Tải bản đầy đủ (.pdf) (110 trang)

Bài giảng đại số c chương 1 ma trận và hệ phương trình đại số tuyến tính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.71 MB, 110 trang )

Đại số C

Số tiết: 30 tiết

1


Nội dung

• Chương 1: Ma trận và hệ phương
trình ñại số tuyến tính.
• Chương 2: Định thức và hệ phương
trình ñại số tuyến tính.
• Chương 3: Không gian vector.
• Chương 4: Trị riêng. Vector riêng.
Chéo hóa ma trận
2


Hình thức tính ñiểm

• Thi giữa học kỳ chiếm 30%.
• Thi cuối học kỳ chiếm 70%.
• Điểm thưởng tích cực trong giờ bài
tập: +5%.
• Chú ý: Điểm giữa kì và cuối kỳ chỉ
ñạt tối ña khi làm tốt nhóm bài tập.

3



Chia nhóm giải bài tập

• Mỗi nhóm từ 10-15 sinh viên.
• Các nhóm giải tất cả các bài tập từ
C1 – C4 trong giáo trình: Ngô Thành
Phong, Đại số tuyến tính và quy
hoạch tuyến tính, ĐHQG TP HCM,
2003.
• Thời gian nộp: hai tuần sau khi kết
thúc một chương.
4


Chia nhóm giải bài tập

• Hình thức viết báo cáo và nộp bài:

– Nhóm trưởng chia bài tập của từng
chương cho từng thành viên.
– Yêu cầu tất cả tv phải tham gia.
– Viết báo cáo:
• Viết tay, không ñánh máy.
• Thành viên nào làm phần nào phải tự viết
tay phần mình làm.
• Báo cáo viết trên giấy A4, không viết bằng
bút chì.

5



Chia nhóm giải bài tập

• Công việc của nhóm trưởng:

– Lập danh sách tv nhóm.
– Phổ biến hình thức viết báo cáo, hạn
nộp, cách trình bày và cách tính ñiểm.
– Phân công công việc.
– Tập hợp các báo cáo của thành viên.
– Trình bày trang bìa báo cáo.
– Theo dõi và ñánh giá công việc của từng
thành viên.
6


Chia nhóm giải bài tập

• Công việc của thành viên nhóm:

– Hoàn thành công việc nhóm trưởng
giao.
– Viết báo cáo (viết bằng tay, không ñánh
máy) rõ ràng, sạch sẽ, không gạch xóa
lung tung.
– Dòng ñầu tiên trên trang ñầu, viết rõ họ
và tên, MSSV, và danh sách các bài tập
ñược giao.
7



Chia nhóm giải bài tập

• Tính ñiểm:

– Điểm cho nhóm hoàn thành tốt công
việc: mỗi tv ñược +10%/tổng ñiểm
ñược chia như sau:
• +10%/tổng ñiểm thi giữa kì.
• +10%/tổng ñiểm thi cuối kì.

– Thành viên không hoàn thành công việc
sẽ bị trừ ñiểm, tối ña 10% như cách tính
ở trên.
– Nhóm có trên 30% tv không hoàn thành
tốt công việc, cả nhóm sẽ bị trừ ñiểm. 8


Chia nhóm giải bài tập

• Hình thức áp dụng cho K2010:

– Bắt buộc.
– Sv không tham gia chỉ ñạt tối ña 90%
tổng ñiểm của môn học.

• Hình thức áp dụng cho K2009 trở về
trước:
– Tự nguyện.

9



Tài liệu tham khảo

• Ngô Thành Phong, Đại số tuyến tính và quy
hoạch tuyến tính, ĐHQG TP HCM, 2003
• Bùi Xuân Hải, Đại số tuyến tính, ĐHQG TP HCM,
2001
• Gilbert
Strang,
Linear
Algebra
and
Its
Applications, 4th Indian edition, Brooks/Cole
INDIA, 2005.
• Trang web môn học:
– />• Địa chỉ email:

10



CHƯƠNG 1
MA TRẬN VÀ HỆ PHƯƠNG
TRÌNH ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH
-----

11



Chương 1. Ma trận – Hệ PT ĐSTT

§1. MA TRẬN (Matrix)

1.1. Định nghĩa
a) Ma trận A cấp m × n trên ℝ là 1 hệ thống gồm m × n
số aij ∈ ℝ i = 1, m; j = 1, n và được sắp thành bảng:
 a11
a
21

A=
 ...

 am1

(

)

a12
a22
...
am 2

... a1n 

... a2 n
 (gồm m dòng và n cột).

