Tải bản đầy đủ (.doc) (72 trang)

Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác khai thác nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển của công ty bảo hiểm dầu khí hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (449.41 KB, 72 trang )

Luận văn tôt nghiệp

Học viện Tài chính

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT ĐỀ TÀI LUẬN VĂN CUỐI KHOÁ
Từ sau khi xoá bỏ cơ chế kế hoạch hoá tập trung chuyển sang nền kinh tế
nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý vĩ mô của nhà
nước định hướng xã hội chủ nghĩa, nền kinh tế Việt Nam đã có những bước phát
triển mạnh mẽ. Cùng với việc mở cửa nền kinh tế, Việt Nam nhanh chóng hoà
nhập với nền kinh tế thế giới đang tiến theo hướng toàn cầu hoá ở mức độ cao, các
quan hệ thương mại quốc tế ngày càng được mở rộng. Do đó, hoạt động xuất nhập
khảu ngày một gia tăng. Với ý nghĩa bảo hiểm là “tấm lá chắn của nền kinh tế” thì
bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu không chỉ là nhu cầu mà đã trở thành một tập
quán trong hoạt động ngoại thương. Mặt khác, việc trao đổi buôn bán hàng hoá
giữa các quốc gia hiện nay vẫn được vận chuyển chủ yếu băng đường biển do
những ưu thế của nó mang lại. Vì vậy, việc phát triển nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá
xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển là một yêu cầu quan trọng trong sự
phát triển của mỗi doanh nghiệp bảo hiểm nói riêng và trong toàn ngành bảo hiểm
nói chung. Tuy nhiên việc triển khai nghiệp vụ bảo hiểm này trên thực tế ở các
công ty bảo hiểm Việt Nam còn hạn chế. Vấn đề đặt ra là làm thế nào để triển khai
nghiệp vụ này một cách có hiểu quả, nâng cao được thị phần của nó trên thị trường
bảo hiểm? Mà một trong những khâu quan trọng, làm tiền đề cho các khâu còn lại
trong quy trình triển khai nghiệp vụ bảo hiểm và cũng là khâu quyết định đến
doanh thu bảo hiểm, đó chính là công tác khai thác bảo hiểm.
Nhận thức được vấn đề đó nên sau một thời gian thực tập tại PVI Hà Nội, em
đã quyết định chọn đề tài: “ Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác khai thác
nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển tại
Công ty Bảo hiểm Dầu khí Hà Nội ” làm đề tài luận văn cuối khoá.

Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Nhàn


1

Lớp CQ44/03.01


Luận văn tôt nghiệp

Học viện Tài chính

Luận văn được kết cấu theo 3 chương:
Chương 1: Lý luận chung về bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu và công tác
khai thác bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển
Chương 2: Tình hình khai thác nghiệp cụ bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu
vận chuyển bằng đường biển tại Công ty Bảo hiểm Dầu khí Hà Nội
Chương 3: Một số giải pháp đẩy mạnh công tác khai thác nghiệpvụ bảo hiểm
hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển tại PVI Hà Nội.

NỘI DUNG
Chương 1: Lý luận chung về bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu
và công tác khai thác bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận
chuyển bằng đường biển
1.1. Những lý luận cơ bản về bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận
chuyển bằng đường biển
1.1.1. Sự ra đời và phát triển của bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu vận
chuyển bằng đường biển

Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Nhàn

2


Lớp CQ44/03.01


Lun vn tụt nghip

Hc vin Ti chớnh

1.1.1.2. Việt Nam:
Thời kỳ đầu, nhà nớc giao cho một công ty chuyên môn trực thuộc Bộ Tài
chính kinh doanh bảo hiểm đó là công ty Bảo hiểm Việt Nam nay là Tổng công ty Bảo
hiểm Việt Nam (gọi tắt là Bảo Việt). Công ty Bảo hiểm Việt Nam đợc thành lập ngày
17/12/1964 theo Quyết định số 179/CP và chính thức đi vào hoạt động ngày
15/1/1965.
Trớc năm 1964 Bảo Việt chỉ làm đại lý bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu
cho công ty Bảo hiểm nhân dân Trung Quốc trong trờng hợp mua theo giá FOB, CF và
bán theo giá CIF với mục đích là học hỏi kinh nghiệm.
Từ năm 1965 - 1975 Bảo Việt mới triển khai ba nghiệp vụ bảo hiểm đối
ngoại trong đó có bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu. Từ sau 1970 Bảo Việt có quan
hệ tái bảo hiểm với Liên Xô (cũ), Ba Lan, Triều Tiên. Trớc đó Bảo Việt chỉ có quan hệ
tái bảo hiểm với Trung Quốc.
Từ năm 1975 - 1992 Bảo Việt đã triển khai thêm nhiều nghiệp vụ và mở rộng
phạm vi hoạt động. Từ chỗ chỉ có quan hệ tái bảo hiểm với một số nớc xã hội chủ
nghĩa cũ thì trong thời kỳ này Bảo Việt đã có quan hệ đại lý, giám định, tái bảo hiểm
với hơn 40 nớc trên thế giới. Năm 1965 khi Bảo Việt đi vào hoạt động, Bộ Tài chính
đã ban hành quy tắc chung về Bảo hiểm hàng hoá vận chuyển bằng đờng biển. Gần
đây, để phù hợp với sự phát triển thơng mại và ngành hàng hải của đất nớc, Bộ Tài
chính đã ban hành quy tắc chung mới - Quy tắc chung 1990 (QTC-1990) cùng với
Luật Hàng hải Việt Nam. Quy tắc chung này là cơ sở pháp lý chủ yếu điều chỉnh các
vấn đề về bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đờng biển.
Trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam đang có những bớc phát triển mạnh

mẽ, xuất phát từ yêu cầu bảo đảm cho nền kinh tế phát triển ổn định thu hút vốn đầu t
nớc ngoài thì việc đa dạng hoá các loại hình kinh doanh bảo hiểm là một đòi hỏi thiết
thực. Để đáp ứng yêu cầu cấp bách trên, Nghị định 100/CP của chính phủ về hoạt động
kinh doanh bảo hiểm đã đợc ban hành ngày 18/12/1993 đã tạo điều kiện cho nhiều
công ty bảo hiểm ra đời và phát triển. Hiện nay với sự góp mặt của 10 công ty bảo
hiểm gốc trong cả nớc, thị trờng bảo hiểm Việt Nam đã bắt đầu phát triển với sự cạnh
tranh gay gắt giữa các công ty, nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vẫn là
một nghiệp vụ truyền thống mà các nhà bảo hiểm Việt Nam vẫn duy trì và phát triển
với các biện pháp, chiến lợc, sách lợc giành thắng lợi trong cạnh tranh.

1.1.2. S cn thit v vai trũ ca bo him hng hoỏ xut nhp khu vn
chuyn bng ng bin
a. Khái niệm :
Ta có thể định nghĩa: Bảo hiểm chính là một sự cam kết bồi thờng của ngời
bảo hiểm đối với ngời đợc bảo hiểm về những thiệt hại, mất mát của đối tợng bảo hiểm
do những rủi ro đã thoả thuận gây ra với điều kiện ngời đợc bảo hiểm góp cho ngời
Sinh viờn: Nguyn Th Thanh Nhn

