Tải bản đầy đủ (.doc) (52 trang)

Câu hỏi và bài tập phân tích thực phẩm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (575.57 KB, 52 trang )

Phần 2 Bài tập phân tích thực phẩm I
Phần bài tập trích ly
1. Một chất hửu cơ có trong dịch lỏng thực phẩm. Người ta chiết chất hửu cơ
này bằng dung môi có hệ số phân bố K= 4. Cho rằng nồng độ ban đầu của
chất hửu cơ 0,15M, thể tích dịch lỏng là 100ml. Tính % số mol còn lại trong
hai trường hợp sau:
a.Chiết 1 lần với thể tích dung môi là 200ml.
b.Chiết 2 lần với thể tích dung môi là 100ml.
2. Một baz hửu cơ có trong dịch lỏng thực phẩm có kb = 4.10-2 . Người ta chiết
acid này bằng dung môi có hằng số phân bố K= 2,5. Cho rằng nồng độ ban
đầu của acid là 0,1M, thể tích dịch lỏng là 100ml. Tính % số mol còn lại trong
hai trường hợp sau:
a.Chiết 2 lần mỗi lần là 50ml ở pH= 10
b.Chiết 1 lần với thể tích dung môi là 100ml ở pH=10
3. Một acid hửu cơ có trong dịch lỏng thực phẩm có ka = 2.10-2 . Người ta
chiết acid này bằng dung môi có hằng số phân bố K= 3,0. Cho rằng nồng độ
ban đầu của acid là 0,15M, thể tích dịch lỏng là 150ml. Tính % số mol còn lại
trong hai trường hợp sau:
a.Chiết 2 lần mỗi lần là 100 ml ở pH= 1
b.Chiết 1 lần với thể tích dung môi là 200ml ở pH= 1
4. Một baz hửu cơ có trong dịch lỏng thực phẩm có kb = 2.10-3 . Người ta chiết
baz này bằng dung môi có hằng số phân bố K= 4. Cho rằng nồng độ ban đầu
của baz là 0,15M, thể tích dịch lỏng là 100ml. Tính % số mol còn lại trong hai
trường hợp sau:
a.Chiết 2 lần mỗi lần là 50ml ở pH= 9
b.Chiết 1 lần với thể tích dung môi là 100ml ở pH=11
c. Chiết 1 lần với thể tích chiết là 100ml ở pH=11
5. Một baz hửu cơ có trong dịch lỏng thực phẩm có kb = 2.10-3 . Người ta chiết
baz này bằng dung môi có hằng số phân bố có K= 2,5. Cho rằng nồng độ ban
đầu của baz là 0,1M, thể tích dịch lỏng là 100ml. Tính % số mol còn lại trong
hai trường hợp sau:


a.Chiết 2lần mỗi lần là 50ml ở pH= 10
b.Chiết 1 lần với thể tích dung môi là 100ml ở pH=11
c. Tính số lần chiết với VB= 50ml ở pH=11 để hiệu suất đạt được hơn 95%


6. Một acid hửu cơ có trong dịch lỏng thực phẩm có ka = 4.10-3 . Người ta
chiết acid này bằng dung môi có hằng số điện môi thích hợp có K= 2,5. Cho
rằng nồng độ ban đầu của acid là 0,1M, thể tích dịch lỏng là 100ml. Tính %
số mol còn lại trong hai trường hợp sau:
a.Chiết 2lần mỗi lần là 50ml ở pH= 2
b.Chiết 1 lần với thể tích dung môi là 100ml ở pH=2
c. Tính số lần chiết với VB= 50ml ở pH= 1 để hiệu suất đạt được hơn 90%
Phần bài tập chương phân tích nước
7. Độ cứng toàn phần của nước được xác định như sau: mẫu sau khi đồng
nhất hóa được hút 100ml, thêm vào 5ml NH4OH 10%, 10ml đệm amoni, nửa
hạt bắp chỉ thị ETOO. Tiến hành chuẩn bằng dung dịch EDTA0,05N cho đến
khi có màu xanh dương. Giả sử thể tích EDTA tiêu tốn là 22,10ml.
a. Viết các phản ứng xãy ra?
b. Tính độ cứng của nước theo đơn vị mg CaCO3
8. Hàm lượng Mg có trong nước được xác định như sau: mẫu sau khi đồng nhất
hóa được hút 100ml, thêm vào 5ml NH4OH 10%, 10ml đệm amoni, nửa hạt bắp
chỉ thị ETOO. Tiến hành chuẩn bằng dung dịch EDTA 0,05N
cho đến khi có màu xanh dương. Giả sử thể tích EDTA tiêu tốn là
22,10ml.Cùng với mẫu nước trên hút 100ml cho vào 2-3ml NaOH 2N, ½ hạt
bắp chỉ thị murexit, rồi chuẩn bằng EDTA 0,05N như trên. Giả sử thể tích
EDTA tiêu tốn là 12,10ml.
a. Viết các phản ứng xãy ra?
b. Tính hàm lượng g/lít Ca và g/lít Mg có trong nước.
9. Độ cứng tạm thời của nước được xác định như sau: mẫu sau khi đồng nhất hóa
được hút 100ml, chuẩn bằng HCl 0,05N, thể tích tiêu tốn là 22.5ml. Cùng mẫu

nước trê sau khi đã đun sôi lấy 50ml chuẩn bằng HCl 0,02N, thể tích tiêu tốn là
5,75ml. Tính độ cứng tạm thời theo đơn vị mg CaCO3
10. Hàm lượng Fe có trong nước được xác định như sau : mẫu sau khi đồng nhất
được hút 100ml, thêm 1ml HNO3đậm đặc, 5ml CH3COOH 1M, 5ml đệm pH = 3, 5
giọt chỉ thị H2SSal. Tiến hành chuẩn bằng dung dịch EDTA 0,05N, cho thể tích
EDTA tiêu tốn là 7,55ml.
a. Viết các phản ứng xãy ra
b. Tính hàm lượng ppm Fe có trong nước.


