanh, sử
dụng vốn một cách có hiệu quả sẽ đem lại lợi nhuận cao cho công ty. Tuy
nhiên để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn phải căn cứ vào từng chỉ tiêu cụ thể.

SV : Nguyễn Thị Hồng Thúy

Lớp KT 03 - 03


11

GVHD: Nguyễn Hoàng Phương Thanh

Để đánh giá tình hình sử dụng vốn của công ty ta xem xét bảng sau :
Bảng 1: Tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty ( 2009 – 2011 )
ĐVT : VND

SV : Nguyễn Thị Hồng Thúy

Lớp KT 03 - 03


12

GVHD: Nguyễn Hoàng Phương Thanh

Năm 2009


Năm 2010

Năm 2011

Chỉ tiêu
Số tiền

Số tiền

Số tiền

Chênh lệch
2010/2009
Tuyệt đối
(+/-)

(%)

2011/2010
Tuyệt đối
(+/-)

(%)

A. Tài
sản

69.642.104
.121


68.971.14
0.912

98.752.534.
525

(670.96
3.209)

(0,
96)

29.781.39
3.613

43,
18

I. Tài
sản ngắn
hạn

53.613.538
.194

49.534.12
0.574

81.108.670.

738

(4.079.41
7.620)

(7,
61)

31.574.55
0.164

63,
74

II. Tài
sản dài
hạn

16.028.565
.927

19.437.02
0.338

17.643.863.
787

3.408.454
.411


21,
26

(1.793.15
6.551)

(9,
23)

B.
Nguồn
vốn

69.642.104
.121

68.971.14
0.912

98.752.534.
525

(670.96
3.209)

(0,
96)

29.781.39
3.613


43,
18

I. Nợ
phải trả

61.109.910
.376

60.425.57
0.078

90.042.873.
741

(684.34
0.298)

(1,
12)

29.617.30
3.663

49,
01

8.545.57Lớp KT 038.709.660.
- 03

0.834
784

13.377
.089

0,
16

164.08
9.950

1,
92

II.
Nguồn
8.532.193
SV : vốn
Nguyễn Thị Hồng Thúy
CSH
.745


13

GVHD: Nguyễn Hoàng Phương Thanh

Nguồn: Phòng tài chính kế toán


SV : Nguyễn Thị Hồng Thúy

Lớp KT 03 - 03


14

GVHD: Nguyễn Hoàng Phương Thanh

Nhận xét: Qua bảng số liệu 1 ta thấy tình hình sử dụng vốn của công ty
có nhiều biến động, cụ thể:
* Giai đoạn năm 2009- 2010 , tổng giá trị tài sản- nguồn vốn giảm, với mức
giảm là 670.963.209 đồng và tỷ lệ giảm là 0,96% là do :
- Tài sản ngắn hạn năm 2010 giảm mạnh so với năm 2009, nếu như năm
2009 TSNH là 53.613.538.194 đồng thì sang đến năm 2010 TSNH đã giảm
xuống còn 49.534.120.574 đồng, với mức giảm là 4.079.417.620 đồng cùng
với tỷ lệ giảm 7,61%, TSDH tăng nhanh với tỷ lệ tăng lên tới 21,26% .Tuy có
sự tăng lên của TSDH nhưng vẫn làm cho tổng tài sản giảm, vì TSDH chiếm
tỷ trọng lớn(71,82% năm 2008) trong tổng tài sản .Nhìn vào bảng cân đối kế
toán ta thấy TSNH giảm chủ yếu là do tiền và các khoản tương đương tiền,
các khoản phải thu ngắn hạn khác giảm như việc bán hàng chưa thu được
tiền, thuế phải thu chưa thu được...Đây là biểu hiện không tốt vì có thể sẽ gây
ra tình trạng thiếu vốn sản xuất ảnh hưởng tới hiệu quả sản xuất kinh doanh
của công ty.
- Nợ phải trả đồng thời giảm, với mức giảm 684.340.298 đồng và tỷ lệ
giảm là 1,12%. Nguyên nhân giảm là nợ ngắn hạn giảm, vì công ty đã dùng
tiền để thanh toán các khoản nợ ngắn hạn, nộp thuế cho Nhà nước, trả
lương...Vốn CSH tăng do công ty trích lập vào quỹ đầu tư phát triển, quỹ dự
phòng tài chính nhưng với số lượng không nhiều nên mặc dù vốn CSH tăng,
lại chiếm tỷ trọng thấp nên không thể làm cho tổng nguồn vốn tăng.