3

Lp CQ44/03.01


Lun vn tụt nghip

Hc vin Ti chớnh

bảo hiểm một khoản tiền gọi là phí bảo hiểm. Trong nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá
xuất nhập khẩu thì ngời đợc bảo hiểm có thể là ngời mua hoặc ngời bán tuỳ theo điều
kiện thơng mại và điều kiện cơ sở giao hàng quy định trong hợp đồng mua bán mà hai

bên đã thoả thuận với nhau.
b. Sự cần thiết và tác dụng của bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận
chuyển bằng đờng biển :
Ngành bảo hiểm đã ra đời do có sự tồn tại khách quan của các rủi ro mà con ngời
không thể khống chế đợc. Nếu có những rủi ro xảy ra mà không có các khoản bù đắp
thiệt hại kịp thời của các nhà bảo hiểm, đặc biệt là những rủi ro mang tính thảm hoạ
gây ra tổn thất rất lớn thì chủ tàu và chủ hàng gặp rất nhiều khó khăn về tài chính
trong việc khắc phục hậu quả do các rủi ro đó gây ra. Vì vậy, sự ra đời và việc tham
gia bảo hiểm cho hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đờng biển trở thành một
nhu cầu rất cần thiết và nó có những tác dụng sau:
Thứ nhất, giảm bớt rủi ro cho hàng hoá do hạn chế tổn thất nhờ tăng c ờng bảo
quản kiểm tra đồng thời kết hợp các biện pháp đề phòng và hạn chế tổn thất.
Thứ hai, bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu cũng đem lại lợi ích cho nền kinh tế
quốc dân, góp phần tiết kiệm và tăng thu ngoại tệ cho nhà nớc. Khi các đơn vị kinh
doanh xuất nhập khẩu nhập hàng theo giá FOB, CF, xuất theo giá CIF, CIP sẽ tạo ra
khả năng cạnh tranh của bảo hiểm trong nớc với nớc ngoài. Nhờ có hoạt động bảo
hiểm trong nớc các chủ hàng không phải mua bảo hiểm ở nớc ngoài, nói cách khác là
không phải xuất khẩu vô hình.
Thứ ba, khi các công ty có tổn thất hàng hoá xảy ra sẽ đợc bồi thờng một số tiền
nhất định giúp họ bảo toàn đợc tài chính trong kinh doanh. Số tiền chi bồi thờng của
các công ty hàng năm là rất lớn chiếm khoảng 60%-80% doanh thu phí bảo hiểm.
Thứ t, nghĩa vụ và quyền lợi của mỗi bên tham gia bảo hiểm đã trở thành nguyên
tắc thể lệ và tập quán trong thơng mại quốc tế. Nên khi hàng hoá xuất nhập khẩu gặp
rủi ro gây ra tổn thất các bên tham gia sẽ đợc công ty bảo hiểm giúp đỡ về mặt pháp lý
khi xảy ra tranh chấp với tàu hoặc các đối tợng có liên quan.
c. Vai trò của bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đờng
biển :
Do đặc điểm của vận tải biển tác động đến sự an toàn cho hàng hoá đ ợc chuyên
chở là rất lớn. Vì vậy vai trò của bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng
đờng biển càng đợc khẳng định rõ nét :

Một là, hàng hoá xuất nhập khẩu phải vợt qua biên giới của một hay nhiều quốc
gia, ngời xuất khẩu và nhập khẩu lại ở xa nhau và thờng không trực tiếp áp tải đợc
hàng hoá trong quá trình vận chuyển do đó phải tham gia bảo hiểm cho hàng hoá. ở
đây, vai trò của bảo hiểm là ngời bạn đồng hành với ngời đợc bảo hiểm.
Hai là, vận tải đờng biển thờng gặp nhiều rủi ro tổn thất đối với hàng hoá do thiên
tai, tai nạn bất ngờ gây nên nh: mắc cạn, đâm va, đắm chìm, cháy nổ, mất cắp, cớp
biển, bão, lốc, sóng thần.... vợt quá sự kiểm soát của con ngời. Hàng hoá xuất nhập
khẩu chủ yếu lại đợc vận chuyển bằng đờng biển đặc biệt ở những nớc quần đảo nh
Anh, Singapore, Nhật, Hồng Kông... do đó phải tham gia bảo hiểm hàng hoá xuất
nhập khẩu.

Sinh viờn: Nguyn Th Thanh Nhn

4

Lp CQ44/03.01


Lun vn tụt nghip

Hc vin Ti chớnh

Ba là, theo hợp đồng vận tải ngời chuyên chở chỉ chịu trách nhiệm về tổn thất của
hàng hoá trong một phạm vi và giới hạn nhất định. Trên vận đơn đờng biển, rất nhiểu
rủi ro các hãng tàu loại trừ không chịu trách nhiệm, ngày cả các công ớc quốc tế cũng
quy định mức miễn trách nhiệm rất nhiều cho ngời chuyên chở (Hague, Hague Visby,
Hamburg....).Vì vậy các nhà kinh doanh phải tham gia bảo hiểm hàng hoá xuất nhập
khẩu.
Bốn là, hàng hoá xuất nhập khẩu thờng là những hàng hoá có giá trị cao, những
vật t rất quan trọng với khối lợng rất lớn nên để có thể giảm bớt thiệt hại do các rủi ro

có thể xảy ra, việc tham gia bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu trở thành một nhu cầu
cần thiết.
Năm là, bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu đã có lịch sử rất lâu đời do đó việc
tham gia bảo hiểm cho hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đờng biển đã trở
thành một tập quán, thông lệ quốc tế trong hoạt động ngoại thơng.
Nh vậy, việc tham gia bảo hiểm cho hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đờng biển là rất quan trọng và ngày càng khẳng định vai trò của nó trong thơng mại
quốc tế.

1.1.3. Ni dung ch yu ca nghip v bo him hng hoỏ vn chuyn bng
ng bin
1.1.3.1. c im v trỏch nhim ca cỏc bờn liờn quan trong quỏ trỡnh xut
nhp khu hng hoỏ vn chuyn bng ng bin.
a. c im quỏ trỡnh xut nhp khu hng hoỏ vn chuyờn bng ng bin
- Vic xut nhp khu hng hoỏ thũng c thc hin thụng qua hp ng
gia ngi mua v ngi bỏn vi ni dung v: s lng, phm cht, ký mó hiu,
quy cỏch úng gúi, giỏ c hng hoỏ, trỏch nhim thuờ tu v tr cc phớ, phớ bao
him, th tc v ng tin thanh toỏn
- Trong quỏ trỡnh xut nhp khu hng hoỏ cú s chuyn giao quyn s hu
hng hoỏ t ngi bỏn sang ngi mua.
- Hng hoỏ xut nhp khu thng c vn chuyn qua biờn gii quc gia,
phi chu s kim soỏt ca hi quan, kim dchtu theo quy nh v thụng l ca
mi nc. ng thi vn chuyn ra hoc vo qua biờn gii phi mua bo him
theo tp quỏn thng mi quc t. Ngi tham gia bo him cú th l ngi mua
hng (ngi nhp khu) hay ngi bỏn hng (ngi xut khu) ph thuc vo iieự
Sinh viờn: Nguyn Th Thanh Nhn

5

Lp CQ44/03.01



Luận văn tôt nghiệp

Học viện Tài chính

kiện giao hàng như thế nào. Hợp đồng bảo hiểm thể hiện quan hệ giữa người bảo
hiểm và người mua bảo hiểm đối với hàng hoá được bảo hiểm. Nếu người bán
hàng mua bảo hiểm thì phải chuyển nhượng lại cho người mua hàng, để khi hàng
về đến nước nhập, nếu bị tổn thất có thể khiếu nại đòi người bảo hiểm bồi thường.
- Hàng hoá xuất nhập khẩu thường được vận chuyển bằng các phương tiện
khác nhau theo phương thức vận chuyển đa phương tiện, trong đó có tàu biển.
Người vận chuyển hàng hoá đồng thời cũng là người trực tiếp giao hàng cho người
mua. Vì vậy, người chuyên chở là bên trung gian phải có trách nhiệm bảo vệ, chăm
soc hàng hoá đúng quy cách, phẩm chất, số lượng khi nhân của người bán cho đến
khi giao cho người mua hàng.
Qúa trình xuất nhập khẩu hàng hoá có lien quan đến nhiều bên, trong đó có
bốn bên chủ yếu là: người bán (bên xuát khẩu), người mua (bên nhập khẩu), người
vận chuyển và người bảo hiểm. Vì vậy, cần phải phân định rõ ràng trách nhiệm của
các bên lien quan và khi tiến hành xuất nhập khẩu hàng hoá các bên lien quan phải
thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ của mình.
b. Trách nhiệm của các bên liên quan.
Hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá thường được thực hiện thông qua ba loại
hợp đồng:
- Hợp đồng mua bán
- Hợp đồng vận chuyển
- Hợp đồng bảo hiểm
Ba loại hợp đồng này là cơ sở pháp lý để phân định trách nhiệm của các bên
liên quan và trách nhiệm này phụ thuộc vào điều kiện giao hàng của hợp đồng mua
bán. Theo các điieù kiện thương mại quốc tế “INCOTERMS 2000” (International
Commercial Tearms) có 13 điều kiện giao hàng được phân chia thành bốn nhóm E,

