Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

Đề cương môn học: Luật đất đai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (273.74 KB, 38 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
KHOA PHÁP LUẬT KINH TẾ
BỘ MÔN LUẬT ĐẤT ĐAI

HÀ NỘI - 2015
BẢNG TỪ VIẾT TẮT
BT Bài tập
CAND Công an nhân dân
CTQG Chính trị quốc gia
GV Giảng viên
GVC Giảng viên chính
KTĐG Kiểm tra đánh giá
LT Lí thuyết
LVN Làm việc nhóm
MT Mục tiêu
NC Nghiên cứu
TC Tín chỉ
TG Thời gian
VĐ Vấn đề
2
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
KHOA PHÁP LUẬT KINH TẾ
BỘ MÔN LUẬT ĐẤT ĐAI
Hệ đào tạo: Cử nhân luật (chính quy)
Tên môn học: Luật đất đai
Số tín chỉ: 02
Môn học: Bắt buộc
1. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
1. PGS.TS. Nguyễn Quang Tuyến - GVC, Phó trưởng Khoa
Điện thoại: 0913231544 /01689928999
E-mail:


2. TS. Nguyễn Thị Dung - GVC
Điện thoại: 0915542568
E-mail:
3. TS. Nguyễn Thị Hồng Nhung - GV
Điện thoại: 0912172071
E-mail:
4. TS. Phạm Thu Thuỷ - GV
Điện thoại: 0915230081
E-mail:
5. TS. Nguyễn Thị Nga - GV
Điện thoại: 0903225819
E-mail:
Văn phòng Bộ môn luật đất đai
Phòng 504 - K4 - Trường Đại học Luật Hà Nội
Số 87, đường Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội
Điện thoại: 04 37738317
Giờ làm việc: 8h00 - 17h00 hàng ngày (trừ thứ bảy, chủ nhật và ngày
nghỉ lễ)
3
2. TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC
Luật đất đai là môn khoa học pháp lí chuyên ngành, cung cấp những
kiến thức cơ bản về sở hữu, quản lí đất đai ở Việt Nam trên cơ sở tính
đặc thù của chế độ sở hữu toàn dân về đất đai ở nước ta. Luật đất đai
cũng thể hiện dưới góc độ lí luận và thực tiễn về quyền của người sử
dụng đất trên cơ sở nghiên cứu các chế độ pháp lí cụ thể, từ đó bao
quát các thủ tục hành chính trong quản lí, sử dụng đất đai và trình tự
thực hiện các quyền của người sử dụng đất Bên cạnh đó, môn học
còn mang đến cho sinh viên hệ thống kiến thức về giải quyết tranh
chấp đất đai, giải quyết khiếu nại, tố cáo về đất đai.
Môn học gồm 1 module, chia thành 3 phần chính gồm: Các vấn đề lí

luận chung về luật đất đai và sở hữu toàn dân về đất đai; chế độ quản
lí và sử dụng đất đai; quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất. Nội
dung chi tiết môn học chia thành 07 vấn đề chủ yếu bao quát toàn bộ
các chế định của ngành luật đất đai.
3. NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA MÔN HỌC
Vấn đề 1. Những vấn đề lí luận chung về ngành luật đất đai
1.1. Khái niệm luật đất đai
1.1.1. Định nghĩa luật đất đai
1.1.2. Lịch sử hình thành
1.2. Đối tượng điều chỉnh
1.2.1. Khái niệm quan hệ đất đai
1.2.2. Đặc trưng
1.2.3. Phạm vi nghiên cứu
1.3. Phương pháp điều chỉnh
1.3.1. Phương pháp mệnh lệnh hành chính
1.3.2. Phương pháp bình đẳng thoả thuận
1.4. Nguồn của luật đất đai
1.4.1. Khái niệm
1.4.2. Các loại nguồn
4
1.4.2.1. Văn bản luật
1.4.2.2. Văn bản dưới luật
1.5. Các nguyên tắc cơ bản của luật đất đai
1.6. Quan hệ pháp luật đất đai
Vấn đề 2. Các vấn đề lí luận cơ bản của sở hữu toàn dân về đất đai
2.1. Cơ sở của việc xây dựng chế độ sở hữu toàn dân về đất đai ở nước ta
2.1.1. Những luận điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về tính tất yếu
khách quan của việc quốc hữu hoá đất đai
2.1.2. Cơ sở thực tiễn của việc xây dựng chế độ sở hữu toàn dân về đất đai
2.1.3. Một số đặc điểm về việc chiếm hữu ruộng đất trong lịch sử Việt Nam

2.2. Vấn đề củng cố và hoàn thiện chế độ sở hữu toàn dân về đất đai
trong nền kinh tế thị trường
2.2.1. Sự cần thiết phải tiếp tục xây dựng, củng cố và hoàn thiện chế
độ sở hữu toàn dân đối với đất đai ở nước ta
2.2.2. Đổi mới quan hệ sở hữu đất đai trong điều kiện kinh tế thị trường
2.3. Khái niệm chế độ sở hữu toàn dân về đất đai
2.3.1. Khái niệm về quyền sở hữu và chế độ sở hữu đất đai
2.3.2. Quan niệm về sở hữu toàn dân về đất đai
2.3.3. Sơ lược quá trình phát triển, củng cố và hoàn thiện chế độ sở
hữu toàn dân về đất đai
2.4. Chủ thể, khách thể và nội dung của quyền sở hữu đất đai
2.4.1. Chủ thể quyền sở hữu đất đai
2.4.2. Khách thể của quyền sở hữu đất đai
2.4.3. Nội dung của quyền sở hữu đất đai
Vấn đề 3. Giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất và cấp giấy chứng
nhận quyền sử dụng đất
3.1. Giao đất, cho thuê đất
3.1.1. Căn cứ giao đất, cho thuê đất
3.1.2. Hình thức giao đất, cho thuê đất
3.1.3. Thẩm quyền giao đất, cho thuê đất
5
3.2. Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
3.2.1. Các trường hợp được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
3.2.2. Các điều kiện được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
3.2.3. Thẩm quyền cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
3.3. Thu hồi đất
3.3.1. Các trường hợp thu hồi đất
3.3.2. Điều kiện được bồi thường về đất khi Nhà nước thu hồi đất
3.3.3. Thẩm quyền thu hồi đất
Vấn đề 4. Chính sách tài chính và giá đất

