Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Đề cương môn học Sau đại học: LUẬT HÌNH SỰ NƯỚC NGOÀI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.17 KB, 5 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

KHOA LUẬT

Đề cương môn học Sau đại học:

LUẬT HÌNH SỰ NƯỚC NGOÀI

Hà Nội – 2015


Thông tin về giảng viên
1. Họ và tên
Chức danh khoa học, học vị
Địa điểm làm việc
Địa chỉ liên hệ
Điện thoại
Email

:
:
:
:
:
:

Lê Văn Cảm
Giáo sư, tiến sỹ khoa học
P.208 nhà E1, ĐHQGHN
Bộ môn Tư pháp hình sự, Khoa Luật, ĐHQGHN
CQ: 043.7547512; DĐ: 0919814589




2. Họ và tên
Chức danh khoa học, học vị
Địa điểm làm việc
Địa chỉ liên hệ
Điện thoại
Email

:
:
:
:
:
:

Trịnh Quốc Toản
Phó giáo sư, tiến sĩ, giảng viên chính
P. 204, E1, 144 Xuân Thủy Cầu Giấy, Hà Nội
Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội
CQ: 0437450030;


3. Họ và tên
Chức danh khoa học, học vị
Địa điểm làm việc
Địa chỉ liên hệ
Điện thoại
Email


:
:
:
:
:
:

Trịnh Tiến Việt
Giảng viên, tiến sỹ
P.204 nhà E1, ĐHQGHN
Bộ môn Tư pháp hình sự, Khoa Luật, ĐHQGHN
CQ: 043.7547512; DĐ: 0945586999


I. KHÁI QUÁT MÔN HỌC
1. Thông tin chung về môn học
- Tên môn học
:
Luật hình sự nước ngoài
- Môn học
:
Tự chọn
- Mã môn học
:
CRL6032
- Số tín chỉ
:
02
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Lý thuyết

:
18
+ Thực hành
:
06
+ Tự học
:
06
2. Đối tượng học và điều kiện tiên quyết
- Đối tượng: + Học viên cao học chuyên ngành Luật Hình sự
+ Nghiên cứu sinh chuyên ngành Luật Hình sự chưa có bằng Thạc sĩ


- Môn học tiên quyết: không có
3. Chuẩn đầu ra của môn học
Môn học dự định giúp học viên:
- Nắm vững được một cách có hệ thống và toàn diện thông tin khoa học chủ yếu về các
quy định cơ bản của pháp luật hình sự 14 nước trên thế giới được giải quyết trong môn học này.
- Rèn luyện tư duy và phương pháp nghiên cứu khoa học, đặc biệt là khả năng nghiên cứu
so sánh trong khoa học pháp lý hình sự.
- Sau khi học, học viên không những phải nắm vững kiến thức của môn học mà còn có khả
năng vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết những vấn đề đặt ra trong nghiên cứu khoa
học, đặc biệt là trong việc viết luận văn tốt nghiệp của mình.
4. Tóm tắt nội dung môn học
Trang bị cho người học các kiến thức cơ bản và chuyên sâu về Luật hình sự một số nước
trên thế giới thông qua các học thuyết và các chế định trong pháp luật, từ đó so sánh với Luật
hình sự Việt Nam nhằm tiếp thu những kinh nghiệm lập pháp hình sự hợp lý để hoàn thiện Bộ
luật hình sự.
5. Nội dung cơ bản của môn học
I. Nhận thức chung về môn học “Luật hình sự nước ngoài”