F, C, D có sự khác nhâu như sau: thứ nhất là nhóm E- quy ước người bán đặt hàng
hoá dưới quyền định đoạt của người mua ngay tại xưởng của người bán (điều kiện
Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Nhàn

6

Lớp CQ44/03.01


Luận văn tôt nghiệp

Học viện Tài chính

E – giao tại xưởng); thứ hai là nhóm F – quy ước người bán được yêu cầu giao
hàng hoá cho một người chuyên chở do người mua chỉ định ( nhóm điieù kiên:
FCA, FAS, FOB); thứ ba là nhóm C – quy ước người bán phải có trách nhiệm thuê
phương tiện vận tải nhưng không chịu rủi ro về mất mát hoặc hư hại đối với hàng
hoá hoặc các phí tổn phát dinh thêm do các tình huống xảy ra sau khi đã gửi hàng
hoá và bốc hàng lên tàu ( nhóm điều kiện: CFR, CIF, CPT, CIP); thứ tư là nhóm D
– quy ước người bán phải chịu mọi phí tổn và rủi ro cần thiết để đưa hàng hoá tới
địa điểm quy định ( nhóm điều kiện: DAF, DES, DEQ, DDU, DDP). Trong đó
thông dụng hơn cả là điều kiện FOB, CFR và CIF.
Trong các điieù kiện giao hàng, ngoài phần giá hàng, tuỳ theo từng điều kiện
cụ thể mà có thêm cước phí vận chuyển và phí bảo hiểm. Có những điều kiện giao
hàng mà người bán không có trách nhiệm thuê tàu vận chuyển và mua bảo hiểm
cho hàng hoá. Như vậy, tuy bán được hàng nhưng nhưng dịch vụ vận chuyển và
bảo hiểm sẽ do người mua đảm nhận ( điều kiện FOB). Có trường hợp giao hàng
theo điều kiện mà ngoài việc xuất khẩu được hàng hoá, người bán còn có trách
nhiệm thuê tàu vận chuyển và mua bảo hiểm cho hàng hoá (điều kiện CIF). Thực
tế, các tập đoàn kinh tế hoạt động trên nhiều lĩnh vực sản xuất, vận chuyển, bảo

hiểm… khi giao hàng theo điều kiện nhóm C và D, bên cạnh việc bán hàng còn
dành cho họ dịch vụ vạn chuyển và bảo hiểm cho số hàng đó. Vì vậy, nếu nhập
khẩu hàng theo điều kiện FOB hay điều kiện CFR thì sẽ giữ được dịch vụ vận
chuyển và bảo hiểm hay chỉ dịch vụ bảo hiểm. Ngược lại, nếu bán hàng theo điieù
kiện CIF thì người bán là người giành được dịch vụ vận chuyển và bảo hiểm. Điều
đó có vai trò to lớn trong việc góp phần thúc đẩy sự phát triển của ngành vận tải
đường biển và bảo hiểm của quốc gia đó.
Nói chung, trác nhiệm của các bên liên quan được phân định như sau:
- Trách nhiệm của người bán ( bên xuất khẩu): phải chuẩn bị hàng hoá
theo đúng hợp đồnântrong mua bán ngoại thương về số lượng, chất lương, quy
Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Nhàn

7

Lớp CQ44/03.01


Luận văn tôt nghiệp

Học viện Tài chính

cách, loại hàng, bao bì đóng gói… và tạp kết hàng đến cảng tới ngày nhận, thông
báo tàu đến nhận chuyên chở, giao hàng cho tàu khi qua lan can an toàn mới hết
trách nhiệm về những rủi ro tai nạ đối với hàng hoá. Ngoài ra, người bán phải làm
các thủ tục hải quan, kiểm dịch, lấy giấy chứng nhận kiểm định phẩm chất, đóng
gói bao bì phải chịu được điều kiện vận chuyển bốc dỡ thông thường. Cuối cùng,
người bán phải lấy được vận tải đơn sạch. Nếu bán hàng theo điều kiện CIF người
bán còn có trách nhiệm mua bảo hiểm cho lô hàng hoá sau đó ký hậu vào đơn bảo
hiểm để chuyển nhượng quyền lợi bảo hiểm cho người mua.
- Trách nhiệm của người mua ( bên nhập khẩu): nhận hàng của người

chuyên chở theo đúng số lượng, chất lượng…đã ghi trong hợp đồng vận chuyển và
hợp đồng mua bán ngọi thương, lấy giấy chứng nhận kiểm đếm, biên bản kết toán
giao nhận hàng với chủ tàu, biên bản hàng hoá hư hỏng đổ vỡ do tàu gây nên ( nếu
có), nếu có sai lệch về số lượng hàng nhận được khác với hợp đồng mua bán
nhưng đúng với hợp đống vận chuyển thì người mua bảo lưu quyển khiếu nại đối
với người bán, nếu phẩm chất hay số lượng hàng hoá nhận được có sai lệch với
vận tải đơn thì người mua căn cứ vào biên bản trên bảo lưu quyền khiếu nại với
chủ phương tiện chuyên chở. Ngoài ra, người mua còn có trách nhiệm mua bảo
hiểm cho hàng hoá nếu mua hàng theo giá CF và mua bảo hiểm và thuê tàu trả
cước phí vận chuyển nếu mua hàng theo giá FOB hay nhận lại chứng từ bảo hiểm
do người bán chuyển nhượng nwus mua hàng theo giá CIF.
- Trách nhiệm của người vận chuyển: chuẩn bị phương tiện chuyên chở
theo yêu cầu kỹ thuật thương mại và kỹ thuật hàng hải, giao nhận hàng đúng quy
định theo hợp đồng vận chuyển. Theo tập quán thương mại quốc tế thì tàu chở
hàng bắt buộc phải tham gia bảo hiểm than tàu và P and I. Người vận chuyển còn
có trách nhiệm cấp vận đơn cho người hửi hàng. Vận đơn ( Bill of Loading) là một
chứng từ vận chuyển hàng hoá trên biển do người vận chuyển cấp cho người gửi
hàng nhằm nói lên mối quan hệ pháp lý giữa người vận chuyển, người gửi hàng và
Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Nhàn

8

Lớp CQ44/03.01


Luận văn tôt nghiệp

Học viện Tài chính

người nhận hàng. Có nhiều loại vận đơn, nhưng ở đâychỉ quan tâm đến hai loại cơ

bản là vận đơn hoàn hảo ( Clean B/L) hay còn gọi là vận đơn sạch và vận đơn
không ho0àn hảo (Unclean B/L). Người vận chuyển phải chịu trách nhiệm với
những rủi ro xảy ra đối với hàng hoá theo quy định và phải có trách nhiệm bảo vệ,
chăm sóc cho lô hàng chuyên chở trong hành trình từ cảng đi đến cảng đích.
- Trách nhiệm của người bảo hiểm: có trách nhiệm với những rủi ro được
bảo hiểm gây ra cho lô hàng hoá tham gia bảo hiểm, người bảo hiểm cũng có trách
nhiệm kiểm tra các chứng từ liên quan đến hàng hoá, hành trình vận chuyển và bản
than tàu chuyên chở. Khi xảy ra tổn thất thuộc phạm vi trách nhiệm của bảo hiểm,
người bảo hiểm có trách nhiệm tiến hành giám định, bồi thường tổn thất và đòi
người thứ ba nếu họ gây ra tổn thất này.
1.1.3.2. Các loại rủi ro và tổn thất trong quá trình vận chuyển hàng hoá bằng
đường biển.
Do đặc điểm của quá trình vận chuyển mà hàng hoá xuất nhập khẩu thường bị
đe doạ bởi rất nhiều rủi ro. Trong nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu
vận chuyển bằng đường biển người ta chia rủi ro thành 4 loại: rủi ro thông thường,
rủi ro phụ, rủi ro riêng, rủi ro loại trừ.
- Rủi ro thông thường: là nguồn đe doạ chủ yếu và lớn nhất đối với hành
trình hàng hải, nó bao gồm hai nhóm rủi ro là rủi ro chính và rủi ro thông thường
khác.
- Rủi ro phụ: là những rủi ro không phải là những rủi ro của biên hay rủi ro
trên biển và được bảo hiểm theo điều kiện bảo hiểm A hoặc điều kiện bảo hiểm
mọi rủi ro trong ICC 1963, bao gồm một số rủi ro đối với hàng hoá như: vỡ, cong,
bẹp, rỉ, hấp hơi, nóng, lây hại, lây bẩn, hư hại do móc cẩu, chuột bọ và côn trùng,
các rủi ro phụ khác.

Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Nhàn

9

Lớp CQ44/03.01



Luận văn tôt nghiệp

Học viện Tài chính

- Rủi ro riêng: là rủi ro chỉ được bảo hiểm khi có thoả thuận giữa người bảo
hiểm và người được bảo hiểm theo những điều kiện riêng khi người được bảo hiểm
có yêu cầu.
- Rủi ro loại trừ: là những loại rủi ro không được bảo hiểm trong bất cứ trường
hợp nào. Trong bảo hiểm hàng hoá vận chuyển bằng đường biển rủi ro loại trư bao
gồm: mọi hư hại, mất mát hoặc chi phí phát sinh trong hàng hoá do các nguyên
nhân như hành vi xấu, cố ý của người được bảo hiểm; rò chảy thông thường, hao
hụt trọng lượng, giảm thể tích thông thường hoặc hao mòn tự nhiên; bao bì đóng
gói không thích hợp, đóng gói sai quy cách…
Trong bảo hiểm hàng hải, tổn thất là giá trị bằng tiền để thay thế, sửa chữa
cứu giúp tài sản được bảo hiểm do những rủi ro được bảo hiểm gây ra nhằm khôi
phục lại trạng thái ban đầu của tài sản.


Nếu căn cứ vào quy mô, mức độ của tổn thất người ta chia tổn thất thành tổn

thất toàn bộ và tổn thất bộ phận.
- Tổn thất toàn bộ là sự mất mát, hư hỏng hoàn toàn hàng hoá được bảo hiểm.
Tổn thất toàn bộ được chia thành 2 loại là tổn thất toàn bộ thực tế và tổn thất toàn
bộ ước tính.

- Tổn thất bộ phận là sự mất mát, hư hỏng, giảm giá trị một phần hàng hoá
được bảo hiểm.
 Nếu căn cứ vào tính chất liên quan và trách nhiệm của các bên với tổn thất thì

tổn thất được chia thành tổn thất riêng và tổn thất chung.
- Tổn thất riêng là tổn thất chỉ gây thiệt hại cho riêng quyền lợi của một hoặc
một số chủ hàng trên tàu và chỉ liên quan đến quyền lợi của những chủ hàng,
những người bảo hiểm cho chủ hàng đó mà thôi. Tổn thất riêng có thể là tổn thất
bộ phận hoặc tổn thất toàn bộ của chủ hàng riêng biệt. Người bảo hiểm không
những bồi thường giá trị thiệt hại vạt chất của tổn thất riêng mà còn cả những chi
phí liên quan đến tổn thất riêng nhằm hạn chế tổn thất gọi là chi phí tổn thất riêng.
Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Nhàn

10

Lớp CQ44/03.01


Luận văn tôt nghiệp

Học viện Tài chính

Chi phí tổn thất riêng bao gồm các chi phí phân loại, đóng gói lại hàng hoá, chi phí
thay lại bao bì, chi phí sấy khô hàng hoá ướt…
- Tổn thất chung: tổn thất chung gây ra bởi hoặc do hậu quả của hành động
tổn thất chung, đó là sự hi sinh một số ít quyền lợi của chủ hàng và chủ tàu nhằm
cứu vãn an toàn cho tất cả các quyền lợi chung trên hành trình khi có nguy cơ đe
doạ. Hành động tổn thất chung là hành động tự nguyện, có chủ ý của con người
nhằm đem lại an toàn chung cho toàn bộ hành trình.
Trong bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển, tổn
thất là thuất ngữ dùng để chỉ tình trạng mát mát, hư hại hay giảm giá trị, gia trị sử
dụng của hàng hoá được bảo hiểm do sự tác động của rủi ro. Tổn thất và rủi ro có
mối quan hệ chặt chẽ trong đó rủi ro là nguyên nhân còn tổn thất là hậu quả. Chi
phí là các khoản tiển mà người bảo hiểm đã chi ra hoặc phải đóng góp liên quan

đến việc đề phòng hạn chế tổn thất cho hàng hoá, bốc dỡ lưu kho tại cảng lãnh nạn,
khiếu nại người thứ ba, cứu hộ, giám định tổn thất.
1.1.3.3. Các điều kiện bảo hiểm
Điều kiện bảo hiểm hàng hoá là những quy định phạm vi trách nhiệm của
người bảo hiểm trước rủi ro, tổn thất của hàng hoá được bảo hiểm. Hàng hoá mua
bảo hiểm theo điều kiện bảo hiểm nào thì chỉ những rủi ro tổn thất xảy ra thuộc
phạm vi bảo hiểm của điều kiện đó thì mới phát sinh trách nhiệm bồi thường của
người bảo hiểm.
Đối với bảo hiểm hàng hoá vận chuyển bằng đường biển, hầu hết các quốc
gia trên thế giới đều vận dụng những bộ điều khoản do Uỷ ban kỹ thuật và điều
khoản – Hiệp hội bảo hiểm London soan thảo. Trong đó có hai bộ đièu khoản từng
được áp dụng rộng rãi trên thế giới là bộ điều khoản ban hành vào năm1963
(Institure Cargo Clauses-ICC1963) và năm 1982(ICC1982.
Để phù hợp với điều kiện thực tế, tổ chức này đã soạn thảo và ban hành bộ
đièu khoản mới là ICC 2009. Tuy nhiên, tren thực tế bộ điều khoản này chỉ phát
Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Nhàn

11

Lớp CQ44/03.01


Luận văn tôt nghiệp

Học viện Tài chính

triểnvà cụ thể hóa một số điều kiện còn về cơ bản nội dung các điều khoản vẫn như
trong ICC 1982. Vì vậy cho đến nay thì bộ điều khoản được sử dụng rộng rãi nhất
vẫn là ICC 1982.
Điều kiện bảo hiểm ICC 1982

Bộ điều khoản này được áp dụng từ ngày 01/01/1982, bao gồm 5 điều kiện
bảo hiểm là: Điều kiện bảo hiểm A, điều kiện bảo hiểm B, điều kiện bảo hiểm C,
điều kiện bảo hiểm chiến tranh và điều kiện bảo hiểm đình công.
 Điều kiện bảo hiểm A
Theo điều kiện bảo hiểm này, người bảo hiểm chịu trách nhiệm về mọi rủi ro
gây ra mất mát hư hỏng cho hàng hoá được bảo hiểm trừ khi do những rủi ro loại
trừ gây ra. Những rủi ro loại trừ trong điều kiện bảo hiểm A bao gồm loại trừ
chung và loại trừ riêng.
 Loại trừ chung bao gồm:
- Hành vi xấu, cố ý của người được bảo hiểm
- Hao hụt tự nhiên, hao hụt thương mại
- Bao bì đóng gói không đảm bảo
- Chậm trễ
- Khuyết tật hoặc tính chất riêng của hàng
- Sự bất lực tài chính của chủ tàu
- Vũ khí, vụ nổ hạt nhân.
 Loại trừ riêng bao gồm:
- Tàu không đủ khả năng đi biển
- Chiến tranh
- Đình công.
 Điều kiện bảo hiểm B
Với điều kiện này, loại trừ bảo hiểm như điều kiện bảo hiểm A, người bảo
hiểm chịu trách nhiệm đối với:
Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Nhàn