4.1. Chính sách tài chính về đất đai
4.2. Giá đất
Vấn đề 5. Địa vị pháp lí của người sử dụng đất
5.1. Quyền và nghĩa vụ của tổ chức trong nước sử dụng đất
5.2. Quyền và nghĩa vụ của hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất
5.3. Quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân nước ngoài, người Việt
Nam định cư ở nước ngoài sử dụng đất
Vấn đề 6. Chế độ pháp lí về sử dụng đất
6.1. Chế độ pháp lí về sử dụng đất nông nghiệp
6.2. Chế độ pháp lí về sử dụng đất phi nông nghiệp
Vấn đề 7. Những vấn đề pháp lí về giải quyết tranh chấp đất đai,
xử lí vi phạm pháp luật về đất đai
7.1. Những vấn đề pháp lí về giải quyết tranh chấp đất đai
7.2. Những vấn đề pháp lí về xử lí vi phạm pháp luật về đất đai
4. MỤC TIÊU CHUNG CỦA MÔN HỌC
4.1. Mục tiêu nhận thức
 Về kiến thức
- Nhận diện được khái niệm, bản chất đặc thù, nội dung của các
quan hệ pháp luật đất đai;
- Nắm được nội dung các chế định sở hữu toàn dân về đất đai; chế
6
định quản lí nhà nước về đất đai; chế định sử dụng đất; chế độ
pháp lí của các nhóm đất: Nhóm đất nông nghiệp, nhóm đất phi
nông nghiệp; nhóm đất chưa sử dụng;
- Phương pháp nghiên cứu, tiếp cận nội dung các chế định cụ thể
của ngành luật đất đai;
- Nắm và hiểu được cơ chế giải quyết tranh chấp đất đai; cơ chế xử
lí các vi phạm pháp luật về đất đai; cơ chế thanh tra, kiểm tra chế độ
quản lí, sử dụng đất và giải quyết các khiếu nại, tố cáo về đất đai;
- Phân tích, đánh giá, bình luận về việc áp dụng các quy phạm pháp

luật đất đai thực định và đề xuất các giải pháp hoàn thiện;
- Nhận diện được mối quan hệ giữa luật đất đai với một số ngành
luật khác trong hệ thống pháp luật Việt Nam như luật hành chính,
luật dân sự, luật hình sự, luật hôn nhân và gia đình, luật tài chính,
luật môi trường, luật thương mại, luật đầu tư ;
- Vận dụng được những vấn đề lí thuyết đã được trang bị vào việc
giải quyết các vụ việc đất đai xảy ra trong thực tiễn;
- Nắm được hệ thống quan điểm, cơ sở lí luận và thực tiễn, tư duy
pháp lí của Đảng và Nhà nước ta trong việc điều chỉnh các quan
hệ đất đai bằng pháp luật;
- Trang bị tư duy phân tích, tư duy tiếp cận hệ thống nghiên cứu
pháp luật đất đai đặt trong việc giải quyết tổng thể các chính sách
phát triển kinh tế-xã hội của đất nước nói chung và các chính sách
nông nghiệp, nông thôn, xoá đói, giảm nghèo, bình đẳng giới
trong sử dụng đất và phát triển bền vững nói riêng.
 Về kĩ năng
- Hình thành và phát triển năng lực thu thập thông tin, kĩ năng tổng
hợp, hệ thống hoá các vấn đề trong mối quan hệ tổng thể;
- Kĩ năng so sánh, phân tích, bình luận, đánh giá các vấn đề của
pháp luật đất đai;
- Xây dựng được hệ thống các căn cứ pháp lí, các lập luận, tìm và
lựa chọn luận cứ giải quyết các vấn đề pháp lí cụ thể;
7
- Lựa chọn, vận dụng một cách phù hợp các điều luật, cơ chế thích
hợp để giải quyết các vụ việc đất đai;
- Phát triển kĩ năng về tư vấn, trợ giúp pháp lí, kĩ năng phân tích,
đánh giá, bình luận các tình huống đất đai cụ thể;
- Phát triển kĩ năng lập luận, thuyết trình, hùng biện trước công chúng;
kĩ năng nghiên cứu độc lập;
- Phát triển kĩ năng phân tích chính sách, pháp luật đất đai.