11.Hãy pha 1 lít nước có độ cứng theo CaCO3 là 500 mg, từ CaCl2. 6H2O và
MgCl2.7H2O. Biết rằng tỷ lệ số mđlg của Ca2+ và Mg2+ là 3:5.
12. Hàm lượng NO2- có trong nước thải được xác định bằng PP Diazoni có những
thông số như bảng dưới đây. Cho Vbd= 50ml, Vđm= 200ml.
STT bình định mức 1
2
3
4
5
M1 M2
Chuẩn NO2- 10ppm 0
1
2
3
4
Mẫu (ml)
1
1
EDTA


0.5

DD Sulfanilic

0,5

DD Naphthylamin

0,5

DD đệm Acetat

0.5

H2O (ml)
a.
b.
c.
d.

8

7

6

5

4


7

7

Tính số gam KNO2 để pha 500ml có CNO2= 500ppm
Tính số ml NO2-500ppm để pha 100ml NO2-10ppm
Tính C0, C1, C2, C3, C4
Cho A0=0,A1=0,135,A2=0,280,A3=0,401, A4=0,556,
AM1= 0,782,AM2= 0,778. Tính ppm NO2- có trong nước thải

13.Hàm lượng NO3- có trong nước thải được xác định bằng PP Brucine có những
thông số như bảng dưới đây. Cho Vbd= 10ml, Vđm= 200ml.
STT bình định mức
1
2
3
4
5 M1 M2
Chuẩn NO3- 10ppm
0
1
2
3
4
Mẫu (ml)
4
4
DD H2SO4 đậm đặc

3


Thuốc thử Brucine (

1

H2O (ml)

6

5

4

3

2

2

2

a.
Tính số gam KNO3 để pha 500ml có CNO3-= 750ppm
b.
Tính số ml KNO3 có CNO3-= 750ppm để pha 100ml NO3-10ppm
c.
Tính C0, C1, C2, C3, C4
d.
Cho phương trình đường chuẩn là y= 0,352x, A M1= 0,782,AM2= 0,778.
Tính ppm NO3- có trong nước



14. Hàm lượng NH3 có trong nước thải được xác định bằng PP Nessler có những
thông số như bảng dưới đây. Cho Vbd= 10ml, Vđm= 100ml.
STT bình định mức
1
2
3
4
5
M1 M2
Chuẩn NH3 10ppm
0
1
2
3
4
Mẫu (ml)
6
6
KOH 30% (ml)

1

Nessler (ml)

1

H2O (ml)
a.

b.
c.
d.

8

7

6

5

4

2

2

Tính số gam NH4Cl để pha 500ml có CNH3= 750ppm
Tính số ml NH3 750ppm để pha 100ml NH3 10ppm
Tính C0, C1, C2, C3, C4
Cho phương trình đường chuẩn là y= 0,352x, A M1= 0,782,AM2= 0,778.
Tính ppm NH3 có trong nước thải.

15.Hàm lượng NO2- có trong nước thải được xác định bằng PP Diazoni có những
thông số như bảng dưới đây. Cho Vbd= 20ml, Vđm= 250ml.
STT bình định mức 1
2
3
4

5
M1 M2
Chuẩn NO2 5ppm
0
1
2
3
4
Mẫu (ml)
2
2
EDTA

0.5

DD Sulfanilic

0,5

DD Naphthylamin

0,5

DD đệm Acetat

0.5

H2O (ml)
a.
b.

c.
d.

8

7

6

5

4

6

6

Tính số gam KNO2 để pha 500ml có CNO2= 750ppm
Tính số ml NO2- 750ppm để pha 100ml NO2-5ppm
Tính C0, C1, C2, C3, C4
Cho phương trình đường chuẩn là y= 0,352x, AM1= 0,782,AM2= 0,778.
Tính ppm NO2- có trong nước thải.


16.Khi xác định hàm nước bằng phương pháp KarlFisher trong dầu ăn. Người ta
tiến hành hai thí nghiệm, một thí nghiệm xác định hệ số Titer và một thí nghiệm
xác định hàm lượng nước có trong mẫu.
Ở TN 1: Với mẫu nước chuẩn là 0,0278 gam, thể tích thuốc thử tiêu tốn là
0,575ml.
Ở TN 2: Thể tích mẫu dầu 10ml, lượng thể tích thuốc thử tiêu tốn cho quá

trình chuẩn là 5,755ml.
a. Viết các phản ứng xãy ra
b. Tính số ml nước/ lít dầu ăn
17.Khi xác định hàm nước bằng phương pháp KarlFisher trong sữa đặc. Người ta
tiến hành hai thí nghiệm, một thí nghiệm xác định hệ số Titer và một thí nghiệm
xác định hàm lượng nước có trong mẫu.
Ở TN 1: Với mẫu nước chuẩn là 0,0478 gam, thể tích thuốc thử tiêu tốn là
0,675ml.
Ở TN 2: Thể tích mẫu sữa xác định là 4,45ml, lượng thể tích thuốc thử tiêu
tốn cho quá trình chuẩn là 7,755ml.
a. Viết các phản ứng xãy ra
b. Tính % hàm lượng nước có trong sữa đặc, cho d = 2.576g/ml
18. Hàm lượng sắt có trong nước thải được xác định bằng PPtạo phức với 1.10
Phenantrolin có những thông số như bảng dưới đây. Cho Vbd= 15ml, Vđm= 150ml.
STT bình định mức 1
2
3
4
5
M1 M2
2+
Chuẩn Fe 10ppm 0
1
2
3
4
Mẫu nước (ml)
3
3
HCl đậm đặc


0.5

Hydroxylamin

1

DD NaOH 30%

0,5

DD
Amoniacetat
Thuốc
Phenatrolin
H2O (ml)

