Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Đề cương môn học Sau đại học: LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐỊNH TỘI DANH VÀ QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.23 KB, 5 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

KHOA LUẬT

Đề cương môn học Sau đại học:

LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ
ĐỊNH TỘI DANH VÀ QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT

Hà Nội – 2015


Thông tin về giảng viên
1. Họ và tên
Chức danh khoa học, học vị
Địa điểm làm việc
Địa chỉ liên hệ
Điện thoại
Email

:
:
:
:
:
:

Trịnh Quốc Toản
Giảng viên chính, Phó giáo sư, Tiến sĩ
P. 208 nhà E1, ĐHQGHN
Bộmôn Tư pháp hình sự, Khoa Luật, ĐHQGHN


CQ: 043.7547512; DĐ: 0904164106


2. Họ và tên
Chức danh khoa học, học vị
Địa điểm làm việc
Địa chỉ liên hệ
Điện thoại
Email

:
:
:
:
:
:

Lê Văn Cảm
Giáo sư, tiến sỹ khoa học
P.208 nhà E1, ĐHQGHN
Bộ môn Tư pháp hình sự, Khoa Luật, ĐHQGHN
CQ: 043.7547512; DĐ: 0919814589


3. Họ và tên
Chức danh khoa học, học vị
Địa điểm làm việc
Địa chỉ liên hệ
Điện thoại
Email


:
:
:
:
:
:

Trịnh Tiến Việt
Giảng viên, tiến sỹ
P.208 nhà E1, ĐHQGHN
Bộ môn Tư pháp hình sự, Khoa Luật, ĐHQGHN
CQ: 043.7547512; DĐ: 0945586999


4. Họ và tên
Chức danh khoa học, học vị
Địa điểm làm việc
Địa chỉ liên hệ
Điện thoại
Email

:
:
:
:
:
:

Nguyễn Ngọc Chí

Giảng viên cao cấp, Phó giáo sư, Tiến sĩ
P.208 nhà E1, ĐHQGHN
Bộ môn Tư pháp hình sự, Khoa Luật, ĐHQGHN
CQ: 043.7547512; DĐ: 0903408336


5. Họ và tên
Chức danh khoa học, học vị
Địa điểm làm việc
Địa chỉ liên hệ
Điện thoại
Email

:
:
:
:
:
:

Nguyễn Khắc Hải
Giảng viên, Tiến sĩ
P.208 nhà E1, ĐHQGHN
Bộ môn Tư pháp hình sự, Khoa Luật, ĐHQGHN
CQ: 043.7547512; DĐ: 0946.555595



I. KHÁI QUÁT MÔN HỌC
1. Thông tin chung về môn học

- Tên môn học
:
Lý luận và thực tiễn về định tội danh và quyết định hình phạt
- Môn học
:
Bắt buộc
- Mã môn học
:
CRL6023
- Số tín chỉ
:
02
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết
:
18
+ Tự học
:
06
+ Thực hành
:
06
2. Đối tượng học và điều kiện tiên quyết
- Đối tượng: + Học viên cao học chuyên ngành Luật Hình sự
+ Nghiên cứu sinh chuyên ngành Luật Hình sự chưa có bằng Thạc sĩ
- Môn học tiên quyết: không có
3. Chuẩn đầu ra của môn học
- Nắm vững được một cách có hệ thống và toàn diện về mặt lý luận và thực tiễn về định
tội danh và quyết định hình phạt được giải quyết trong môn học này.
- Có óc tư duy và phương pháp nghiên cứu khoa học, đặc biệt là khả năng phát hiện vấn đề

và nghiên cứu so sánh trong khoa học pháp lý hình sự.
- Có khả năng vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết những vấn đề đặt ra trong
hoạt động thực tiễn cũng như trong nghiên cứu khoa học, đặc biệt là trong việc viết luận văn tốt
nghiệp của mình.
4. Tóm tắt nội dung môn học
Trang bị cho người học các kiến thức lý luận và thực tiễn chuyên sâu về định tội danh và
quyết định hình phạt, trên cơ sở đó người học được rèn kỹ năng giải quyết đúng đắn các vụ án
hình sự thông qua các tình huống (có thật trong thực tiễn) được giảng viên nêu ra trên lớp.
5. Nội dung cơ bản của môn học
1) Lý luận và thực tiễn về định tội danh;
- Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa định tội danh; các hình thức và các giai đoạn của việc định tội
danh.
- Những căn cứ pháp lý và căn cứ khoa học của việc định tội danh.
- Định tội danh đối với các giai đoạn phạm tội.
- Định tội danh đối với trường hợp đồng phạm và các trường hợp nhiều (đa) tội phạm.