SV : Nguyễn Thị Hồng Thúy

Lớp KT 03 - 03


15

GVHD: Nguyễn Hoàng Phương Thanh

* Nhưng đến giai đoạn năm 2010- 2011 thì tổng giá trị tài sản- nguồn vốn lại
tăng lên với mức cao 29.781.393.613 đồng, tỷ lệ tăng 43,18%, được đánh giá
là tốt, là do:
- TSNH tăng cao, năm 2010 là 49.534.120.574 đồng thì đến năm 2011
TSNH đạt 81.108.670.738 đồng, với tỷ lệ tăng là 63,74% do tiền và các khoản
tương đương tiền, các khoản phải thu ngắn hạn, hàng tồn kho tăng. TSDH
giảm nhưng do chiếm tỷ trọng thấp chỉ với 17,87% - tổng tài sản tăng.
- Năm 2011 nguồn vốn tăng là do NPT và nguồn vốn CSH đồng thời
cùng tăng lên. Trong đó, tăng chủ yếu là NPT với mức tăng 29.617.303.663
đồng và tỷ lệ tăng là 49,01%, có thể nói đây là nguyên nhân chính và chủ yếu
làm tăng tổng nguồn vốn .Đây là dấu hiệu đáng mừng, thể hiện tình hình sản
xuất kinh doanh của công ty có hiệu quả, lợi nhuận để lại công ty cao.
Kết luận: Qua bảng số liệu trên ta thấy, tình hình tài chính của công ty
trong 3 năm gần đây có nhiều thay đổi. Giai đoạn năm 2009- 2010 công ty
gặp nhiều khó khăn về tài chính, tuy nhiên xét trong bối cảnh chung của nền
kinh tế có nhiều biến động như năm 2008 thì đây là tình trạng chung của các
doanh nghiệp và các tổ chức, cá nhân tham gia vào quá trình sản xuất kinh
doanh - nguyên nhân khách quan. Vì vậy sang năm 2011 khi nền kinh tế dần
dần ổn định thì hoạt động kinh doanh của công ty đã có nhiều khởi sắc như:
có lượng vốn lớn, hoạt động kinh doanh có hiệu quả, thu được nhiều lợi nhuận
hơn và vì vậy tiềm lực tài chính sẽ vững mạnh hơn.


SV : Nguyễn Thị Hồng Thúy

Lớp KT 03 - 03


16

GVHD: Nguyễn Hoàng Phương Thanh

4.2. Kết quả kinh doanh của công ty.

SV : Nguyễn Thị Hồng Thúy

Lớp KT 03 - 03


17

GVHD: Nguyễn Hoàng Phương Thanh

Bảng 2: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty (2009- 2011)

ĐVT: Đồ
Chênh lệch
2009/2010
Chỉ tiêu

Năm 2009


Năm 2010

Năm 2011

Tuyệt đối
(+/-)

1. DT bán hàng
và cung cấp
dịch vụ

Chênh lệch
20010/2011
Tuyệt đối

(%)

(+/-)

(%

49.218.519 57.188.236 78.239.212 7.969.717.
.188
.779
.747
591

16,19

21.050.975

.968

335.645.40
335.645.4
40.011.773
5
05

-

(295.633.6
32)

3. Doanh thu
thuần

49.218.519 56.852.591 78.199.200 7.634.072.
.188
.374
.974
186

15,51

21.346.609
.600

3

4. Giá vốn hàng

bán

45.073.985 50.810.696 72.530.986 5.736.711.
.475
.569
.682
094

12,73

21.720.290
.113

4

5. Lợi nhuận
gộp

4.144.533.
713

45,78

(373.680.5
-6
13)

6. Doanh thu
hoạt động tài
chính


9.630.055 83.852.597

165.432.10 74.222.54
770,74 81.579.503
0
2

7. Chi phí tài

2.204.621.

3.621.985.

2.743.710. 1.417.363.