đệm

3

thử

1
4

3

2


1

0

1

a. Tính số gam FeSO4.7H2O để pha 500ml có CFe2+= 750ppm
b. Tính số ml Fe2+ 750ppm để pha 100ml Fe2+10ppm
c. Tính C0, C1, C2, C3, C4

1


d. Cho phương trình đường chuẩn là y= 0,452x, AM1= 0,982,AM2= 0,978. Tính
ppm Sắt- có trong nước thải.
Phần bài tập protein
Câu hỏi lý thuyết
1. Trình bày phản ứng ứng nhận biết acid Arginic
2. Trình bày phản ứng ứng nhận biết acid Tryptophan
3. Trình bày phản ứng ứng nhận biết acid Tyrocine
4. Trình bày phản ứng ứng nhận biết acid Prolin
5. Trình bày phản ứng ứng nhận biết các acid chứa S
6. Có thể định tính protein thong qua những phương pháp nào?
7. Trình bày nguyên tắc, viết các phản ứng xãy ra và cho công thức tính
hàm lượng Protein trong phương pháp KjelDahn
8. Trình bày nguyên tắc, viết các phản ứng xãy ra và cho công thức tính
hàm lượng Protein trong phương pháp Dusma
9. Trình bày quá trình tinh sạch protein bằng phương pháp trao đổi ion
10.Trình bày quá trình tinh sạch protein bằng phương pháp rây phân tử
11.Trình bày quá trình tinh sạch protein bằng phương pháp pha đảo

12. Trình bày quá trình tinh sạch protein bằng phương pháp kết tủa phân
đoạn
13. Trình bày phương pháp xác định hàm lượng protein bằng phương pháp
Lowry
14.Trình bày phương pháp xác định hàm lượng protein bằng phương pháp
BCA (Bicinchoninic acid)
15.Trình bày phương pháp xác định hàm lượng protein bằng phương pháp
nhuộm màu ion âm
So sánh sự giống và khác nhau giữa hai phương pháp Lowry và BCA
16. Mô tả quá trình xãy ra trong sơ đồ bên dưới:


Từ đó so sánh về mặt phương pháp giữa hai phương pháp KjelDahn và Dusma khi xác
định hàm lượng Protein

19. Để xác định hàm lượng Protein có trong sữa tươi, người ta định lượng bằng
phương pháp Kjeldahl. Kết quả thu được những thông số quá trình như sau: Vbđ=
10 ml, Vđm= 100ml, Vxđ= 50ml, VNaOHBlank= 48,75ml,
VNaOH thực = 22,45ml, NNaOH= 0,089N.
a. Viết các phản ứng xảy ra ?
b. Tính % protein cho d = 1,45gam/ml
20. Để xác định hàm lượng Protein có trong cá hộp, người ta định lượng bằng
phương pháp Kjeldahl. Kết quả thu được những thông số quá trình như sau: mbđ=
4,55gam, Vđm= 100ml, Vxđ= 50ml, VNaOHBlank= 24,75ml,
VNaOH thực = 12,45ml, NNaOH= 0,079N.
c. Viết các phản ứng xảy ra ?
d. Tính % protein

21. Khi xác định hàm lượng protein bằng phương pháp Dumas.. Chuẩn
được chọn Disodium etylendiamintetracetat có độ tính kiết là 99,5%. Số

liệu quá trình thu đuợc như sau:
Chuẩn 1
A 1= 0.0942 g S1 = 27500
Chuẩn 2

A 2= 0.1927 g

S2 = 53720

Chuẩn 3

A 3= 0.2794 g

S3 = 82429


Chuẩn 4

A 4= 0.3599 g

S4 =103299

Chuẩn 5

A 5= 0.4512 g

S5 = 136942

Mẫu


A = 0.1153 g

Sx= 40.500

Cho MEDTA= 398 tính % Protein
22. Khi xác định hàm lượng protein trong thực ăn gia súc bằng phương pháp
Dumas. Chuẩn được chọn Orthotolidine có độ tính kiết là 99,7%. Số liệu quá trình
thu đuợc như sau:
Chuẩn 1
A 1= 0.1142 g
S1 = 27500
Chuẩn 2

A 2= 0.2227 g

S2 = 53720

Chuẩn 3

A 3= 0.3394 g

S3 = 82429

Chuẩn 4

A 4= 0.4499 g

S4 =103299

Chuẩn 5


A 5= 0.5512 g

S5 = 136942

Mẫu

A = 0.2153 g

Sx= 40.512

Cho MOrthotolidine=212.29. Tính % Protein
23. Khi xác định hàm lượng protein trong bột huyết bằng phương pháp Dumas.
Chuẩn được chọn diphenylamin có độ tính kiết là 99,1%. Số liệu quá trình thu
đuợc như sau:
Chuẩn 1
A 1= 0.0442 g
S1 = 17500
Chuẩn 2

A 2= 0.0927 g

S2 = 33720

Chuẩn 3

A 3= 0.1294 g

S3 = 52429


Chuẩn 4

A 4= 0.1599 g

S4 =67299

Chuẩn 5

A 5= 0.2051 g

S5 = 85942

Mẫu

A = 0.1153 g

Sx= 40.500

Cho Mdiphenylamin = 169,23.Tính % Protein
24. Hàm lượng NH3 có trong nước mắm được xác định bằng PP Nessler có
những thông số như bảng dưới đây. Cho Vbd= 10ml, Vđm= 100ml.


