Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LỊCH SỬ LỚP 8 KI II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (221.94 KB, 6 trang )

CNG LCH S 8 HKII
Cõu 1. Ti sao TDP xõm lc nc ta, chin s Nng, Gia nh?
- V vột ti nguyờn thiờn nhiờn, sc lao ng.
- Ly c bo v o Gia Tụ xõm lc Vit Nam.
*Diễn biến chiến sự ở Đà Nẵng.
- 31.8.1858, Pháp dn trn trc cửa biển Đà Nẵng.
- 1.9.1858, Pháp nổ súng xâm lợc nớc ta.
- Nguyễn Tri Phơng cùng nhõn dõn đã anh dũng chống trả.
Kết quả
- Sau 5 tháng tấn công, pháp chỉ chiếm đợc bán đảo Sơn Trà.
* Chiến sự ở Gia Định
- 17.2.1859, Pháp tấn công thành Gia Định.
- Quân triều đình chống cự yếu ớt rồi tan rã.
- Nhân dân tự động nổi lên đánh giặc khiến cho giặc khốn đốn
- 1861, Pháp tấn công Đại đồn Chí Hòa, Đại đồn thất thủ.
- Pháp thừa thắng chiếm Định Tờng, Biên Hòa, Vĩnh Long.
Cõu 2. Nhõn dõn khỏng chin chng Phỏp xõm lc nh th no?

* Tại Đà Nẵng: nhiều toán nghĩa binh kết hợp với quân đội triều đình đánh Pháp.
* ở Gia Định
- Cuộc khởi nghĩa của Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Hi vng của Pháp.
- Cuộc khởi nghĩa Trơng Định.
* Phong trào kháng chiến dâng cao mạnh mẽ, nhiều trung tâm kháng chiến xuất hiện.
- Nhân dân 6 tnh Nam Kì nổi lên chống Pháp ở nhiều nơi, nhiều trung tâm kháng chiến thành lập: Đồng Pháp
Mời, Tây Ninh. Nổi bật là cuộc khi ngha Trơng Quyền, Phan Tôn , Phan liêm.

Cõu 3. Trỡnh by Ni dung c bn ca h/ Nhõm Tut 5-6- 1862?
- Triu ỡnh tha nhn quyn cai qun ca nc Phỏp ba tnh min ụng Nam Kỡ ( Gia
nh, nh Tng, Biờn Hũa) v o Cụn lụn.
- M ba ca bin: Nng, Ba Lt, Qung Yờn cho Phỏp vo buụn bỏn cho phộp ngi Phỏp
v Tõy Ban Nha t do truyn o Gia Tụ, bói b lnh cm o trc õy.


- Bi thng cho Phỏp mt khon chin phớ chin tranh.
- Phỏp s tr li thnh Vnh Long cho triu ỡnh chng no triu ỡnh buc c dõn chỳng
ngng khỏng chin.
Cõu 4. Thc dõn Phỏp ỏnh chim Bc Kỡ ln th nht nh th no?
* Nguyờn nhõn:

- Âm mu chiếm toàn bộ VN.
- Dùng VN làm bàn đạp nhảy vào Trung Quốc.
- Ly c gii quyt v uy- puy quõn Phỏp do Gỏc-ni-ờ ch huy t Si Gũn kộo ra Bc.
* Din bin:
- Sỏng ngy 20-11-1873 quõn Phỏp n sỳng ỏnh thnh H Ni.
- Quõn triu ỡnh di s ch huy ca Nguyn Tri Phng c gng cn ch nhng tht
bi. Nguyn tri Phng b gic bt.
* Kt qu:- Quõn Phỏp chim c thnh H Ni v cỏc tnh phớa bc nh Hi Dng,
Hng Yờn, Ph Lớ, Ninh Bỡnh, Nam nh.....
Cõu 4.Thc dõn Phỏp ỏnh chim Bc Kỡ ln th hai nh th no?
* Bi cnh:
-Hip c Giỏp Tut ó gõy nờn ln súng phn i mnh m trong dõn chỳng c nc.
- Nn kinh t ỏt nc ngy cng kit qu, nhõn dõn úi kh, gic cp ni lờn khp ni.
- Cỏc ngh ci cỏch Duy tõn b khc t.

1


- T bn Phỏp cn ti nguyờn khoỏng sn Bc Kỡ nờn chỳng quyt tõm xõm lc.
*Din bin:
- Ly c triu ỡnh Hu vi phm h/ Giap Tut 1874, quõn Phỏp do Ri-vi-e ch huy ó b lờn H Ni.
- 25/4/1882 Ri-vi-e gi ti hu th cho Tng c Hong Diu ũi np khớ gii v giao thnh khụng iu kn.
Khụng i tr li quõn Phỏp n sỳng tn cụng .
- Quõn ta anh dng chng tr nhng tht th, thnh mt, Hong Diu t vn.