- Định tội danh đối với một số nhóm tội phạm (các tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, nhân
phẩm danh dự của con người; các tội xâm phạm sở hữu; các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế;
các tội phạm về ma tuý; các tội phạm về chức vụ; các tội xâm phạm hoạt động tư pháp).
2) Lý luận và thực tiễn về quyết định hình phạt;
- Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa của quyết định hình phạt
- Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa và các căn cứ quyết định hình phạt;
- Các nguyên tắc quyết định hình phạt;
- Các căn cứ quyết định hình phạt;
- Quyết định hình phạt trong những trường hợp đặc biệt;
- Đánh giá, phân tích thực tiễn quyết định hình phạt của Toà án các cấp;
- Nâng cao hiệu quả quyết định hình phạt.
6.Nội dung chi tiết của môn học
Nội dung


STT
1
2
3
4
5
6

7

8
9
10
11
12
13
14

Nhập môn
Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa định tội danh; các hình thức và các
giai đoạn của việc định tội danh.
Những căn cứ pháp lý và căn cứ khoa học của việc định tội danh


thuyết
2

Thực
hành


2
2

Nội dung từ 1-2

Định tội danh đối với các giai đoạn phạm tội
Định tội danh đối với trường hợp đồng phạm và các trường hợp
nhiều (đa) tội phạm
Định tội danh đối với một số nhóm tội phạm (các tội xâm phạm
tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm danh dự của con người; các tội
xâm phạm sở hữu; các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế; các tội
phạm về ma tuý; các tội phạm về chức vụ; các tội xâm phạm hoạt
động tư pháp)
Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa của quyết định hình phạt

2
2
2
2

2

Nội dung 3-6

Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa và các căn cứ quyết định hình phạt
Các nguyên tắc quyết định hình phạt
Các căn cứ quyết định hình phạt
Quyết định hình phạt trong những trường hợp đặc biệt
Đánh giá, phân tích thực tiễn quyết định hình phạt của Toà án các


Tự học

2
2
2
2
2
2


15

cấp
Nâng cao hiệu quả quyết định hình phạt
Tổng cộng giờ tín chỉ

18

06

7. Kiểm tra đánh giá
Môn học áp dụng phương thức đánh giá liên tục. Kết quả đánh giá được quy vào 02 đầu
điểm như sau:
- Điểm kiểm tra đánh giá thường xuyên (chuyên cần) và định kỳ (bài tập cá nhân hoặc bài
tập lớn) có tỉ lệ = 40% (tương ứng với các nhóm vấn đề được nêu trong Đề cương môn học Sau
ĐH này).
- Điểm trả thi vấn đáp môn học cuối kỳ có tỉ lệ = 60%.
Trong quá trình kiểm tra-đánh giá người học, giảng viên Sau ĐH có tính đến tinh thần-thái
độ của việc học tập, sự tham gia thảo luận trao đổi ở trên lớp, cũng như của việc triển khai-tính

trung thực và nội dung khoa học của các bài tập các nhân, bài tập lớn của học viên.
8. Danh mục các tài liệu tham khảo
1. Bộ luật hình sự của nước Cộng hòa XHCN Việt Nam năm 1985.
2. Bộ luật hình sự của nước Cộng hòa XHCN Việt Nam năm 1999.
3. Hệ thống hóa luật lệ về hình sự. TANDTC xuất bản. Tập I (1945-1974). Hà Nội, 1975.
4. Hệ thống hóa luật lệ về hình sự. TANDTC xuất bản. Tập II (1975-1978). Hà N ội, 1979.
5. Lê Văn Cảm. Sách chuyên khảo sau đại học:Những vấn đề cơ bản trong khoa học luật
hình sự (Phần chung). NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005.
6. Lê Văn Cảm. Một số vấn đề cấp bách của khoa học pháp lý Việt Nam trong giai đoạn xây
dựng Nhà nước pháp quyền (Sách chuyên khảo). NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012.
7. Trịnh Tiến Việt. Bình luận khoa học-thực tiễn về một số vấn đề của pháp luật hình sự.
NXB T pháp. Hà Nội, 2004.
8. Trịnh Tiến Việt. Hoàn thiện các quy định của Phần chung Bộ luật hình sự trước yêu cầu
mới của đất nước. NXB Chính trị Quốc gia-Sự thật. Hà Nội, 2012.
9. Trịnh Tiến Việt. Tội phạm và trách nhiệm hình sự. NXB Chính trị Quốc gia-Sự thật. Hà
Nội, 2012.
10. Nguyễn Ngọc Hòa, Tội phạm và cấu thành tội phạm, NXB Công an nhân dân, Hà Nội,
2005.

2
06



×