STT bình định mức
Chuẩn NH3 10ppm
Mẫu (ml)

1
0


2
1

3
2

4
3

5
4

KOH 30% (ml)

1

Nessler (ml)

1

H2O (ml)

8

7

6

5


4

M1

M2

6

6

2

2

a. Viết các phản ứng xãy ra
b. Cho phương trình đường chuẩn là y= 0,252x, A M1= 0,682,AM2= 0,678.
Tính g NH3 /lít nước mắm.
25. Hàm lượng đạm amin có trong thức ăn gia súc được xác định bằng phương
pháp Formaldehyde có những thông số quá trình như sau:
mbđ= 2,456gam, Vđm= 100ml, Vxđ= 20ml, NNaOH= 0,055N.VNaOHbl = 1,55ml.
a. Viết các phản ứng xãy ra
b. Cho % Proteinacid amin = 7%. Tính VNaOH thưc
26.Hàm lượng đạm amin có trong bột huyết được xác định bằng phương pháp
Formaldehyde có những thông số quá trình như sau:
mbđ= 3,456gam, Vđm= 250ml, Vxđ= 25ml, NNaOH= 0,085N.VNaOHbl = 0,55ml.
a. Viết các phản ứng xãy ra
b. Cho % Proteinacid amin = 12%. Tính VNaOH thưc
12% =

27.Hàm lượng đạm NH3 có trong nước mắm được xác định bằng phương pháp

chưng cất có những thông số quá trình như sau: Vbđ= 10ml, , NH2SO4=
0,085N.VH2SO450ml, VNaOH= 32,75ml, NNaOH= 0,088N
a. Viết các phan ứng xãy ra
b. Tính g/lít NH3

g /l =

( NVh 2 so4 − NVnaoh).17 1000
.
1000.
V


CHƯƠNG GLUCID
Câu hỏi lý thuyết
1. Trình bày nguyên tắc và những yếu tố ảnh hưởng khi xác định hàm lượng
xơ thô.
2. Trình bày nguyên tắc và những yếu tố ảnh hưởng khi xác định hàm lượng
xơ tổng


3. Trỉnh bày nguyên tắc và viết các phản ứng xãy ra trong xác định đường
khử bằng phương pháp Bertrand
4. Giãi thích những điểm dưới đây khi tiến hành phương pháp Bertrand:
- Dung dịch kết tủa phải có màu xanh
- Không được để bề mặt kết tủa khô
- Môi trường chuẩn độ phải là môi trường axit
- Dung dịch sắt III phải pha từ muối sulphat không pha từ muối clorua
hay nitrat
5. Trỉnh bày nguyên tắc và các điều kiện xác định đường khử bằng phương

pháp Anthrone
6. Trỉnh bày nguyên tắc và các điều kiện xác định đường khử bằng phương
pháp DNS
7. Viết quy trình xác định hàm lượng amylose trong tinh bột
8. Viết quy trình xác định hàm lượng Xơ tổng bằng hướng pháp thủy phân
enzyme?
9. Viết quy trình xác định hàm lượng lượng đường khử trong trái cây bằng
phương pháo Bertrane? So sánh về mặt phương pháp giữa hai quá trình
xác định đường khử bằng phương pháp Bertran và Luff Schoorl
Bài tập

1. Hàm lượng đường tổng có trong trái cây được xác định bằng phương pháp
Bertran như sau: mẫu sau khi đồng nhất được cân 5gam đem đi thủy phân
trong môi trường axit HCl 2%, sau đó cho Zn(CH 3COOH)2 30% và
K4[Fe(CN)6] vào để loại tạp, rồi định mức thành 250ml. Hút 20ml dung dịch
sau khi định mức cho vào 10 Felling A (dung dịch CuSO 4), 10ml Felling B
(dung dịch kalinatritactrat) đun nóng cho đến khi kết tủa Cu 2O xuất hiện hoàn
toàn. Lọc, rữa kết tủa, đem hòa tan bằng một lượng dư Fe 2(SO4)3 5%. Chuẩn
lượng Fe2+ sinh ra bằng KMnO4 0,1N. Thể tích KMnO4 0,1N tiêu tốn là
15,50ml.
Viết các phản ứng xãy ra?
Giã sử khi tra bảng thể tích 15,50ml KMnO 4 0,1N tương ứng với 22,30 mg.
Tính % đường tổng
2. Hàm lượng đường khử có trong trái cây được xác định bằng phương pháp
Bertran như sau: mẫu sau khi đồng nhất được cân 4,25gam đem đi thủy phân


3.

4.


5.

6.

7.

trong môi trường cồn, sau đó cô khô và rồi định mức thành 100ml. Hút 20ml
dung dịch sau khi định mức cho vào 10 Felling A (dung dịch CuSO 4), 10ml
Felling B (dung dịch kalinatritactrat) đun nóng cho đến khi kết tủa Cu 2O xuất
hiện hoàn toàn. Lọc, rữa kết tủa, đem hòa tan bằng một lượng dư Fe 2(SO4)3
5%. Chuẩn lượng Fe2+ sinh ra bằng KMnO4 0,1N. Thể tích KMnO4 0,1N tiêu
tốn là 8,50ml.
Viết các phản ứng xãy ra?
Giả sử khi tra bảng thể tích 8,50ml KMnO4 0,1N tương ứng với 12,10 mg.
Tính % đường khử
Khi xác định hàm lượng đường lactose trong sữa tươi, trong tiến trình thực
hiện người ta thu được những thông số sau:
Vbđ= 10ml, Vđm= 100ml, Vxđ= 15ml, NKMnO4= 0,095N, VKMnO4= 15ml.
a. Viết các phản ứng xãy ra
b. Tính gam/lít latose trong sữa tươi
Khi xác định hàm lượng đường lactose trong sữa tươi, trong tiến trình thực
hiện người ta thu được những thông số sau:
Vbđ= 15ml, Vđm= 250ml, Vxđ= 15ml, NKMnO4= 0,091N, VKMnO4= 17ml.
a. Viết các phản ứng xãy ra
b. Tính % latose trong sữa tươi cho d = 1.25gam/ml
Khi xác định đường saccharose trong nước giãi khát, người ta thự hiện hai thí
nghiệm. Thí nghiệm 1 để xác định hàm lượngj đường khử, thí nghiện hai để
xác định đường tổng. Thông số thu đường từ hai thí nghiệm như sau:
TN1: Vbđ= 5ml, Vđm= 100ml, Vxđ= 10ml, NKMnO4= 0,095N, VKMnO4= 12ml