12

Lớp CQ44/03.01



Luận văn tôt nghiệp


Học viện Tài chính

Những mất mát, hư hại xảy ra cho đối tượng bảo hiểm có thể

quy hợp lý cho các nguyên nhân:
- Cháy hoặc nổ;
- Tàu, sà lan bị mắc cạn, chìm đắm hoặc lật úp;
- Phương tiện vận chuyển trên bộ bị đổ hoặc trật bánh;
- Dỡ hàng tịa cảng có nguy hiểm;
- Động đất, núi lửa phun, sét đánh.
 Những mất mát, hư hại xảy ra cho đối tượng bảo hiểm do nguyên nhân:
- Hy sinh tổn thất chung;
- Ném hàng khỏi tàu hoặc nước cuốn trôi;
- Nước biển, nước song, nước hồ.
 Tổn thất toàn bộ của bất kỳ kiện hàng nào rơi ra khỏi tàu hoặc rơi ra trong
quá trình đang xếp hàng lên tàu, dỡ hàng ra khỏi tàu hoặc sà lan.
 Điều kiện bảo hiểm C
Đây là điều kiện bảo hiểm có phạm vi trách nhiệm hẹp nhất. Chỉ khác với điều
kiện bảo hiểm B, điều kiện bảo hiểm C chỉ bảo hiểm cho các rủi ro xay ra đối với
đối tượng bảo hiểm do các nguyên nhân:
- Nước cuốn trôi khỏi tàu;
- Động đất, núi lửa phun, sét đánh;
- Tổn thất của bất kỳ kiện hàng nào rơi khỏi tàu hoặc rơi trong khi đang xếp
dỡ.
Ngoài ba điều kiện bảo hiểm A, B, C còn có thêm điều kiện chiến tranh và
điều kiện đình công. Tuy nhiên, hai điều kiện này ít được người tham gia bảo hiểm
mua, một phần vì phí bảo hiểm cao, một phần vì khả năng, xác suất xảy ra rủi ro

thấp hơn các điều kiện bảo hiểm khác.
1.1.3.4. Đối tượng bảo hiểm và phạm vi bảo hiểm
a. Đôío tượng bảo hiểm
Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Nhàn

13

Lớp CQ44/03.01


Luận văn tôt nghiệp

Học viện Tài chính

Cũng như các nghiệp vụ khác, việc xác định đúng đối tượng bảo hiểm sẽ cho
phép giải quyết bồi thường một cách thuận lợi, nhanh chóng. Trong hoạt động xuất
nhập khẩu thì hàng hoá có nhiều khả năng gặp rủi ro cho nên các thương gia phải
muabảo hiểm cho hàng hoá vận chuyển bằng đường biển. Như vậy, đối tượng của
bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vản chuyển bằng đường biển là các hàng hoá
xuất nhập khẩu.
Ở Việt Nam, căn cứ vào quyết định số254/TCCDBN ngày 25/5/1990 của
Bộ Tài chính, hàng hoá xuất nhập khẩu hoạt động trong vòng nội thuỷ và hàng hải
Việt Nam không phân biệt thành phần kinh tế đều có thể tham gia bảo hiểm tại các
công ty bảo hiểm được Bộ Tài chính cấp giấy phép hoạt động.
b. Phạm vi bảo hiểm
Phạm vi bảo hiểm là giới hạn rủi ro được bảo hiểm và cũng là giới hạn trách
nhiệm của người bảo hiểm. Hàng hoá đươngc bảo hiểm theo điều kiện nào thì chỉ
những rủi ro tổn thất quy định trong điều kiện đó mới được bồi thường. Phạm vi
trách nhiệm càng rộng thì những rủi ro được bảo hiểm càng nhiều và kéo theo mức
phí lớn.

Căn cứ vào các điều khoản bảo hiểm ICC 1982, để phù hợp với tình hình
thực tế tại Việt Nam đối với quá trình bốc dỡ vận chuyển hàng hoá ở các cảng Việt
Nam, Bộ Tài chính đã ban hành quy tắc chung về bảo hiểm hàng hoá vận chuyển
bằng đường biển gọi tắt là QTC 1990. Quy tắc này được xây dựng trên cơ sở điều
khoản ICC 1982. Đối với hàng hoá nhập khẩu từ các cảng nước ngoài về Việt
Nam thường được bảo hiểm theo QTC 1990.
1.1.3.5. Giá trị bảo hiểm, số tiền bảo hiểm và phí bảo hiểm
a. Giá trị bảo hiểm
Giá trị bảo hiểm là giá tri thực tế của lô hàng, giá này có thể là chỉ giá hàng
hoá (FOB); cũng có thể gồm cả giá hàng hoá, cước phí vận chuyển, phí bảo hiểm
Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Nhàn

14

Lớp CQ44/03.01


Luận văn tôt nghiệp

Học viện Tài chính

và các chi phí liên quan khác (CIF). Ở Việt Nam hiện nay, giá trị bảo hiểm thường
áp dụng điều kiện giá CIF.
Nếu giá trị bảo hiểm không chỉ tính bằng giá CIF mà còn tính thêm phần lãi
dự tính thì giá trị bảo hiểm bằng lãi ước tính nhân với giá CIF (thông thường lãi
ước tính là 10%).
b. Số tiền bảo hiểm
Việc xác định số tiền bảo hiểm là rất quan trọng bởi dựa vào số tiền bảo hiểm
mà người bảo hiểm có trách nhiêm tương ứng đối với những rủi ro, tổn thất xảy ra
trong quá trình chuyên chở và hơn nữa là phí bảo hiểm được tính trên số tiền này.

Số tiền bảo hiểm được đăng ký bảo hiểm và ghi vào trong hợp đồng bảo hiểm.
Trên thực tế, số tiền bảo hiểm thường được ấn định bằng với giá trị bảo hiểm
và như thế gọi là “bảo hiểm ngang giá trị”. Nếu trường hợp số tiền bảo hiểm lớn
hơn giá trị bảo hiểm thì phần số tiền vượt quá đó không hiệu lực nữa. Ngược lại,
nếu số tiền bảo hiểm nhỏ hơn giá trị bảo hiểm thì khi xảy ra tổn thất người bảo
hiểm chỉ bồi thường trong phạm vi số tiền bảo hiểm mà thôi.
c. Phí bảo hiểm
Phí bảo hiểm là một khoản tiền mà người tham gia bảo hiểm phải trả cho nhà
bảo hiểm để nhận được bồi thường khi có các tổn thất xảy ra do các rủi ro được
bảo hiểm gây nên. Thực chất phí bảo hiểm chính là giá cả cảu sản phẩm bảo hiểm.
Phí bảo hiểm thường được tính trên cơ sở xác suất rủi ro gây ra tổn thất hoặc
trên cơ sở thống kê tổn thất nhằm đảm bảo trang trải bồi thường và có lãi. Để đơn
giản, phí bảo hiểm được xác định trên cơ sở số tiền bảo hiểm và tỷ lệ phí bảo hiểm.
1.1.3.6. Hợp đồng bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường
biển
Hợp đồng bảo hiểm hàng hoá xuát nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển
là sự thoả thuận bằng văn bản giữa người mua bảo hiểm và người bảo hiểm, theo
đó người mua bảo hiểm phải trả phí bảo hiểm còn người bảo hiểm phải bồi thường
Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Nhàn

15

Lớp CQ44/03.01


Luận văn tôt nghiệp

Học viện Tài chính

cho người được bảo hiểm khi có sự kiện bảo hiểm xảy ra trong suốt cuộc hành

trình.
Hợp đồng bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường
biển được chia làm 2 loại là hợp đồng bảo hiểm chuyến và hợp đồng bảo hiểm bao.
a. Hợp đồng bảo hiểm chuyến ( Insurance certificate)
Hợp đồng bảo hiểm chuyến là loại hợp đồng bảo hiểm cho một lô hàng trên
một chuyến hành trình từ địa điểm này đến địa điểm khác. Hợp đồng bảo hiểm
chuyến là hợp đồng bảo hiểm giành cho khách hàng có nhu cầu bảo hiểm hàng hoá
không thưòng xuyên. Với loại hình hợp đồng bảo hiểm này, người bảo hiểm chỉ
chịu trách nhiệm đối với tổn thất cảu hàng hoá trong phạm vi một chyến hàng theo
các điều khoản lựa chọn hoặc tuỳ theo quy định trong hợp đồng vận chuyển. Đây
là loại hợp đồng “tường minh” nhất bởi lẽ những thông tin về đối tượng bảo hiểm
như: tên hàng, số lượng, đặc điểm nhận biết, giá trị bảo hiểm, phí bảo hiểm …
cũng như những thông tin về phương tiện vận chuyển, hành trình như tên tàu, chủ
tàu, cảng xếp hàng, ngày xếp hàng…đều được thể hiện rõ trong hợp đồng bảo
hiểm.
b. Hợp đồng bảo hiểm bao ( Open policy)
Hợp đồng bảo hiểm bao là hợp đồng bảo hiểm trọn gói, được áp dụng đối với
đối tượng bảo hiểm là một loại hàng hoá hoặc một số hàng hoá mà người được
bảo hiểm gửi đi hoặc nhận được trong một khoảng thời gian nhất định (thường là
một năm), nhưng giá trị từng chuyến hàng được giới hạn theo một số tiền nhất
định. Khác với hợp đồng bảo hiểm chuyến, khi giao kết hợp đồngbảo hiểm bao có
nhiều thông tin liên quan đến hợp đồng mà người bảo hiểm chưa biết nên người
bảo hiểm cấp phiếu bảo hiểm bỏ ngỏ đã ký. Hợp đồng bảo hiểm bỏ ngỏ đã ký có
giá trị khi có giấy cam kết của công ty bảo hiếm là sẽ cấp đơn bảo hiểm đơn cho
người được bảo biểm. Hợp đồng bảo hiểm bao phù hợp với những dối tượng khách

Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Nhàn

16


Lớp CQ44/03.01


Lun vn tụt nghip

Hc vin Ti chớnh

hng cú khi lng hng hoỏ nhp, xut ln trong nm. Hp ng bo him bao
c ký ktv thc hin trờn tinh thn thin chớ.
Hp ng bo him bao cú li cho c ngi bo him v ngi c bo
him. Ngi bo him m bo thu c khon phớ bo him trong thi hn bo
him. Ngi c bo him nh tit kim chi phớ giao kt hp ng nờn cú th
gim chi phớ, ng thi hng hoỏ vn c nh bo him chp nhn bo him ngay
c khi ó xp lờn tu vn chuyn ri m cha kp thụng bỏo bo him. Trờn thc t
kinh doanh, do mng li nhiu li ớch v u th hn so vi hp ng bo him
chuyn nờn hp ng bo him bao luụn c cỏc doanh nghip bo him khuyn
khớch ỏp dng.
1.1.2.7. Cụng tỏc giỏm nh bi thng tn tht
a. Giám định tổn thất:
Giám định tổn thất là việc làm của các chuyên viên giám định của ngời bảo
hiểm hoặc của các công ty giám định đợc ngời bảo hiểm uỷ quyền, nhằm xác định
mức độ và nguyên nhân của tổn thất làm cơ sở cho việc bồi thờng. Giám định tổn
thất đợc tiến hành khi hàng hoá bị tổn thất, h hỏng, đổ vỡ, thiếu hụt, giảm phẩm
chất ở cảng đến hoặc trên đờng hành trình và do ngời đợc bảo hiểm yêu cầu. Những
tổn thất do mất hàng, giao thiếu hàng hoặc không giao hàng thì không cần phải
giám định và cũng không thể giám định đợc. Do đó, ngời đợc bảo hiểm phải có
nghĩa vụ đa ra những bằng chứng chứng minh về nguyên nhân và mức độ của
những tổn thất này. Sau khi giám định, ngời giám định sẽ cấp chứng th giám định.
Chứng th giám định gồm hai loại: Biên bản giám định và giấy chứng nhận giám
định đợc gửi cho ngời đợc bảo hiểm trong vòng 30 ngày.

Ngời đợc bảo hiểm có thể tham gia ý kiến với giám định viên để thông nhất về
tỷ lệ tổn thất hàng hoá. Trong trờng hợp đôi bên không nhất trí đợc thì có mời một
bên trung gian làm giám định viên độc lập. Biên bản giám định là chứng th quan
trọng trong việc đòi bồi thờng, vì vậy khi hàng đến cảng đến có tổn thất phải yêu
cầu giám định ngay (không muộn hơn 60 ngày kể từ ngày dỡ hàng khỏi tàu). Cơ
quan giám định phải là cơ quan đợc chỉ định trong hợp đồng bảo hiểm hoặc cơ
quan đợc ngời bảo hiểm uỷ quyền.
b. Bồi thờng tổn thất.

Sinh viờn: Nguyn Th Thanh Nhn

17

Lp CQ44/03.01


Lun vn tụt nghip

Hc vin Ti chớnh

Nguyên tắc: Các công ty bảo hiểm của Việt nam tính toán và bồi thờng tổn thất
trên cơ sở các nguyên tắc sau:

- Bồi thờng bằng tiền chứ không phải bằng hiện vật. Đồng tiền bồi thờng là
đồng tiền đã đợc thoả thuận trong hợp đồng, nếu không có thoả thuận thì nộp phí
bằng đồng tiền nào sẽ đợc bồi thờng bằng đồng tiền đó.
- Về nguyên tắc, trách nhiệm của ngời bảo hiểm chỉ giới hạn trong phạm vi số
tiền bảo hiểm. Tuy nhiên, khi cộng tiền tổn thất với các chi phí: cứu hộ, giám định,
đánh giá và bán lại hàng hoá bị tổn thất, chi phí đòi ngời thứ ba bồi thờng, tiền
đóng góp vào tổn thất chung thì dù có vợt quá số tiền bảo hiểm ngời bảo hiểm vẫn

bồi thờng dựa trên quy định trong điều khoản đã thoả thuận của hợp đồng bảo
hiểm.
- Khi thanh toán tiền bồi thờng, ngời bảo hiểm có thể khấu trừ những khoản
thu nhập của ngời đợc bảo hiểm trong việc bán hàng và đòi ngời thứ ba.

1.2. Lý lun v cụng tỏc khai thỏc trong bo him hng hoỏ xut nhp
khu vn chuyn bng ng bin
1.2.1. Vai trũ ca cụng tỏc khai thỏc trong bo him hng hoỏ xut nhp
khu vn chuyn bng ng bin
Khai thỏc l khõu u tiờn trong quỏ trỡnh trin khai mi nghip v bo him,
nú cú vai trũ vụ cựng quan trng, l tin cho cỏc khõu cũn li trong quy trỡnh
khai thỏc nghip v y. Hn na bo him l loi sn phm vụ hỡnh, do ú khai
thỏc cng cú ý ngha quan trng bi õy l bc sn phm tip cn vi khỏch
hng, to cm nhn ban u v cht lng sn phm t ú m nh hng trc tip
n quyt nh ca khỏch hng xem cú mua hay khụng mua sn phm. Khai thỏc
khụng ch cú ý ngha i vi ngi bỏn bo him m cũn cú ý ngha i vi ngi
mua v i vi nn kinh t. C th i vi nghip v bo him hng hoỏ xut nhp
khu vn chuyn bng ng bin, cụng tỏc khai thỏc cú ý ngha nh sau:
ng trờn gúc ca nh bo him thỡ khõu khai thỏc l khõu quan trng vỡ
nú mng li doanh thu cho cụng ty. Mc dự cha phi l li nhun v cha phn
ỏnh ton din hiu qu kinh doanh nhng ú l mt yu t quan trng cú nh
hng trc tip n kt qu kinh doanh trong mi thi k. ng thi qua ú cú th
Sinh viờn: Nguyn Th Thanh Nhn