... ... 

... amn 

• aij là các phần tử của A ở dòng thứ i và cột thứ j.
• Cặp số (m, n) là kích thước của A.

12


Chương 1. Ma trận – Hệ PT ĐSTT

• Khi m = 1: A = (a11 a12 … a1n) là ma trận dòng;
 a11 


n = 1: A = ... là ma trận cột;
 
a 
 m1 
m = n = 1: A = (a11 ) là ma trận gồm 1 phần tử.

• Tập hợp các ma trận A là M m ,n (ℝ ) , để cho gọn ta viết
là A = (aij ) m×n .

b) Hai ma trận A và B bằng nhau, ký hiệu A = B khi và
chỉ khi chúng cùng kích thước và aij = bij , ∀i, j .
13



Chương 1. Ma trận – Hệ PT ĐSTT

VD 1.

 1 x y   1 0 −1
 z 2 t  = 2 u 3 

 

⇔ x = 0; y = −1; z = 2; u = 2; t = 3 .

c) Ma trận O = (0ij ) m×n có tất cả các phần tử đều bằng 0
là ma trận không.
 a11 a12 a13 a14 
a

a22 a23 a24
d) Khi m = n :
21


A là ma trận vuông cấp n.
 a31 a32 a33 a34 
Ký hiệu A = (aij ) n .
a

 41 a42 a43 a44 
Đường chéo chứa a11, a22, …, ann
là đường chéo chính của A, đường chéo còn lại
là đường chéo phụ.

14


Chương 1. Ma trận – Hệ PT ĐSTT

Các ma trận vuông đặc biệt:
• Ma trận vuông có tất cả các phần tử nằm ngoài
đường chéo chính đều bằng 0 là ma trận đường chéo
(diagonal matrix). Ký hiệu: dig(a11, a22, …, ann).
• Ma trận chéo cấp n gồm tất cả các phần tử trên
đường chéo chính đều bằng 1 là ma trận đơn vị cấp n
(Identity matrix). Ký hiệu In.
 3 0 0
 −1 0 0 
VD 2. A =  0 −4 0  , B =  0 5 0  là MT chéo.




 0 0 6
 0 0 0




1 0 0
1 0


I2 = 

, I 3 = 0 1 0 là MT đơn vị.



15
0 1
0 0 1




Chương 1. Ma trận – Hệ PT ĐSTT

• Ma trận tam giác trên (dưới) cấp n là ma trận có các
phần tử nằm phía dưới (trên) đường chéo chính đều
bằng 0.
1

VD 3. A = 0

0

3
B= 4

 −1


0
−1

0
0

1
5

−2 

1 là ma trận tam giác trên;

0 
0
0  là ma trận tam giác dưới.

2 
16


Chương 1. Ma trận – Hệ PT ĐSTT

• Ma trận đối xứng cấp n là ma trận có các phần tử đối
xứng qua đường chéo chính bằng nhau (aij = aji).
• Ma trận phản đối xứng cấp n là ma trận có các phần
tử đối xứng qua đường chéo chính đối nhau và tất cả
các phần tử trên đường chéo chính đều bằng 0.

3

VD 4. A = 4


 −1

0
B= 4

 −1


4 −1

1 0 là ma trận đối xứng;

0 2 
−4 1 
0 0  là ma trận phản đối xứng.

0 0 
17


Chương 1. Ma trận – Hệ PT ĐSTT

1.2. Các phép toán trên ma trận
a) Phép cộng và trừ
Cho A = (aij ) m×n , B = (bij ) m×n ta có:
A ± B = (aij ± bij ) m×n .
 −1
VD 5. 
2
 −1

2


0 2  2 0
+

3 −4   5 −3
0 2  2 0
−

3 −4   5 −3

2 1
=

1 7
2   −3
=

1   −3

0 4
;

0 −3 
0 0
.