 Về thái độ
- Nâng cao kiến thức, trình độ pháp luật đất đai cho đội ngũ cán bộ,
đội ngũ những người thực hành nghề nghiệp trong quá trình hội
nhập;
- Hình thành tính chủ động, tự tin, bản lĩnh cho sinh viên.
4.2. Các mục tiêu khác
- Phát triển kĩ năng cộng tác, LVN;
- Phát triển kĩ năng tư duy sáng tạo, khám phá tìm tòi;
- Trau dồi, phát triển năng lực đánh giá và tự đánh giá;
- Rèn kĩ năng lập kế hoạch, tổ chức, quản lí, điều khiển, theo dõi,
kiểm tra hoạt động, LVN, lập mục tiêu, phân tích chương trình.
5. MỤC TIÊU NHẬN THỨC CHI TIẾT
MT

Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3
1.
Những
vấn đề
lí luận
chung
về
ngành
luật
1A1. Nhận diện
được các quan hệ
xã hội thuộc
phạm vi điều
chỉnh của luật
đất đai.
1A2. Trình bày

được lịch sử hình
thành và phát
1B1. Sử dụng
được các căn cứ
pháp lí, dấu hiệu
cụ thể để xác định,
phân biệt quan hệ
đất đai với các
quan hệ pháp luật
khác.
1B2. Vận dụng
1C1. Bình luận được
bản chất các quan hệ
đất đai trong điều kiện
kinh tế thị trường.
1C2. Đưa ra được
quan điểm riêng về
đối tượng điều chỉnh,
nội dung, phạm vi,
phương pháp nghiên
8
đất đai
triển luật đất đai.
1A3. Phân biệt
được các quan hệ
đất đai với các
quan hệ xã hội
khác.
1A4. Nêu được
hai phương pháp

điều chỉnh của
luật đất đai và
đặc trưng của
mỗi phương
pháp.
1A5. Trình bày
được đối tượng
điều chỉnh,
phương pháp
điều chỉnh của
luật đất đai.
1A6. Nêu được
khái niệm luật
đất đai, năm
nguyên tắc và
nguồn của luật
đất đai.
được các tiêu chí
xác định quan hệ
đất đai vào một số
tình huống cụ thể;
So sánh được
những đặc trưng cơ
bản của quan hệ
đất đai với các
quan hệ dân sự
khác có liên quan
đến đất đai.
1B3. Vận dụng
được hai phương

pháp điều chỉnh
của luật đất đai để
điều chỉnh một số
quan hệ cụ thể.
1B4. Vận dụng
được cách thức
lựa chọn và cơ chế
áp dụng các loại
nguồn nhằm điều
chỉnh các quan hệ
của luật đất đai.
1B5. Giải thích
được khái niệm luật
đất đai, bản chất
pháp lí, đặc trưng
của luật đất đai.
cứu của luật đất đai.
1C3. Bình luận, đánh
giá được về vấn đề
xây dựng và hoàn
thiện luật đất đai trong
điều kiện kinh tế thị
trường.
1C4. Đánh giá được
thực trạng pháp luật
đất đai Việt Nam và
xu thế đổi mới trong
tương lai.
1C5. Hình thành được
quan điểm đúng đắn

về luật đất đai Việt
Nam;
Bình luận được ưu,
nhược điểm, các quan
điểm và các học
thuyết về luật đất đai
Việt Nam và các
nước.
2.
Các
2A1. Nêu được
khái niệm về sở
2B1. Chứng minh
được sở hữu toàn
2C1. Bình luận được
bản chất của sở hữu
9
vấn đề
cơ bản
về sở
hữu
toàn
dân về
đất đai
hữu toàn dân về
đất đai, bản chất
sở hữu toàn dân
về đất đai.
2A2. Nêu được
cơ sở lí luận và

cơ sở thực tiễn
của việc xây dựng
chế độ sở hữu
toàn dân về đất
đai.
2A3. Nhận diện
được sự cần thiết
phải củng cố và
hoàn thiện chế
độ sở hữu toàn
dân về đất đai
trong điều kiện
kinh tế thị trường,
yêu cầu, mục đích
và định hướng
hoàn thiện.
2A4. Nêu được
những sửa đổi,
bổ sung của Luật
đất đai năm 2003
về sở hữu toàn
dân về đất đai.
2A5. Trình bày
được các hệ
thống lí luận,
dân về đất đai là
hình thức sở hữu
đất đai đặc thù của
Việt Nam.
2B2. So sánh được

hình thức sở hữu
toàn dân về đất đai
với các hình thức
sở hữu đất đai khác
và chỉ ra được ưu,
nhược điểm của
mỗi hình thức sở
hữu đất đai này.
2B3. Phân biệt,
lựa chọn được giải
pháp, định hướng
hoàn thiện chế độ
sở hữu toàn dân về
đất đai thích hợp
với điều kiện,
hoàn cảnh thực tế
ở nước ta hiện nay;
Tiếp cận được ảnh
hưởng, tác động
của sở hữu toàn
dân về đất đai vào
quá trình quản lí
và sử dụng đất.
2B4. Vận dụng
được các quy định
về sở hữu toàn dân
toàn dân về đất đai.
2C2. Đánh giá được
ưu, nhược điểm của sở
hữu toàn dân về đất

đai.
2C3. Đưa ra được
nhận xét cá nhân về vị
trí, vai trò, ý nghĩa của
sở hữu toàn dân về đất
đai trong hệ thống các
quy phạm pháp luật
đất đai.
2C4. Đánh giá được
sự phức tạp, khó khăn
của thực trạng xây
dựng, hoàn thiện chế
độ sở hữu toàn dân về
đất đai.
2C5. Bình luận, đưa
ra được quan điểm
của cá nhân về quá
trình xây dựng và
hoàn thiện chế độ sở
hữu toàn dân về đất
đai.
10
quan điểm, học
thuyết về các
hình thức sở hữu
đất đai.
về đất đai vào việc
giải quyết tình
huống cụ thể.
2B5. So sánh, đánh

giá được chế độ sở
hữu đất đai ở nước
ta với chế độ sở
hữu đất đai cña
mét sè níc.
3.
Giao
đất,
cho
thuê
đất,
thu hồi
đất và
cấp
giấy
chứng
nhận
quyền
sử
dụng
đất
3A1. Nhận diện
được các nội
dung quan trọng
của quản lí nhà
nước về đất đai.
3A2. Nêu được
các căn cứ giao
đất, cho thuê đất,
phân biệt giữa