18

Lp CQ44/03.01


Luận văn tôt nghiệp


Học viện Tài chính

đánh giá về khả năng thu hút khách hàng, hiệu quả hoạt động của bộ phận khai
thác để có biện pháp điều chỉnh cho phù hợp kịp thời. Bên cạnh đó, về cơ bản hoạt
động bảo hiểm luôn phải dựa trên nguyên tắc số đông bù số ít trong đó doanh thu
đủ lớn là yêu cầu quan trọng để có thể thực hiện theo nguyên tắc này. Doanh thu
càng lớn thì càng có thể giúp doanh nghiệp bảo hiểm hạn chế những rủi ro về khả
năng thanh toán. Đặc biệt là đối với bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu, hầu hết
các hợp đồng đều có giá trị bảo hiểm lớn, nếu không thận trọng thì có thể gây ảnh
hưởng nghiêm trọng đến tình hình tài chính của công ty. Như vậy, trên góc độ của
nhà bảo hiểm thì khai thác có ý nghĩa vô cùng quan trọng, có thực hiện công tác
này tốt thì các khâu còn lại mới có thể thực hiện tốt được và từ đó mới đảm bảo
cho sự thành công của nghiệp vụ.
Đứng trên góc độ của khách hàng, khai thác cũng có những ý nghĩa nhất định.
Theo thông lệ quốc tế hiện nay tất cả các hàng hoá xuất nhập khẩu bằng đường
biển đều phải tham gia bảo hiểm, điều này buộc các nhà kinh doanh hàng hoá xuất
nhập khẩu phải lựa chọn cho mình một nhà bảo hiểm phù hợp nhất. qua giới thiệu
và tư vấn của cán bộ khai thác bảo hiểm, người mua bảo hiểm sẽ nắm được những
kiến thức cơ bản về bảo hiểm nói chung và bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu nói
riêng, đồng thời khách hàng có thể so sánh dựa trên biểu phí bảo hiểm mà các công
ty cung cấp để lựa chọn tham gia bảo hiểm tại công ty nào có lợi nhất cho mình.
Còn đối với nền kinh tế, việc tiến hành khai thác bảo hiểm hàng hoá xuất nhập
khẩu vận chuyển bằng đường biển góp phần phát triển các công ty bảo hiểm trong
nước thông qua việc tăng doanh thu phí bảo hiểm, từ đó làm tăng một lượng đáng
kể nguồn vốn đầu tư cho phát triển nền kinh tế bởi hàng hoá xuất nhập khẩu
thường có giá trị lớn nên lượng phí bảo hiểm thu được tương đối nhiều.
Như vậy, khai thác bảo hiểm nói chung và khai thác bảo hiểm hàng hoá vận
chuyển bằng đường biển có ý nghĩa rất quan trọng. Nó giúp cho doanh nghiệp bảo


Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Nhàn

19

Lớp CQ44/03.01


Luận văn tôt nghiệp

Học viện Tài chính

hiểm thu hút được khách hàng, giúp người mua bảo hiểm tăng thêm hiểu biết và có
sự lựa chọn tốt nhất đồng thời góp phần phát triển nền kinh tế.
1.2.2. Quy trình khai thác bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển
bằng đường biển
Trong bối cảnh hiện nay, Việt Nam đã gia nhâp WTO, nền kinh tế đã và đang
bước vào thời kỳ toàn cầu hoá ngày càng cao, cùng với các thị trường khác,thì
trường bảo hiểm ngày càng trở nên sôi động, các doanh nghiệp boẻ hiểm đang phải
cạnh tranh nhau một cách gay gắt để giành được thị phần nhiều hơn. Đối với sản
phẩm bảo hiểm, khai thác luôn là khâu quan trọng, là khâu đầu tiên và nó quyết
đinh sự tồn tại của các khâu tiếp theo.
Nhận thức được tính quan trọng của khai thác trong trong hoạt động kinh
doanh, các nhà bảo hiểm không ngừng bổ sung sửa đổi quy trình và chiến lược
khai thác sao cho nó được cụ thể và hiệu quả nhất. Tuy nhiên về cơ bản thì quy
trình khai thác nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng
đường biển gồm các bước cơ bản sau:
- Thu thập thông tin và tìm hiều nhu cầu bảo hiểm của khách hàng
- Phân tích đánh giá rủi ro
- Xem xét đề nghị bảo hiểm của khách hàng
- Đàm phán và gửi bản chào phí tới khách hàng

- Chấp nhận, từ chối bảo hiểm
- Cấp đơn bảo hiểm
- Thu phí và theo dõi sau khi cấp đơn
- Các dịch vụ đi kèm
1.2.2.1. Thu thập thông tin và tìm hiều nhu cầu bảo hiểm của khách hàng
Đây là bước đầu tiên của quá trình khai thác, để làm tốt được bước này vai trò
của người khai thác hết sức quan trọng.

Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Nhàn

20

Lớp CQ44/03.01


Luận văn tôt nghiệp

Học viện Tài chính

Tạp chí tài chính Nga (08/2005) có đưa ra khái niệm như sau: người khai thác
bảo hiểm là chuyên gia hành nghề hay thương nhan (cơ quan) chuyên làm công tác
này, thay mặt công ty bảo hiểm có quyền chấp nhận hay từ chối bảo hiểm những
rủi xin được bảo hiểm trên cơ sở những quy định của luật bảo hiểm và các kết quả
tài chính có thể đạt được trong phạm vi thẩm quyền của mình.
Để tiến hành khai thác, các khai thác viên sử dụng các mối quan hệcủa mình
và thực hiện tốt các nhiệm vụ:
- Thường xuyên tiếp xúc với khách hàng (các công ty xuất nhập khẩu, các
chủ đầu tư) nhằm kịp thời nắm băt nhu cầu của khách hàng và giới thiệu sản phẩm
bảo hiểm phù hợp.
- Khai thác viên phải chủ động để khai thác được thông tin từ tấtcả các nguồn:

khách hàng, cơ quan quản lý, đại lý, cộng tác viên, môi giới, cơ quan thông tin đại
chúng…
- Khai thác viên cần tìm hiểu thêm thông tin về tình hình tài chính cà khả năng
tham gia bảo hiểm, đồng thời tìm hiểu các thông tin liên quan đến đối tượng hàng
hoá có nhu cầu bảo hiểm.
1.2.2.2. Phân tích đánh giá rủi ro
Từ các thông tin thu thập được, cán bộ khai thác tiến hành phân tích và đánh
giá về khả năng xảy rủi ro, mức đọ xảy ra rủi ro đối với đối tượng bảo hiểm. Thông
qua số liệu thông kê về khách hàng, tư vấn cho lãnh đạo về chính sách khách hàng.
Kết hợp với bộ phận bồi thường, tính hiệu quả bảo hiểm các nămđể từ đó đề xuất ý
kiến đưa các điều kiện, điều khoản bảo hiểm, tương ứng với đó là đưa ra mức phí
bao nhiêu là hợp lý với tình hình hiện tại để đạt được mục đích kinh doanh. Đây là
công việc hết sưca quan trọng đòi hỏi phải được tiến hành một cách cẩn thận, kỹ
lưỡng nhằm ngăn chặn các hậu quả về sau mà quan trọng hơn là vấn đề về trục lợi
bảo hiểm.

Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Nhàn

21

Lớp CQ44/03.01


Luận văn tôt nghiệp

Học viện Tài chính

Trong những trường hợp đặc biệt ( yêu cầu kỹ thuật chuyên môn cao, khả
năng ruiro lớn, giá trị bảo hiểm lớn) vượt quấ khả năng của cán bộ khai thác của
công ty thì có thể yều cầu trợ giúp của các cơ quan chuyên môn hoặc tổ chức nước

ngoài.
1.1.2.4. Xem xét đề nghị bảo hiểm của khách hàng
Trên cơ sở thông tin khách hàng, báo cáo đánh giá rui ro, kết hợp chính sách
khách hàng, người bảo hiểm đưa ra tỷ lệ phí bảo hiểm phù hợp. Sau khi đã dưa ra
được tỷ lệ phí phù hợp, khai thác viên phải kiểm tra tính phù hợp giữa tính chất
bao bì, phương thức xếp hàng với điều kiện bảo hiểm mà khách hàng lựa chọn để
điều chỉnh. Công việc tiếp theo của khai thác viên là phải kiểm tra tính hợp lệ của
giấy yêu cầu bảo hiểm, đánh giá lại các thông tin mà khách hàng ghi trong giấy
yêu cầu bảo hiểm (tên, dấu, chữ ký) đã đầy đủ và chính xác hay chưa.
Một số trường hợp đặc biệt mà khai thác viên cần chú ý trong việc xem xét đề
nghị bảo hiểm, xác định tỷ lệ phí và việc hướng dẫn kê khai giấy yêu cầubảo hiểm
như:
-

Nếu tàu vận chuyển nguyên chuyến, yêu cầu khách hàng kê

khai quốc tịch tàu, năm sử dụng để có thể biết thêm thông tin và xem xét tàu vận
chuyển có thuộc đối tượng thu thêm phụ phí tàu già hay không.
-

Đối với những lô hàng có giá trị lớn ( trên 1 triệu USD), cần

phải thông qua Văn phòng Hàng hải (IBM) để tìm hiểu thông tin về chủ tàu.
-

Tàu chở hàng được bảo hiểm trách nhiệm P&I đầy đủ với một

hôi P&I có uy tín.
-


Nếu khách hàng đã tham gia bảo hiểm tại một công ty ( chi

nhánh) cùng thuộc một hệ thống thì cần có sự phối hợp để quyết định đúng đắn,
tránh để khách hàng lợi dụng.
-