6 −5 


Nhận xét
• Phép cộng ma trận có tính giao hoán và kết hợp.

18


Chương 1. Ma trận – Hệ PT ĐSTT

b) Nhân vô hướng
Cho A = (aij ) m×n , λ ∈ ℝ ta có: λ A = (λ aij ) m×n .

 −1
VD 6. −3 
 −2
 2
 −4

Nhận xét

0   3 −3 0 
;
=


0 −4   6 0 12 
6 4
 1 3 2
= 2
.



0 8
 −2 0 4 

1

• Phép nhân vô hướng có tính phân phối đối với phép
cộng ma trận.

• Ma trận –A là ma trận đối của A.

19


Chương 1. Ma trận – Hệ PT ĐSTT

c) Nhân hai ma trận
Cho A = ( aij ) m×n , B = (b jk ) n× p ta có:

AB = (cik ) m× p , cik = ∑ aij b jk i = 1, m; k = 1, p .
n

j =1

(

)

 −1 
 1 0  0 0 



VD 7. Tính a) (1 2 3) 2 ; b) 
;


 
 4 0  −3 2 
 −5 
 
2 0 1
 1 1 −1 

c) 
1 −1 2 .




2
0
3

  −1 3 −2 


20


Chương 1. Ma trận – Hệ PT ĐSTT


• 3) Nhân hai ma trận:

A m×n B n×l = Cm×l
n

cij = ∑ aik bkj
k=1

Ví dụ:  1

3

  1 −2
 2 4 


 −2 3 

 5 7 


21


1

C3×2 =  2

5


1

C3×2 =  2

5


Chương 1. Ma trận – Hệ PT ĐSTT
−5 7 
 1 3



  1 −2
 = −6 8 
C3×2 =  2 4 



 −2 3 

−9 11
 5 7 




3
  1 −2


4 
c11 = 1.1 + 3.(−2) = −5
 −2 3 


7
3
  1 −2 

c
=
2.1
+
4.(

2)
=

6
4 
21
 −2 3 

7 

 1 3

  1 −2 


C3×2 =  2 4 

 −2 3 

 5 7 



c31 = 5.1 + 7.(−2) = −9
22


Chương 1. Ma trận – Hệ PT ĐSTT
• Tính chất của tích các ma trận:

• Định lý 4:

A m×n , B n×p ,C p×q , Dn

1. ( AB) C = A (BC)
2. C ( A + B) = CA + CB
2 '. ( A + B) C = AC + BC
3. λ ( AB) = (λ A ) B = A (λB) λ vô hướng

4. Dn I = IDn = Dn

23


Chương 1. Ma trận – Hệ PT ĐSTT

Chứng minh (1)
Ký hiệu: Dmxp=AmxnBnxp, Emxq=(AB)C=DmxpCpxq
Fnxq=BnxpCpxq, Gmxq=A(BC)=AmxnFnxq
Ta cần cm: E=G
Tính : Dmxp?
n

Phần tử d11?

d11 = ∑ a1k bk1
k =1

n

Các phần tử hàng 1 của D:

d1 j = ∑ a1k bkj ,

j = 1... p

k =1
24


Chương 1. Ma trận – Hệ PT ĐSTT
Các phần tử hàng 1 của D:
 n
 ∑ a1k bk1

 k =1





n

∑ a1k bk 2
k =1

Tính Emxq?:
Tính e11:


⋯ ∑ a1k bkp 
k =1





n



 n

e11 = ∑ d1l cl1 = ∑ ∑ a1k bkl cl1


l =1

l =1  k =1

 n
 ∑ a1k bk1
E =  k =1




p

p

n

∑ a1k bk 2
k =1



 c11 ⋯
n


⋯ ∑ a1k bkp   c21 ⋮ 
k =1

 ⋮






 c


 p1


25


×