§1. Khái niệm môn học “Luật hình sự nước ngoài”
§2. Phân biệt với khái niệm “Luật hình sự so sánh”
II. Các quy định cơ bản của PLHS 15 nước được nghiên cứu
§ 1.Các quy định cơ bản của PLHS Nga.
§ 2. Các quy định cơ bản của PLHS Hoa kỳ.
§ 3. Các quy định cơ bản của PLHS Pháp.
§ 4. Các quy định cơ bản của PLHS Đức.
§ 5. Các quy định cơ bản của PLHS Anh.
§ 6. Các quy định cơ bản của PLHS Ba Lan.
§ 7. Các quy định cơ bản của PLHS Tây Ban Nha.
§ 8. Các quy định cơ bản của PLHS Canađa.
§ 9. Các quy định cơ bản của PLHS Nhật Bản.
§ 10. Các quy định cơ bản của PLHS Trung Quốc.
§ 11. Các quy định cơ bản của PLHS một số nước Châu Âu khác (Áo, Hà Lan, Đan Mạch,
Thụy Sĩ và Thụy Điển)
III.Nhận xét chung


6. Nội dung chi tiết của môn học
STT

Nội dung


thuyết

1
2

Nhận thức chung về môn học Luật hình sự nước ngoài

Các quy định cơ bản của pháp luật hình sự các (15) nước trên
thế giới
Tổng kết môn học

04
12

Cộng giờ tín chỉ

18

Thực
hành
02
04

02

Tự học

04
02

06

06

7. Kiểm tra đánh giá
Môn học áp dụng phương thức đánh giá liên tục. Kết quả đánh giá được quy vào 02 đầu
điểm như sau:

- Điểm kiểm tra đánh giá thường xuyên (chuyên cần) và định kỳ (bài tập cá nhân hoặc bài
tập lớn) có tỉ lệ = 40% (tương ứng với các nhóm vấn đề được nêu trong Đề cương môn học Sau
ĐH này).
- Điểm trả thi vấn đáp môn học cuối kỳ có tỉ lệ = 60%.
Trong quá trình kiểm tra-đánh giá người học, giảng viên Sau ĐH có tính đến tinh thần-thái
độ của việc học tập, sự tham gia thảo luận trao đổi ở trên lớp, cũng như của việc triển khai-tính
trung thực và nội dung khoa học của các bài tập các nhân, bài tập lớn của học viên.
8. Danh mục các tài liệu tham khảo
1. Lê Cảm. Một số vấn đề cơ bản về hình phạt trong pháp luật hình sự một số nước trên thế
giới. – Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, số 9/2001
2. Lê Cảm. Hệ thống pháp luật hình sự Tây Ban Nha. – Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, số
5/2002
3. Lê Cảm. Hệ thống pháp luật hình sự Liên Bang Nga. – Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, số
2/2003
4, 5, 6 & 7. Lê Cảm. Nghiên cứu so sánh luật hình sự của một số nước Châu Âu (Phần thứ
nhất: Những vấn đề cơ bản về đạo luật hình sự). – Tạp chí Toà án nhân dân (TAND) số 18
(9)/2005; (Phần thứ hai: Những vấn đề cơ bản về tội phạm). – Tạp chí TAND, số 19 (10)/2005;
(Phần thứ ba: Những vấn đề cơ bản về hình phạt). – Tạp chí TAND số 20 (10)/2005 và; Phần thứ
tư: Một số vấn đề cơ bản khác về Phần chung). – Tạp chí TAND số 21 (11)/2005.
8. Trịnh Quốc Toản. Tìm hiểu hệ thống hình phạt trong Bộ luật hình sự mới của Cộng hoà
Pháp. – Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, sô 5/2001
9. Những vấn đề cơ bản về pháp luật hình sự một số nước trên thế giới. Chuyên đề nghiên cứu
(Tập thể tác giả do PGS. TSKH Lê Cảm chủ biên) – Thông tin khoa học pháp lý của Viện Khoa
học pháp lý Bộ Tư pháp, số 8/2002.


10. Tư pháp hình sự so sánh. – Chuyên đề nghiên cứu (Tập thể tác giả do TS Hoàng Thế Liên
chủ biên) – Thông tin Khoa học pháp lý của Viện Khoa học pháp lý Bộ tư pháp xuất bản. Hà
Nội, 1999.




×