TN2: Vbđ= 5ml, Vđm= 250ml, Vxđ= 10ml, NKMnO4= 0,095N, VKMnO4= X ml
a. Viết các phản ứng xãy ra
b. Cho % Saccharose = 50% tính X
Khi xác định đường saccharose trong nước giãi khát, người ta thự hiện hai thí
nghiệm. Thí nghiệm 1 để xác định hàm lượng đường khử, thí nghiệm 2 để
xác định đường tổng. Thông số thu đường từ hai thí nghiệm như sau:
TN1: Vbđ= 10ml, Vđm= 250ml, Vxđ=15, NKMnO4= 0,090N, VKMnO4= 15.5ml
TN2: Vbđ= 8ml, Vđm1= 1000ml, Vxđ= 15ml, NKMnO4= 0,090N, VKMnO4= X ml
a. Viết các phản ứng xãy ra
b. Cho % Saccharose = 50% tính X cho d= 1,25g/ml
Khi xác định hàm lượng đường khử bằng phương pháp DNS. Quá trình xây
dựng đường chuẩn và xác định mẫu như sau: mmẫu= 5,55gam, Vđm= 100ml.


a.
b.
c.
d.

Viế các phản ứng xãy ra
Tính số mg Gluco để pha 500ml dung dịch có nồng độ ppm= 1000ppm
Tính số ml dung dịch gluco 1000ppm để pha 100ml 50ppm
Kết quả đo độ hấp thu tại λ= 540nm như sau: A0= 0, A1= 0.056, = 0.
120, A3= 0. 180, A4= 0.21, AM1= 0.098,AM2= 0.092. Tính % đường khử
8. Khi xác định hàm lượng đường khử bằng phương pháp DNS. Quá trình xây
dựng đường chuẩn và xác định mẫu như sau: mmẫu= 10,55gam, Vđm= 250ml.
Ống nghiệm
Chuẩn glucoza 100ppm
Dịch xác định
Dung dịch DNS

Nước cất

0
0
1
9

1
1
1
8

2
2
1
7

3
3
1
6

4
4
1
5

M1 M2
2
1

7

2
1
7

a.
b.
c.
d.

Viết các phản ứng xãy ra
Tính số mg Gluco để pha 500ml dung dịch có nồng độ ppm= 1000ppm
Tính số ml dung dịch gluco 1000ppm để pha 100ml 100ppm
Kết quả đo độ hấp thu tại λ= 540nm như sau: A0= 0, A1= 0.156,
A2 = 0. 370, A3= 0. 470, A4= 0.710, AM1= 0.198,AM2= 0.192. Tính %
đường khử
9. Khi xác định hàm khử trong dịch ép trái cây bằng phương pháp Anthrone,
các thông số quá trình như sau: Chuẩn gluco= 10mg/100ml, mmẫu= 10.15gam,
Vđm= 100ml, Vxđ= 4ml, Vđo= 20ml, phương trình đường chuẩn thu được y=
0,782x + 0.034, AM1= 0.452, AM2= 0.460.
a. Viết các phản ứng xãy ra
b. Tính gam/kg đường khử.

10. Khi xác định hàm lượng tinh bột trong dịch sữa đậu /nành: Thể tích mẩu ban
đầu là 15ml, được thủy phân trong môi trường cồn 900, tinh bột được lọc và
tiến hành thủy phân hoàn toàn trong môi trường axit HCl 5% sau đó trung


hòa và định mức 250ml . Quá trình xác định bằng phương pháp Bertrane với

các thông số như sau: Vxđ1= 10ml, Vđm1= 100ml, Vxđ2=20ml, NKMnO4= 0,090N,
% tinh bột= 60%, ddịch sửa = 1,45g/ml.
a. Viết các phản ứng xãy ra
b. Tính VKMnO4 tiêu tốn

Chương Lipid
Câu hỏi lý thuyết
1. Nêu định nghĩa chỉ số axit? Viết quy trình xác định chỉ số axit? Cho công
tính?
2. Nêu định nghĩa chỉ số Hydroxyl? Viết quy trình xác định chỉ số Hydroxyl?
Cho công tính?
3. Nêu định nghĩa chỉ số peroxyl? Viết quy trình xác định chỉ số peroxyl? Cho
công tính?
4. Nêu định nghĩa chỉ số xà phòng hóa? Viết quy trình xác định chỉ số xà
phòng hóa? Cho công tính?
5. Nêu định nghĩa chỉ số Iod? Viết quy trình xác định chỉ số Iodt? Cho công
tính?
6. Trình bày cơ sở xác định hàm lượng nước trong dầu mỡ bằng phương pháp
karlfisher?
7. Trình bày cơ sở xác định Lipid bằng phương pháp có sự thủy phân trong
môi trương axit?
8. Trình bày cơ sở xác định Lipid bằng phương pháp Soxhlet
Bài tập Lipid
1. Chỉ số este của chất béo X là số miligam KOH dùng để xà phòng hóa hết
lượng triglistearit có trong 1 gam chất béo.
Để : xà phòng hóa hoàn toàn 100,g chất béo có chỉ số axit bằng 7 cần a gam
dung dịch NaOH 25%, thu được 9,43gam glyxerol và b gam muối natri. Tìm
giá trị của a và b

2. Khi xác định chỉ số xà phòng hóa của một loại dầu, các thông số quá trình

thu được như sau: mbđ= 2.79g, Vbl = 48,55ml, Vth= 34,45ml, NHCl= 0,045N.