- Triu ỡnh Hu cu cu quõn Thanh v c ngi thng thuyt vi Phỏp.
* Kt qu:Quõn Phỏp chim thnh H Ni v cỏc tnh khỏc thuc ng bng Bc Kỡ.

Cõu 5. Trỡnh by Chin thng Cu Giy ln th 1?
- 21/12/1873 khi quõn Phỏp ỏnh ra Cu Giy chỳng b i quõn ca
Hong Tỏ Viờm phi hp vi quõn c en ca Lu Vnh Phỳc phc kớch.
Kt qu: Gỏc-ni-ờ cựng nhiu s quan, binh lớnh b git ti trn.
* í ngha: Chin thng Cu Giy lm quõn Phỏp hoang mang. Quõn ta thỡ
phn khi hng hỏi quyt tõm ỏnh gic.
Cõu 6: Trỡnh by Chin thng Cu Giy ln 2?
- Ngy 19/5/1883 ch kộo ra Cu Giy ó lt vo trn a mai phc ca
quõn ta .
- Quõn c en li phi hp vi quõn ca Hong Tỏ Viờm ra ỏnh. Nhiu
s quan v lớnh Phỏp b git tronhg ú cú Ri-vi-e.
*í ngha :Lm cho quõn Phỏp hoang mang dao ng, c v tinh thn u
tranh ca nhõn dõn ta. Nhõn dõn phn khi , quyt tõm tiờu dit gic.
Cõu 7 Trỡnh by Ni dung c bn ca h/ Hỏc-mng 1883
- Triu ỡnh Hu chớnh thc tha nhn nn bo h ca Phỏp Bc Kỡ v Trung Kỡ.
- Triu ỡnh ch c cai qun vựng t trung kỡ nhng mi vic u phi thụng qua viờn
khõm s ca Phỏp Hu.
- Cụng s Phỏp cỏc tnh Bc Kỡ thng xuyờn kim soỏt nhng cụng vic ca quan li triu
ỡnh, nm cỏc quyn tr an v ni v.
- Mi vic giao thip vi nc ngoi u do Phỏp nm.
- Triu ỡnh Hu phi rỳt quõn i t Bc Kỡ v Trung Kỡ.
Cõu 8 Trỡnh by H/ Pa-t-nt 6/6/1884:
Cú ni dung c bn ging H/ Hỏc-mng, ch sa i ụi chỳt v ranh gii khu vc trung kỡ
nhm xoa du d lun v ly lũng vua quan phong kin bự nhỡn.
* í ngha :Chm dt s tn ti ca triu i phong kin nh Nguyn vi t cỏch l mt quc
gia c lp, thay vo ú l ch thuc a na phong kin kộo di n cỏch mng Thỏng
Tỏm nm 1945.

Cõu 9. Trỡnh by cuc phn cụng ca phỏi ch chin ti kinh thnh Hu
* Nguyờn nhõn:
- Triều đình đầu hàng TDP xâm lợc.
- Phái chủ chiến muốn giành lại chủ quyền từ tay Pháp.
* Din bin:
- ờm 4 rng sỏng 5/7/1885, Tụn Tht Thuyt h lnh tn cụng quõn Phỏp tũa Khõm s v
n Mang Cỏ.
- Quõn Phỏp nht thi ri lon. Sau khi cng c tinh thn chỳng ó m cuc phn cụng chim
Hong thnh .
2


- Trên đường đi chúng xả súng tàn sát, cướp bóc hết sức dã man. Hàng trăm người dân vô tội
đã bị thất bại.
* Kết quả: Cuộc phản công của phái chủ chiến thất bại.
* Ý nghĩa: Phản ánh ý chí giữ nước của phái chủ chiến.
Câu 10. Phong trào Cần Vương:
- 13/7/1885 Tôn Thất Thuyết nhân danh vua Hàm Nghi ra chiếu Cần Vương
- Nội dung: Kêu gọi văn thân và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước.
- Diễn biến của phong trào Cần Vương chia làm hai giai đoạn ;
+ 1885-1888: Phong trào bùng nổ khắp cả nước, sôi động nhất là các tỉnh Trung Kì và Bắc Kì.
+ 1888-1896: Phong trµo ®îc duy tr× vµ quy tô thµnh nh÷ng cuéc khëi nghÜa cã quy m« vµ
tr×nh ®é tæ chøc cao.
Câu 13: Khởi nghĩa Hương Khê
* Lãnh đạo: Phan Đình Phùng và Cao Thắng.
*Căn cứ: Huyện Hương Khê, Hà Tĩnh.
* Hoạt động trên địa bàn rộng gồm 4 tỉnh: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình.
* Diễn biến: Hai giai đoạn
+ Từ năm 1885-1888 nghĩa quân lo tổ chức, huấn luyện, xây dựng công sự, rèn đúc vũ khí và
tích trữ lương thảo.