Trường hợp khách hàng của DNBH khác có yêu cầu bảo hiểm,

cần kiểm tra thông tin kỹ lưỡng về tình hình tài chính, tổn thất, vấn đề nợ phí…
Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Nhàn

22

Lớp CQ44/03.01


Luận văn tôt nghiệp

Học viện Tài chính

Trong quá trình xem xét này, khai thác viên có thể từ chối bảo hiểm khi
thấy có những dấu hiệu bất thường.
Trường hợp những dịch vụ đặc biệt có giá trị lớn, tính kỹ thuật phức tạp
hoặc trên phân cấp, khai thác viên cần đề xuất với lãnh đạo phòng, lãnh đạo công
ty để có được phương án đàm phán tối ưu.
1.2.2.4. Đàm phán và gửi bản chào phí tới khách hàng
Sau khi đưa ra được mức phí dự kiến, khai thác viên lập nột bản chào phí
với lời lẽ thuyết phục và gửi cho khách hàng. Nếu trường hợp phải khảo phí bảo
hiểm của thị trường tái bảo hiểm thì chỉ chào phí cho khách hàng sau khi đã nhận
được thông báo phí cảu thị trường tái cỏ hiểm.

Trong quá trình đàm phán, các yếu tố liên quan như: quy tắc bảo hiểm,
biểu phí, hò sơ số liệu, thông tin về khách hàng, phí của nhà tái bảo hiểm là những
yếu tố hàng đầu cần được xem xét để đưa ra được mứ phí phù hợp. Mức phí là một
tiêu chuẩn mà khách hàng hay so sánh trong quá trình lựa chọn nơi mua bảo hiểm
vì nó chính là giá cả của sản phẩm bảo hiểm. Thông thường thì khách hàng sẽ thích
những nơi đưa ra mức phí thấp nên phí bảo hiểm đã chào mà khách hang chưa
chấp nhận thì lãnh đạo phòng và lãnh đạo công ty có thể tổ chức gặp gỡ trao đổi,
đàm phán lại.
Kết thúc quá trình, người bảo hiểm càn để khách hàng nhận thấy rằng mức
phí mà công ty đưa ra là hợp lý với mức giá chung trên thị trường, đồng thời lợi
ích của họ được đảm bảo ở mức giá phải chăng.
1.2.2.5. Chấp nhận bảo hiểm
Khi khách hàng chấp nhận bản chào phí, đề nghị khách hàng gửi giấy yếu
cầu bảo hiểm hoàn chỉnh, chính thức bằng văn bản cho doanh nghiệp bảo hiểm,
các bên đã thống nhất với nhau về tất cả các điều khoản thì tiến hành cấp đơn bảo
hiểm.

Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Nhàn

23

Lớp CQ44/03.01


Luận văn tôt nghiệp

Học viện Tài chính

Trong trường hợp đâc biệt ( yêu cầu khan thiết, không liên lạc được bằng
fax… ) khai thác viên có thể liên lạc qua điện thoại để cấp đơn. Tuy nhiên, khi giao

đơn cho khách hàng, nhất thiết phải yêu càu khách hàng ký giấy yêu cầu bảo hiểm
theo các thông tin đã khai báo quan điện thoại.
Khai thác viên phải đề nghị khách hàng kê khai rõ tất cả các mục trong
giấy yêu cầu bảo hiểm. Trường hợp khai thiếu về: số B/L, ký mã hiệu, trọng lượng,
số kiện (do chưa được thông báo đầy đủ) thì vẫn chấp nhận cấp đơnnhwng phải
yêu cầu khách hàng bổ sung khi nhận được thông báo. Nếu thiếu một trong các
thông tin cơ bản như: tên hàng, số hợp đồng (hoặc L/C), điều kiện bảo hiểm thì chỉ
nên cấp đơn bảo hiểm sau khi khách hàng đã cung cấp bổ sung thông tin đầy đủ.
1.2.2.6. Cấp đơn bảo hiểm
Trước khi cấp đơn bảo hiểm phải tiến hành lấy số đơn bảo hiểm theo quy định
và phân loại nhóm, mã nghiệp vụ. Quy trình cấp đơn gồm các bước sau:
 Bước 1: Kiểm tra chứng từ

- Kiểm tra nội dung của giấy yêu cầu bảo hiểm có phù hợp với các tài liệu
kèm theo như: B/L, hoá đơn, L/C, hợp đồng vận chuyển…hay không.
- Kiểm tra bản đánh giá rủi ro( nếu có) và những khuyến nghị trong đó.
 Bước 2: Vào sổ cấp đơn, lấy số đơn

- Lấy số đơn bảo hiểm theo thứ tự trong sổ cấp đơn
- Kiểm tra đơn và sổ cấp đơn theo từng danh mục
- Trình lãnh đạo phòng ký đơn và sổ cấp đơn
 Bước 3: Tính phí bảo hiểm

- Xác định số tiền bảo hiểm: Tuỳ theo từng doanh nghiệp mà áp dụng
công thức tính phí khác nhau, nhưng thông thưòng ở Việt Nam là tính theo giá
CIF.
- Xác định tỷ lệ phí áp dụng và các trường hợp tính thêm phụ phí bảo
hiểm
Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Nhàn


24

Lớp CQ44/03.01


Luận văn tôt nghiệp

Học viện Tài chính

 Bước 4: Sửa đổi hoặc huỷ đơn bảo hiểm

- Trường hợp khách hàng đề nghị điều chỉnh trị giá bảo hiểm (FOB, CIF),
cước phí vận chuyển thì khi đó nhà bảo hiểm phải tính toán lại số tiền bảo hiểm,
điều chỉnh phí và cấp giấy sửa đổi bố sung.
- Trường hợp khách hàng yêu cầu huỷ đơn phải xem xét rõ lý do huỷ đơn,
đề nghị khách hàng cung cấp thư từ trao đổi về việc không giao hàng, bằng chứng
huỷ L/C của ngân hàng ( nếu lô hàng thanh toán bằng L/C).
Sau khi cấp đơn, gửi đơn cho khách hàng xong, các khai thác viên còn
phải lưu trữ vào hồ sơ nghiệp vụ một bản phụ của đơn bảo hiểm. Đồng thời họ còn
phải vào sổ theo dõi khai thác thống kê, theo dõi đối tượng bao hiểm, sửa đổi bổ
sung các điều kiện bảo hiểm, đối tượng bảo hiểm…theo yêu cầu của khách hàng và
theo phát sinh thực tế. Đi đôi với quá trình đó là làm công tác tuyên truyền, đề
phòng hạn chế tổn thất… nhằm phục vụ khách hàng sau khi bán hàng và chuẩn bị
nắm thông tin phục vụ cho cácnhu cầu bảo hiểm tiếp theo của khách hàng.
1.2.2.7. Thu phí và theo dõi sau khi cấp đơn bảo hiểm
Đây có thể coi là khâu quan trọng nhất của quy trình khai thác có tác động
trực tiếp đến việc hoàn thành kế hoạch thu phí và tiến độ thu phí, doanh số thu.
Đồng thời nó cũng phụ thuộc nhiều vào khả năng tài chính của khách hàng cũng
như mức độ khéo léo của cán bộ bảo hiểm khi giao kết hợp đồng và trong quá trình
thu phí. Hình thức thu phí rất linh hoạt, có thể thu trực tiếp bằng hoá đơn hoặc thu

qua chuyển khoản bằng giấy báo nợ. Tuỳ vào từng trường hợp cụ thể mà quy định
thời hạn thu phí sao cho phù hợp cả hai bên.
Trong trường hợp khách hàng còn thiếu các chi tiết hoặc cần sửa đổi các số
liệu trong đơn thì lúc này cán bộ bảo hiểm yêu cầu khách hàng cung cấp các số liệu
còn thiếu để lập giấy sửa đổi bổ sung.
1.2.2.8. Các dịch vụ đi kèm với hoạt động khai thác bảo hiểm

Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Nhàn

25

Lớp CQ44/03.01


×