a. Viết các phản ứng xãy ra
b. Tính chỉ số xà phòng hóa
a/Định nghĩa: Số mg KOH cần thiết để trung hòa các acid tự do và xà phòng hóa
este có trong một gam dầu mỡ

RCOOH + KOH → RCOOK + H 2O
( RCOO)3 C3 H 5 + KOH → 3RCOOK + C3 H 5 (OH)3

3. Khi xác định chỉ số Iod của một loại dầu các thông số quá trình thu được
như sau: Chỉ số Iod = 2,5, Vbl = 18,55ml, Vth= 12,45ml, NNàS2O3= 0,08N.
a. Viết các phản ứng xãy ra
b.Tính khối lượng mẫu ban đầu
4. Khi xác định chỉ số Iod của một loại dầu các thông số quá trình thu được
như sau: mbđ = 1,55g , Vbl = 22,55ml, Vth= x ml, NNàS2O3= 0,08N. Cho chỉ số
Iod là 10
b. Viết các phản ứng xãy ra
b.Tính x ml Na2S2O3 mẫu thực
a/ Định nghĩa : Lượng mg iod cần thiết để cộng hợp với 1 gam dầu mỡ

R − CH = CH − R + ICl → R − CH ( I ) − CH ( I ) − R '

ICldu + KI → I 2 + KCl
I 2 + 2 Na2 S2O3 → 2 NaI + Na2 S 4O6


5. Khi xác định chỉ số Hydroxyl của một loại dầu các thông số quá trình thu
được như sau: Chỉ số Hydroxyl= 40, Vbl = 28,55ml, VKOH(CS axit) = 3,45ml,

VKOH (axetylat) = 18,75ml. mCS axit= 4,45g, NKOH=0.45N
a. Viết các phản ứng xãy ra
b. Tính khối lượng mẫu dùng cho phản ứng axetylat
a/ Định Nghĩa: Chỉ số hydroxyl là số mg KOH cần thiết để trung hoà lượng acid
acetic có được khi acetyl hoá 1 g mẫu .

(CH3CO)2O + CH3CH2OH → CH3CO2CH2CH3 + CH3COOH

6. Khi xác định chỉ số peroxyl của một loại dầu các thông số quá trình thu
được như sau: mbđ = 2,55g , Vth =10,55ml, Vbl = 5,50ml, NNàS2O3= 0,089N.
a. Viết các phản ứng xãy ra
b. Tính chỉ số peroxyl của mẫu dầu
a/ Định nghĩa: là số mdlg Iot được giải phóng ra bởi peroxide có trong 100g chất
béo.
R1 CH CH R2
O

O

R1 CH CH R2

+ 2KI + 2CH3COOH

O

+ 2CH3COOK +

H2O

I2 + 2 Na2S2O3 = 2 NaI + Na2S4O6

b/
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP PHẦN QUANG PHỔ VÀ PHỔ UV-VIS
Phần Câu hỏi:
1. Sự khác biệt của các bức xạ điện từ dựa vào đặt điểm nào?

+ I2


2. Hiện tương giao thoa ánh được ứng dụng trong phép xác định định lượng
bằng phương pháp quang phổ ?
3. Trình bày hiện tượng tế bào quang điện? Ứng dụng tế bào quan điện trong
phép định phương quang phổ?
4. Sự hấp thụ năng lượng trong các vùng IR, Vis hay UV ứng với sự chuyển
năng lượng nào trong phân tử chất?Tại sao sự chuyển năng lượng điện tử
bao gồm tất cả các sự chuyển năng lượng các mức?
5. Trong phổ hấp thu hay phát xạ đại lượng mô tả định tính, đại lượng nào mô
tả định lượng?
6. Nêu cơ sở phép đo phổ UV-Vis?
7. Nêu cơ sở phép đo phổ IR?
8. Nêu cơ sở phép đo phổ AAS?
9. Giải thích hỉnh ảnh dưới đây:

10.Tạo sự hấp thụ hay phát xạ trong quang phổ là chọn lọc và đặt trưng?
1. Hãy sắp xếp các miền ánh sáng sau theo thứ tự tăng dần về năng lượng: vi sóng,
tia X, tia khả kiến, tia tử ngoại, tia hồng ngoại.
2. Các bước sóng sau nằm trong miền nào của bức xạ điện từ : 1cm, 0.8 µm (1µm
= 10 −6 m), 10µm, 100nm , 10nm ?
3. Các bước sóng sau nằm trong miền nào của bức xạ điện từ : 983 cm −1 , 3,0.10 4
cm −1 , 5 cm −1 , 8,7.10 4 cm −1 ?
4. Photon có số sóng 2,5.10 −5 cm −1 sẽ có năng lượng bằng bao nhiêu ?

5. Giản đồ 4 mức năng lượng của một nguyên tử như sau :


Khi nguyên tử nằm ở trạng thái năng lượng thấp nhất thì mức nào biểu diễn năng
lượng của nguyên tử ? Điều gì xảy ra đối với năng lượng của nguyên tử nếu nó bị
kích thích từ E 1 đến E 2 , đến E 3 v.v..? Điều gì sẽ xảy ra trước khi nguyên tử bị kích
thích từ E 1 lên E 2 ?
6. Mối tương quan giữa động năng chuyển trung bình E K đối với nguyên tử hay
phân tử và nhiệt độ T được biểu diễn như sau :
3
2