giao đất và thuê
đất.
3A3. Trình bày
được 2 hình thức
giao đất, hai hình
thức thuê đất
theo quy định
của pháp luật
hiện hành.
3A4. Nêu được
12 trường hợp bị
Nhà nước thu hồi
đất và các
3B1. Nắm vững
được các quy định
của pháp luật đất
đai hiện hành để
nghiên cứu từng
nội dung về giao
đất, thuê đất, thu
hồi đất và cấp giấy
chứng nhận quyền
sử dụng đất.
3B2. Vận dụng
được các quy định
của pháp luật để
giải quyết một số
tình huống tư vấn
pháp luật về giao
đất, cho thuê đất

cho các cơ quan
quản lí nhà nước.
3B3. Vận dụng
được các quy định
của pháp luật để
3C1. Bình luận được
việc xoá bỏ thẩm
quyền của Chính phủ
trong việc thực hiện
một số nội dung quan
trọng trong quản lí
nhà nước về đất đai và
phân quyền mạnh cho
các cấp chính quyền
địa phương.
3C2. Đưa ra được
quan điểm riêng về
việc cho phép người
Việt Nam định cư ở
nước ngoài, tổ chức,
cá nhân nước ngoài
tham gia với tư cách
pháp lí đầy đủ đối với
các dự án đấu giá
quyền sử dụng đất để
giao đất, thuê đất xây
dựng cơ sở hạ tầng.
11
phương thức bồi
thường khi Nhà

nước thu hồi đất.
3A5. Nêu được 9
trường hợp được
Nhà nước cấp
giấy chứng nhận
quyền sử dụng
đất.
3A6. Nêu được
các trường hợp
được cấp giấy
chứng nhận
quyền sử dụng
đất có thu tiền sử
dụng đất và
không thu tiền sử
dụng đất.
tư vấn cho người
sử dụng đất liên
quan đến bồi
thường giải phóng
mặt bằng.
3B4. Vận dụng
được các quy định
của pháp luật để
xác định được các
trường hợp thu hồi
đất có bồi thường
thiệt hại về đất và
tài sản với các
trường hợp không

được bồi thường.
3B5. Vận dụng
được các quy định
của pháp luật để
tư vấn cho người
sử dụng đất về cấp
giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất
trong các trường
hợp không phải
nộp tiền sử dụng
đất và phải nộp
tiền sử dụng đất
cho Nhà nước.
3C3. Bình luận được
các quy định về tính
công bằng hiện nay
trong việc thu hồi đất,
bồi thường giải phóng
mặt bằng.
3C4. Bình luận được
việc hạn chế quyền
của người sử dụng đất
đối với các dự án thu
hồi đất nhưng đang
trong tình trạng dự án
treo, quy hoạch treo.
3C5. Nêu được quan
điểm riêng về việc áp
giá bồi thường khi thu

hồi đất hiện nay trong
bối cảnh giá đất của
Nhà nước thấp hơn
giá đất thị trường.
3C6. Đưa ra được
quan điểm riêng về
việc cấp các loại giấy
tờ hợp pháp hiện nay
về quyền sở hữu nhà
ở, quyền sử dụng đất
ở và giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất.
3C7. Bình luận được
về sự chồng chéo hiện
tại trong quản lí nhà
12
đất, quản lí bất động
sản và cấp các loại
giấy tờ về các lĩnh vực
quản lí nói trên.
4.
Chính
sách
tài
chính
và giá
đất
đai
4A1. Nêu được 8
khoản thu tài

chính của người
sử dụng đất bao
gồm:
- Tiền sử dụng đất;
- Tiền thuê đất;
- Tiền bồi thường
cho Nhà nước
khi vi phạm;
- Thuế sử dụng đất;
- Thuế thu nhập
từ chuyển quyền
sử dụng đất;
- Lệ phí trước bạ;
- Lệ phí địa chính;
- Tiền thu được
từ việc xử phạt vi
phạm hành chính
trong lĩnh vực
đất đai.
4A2. Nêu được
nguồn hình thành
giá đất.
4A3. Nhận biết
được 8 loại nghĩa
vụ tài chính cụ
4B1. Vận dụng
được các quy định
của pháp luật để
xác định và áp
dụng các nghĩa vụ

tài chính của người
sử dụng đất phải
nộp khi sử dụng
đất vào từng mục
đích cụ thể và với
các hình thức sử
dụng đất khác nhau.
4B2. Biết được
cách xác định giá
trị quyền sử dụng
đất trong tài sản
của tổ chức được
Nhà nước giao đất
không thu tiền sử
dụng đất và trong
tài sản của doanh
nghiệp nhà nước.
4B3. Giải thích
được tại sao Nhà
nước lại phân loại
thành nhiều nghĩa
vụ tài chính khác
4C1. Bình luận được
chính sách tài chính
về đất đai quy định tại
Mục 6 Chương II Luật
đất đai năm 2003.
4C2. Bình luận được
giá nhà đất trong cơ
chế thị trường trong

giai đoạn hiện nay.
4C3. Đánh giá được
thực trạng pháp luật
hiện hành quy định
chính sách tài chính
về đất đai.
4C4. Phân tích được
những tồn tại và bất
cập của chính sách tài
chính về đất đai hiện
hành và những định
hướng cơ bản hoàn
thiện vấn đề này trong
thời gian tới.
4C5. Liên hệ thực tế
và chỉ rõ được những
vướng mắc hiện nay
của Nhà nước khi thực
hiện chính sách thu tài
13
thể áp dụng cho
từng đối tượng
sử dụng đất.
4A4. Nhận biết
được khi nào thì
áp dụng giá đất
của Nhà nước và
khi nào thì áp
dụng giá đất thị
trường trong các