+ Từ năm 1888 đến 1895 là thời kì chiến đấu của nghĩa quân.
Nghĩa quân phải chiến đấu trong điều kiện ngày càng gian khổ hơn, lực lượng suy yếu dần.
Sau khi chủ tướng Phan Đình Phùng hi sinh, cuộc khởi nghĩa được duy trì thêm một thời gian
dài rồi tan rã.
* Kết quả: Thất bại
Câu 16 Tình hình VN nửa cuối thế kỉ 19.(Hay các trào lưu cải cách Duy Tân ra đời trong
bối cảnh nào?)
- Triều đình Huế thực hiện chính sách nội trị, ngoại giao lỗi thời, lạc hậu
- Xã hội Việt Nam khủng hoảng nghiêm trọng.
- Bộ máy chính quyền từ TW đến địa phương mục ruỗng.
- Nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp đình trệ; tài chính cạn kiệt, đời sống nhân
dân vô cùng khó khăn.
- Mâu thuẫn dân tộc ngày thêm gay gắt.
- Nhiều cuộc khởi nghĩa nông dân bùng nổ dữ dội
=> Trong bối cảnh đó các trào lưu cải cách Duy Tân ra đời.
Câu 17 Những đề nghị cải cách ở Việt Nam vào nửa cuối thế kỉ 19
.* Cơ sở :-Đất nước ngày một nguy khốn
- Muốn cho nước nhà giàu mạnh
* Nội dung :
-Yêu cầu đổi mới công việc nội trị, ngoại giao, kinh tế, văn hóa của nhà nước phong kiến.
* Các đề nghị cải cách:
- Nguyễn Trường Tộ đã kiên trì gửi lên triều đình 30 bản điều trần đề cập đến một loạt vấn đề
như chấn chỉnh bộ máy quan lại , phát triển công thương nghiệp và tài chính...
- Nguyễn Lộ Trạch dâng dâng hai bản "thời vụ sách " lên vua Tự Đức đề nghị chấn hưng hưng
trí, khai thông dân trí...

Câu 18 * Kết cục, hạn chế, ý nghĩa của những đề nghị cải cách.
- Các đề nghị cải cách không thực hiện được
* Hạn chế
3



- Các đề nghị cải cách mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc. Chưa giải quyết được mâu thuẫn chủ yếu
của xã hội Việt Nam lúc đó.
- Triều đình bất lực , bảo thủ từ chối thực hiện các đề nghị, cải cách.
* Ý nghĩa
- Gây được tiếng vang lớn, tấn công vào những tư tưởng bảo thủ
- Chuẩn bị cho sự ra đời phong trào Duy Tân ở Việt Nam vào đầu thế kỉ XX.
Câu 19: Thực dân Pháp đã thực hiện Chính sách về kinh tế như thế nào trong cuộc khai
thác thuộc địa lần thứ nhất (1897-1914)
*Nông nghiệp:
- TDP đẩy mạnh việc cướp đoạt ruộng đất
* Công nghiệp:
- Tập trung vào khai thác than và kim loại
- Xây dựng một số cơ sở công nghiệp như xi măng, gạch, ngói, điện, nước...
* Giao thông vận tải:
- Xây dựng hệ thống giao thông vận tải để tăng cường bóc lột kinh tế và đàn áp phong trào đấu
tranh của nhân dân.
*Thương nghiệp
- Nắm giữ độc quyền về thị trường.
- Tăng thêm các loại thuế và đánh thuế nặng.
+=>Mục đích:
Vơ vét, bóc lột sức người, sức của của nhân dân Việt Nam để làm giàu cho tư bản Pháp.
Câu 20: Chính sách về văn hóa, giáo dục Pháp ở Việt Nam.
- Duy trì nền giáo dục của thời phong kiến.
- Mở trường học mới cùng một số cơ sở văn hóa, y tế.
=> Mục đích: Đào tạo một lớp người bản xứ phục vụ cho công việc cai trị.
Câu 21: Những chuyển biến của xã hội Việt Nam .
* Các vùng nông thôn.:
- Số lượng giai cấp địa chủ, phong kiến ngày càng đông thêm.