E K = kT

Trong đó k là hằng số bằng 1,38.10 −23 J/K (K: nhiệt độ kelvin). Nguyên tử
hay phân tử có mức năng lượng chuyển thấp nhất? Hãy tính toán năng lượng
chuyển của nguyên tử ở 25 0 C.
7. Khi nhiệt độ tăng lên, tốc độ quay của phân tử sẽ như thế nào ? Khi đó động
năng quay của phân tử sẽ tăng hay giảm ?
8. Sự khác nhau giữa các mức năng lượng quay tương ứng với ánh sáng trong
miền vi sóng của bức xạ điện từ. Phân tử hấp thụ ánh sáng có λ =1,0 cm. Sự khác
nhau về năng lượng giữa các mức năng lượng quay gây nên hấp thụ này là bao
nhiêu ?
9. Ba mức quay đầu tiên của phân tử CO có năng lượng 0; 7,6.10 −23 và 22,9.10 −23
J. Bước sóng ánh sáng cần thiết để kích thích phân tử CO từ mức quay E 1 lên mức
quay E 2 là bao nhiêu ?
10. Khoảng cách giữa các mức năng lượng quay tỉ lệ nghịch với momen quay của
phân tử. Momen quay được xác định như sau: I=µr 2 , trong đó µ là khối lượng rút



gọn, µ=m 1 m 2 /(m 1 +m 2 ), r là khoảng cách giữa các khối chất điểm. Hợp chất nào
sau sẽ có khoảng cách lớn hơn giữa các mức năng lượng quay ?
Hợp chất
µ
Chiều dài sóng
−24
HBr
1,65.10 g
0,141nm
−24
HI
1,66.10 g
0,160nm
11. Hợp chất nào sau đây sẽ có khoảng cách lớn hơn giữa các mức năng lượng
quay ?
Hợp chất
µ
Chiều dài sóng
−24
NO
12,4.10 g
0,115nm
−24
NaCl
23,2.10
0,236nm
12. Mối quan hệ giữa năng lượng dao động và nhiệt độ? Sử dụng mẫu quả cầu hãy
dự đoán điều gì xảy ra đối với phân tử dao động nếu năng lượng tăng lên?
13. Khoảng cách mức năng lượng dao động điển hình là 2,0.10 −20 J, bước sóng ánh
sáng cần thiết để gây nên bước chuyển này là bao nhiêu?

14. Trong số các liên kết C-C, C=C và C ≡ C liên kết nào có hằng số lực lớn hơn?
Vì sao ? Liên kết nào có khoảng cách năng lượng dao động gần nhất?
15. Hãy vẽ giản đồ mức năng lượng electron cho n=1 và n=2 (n: số lượng tử
chính).
16. Khoảng cách giữa các mức năng lượng electron là 8,0.10 −19 J. Hãy tính toán
bước sóng ánh
17. Một nguyên tử tương tác với ánh sáng bằng cách hấp thụ một lượng năng
lượng tương đương với bước sóng của ánh sáng. Nếu nguyên tử có “vạch” phổ ở
400nm thí nó hấp thụ năng lượng bao nhiêu? (Coi vận tốc ánh sáng trong chân
không là 3,0.10 10 cm/s).
18. Một nguyên tử hấp thụ năng lượng 3,0.10 −19 J. Vạch phổ của nguyên tử này có
bước sóng bao nhiêu (theo nm) ?
19. Một nguyên tử hấp thụ năng lượng bằng 5,0.10 −19 J. Vạch phổ của nguyên tử
này có số sóng bao nhiêu?
20. Hãy tính năng lượng của photon có bước sóng bằng 0,05nm ?
sáng gây ra bước chuyển này
CHƯƠNG III: PHỔ UV-VIS lk
PHẦN LÝ THUYẾT
Câu 1: Nêu nhược điểm máy quang phổ một chùm tia?
Câu 2:Tại sao đèn hiđro và deuterriumcó khả năng phát ra bức xạ trong vùng tử
ngoại?
Câu 3:Trong tế bào quang điện động năng cực đại của electron phụ thuộc vào yếu
tố nào?
Câu 4:Trình bày hiện tượng chuyển dịch xanh trong phổ hấp thu UV-Vic.


Câu 5:Trình bày hiện tượng chuyển dịch đỏ trong phổ hấp thu UV-Vic.
Câu 6: Năng lượng phân bố trong phân tử như thế nào ?
Câu 7: Chứng minh rằng tần số phát xạ luôn nhỏ hơn hoặc bằng tần số hấp thu của
chất? Cho ví dụ khi tần số phát xạ bằng tần số hấp thu

Câu 8: Tại sao detector photomultiplier tubes có thể xác định những chất có hàm
lượng vết .
Câu 9: Hãy trình bày các yếu tố ảnh hưởng đến bước sóng hấp thu của các nhóm
chức? Trong đó hãy trình bày yếu tố ảnh hưởng của pH?
Câu 10: Tại sao đám phổ thu được từ bước nhảy điện tử từ n → π* thường bị mất
trong môi trường axit .
Câu 11: Phân tích tính ưu điểm của máy quang phổ Diode array
Câu 12: Hãy giãi thích các quá trình xãy ra trong hình dưới

Câu 13:Bước sóng hấp thu cực đại phụ thuộc vào những yếu tố nào? Phân tích sự
phụ thuộc của dung môi
Câu 14: Giãi thích các bước chuyển trong hình dưới đây:


Bài 15: Tại sao phổ thu được trong trạng thái dung dịch của Iod khác xa với trạng
thái hơi cùa nó như trong hình dưới ?

PHẦN BÀI TẬP
1.
Các bước chuyển năng lượng nào có thể có trong phân tử
cyclopenten( C5H8)? Cromopho nào trong phân tử này gây ra bước chuyển năng
lượng thấp nhất?
2.
Cyclopenten hấp thu bước sóng ở gần 190nm. Sự hấp thu ở bước sóng cao
hơn không xãy ra . Dạng bước chuyển nào gây ra sự hấp thu trên? Trình bày giãn
đồ năng lượng?
3.
Bước sóng dài nhất do 3-octen hấp thu trong vùng tử ngoại ở 185nm.
Cromopho nào trong phân tử này gây ra bước chuyển năng lượng này ? Dạng bước
chuyển năng lượng?