quan hệ đất đai.
4A5. Nêu được
các đối tượng
được miễn, giảm
tiền sử dụng đất.
4A6. Nêu được
các yêu cầu của
pháp luật khi xây
dựng khung giá
đất của Nhà
nước.
nhau áp dụng đối
với người sử dụng
đất.
4B4. Hiểu được
bản chất của quy
định: Giá đất của
Nhà nước phải sát
với giá chuyển
nhượng quyền sử
dụng đất thực tế
trên thị trường
trong điều kiện
bình thường.
4B5. Vận dụng
được các loại
nghĩa vụ tài chính
cụ thể áp dụng
trong các trường
hợp đất được giao,

cho thuê, khi Nhà
nước cấp giấy
chứng nhận quyền
sử dụng đất, khi
người sử dụng đất
chuyển quyền sử
dụng đất và trước
bạ nhà đất.
4B6. Phân biệt
được sự khác nhau
giữa hai loại lệ phí:
Lệ phí trước bạ và
chính về đất đai. Chỉ
rõ được nguyên nhân
của những vướng mắc
đó.
4C6. Bình luận được
vấn đề giá đất của
Nhà nước và giá đất
thị trường hiện nay và
nêu được quan điểm
của cá nhân.
4C7. Đưa ra được
quan điểm riêng về
những giải pháp để
kiểm soát tình trạng
“sốt” đất, chống đầu
cơ đất đai.
14
lệ phí địa chính.

4B7. Hiểu được bản
chất của quy định:
Nhà nước điều tiết
phần giá trị tăng
thêm từ đất mà
không do đầu tư
của người sử dụng
đất mang lại.
5.
Địa vị
pháp lí
của
người

dông
®Êt
5A1. Trình bày
được khái niệm
và các chủ thể sử
dụng đất.
5A2. Nêu được
các quyền, nghĩa
vụ của tổ chức,
hộ gia đình, cá
nhân sử dụng đất
theo quy định
của pháp luật.
5A3. Trình bày
được quyền,
nghĩa vụ của tổ

chức, cá nhân
nước ngoài,
người Việt Nam
định cư ở nước
ngoài sử dụng
đất.
5B1. Phân tích
được ý nghĩa của
các cách phân loại
người sử dụng đất.
5B2. Nêu được
những điểm mới
của Luật đất đai
năm 2003 về phân
loại người sử dụng
đất. Giải thích
được tại sao.
5B3. Phân tích
được sự khác nhau
về quyền và nghĩa
vụ của hộ gia đình,
cá nhân sử dụng
đất không phải là
đất thuê và quyền,
nghĩa vụ của hộ
gia đình, cá nhân
sử dụng đất thuê.
5B4. So sánh được
5C1. Đưa ra được quan
điểm riêng về phân loại

người sử dụng đất.
5C2. Bình luận được
về quyền lựa chọn
hình thức trả tiền sử
dụng đất hoặc trả tiền
thuê đất của tổ chức
kinh tế. Bình luận
được cách phân loại
quyền, nghĩa vụ của tổ
chức kinh tế căn cứ
vào việc trả tiền sử
dụng đất có nguồn gốc
hay không có nguồn
gốc từ ngân sách nhà
nước.
5C3. Bình luận được
quy định về quyền và
nghĩa vụ của tổ chức,
hộ gia đình, cá nhân
trong nước sử dụng
15
điểm khác nhau về
quyền của các tổ
chức: được giao
đất không thu tiền
sử dụng đất; được
giao đất có thu
tiền sử dụng đất;
thuê đất. Giải
thích được tại sao.

5B5. Nêu được
những quy định
mới của Luật đất
đai năm 2003 về
quyền của tổ chức,
cá nhân nước
ngoài, người Việt
Nam định cư ở
nước ngoài sö
dông ®Êt. Gi¶i
thÝch ®îc t¹i sao.
đất so sánh với quyền
và nghĩa vụ của của tổ
chức, cá nhân nước
ngoài, người Việt
Nam định cư ở nước
ngoài sử dụng đất.
5C4. Nhận xét được
sự hạn chế trong các
quy định về quyền và
nghĩa vụ của tổ chức,
hộ gia đình, cá nhân
trong nước sử dụng
đất và quyền, nghĩa vụ
của tổ chức, cá nhân
nước ngoài, người
Việt Nam định cư ở
nước ngoài sử dụng
đất.
5C5. Đưa ra được các

giải pháp nhằm bảo
đảm sự bình đẳng về
quyền và nghĩa vụ
giữa các chủ thể sử
dụng đất.
6.
Chế
độ
pháp
lí về
sử
dụng
đất
6A1. Nhận thức
được cách thức
phân loại đất của
pháp luật đất đai
hiện hành;
Xác định được
các loại đất cụ
thể trong từng
6B1. Phân tích
được căn cứ của
việc phân loại đất
theo pháp luật đất
đai hiện hành.
Trình bày được
mục đích, ý nghĩa
của việc phân loại
đất.