- Một bộ phận câu kết với đế quốc để để áp bức bóc lột nhân dân.
- Một số địa chủ vừa và nhỏ còn có tinh thần yêu nước.
- Cuộc sống của nông dân cơ cực trăm bề: bị tước đoạt ruộng đất, chịu nhiều thứ thuế, bị phá
sản...-> ĐẤU TRANH
* Đô thị phát triển, sự xuất hiện các giai cấp tầng lớp mới
- Cuối thế kỉ 19 đầu thế kỉ 20 đô thị Việt Nam ra đời và phát triển ngày càng nhiều: Hà Nội,
Hải Phòng, Sài Gòn- Chợ Lớn, Nam Định, Hòn Gai, Vinh...
-Cùng với sự phát triển của đô thị một số giai cấp, tầng lớp mới ra đời:
+ Tầng lớp tư sản: Là các nhà thầu khoán, đại lí, chủ xưởng... bị tư bản Pháp chèn ép, bị lệ
thuộc vào Pháp.
+ Tiểu tư sản thành thị: Là các chủ xưởng thủ công nhỏ, nhà giáo, học sinh, sinh viên... có ý
thức dân tộc ,Tích cực tham gia đấu tranh cứu nước.
+ Công nhân: Phần lớn xuất thân từ nông dân, họ bị thực dân phong kiến và tư sản bóc lột
Nên có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ.
Câu 22 Xu hướng mới của cuộc vận động giải phóng dân tộc.
- Các tư tưởng dân chủ tư sản ở Châu Âu được truyền bá vào nước ta.
- Nhiều nhà yêu nước muốn noi theo con đường cứu nước của Nhật Bản.
=.> Cuộc vận động cứu nước theo con đường dân chủ tư sản..
4


Câu 23 *Kể tên các phong trào yêu nước trước chiến tranh thế giới thứ nhất.
- Phong trào Đông Du (1905-1909)
- Đông Kinh nghĩa thục (1907)
-Cuộc vận động Duy tân và phong trào chống thuế ở Trung Kì.(1908)
* Những nét chính về các phong trào trên
1. Phong trào Đông Du (1905-1907)
* Hoàn cảnh
- Đầu thế kỉ 20 một số nhà yêu nước muốn noi gương Nhật Bản để Duy Tân đất nước
* Diễn biến:

- 1904 thành lập hội Duy tân.
- Mục đích: Lập ra một nước Việt Nam độc lập
- Hoạt động chính của hội là phong trào Đông Du.
* Kết quả : 1907 phong trào tan rã.
2. Phong trào Đông kinh nghĩa thục.
- 1907 Đông Kinh nghĩa thục thành lập tại Hà Nội
* Các hoạt động chính:
- Mở trường học các môn: Địa lí, lịch sử, khoa học thường thức..
- Tổ chức bình văn.
- Truyền bá tri thức mới và nếp sống mới
- Lúc đầu hoạt động chủ yếu ở Hà Nội sau lan rộng ra các tỉnh Bắc Kì , lôi cuốn hàng ngàn
người tham gia
* Tác dụng
- Thức tỉnh lòng yêu nước, tư tưởng mới cho tư sản dân tộc.
3. Cuộc Vận động Duy tân và phong trào chống thuế ở Trung Kì (1908)
* Cuộc vận động Duy tân.
- Lãnh đạo: Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng
- Hình thức phong phú:
+ mở trường dạy học theo lối mới
+ Vận động lối sống văn minh
+ Đả kích hủ tục phong kiến
+ vận động mở mang công thương nghiệp.
* Phong trào chống thuế ở Trung Kì
- 1908 phong trào bùng nổ, từ Quảng Nam sau lan ra khắp Trung Kì.
- Phong trào bị TDP đàn áp.
Câu 24 Chính sách của TDP ở Đông Dương trong thời chiến.
- Ra sức vơ vét sức người, sức của dốc vào chiến tranh.
-Tăng cường bắt lính.
_ Nông nghiệp : Trồng các loại cây công nghiệp phục vụ chiến tranh
- Mua công trái

=> Đời sống nhân dân cực khổ.
Câu 26 Vì sao Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước?
- Nguyễn Tất Thành sinh ngày 19/5/1890 trong một gia đình trí thức yêu nước ở xã Kim Liên,
huyện Nam Đàn tỉnh Nghệ An.
-Do Người sinh ra và lớn lên trong hoàn cảnh nước nhà rơi vào tay thực dân Pháp nên hiểu
được nỗi khổ của nhân dân, muốn giải phóng dân tộc khỏi cảnh đô hộ làm than.
- Nhiều cuộc khởi nghĩa và phong trào cách mạng nổ ra liên tục song không đi đến thắng lợi

5


- Tuy khâm phục Phan Đình Phùng, Hoàng Hoa Thám, Phan bội Châu, Phan Châu Trinh,
nhưng Nguyễn Tất Thành không tán thành đường lối hoạt động của họ nên quyết định tìm
đường cứu nước mới cho dân tộc.

6



×