4.
Bước chuyển năng lượg thấp nhất xác định được cho dimeltyete vào khoảng
185nm. Cromopho nào trong phân tử này gây ra bước chuyển năng lượng này ?
Trình bày bằng giãn đồ năng lượng?
5.
Bước chuyển năng lượng thấp nhất xác định được cho trimetylamin vào
khoảng 195nm. Cromopho nào trong phân tử này gây ra bước chuyển năng lượng
này ? Dạng bước chuyển năng lượng?
6.
Axeton hấp thu ánh sáng ở 280nm, 187nm, 154nm. Cromopho nào trong
phân tử gây ra bước chuyển năng lượng này ? Dạng bước chuyển năng lượng gây
ra mỗi hấp thu trên?
7.
Dạng bước chuyển nào, ngoài các bước chuyển σ →σ*, σ →π*và π*→σ*, có
thể dự đoán được cho các hợp chất sau:
a.

CH2=CHOCH3

b.

CH2=CHCH2CH2OCH3

8.
Cromopho nào trong mỗi phân tử sau là nguồn gốc của bước chuyển năng
lượng thấp nhất?
a.
b. CH3OH

9.
Dạng Cromopho nào ngoài σ →σ*, có trong các phân tử sau ? Dạng bước
chuyển nào xãy ra trong chúng?
a.
CH3CH=O
b.
(CH3)2NCH=CH2
10. Axetandehyde có các đỉnh hấp thu ở 160, 180 và 290nm. Dạng bước chuyển
nào gây ra sự hấp thu trên?
11. Hấp thu do bước chuyển π→π* ở etylen và 3- octen xuất hiện ở 163 và 185nm
tương ứng. Tại sao cả hai bước chuyển không hấp thu ở cùng một bước sóng?
Tương tác của obital plớn trong etylen hay trong 3- octen?
12. Các bước chuyển π→π* đối với hai hợp chất được cho dưới đây. Tại sao cả
hai bước chuyển hấp thu không ở cùng một bước sóng?
a. CH3C CH 187nm
b. CH3COCH3 154 nm
13. Đối với ba hợp chất cho dưới đâycác băng hấp thu nhận được có thể do cùng
một bước chuyển không? Giãi thích ?
a) CH 3 -Cl 172nm
b) CH 3 -I
258nm
c) CH 3 -Br 204nm


14. Phổ của một hợp chất có hai bước chuyển n→ π* và π→π* được cho ở dưới
đây. Hãy chỉ ra băng hấp thụ tương ứng của bước chuyển nào?

|

|


|

|

|

|

15. Một hợp chất được biết là amin no (> N − C − C − C − ) hoặc là amin không no (>
|

|

|

N − C| − C| = C| − ).Phổ tử ngoại hợp chất được dẫn ra dưới đây. Hãy xác định cấu trúc
của hợp chất này? Giãi thích tại sao

16. Tại sao 1,4-pentadien không hấp thụ ánh ánh trên 200nm trong vùng phổ tử
ngoại?
CH 2 = CHCH 2CH = CH 2
CH 2 = CHCH = CH 2

λmax = 175nm
λmax = 217 nm

17. Hãy dự đoán sự khác nhau trong phổ tử ngoại của hai hợp chất sau:

CH3


CH3


A

B

18. Phổ của hai hợp chất C và D nằm trong vùng 200-400nm. Nồng độ của mỗi
hợp chất được lấy sao cho chỉ hấp thụ của bước chuyển π→π* có cường độ cao
xuất hiện. Có thể dự đoán sự khác nhau nào về phổ của hai hợp chất này?

O

O

C

D

19. Hợp chất nào dưới đây hấp thụ ở bước sóng dài nhất ?ngắn nhất? Tại sao?

CH2
O

O

A

O


B

C

20. Hợp chất nào dưới đây hấp thụ ở bước sóng dài nhất ?ngắn nhất? Tại sao?
A) CH 3 (CH 2 )5 CH 3
B) (CH 3 ) 2 C = CHCH 2CH = C (CH 3 )2
C) CH 2 = CHCH = CHCH 3
21. Các bước chuyển π → π * cho hợp chất E và F ở dưới đã nhận được. Một hợp
chất có λmax = 303nm trong khi hợp chất kia có λmax = 263nm . Hợp chất nào có
λmax = 303nm ?

E) CH 3CH = CHCH = CHCH = O
F) CH 3CH = CHCH = CHCH = CHCH = O
22. Tương tác phân cực của dung môi với phân tử làm giảm trạng thái năng lượng.
Các trạng thái π và π * sẽ được bền hóa ở mức độ lớn trong dung môi phân cực
không?
23. Trên giãn đồ năng lượng sau hãy chỉ ra sự thay đổi tương đối về năng lượng
mà dung môi phân cực gây ra ở cả trạng thái π và π * . Giãi thích tại sao dung môi


phân cực lại làm cho bước chuyển π → π * chuyển dịch về phía bước sóng dài hơn?

24. Di-en liên hợp có λmax ở 219nm trong dung môi hexan. λmax lớn hơn hay nhỏ
hơn 219nm nếu thay dung môi bằng etanol.
25. Các tương tác của lien kết Hydro giữa cặp e không lien kết và dung môi làm
giảm trạng thái năng lượng. Đối với bước chuyển dạng n → π * thì trạng thái n và
π * sẽ được bền hóa ở mức độ lớn bởi dung môi có kiên kết hydro không? Tại sao?
26. Trên giãi đồ mức năng lượng của xeton dưới đây, hãy chỉ ra ảnh hưởng lên

bước chuyển n → π * khi khi phân tử được hòa tan vào dung môi phân cực và có
lien kết hydro như etanol. Hãy chỉ ra trên giãi đồ sự thay đổi?Giãi thích ?

27. Một hợp chất hòa tan trong hexan có λmax = 305nm . Khi cùng hợp chất đó hòa
tan trong etanol có λmax = 307nm. Hấp thụ này gây nên bởi bước chuyển n → π * hay
π → π * ? Giãi thích?


×