6C1. So sánh và chỉ ra
được những điểm mới
của pháp luật đất đai
hiện hành về việc
phân loại đất.
6C2. Phân tích và chỉ
ra được những hạn
chế trong các quy định
16
nhóm đất.
6A2. Nhận thức
được những vấn
đề pháp ló cơ
bản của chế độ
quản lí và sử
dụng đất nông
nghiệp: Thời hạn
sử dụng đất nông
nghiệp, vấn đề
hạn mức giao đất
nông nghiệp, vấn
đề đất công ích
v.v
6A3. Nhận thức
được những vấn
đề pháp lí cơ bản
về quản lí và sử
dụng đất phi
nông nghiệp:
Quản lí và sử

dụng đất ở, quản
lí và sử dụng đất
đụ thị, quản lí và
sử dụng các loại
đất chuyên dụng
khác.
6B2. Phân tích
được mục đích, ý
nghĩa của việc quy
định thời hạn sử
dụng đất nông
nghiệp; phân tích
cơ sở của việc quy
định hạn mức giao
đất nông nghiệp;
phân tích lí do ra
đời quy định về
đất công ích của
xã, phường, thị trấn.
6B3. Phân tích, lí
giải và nhận diện
được những đặc
trưng trong các quy
định về quản lí và
sử dụng từng loại
đất phi nông nghiệp.
6B4. Phân tích và
chỉ ra được những
yêu cầu của việc
quản lí và sử dụng

từng loại đất phi
nông nghiệp.
về quản lí và sử dụng
đất nông nghiệp đối
chiếu với quá trình
thực thi;
Đề xuất được các giải
pháp hoàn thiện các
quy định về quản lí và
sử dụng đất nông
nghiệp.
6C3. Bình luận và chỉ
ra được những yờu
cầu về quản lí và sử
dụng từng loại đất phi
nông nghiệp;
Đưa ra được những
nhận xét, bình luận về
quỏ trỡnh thực thi
pháp luật về quản lí và
sử dụng đất phi nông
nghiệp.
6C4. Đề xuất được
các giải pháp gúp
phần hoàn thiện pháp
luật về quản lí và sử
dụng đất phi nông
nghiệp.
7.
Những

vấn đề
pháp lí
7A1. Nêu được
khái niệm về
tranh chấp đất
đai và giải quyết
7B1. Phân biệt
được tranh chấp
đất đai với tội
phạm trong lĩnh
7C1. Bình luận và liên
hệ thực tế để lí giải tại
sao tình hình tranh
chấp đất đai có xu
17
về giải
quyết
tranh
chấp
đất đai,
xử lí vi
phạm
pháp
luật về
đất đai
tranh chấp đất đai;
đưa ra được các
ví dụ minh họa.
7A2. Nhận diện
được các dạng

tranh chấp đất
đai phổ biến và
chỉ ra được các
nguyên nhân dẫn
đến tranh chấp
đất đai.
7A3. Nêu được
quan điểm và
phương hướng
giải quyết tranh
chấp đất đai.
7A4. Nắm được
nội dung các quy
định của pháp
luật về trình tự,
thủ tục và thẩm
quyền giải quyết
tranh chấp đất
đai.
7A5. Trình bày
được khái niệm
vi phạm và các
dấu hiệu của vi
phạm pháp luật
đất đai.
7A6. Nhận diện
vực đất đai;
Phân biệt được sự
khác nhau về
tranh chấp đất đai

trong xã hội có
mâu thuẫn giai
cấp đối kháng với
tranh chấp trong
xã hội không có
mâu thuẫn đối
kháng.
7B2. Phân tích
được mục đích, ý
nghĩa của việc giải
quyết tranh chấp
đất đai.
7B3. Phân tích và
chỉ ra được những
điểm mới của
pháp luật đất đai
hiện hành về trình
tự, thủ tục và thẩm
quyền giải quyết
tranh chấp đất đai.
7B4. Phân biệt
được giữa vi phạm
pháp luật đất đai
với tội phạm.
7B5. Phân tích và
chỉ ra được sự
khác nhau trong
các quy định của
hướng gia tăng với
tính chất ngày càng

phức tạp.
7C2. Đưa ra được lí giải
vì sao hoà giải lại được
xác định là biện pháp
chủ yếu để giải quyết
tranh chấp đất đai.
7C3. Phân biệt được
sự khác nhau về thẩm
quyền giải quyết tranh
chấp đất đai giữa uỷ
ban nhân dân với toà
án nhân dân; đưa ra
căn cứ để phân định
thẩm quyền giữa các
cơ quan này.
7C4. Đánh giá được
thực trạng áp dụng các
quy định về giải quyết
tranh chấp đất đai và
đề xuất được một số
giải pháp nâng cao
hiệu quả công tác giải
quyết tranh chấp đất
đai.
7C5. Bình luận và chỉ
ra được những điểm
mới của pháp luật đất
đai hiện hành về xử lí
vi phạm pháp luật về
18

và chỉ ra được
các dạng vi phạm
pháp luật đất đai
phổ biến.
7A7. Nắm được
nội dung các quy
định về xử lí vi
phạm pháp luật đất
đai với những chế
tài pháp lí cụ thể.
pháp luật về xử lí
vi phạm pháp luật
đất đai giữa người
quản lí đất đai với
người sử dụng đất.
đất đai.
7C6. Bình luận được
thực trạng thi hành pháp
luật về xử lí vi phạm
pháp luật về đất đai.
7C7. Đưa ra được một
số giải pháp góp phần
hoàn thiện pháp luật
về xử lí vi phạm pháp
luật về đất đai.
6. TỔNG HỢP MỤC TIÊU NHẬN THỨC
Mục tiêu
Vấn đề
Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Tổng
Vấn đề 1 6 5 5 16