936

775

2. Các khoản
giảm trừ doanh
thu

chính
8. Chi phí bán
hàng

-


-

: Nguyễn Thị1.350.462.
Hồng Thúy
9. Chi phí SV
quản
lý DN
234

6.041.894.
805

5.668.214. 1.897.361.
292
092

943

839

284.005.45 673.796.35 284.005.4
3
4
53
1.724.655.
069

Lớp KT 03 - 03 374.192.8
1.896.894.
565

35

64,29

(878.274.8
32)

-

389.790.90
1

27,71

172.239.49
6

3

8

9

2

1

9



18

GVHD: Nguyễn Hoàng Phương Thanh

Nhận xét: Dựa vào báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công
ty (2009- 2011), ta thấy:
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ liên tục tăng qua các năm, cụ
thể: Giai đoạn năm 2009- 2010 tăng với mức 7.969.717.591 đồng, tăng nhanh
hơn giai đoạn năm 2010- 2011 với mức tăng là 21.050.975.968 đồng. Doanh
thu bán hàng công ty thu được chủ yếu từ DT bán hàng ống cống và bê tông
và từ hoạt động xây dựng các công trình. DT bán hàng tăng được đánh giá là
tốt.
Các khoản giảm trừ doanh thu: Trong kỳ công ty không phát sinh các
khoản chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán…mà chỉ phát sinh các khoản
giảm trừ xây lắp sau kiểm tra. Năm 2009, không phát sinh các khoản giảm
trừ, năm 2010 là 335.645.405 đồng, đến năm 2011 các khoản giảm trừ giảm bị
giảm so với năm 2010,với mức giảm là 295.633.632 đồng và tỷ lệ giảm là
88,08% . Có thể nói, sự biến đổi các khoản giảm trừ một mặt làm giảm doanh
thu, mặt khác thì nó còn là chiến lược kinh doanh của công ty như: thúc đẩy
tiêu thụ sản phẩm, xây dựng những mối quan hệ với khách hàng.
Doanh thu thuần tăng tương ứng với doanh thu bán hàng vì các khoản
giảm trừ không phát sinh trong năm 2009 và ít thay đổi trong năm 2010 và
2011.
Giá vốn hàng bán tăng liên tục trong 3 năm. Năm 2010 tăng lên
5.736.711.094 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 12,73% so với năm 2009 .
Năm 2011 tăng lên 21.720.290.113 đồng với tỷ lệ tăng là 42,75% .
SV : Nguyễn Thị Hồng Thúy

Lớp KT 03 - 03



19

GVHD: Nguyễn Hoàng Phương Thanh

Lợi nhuận gộp tăng ở giai đoạn năm 2009-2011với tỷ lệ tăng là 45,78% ,
nhưng giảm ở giai đoạn năm 2009- 2011 do giá vốn hàng bán tăng cao nên đã
làm lợi nhuận giảm đi một lượng là 373.680.513 đồng với tỷ lệ giảm là
6,18%.
Doanh thu hoạt động tài chính tăng nhanh, đặc biệt là giai đoạn năm
2009- 2011 do công ty đầu tư nhiều vào hoạt động tài chính như đem tiền cho
vay để thu lãi, đầu tư vào trái phiếu,tín phiếu, kỳ phiếu… Nhưng đến năm
2011 công ty tiến hành đầu tư xây dựng công trình, sản xuất bê tông ống cống
nên hoạt động tài chính tăng chậm.
Lợi nhuận khác :Do chi phí phát quá sinh lớn , doanh thu lại quá ít nên
không đủ bù trừ làm công ty không những không thu được lãi mà thậm chí lại
bị lỗ. Đặc biệt năm 2010 công ty bị lỗ 1 khoản 53.999.247 đồng. Do vậy công
ty cần chú ý tới hoạt động khác làm sao để tăng doanh thu, giảm chi phí và
mang lại lợi nhuận cao.
Lợi nhuận trước thuế : Năm 2010 giảm so với năm 2009 với mức giảm
157.877.740 đồng, nhưng lợi nhuận tăng ở giai đoạn năm 2010- 2011 từ
441.101.858 đồng lên 494.441.957 đồng với tỷ lệ tăng là 12,09%.Lợi nhuận
tăng thể hiện việc sản xuất kinh doanh của công ty có hiệu quả và vì vậy mà
công ty có điều kiện thuận lợi trong việc huy động vốn để mở rộng quy mô
sản xuất cũng như giúp công ty tạo được niềm tin từ các cổ đông cũng như
chủ

SV : Nguyễn Thị Hồng Thúy

Lớp KT 03 - 03



20

GVHD: Nguyễn Hoàng Phương Thanh

Kết luận : Qua đây ta thấy: tình hình sản xuất kinh doanh của công ty
nhìn chung là tốt với tốc độ phát triển tương đối nhanh đặc biệt là ở giai đoạn
năm 2008- 2009. Đây là bước tiến mới trong việc sản xuất kinh doanh của
công ty và cũng là tiền đề cho sự phát triển tốt trong tương lai.

SV : Nguyễn Thị Hồng Thúy

Lớp KT 03 - 03


×