Vấn đề 2 5 5 5 15
Vấn đề 3 6 5 7 18
Vấn đề 4 6 7 7 20
Vấn đề 5 3 5 5 13
Vấn đề 6 3 4 4 11
Vấn đề 7 7 5 7 19
Tổng 36 36 40 112
7. HỌC LIỆU
A. GIÁO TRÌNH
1. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật đất đai, Nxb.
CAND, Hà Nội, 2008.
2. Viện đại học mở Hà Nội, Giáo trình luật đất đai, Nxb. Tư pháp,
Hà Nội, 2008.
19
3. Khoa luật - Đại học quốc gia Hà Nội, Giáo trình luật đất đai,
Nxb. Đại học quốc gia Hà Nội.
B. TÀI LIỆU THAM KHẢO BẮT BUỘC
* Sách
1. Trần Quang Huy (Chủ biên), Nguyễn Văn Phương, Pháp luật đất
đai - Bình luận và giải quyết tình huống, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2005.
2. Thy Anh, 119 câu hỏi về Luật đất đai năm 2003, Nxb. Tư pháp,
Hà Nội, 2005.
3. Phạm Kim Dung, Những quy định về chuyển quyền sử dụng đất
trong Bộ luật dân sự năm 2005, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2005.
4. Trần Quang Huy (chủ biên), Quyền sử dụng đất trong thị trường
bất động sản ở Việt Nam, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2004.
5. Nguyễn Văn Thạo, Nguyễn Hữu Đạt (đồng chủ biên), Một số vấn
đề sở hữu ở nước ta hiện nay, Nxb. CTQG, Hà Nội, 2004.
6. Nguyễn Quang Tuyến (chủ biên), Tìm hiểu Luật đất đai năm
2003, Nxb. CAND, Hà Nội, 2004.

* Văn bản quy phạm pháp luật
1. Luật đất đai năm 2013.
2. Bộ luật dân sự năm 2005.
3. Luật kinh doanh bất động sản năm 2006.
4. Nghị định của Chính phủ số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 quy
định chi tiết thi hành một số điều của Luật đất đai.
5. Nghị định của Chính phủ số 182/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004
về xử lí vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai.
6. Nghị định của Chính phủ số 188/2004/NĐ-CP ngày 16/11/2004 về
nguyên tắc, phương pháp xác định giá đất và khung giá các loại đất.
7. Nghị định của Chính phủ số 197/2004/NĐ-CP ngày 3/12/2004 về
bồi thường hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất.
8. Nghị định của Chính phủ số 198/2004/NĐ-CP ngày 3/12/2004 về
thu tiền sử dụng đất.
9. Nghị định của Chính phủ số 142/2005/NĐ-CP ngày 14/11/2005
về thu tiền thuê đất, thuê mặt nước.
20
10. Nghị định của Chính phủ số 17/2006/NĐ-CP ngày 27/1/2006 về
sửa đổi, bổ sung một số điều của các nghị định hướng dẫn thi
hành Luật đất đai và Nghị định số 187/2004/NĐ-CP về việc
chuyển công ti nhà nước thành công ti cổ phần.
11. Nghị định của Chính phủ số 84/2007/NĐ-CP ngày 25/5/2007 quy
định bổ sung về việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thu
hồi đất, thực hiện quyền sử dụng đất, trình tự, thủ tục bồi thường,
hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất và giải quyết khiếu
nại về đất đai.
12. Nghị định của Chính phủ số 123/2007/NĐ-CP ngày 27/7/2007 về việc
sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 188/2004/NĐ-CP
ngày 16/11/2004 về phương pháp xác định giá đất và khung giá
các loại đất.

13. Nghị định của Chính phủ số 69/2009/NĐ-CP ngày 13/08/2009
quy định bổ sung về quy hoạch sử dụng đất, giá đất, thu hồi đất,
bồi thường, hỗ trợ và tái định cư.
14. Nghị định của Chính phủ số 88/2009/NĐ-CP ngày 19/10/2009 về
cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và
tài sản khác gắn liền với đất.
15. Đính chính của Chính phủ số 181/ĐC-CP ngày 23/10/2009 đính
chính Nghị định của Chính phủ số 69/2009/NĐ-CP ngày 13/08/2009
quy định bổ sung về quy hoạch sử dụng đất, giá đất, thu hồi đất,
bồi thường, hỗ trợ và tái định cư.
16. Nghị định của Chính phủ số 105/2009/NĐ-CP ngày 11/11/2009
về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai.
17. Nghị quyết của Uỷ ban thường vụ Quốc hội số 1126/2007/NQ-
UBTVQH về hạn mức nhận chuyển quyền sử dụng đất nông
nghiệp ngày 21/6/2007.
18. Thông tư của Bộ tài chính số 116/2004/TT-BTC ngày 7/12/2004 về
hướng dẫn thực hiện Nghị định của Chính phủ số 197/2004/NĐ-CP
ngày 3/12/2004 về bồi thuờng, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước
thu hồi đất.
21
19. Thông tư của Bộ tài chính số 117/2004/TT-BTC ngày 7/12/2004
về hướng dẫn thực hiện Nghị định số 198/2004/NĐ-CP ngày
3/12/2004 của Chính phủ về thu tiền sử dụng đất.
20. Thông tư của Bộ tài chính số 69/2006/TT-BTC sửa đổi, bổ sung
Thông tư của Bộ tài chính số 116/2004/TT-BTC ngày 7/12/2004
hướng dẫn thực hiện Nghị định số 197/2004/NĐ-CP.
21. Thông tư số 06/2007/TT-BTNMT ngày 15/6/2007 hướng dẫn
thực hiện một số điều của Nghị định của Chính phủ số
84/2007/NĐ-CP ngày 25/5/2007 quy định bổ sung về việc cấp
giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thu hồi đất, thực hiện quyền

sử dụng đất, trình tự, thủ tục bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi
Nhà nước thu hồi đất và giải quyết khiếu nại về đất đai.
22. Thông tư của Bộ tài nguyên và môi trường số 17/2009/TT-BTNMT
ngày 21/10/2009 quy định về Giấy chứng nhận quyền sử dụng
đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất.
23. Thông tư của Bộ tài nguyên và môi trường số 14/2009/TT-BTNMT
ngày 01/10/2009 quy định chi tiết về bồi thường, hỗ trợ, tái định
cư và trình tự, thủ tục thu hồi đất, giao đất, cho thuê đất.
C. TÀI LIỆU THAM KHẢO LỰA CHỌN
* Sách
1. Nguyễn Điền, Trần Đức, Trần Huy Năng, Kinh tế trang trại gia
đình trên thế giới và châu á, Nxb. Thống kê, Hà Nội, 1993.
2. Tưởng Duy Lượng, Bình luận một số vụ việc hôn nhân và gia
đình, Nxb. CTQG, Hà Nội, 2004.
3. Bùi Thị Tuyết Mai, Thị trường quyền sử dụng đất ở Việt Nam,
Nxb. Lao động-xã hội, Hà Nội, 2005.
4. Nguyễn Hữu Quang, Hướng dẫn cho thuê mua bán bất động sản,
Nxb. Lao động-xã hội, Hà Nội, 2005.
5. Trần Quốc Toản (chủ biên), Một số vấn đề về đổi mới quan hệ sở
hữu đất đai, Nxb. Tạp chí thông tin lí luận, Hà Nội, 1993.
6. Hướng dẫn thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất,
Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2004.
22
7. Học viện tư pháp, Cẩm nang hội thẩm, Nxb. Lao động-xã hội, Hà
Nội, 2005.
8. Trường Đại học Luật Hà Nội, Từ điển giải thích thuật ngữ luật
học, Nxb. CAND, Hà Nội, 1999.
* Bài viết đăng trên tạp chí
1. “Một số vấn đề về sửa đổi, bổ sung Bộ luật dân sự Việt Nam”,
Thông tin khoa học pháp lí, Viện nghiên cứu khoa học pháp lí Bộ

tư pháp, số 11 và 12/2001.
2. Trường Đại học Luật Hà Nội, Tạp chí luật học, Số chuyên đề về
Luật đất đai năm 2003, tháng 5/2004.
* Văn bản quy phạm pháp luật
1. Luật xây dựng.
2. Luật nhà ở.
3. Luật đầu tư.
4. Luật doanh nghiệp năm 2005.
5. Luật kinh doanh bất động sản năm 2006.
6. Nghị định của Chính phủ số 153/2007/NĐ-CP ngày 15/10/2007 quy
định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật kinh doanh bất động sản.
7. Nghị định của Chính phủ số 13/2006/NĐ-CP ngày 24/1/2006 về
xác định giá trị quyền sử dụng đất để tính vào giá trị tài sản của tổ
chức được Nhà nước giao đất không thu tiền sử dụng đất.
8. Nghị quyết của Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao số
02/2004/NQ-HĐTP hướng dẫn áp dụng pháp luật trong việc giải
quyết các vụ án dân sự, hôn nhân và gia đình.
9. Thông tư của Bộ tài chính số 23/2006/TT-BTC ngày 24/3/2006
hướng dẫn xác định tiền sử dụng đất, tiền nhận chuyển nhượng
quyền sử dụng đất đã trả có nguồn gốc ngân sách nhà nước theo
quy định của Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật đất đai.
10. Thông tư của Bộ tài chính số 29/2006/TT-BTC ngày 4/4/2006
hướng dẫn thực hiện Nghị định của Chính phủ số 13/2006/NĐ-CP
ngày 24/1/2006.
* Các website
1.
23
2.
3.
4.

5.
6.
7.
8.
9.
10.
11.
8. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY-HỌC
8.1. Lịch trình chung
Tuầ
n

Hình thức tổ chức dạy-học
Tổng
số
LT Seminar LVN Tự NC KTĐG
1 1+2 2 4 2 2
Nhận BT
lớn và
BT nhóm
2 3 2 4 2 2
3 4 2 4 2 2
Nộp và
thuyết trình
BT nhóm
4 5+6 2 4 2 2
5 7 2 4 2 2 Nộp BT lớn
Tổng
10
tiết

20 tiết 10 tiết 10 tiết
10
giờ
TC
10
giờ
TC
5
giờ
TC
5
giờ
TC
30
giờ
TC
24
8.2. Lịch trình chi tiết
Tuần 1: Vấn đề 1 + 2
Hình thức
tổ chức
dạy-học
Số
giờ
TC
Nội dung
chính
Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị


thuyết
Buổi 1
2
giờ
TC
Giới thiệu đối
tượng điều
chỉnh, phương
pháp điều chỉnh,
nguồn, các
nguyên tắc của
ngành luật đất
đai.
* Đọc:
- Chương I Giáo trình luật đất
đai, Trường Đại học Luật Hà
Nội, Nxb. CAND, Hà Nội, 2008.
- Chương 1 Giáo trình luật đất
đai, Viện đại học mở Hà Nội,
Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2008.
- Chương 1 Giáo trình luật đất
đai, Khoa luật, Đại học quốc gia
Hà Nội.
Vận dụng lí
thuyết về đối
tượng điều chỉnh
của luật đất đai
để giải quyết
BT, tình huống
thực tiễn.

* Đọc:
- Giáo trình luật đất đai, Trường
Đại học Luật Hà Nội, Nxb.
CAND, Hà Nội, 2008.
- Hỏi đáp về Luật đất đai năm
2003, Trần Quang Huy, Nguyễn
Văn Phương, Nxb. Tư pháp, Hà
Nội, 2005.
- Tìm hiểu luật đất đai năm 2003,
Nguyễn Quang Tuyến (chủ
biên), Nguyễn Xuân Anh,
Nxb. CAND, Hà Nội, 2004.
- Bình luận một số vụ việc hôn
nhân và gia đình, Tưởng Duy
Lượng, Nxb. CTQG, Hà Nội,
2004.
25

×