Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

THUỐC TRỊ ĐAU THẮT NGỰC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.22 MB, 22 trang )

THUỐC TRỊ ĐAU THẮT NGỰC
 ĐTN là biểu hiện của sự thiếu máu tim cục bộ
 Cơn ĐTN kéo dài vài giây đến vài phút
 Nguyên nhân ĐTN do mất cân bằng giữa nhu cầu O2 và cung cấp
O2 cho cơ tim
 Cơ chế thuốc trị ĐTN :  nhu cầu O2 và  cung cấp O2

1


THUỐC TRỊ ĐAU THẮT NGỰC

Các yếu tố ảnh hưởng đến sự cung cấp O 2 và nhu
cầu oxygen của cơ tim

2


THUỐC TRỊ ĐAU THẮT NGỰC


ĐTN ổn định : Triệu chứng  khi nghỉ ngơi hay khi được điều trị bằng nitrat hữu cơ



ĐTN không ổn định: Cường độ, thời gian đau, số lần đau gia tăng dù có nghỉ ngơi hay điều trị



ĐTN Prinzmetal : Do co thắt mạch vành, thường xảy ra vào ban đêm hay sáng sớm


3


CÁC LOẠI THUỐC TRỊ
ĐAU THẮT NGỰC
Nitrat hữu cơ : Tác dụng


Giãn mạch
mạch cơ tim  tiêu thụ O2
O2

giãn ĐM   hậu gánh
giãn TM   tiền gánh


Tái phân phối máu và làm tăng tuần hoàn phụ ở vùng cơ tim bị thiếu máu

4


CÁC LOẠI THUỐC TRỊ
ĐAU THẮT NGỰC
Nitrat hữu cơ


Chỉ định

• Cắt cơn ĐTN
• Phòng ngừa cơn ĐTN do stress, do gắng

sức

5


CÁC LOẠI THUỐC TRỊ
ĐAU THẮT NGỰC
Nitrat hữu cơ : Tác dụng phụ


Nhức đầu



Tim nhanh



Đỏ bừng mặt



Hạ HA tư thế



Dung nạp thuốc

6



CÁC LOẠI THUỐC TRỊ
ĐAU THẮT NGỰC
Nitrat hữu cơ : Chống chỉ định


Quá mẫn với nitrat



Hạ HA



 Thể tích máu



Tăng áp suất hộp sọ

7


CÁC LOẠI THUỐC TRỊ
ĐAU THẮT NGỰC

Bảng tóm tắt các loại nitrat trị đau thắt ngực
Tên thuốc

Biệt dược


Thời gian Liều dùng
tác dụng

Nitroglycerin
Ngậm dưới lưỡi
Xòt dưới lưỡi
Nitroglycerin
Thuốc mỡ
Băng dính

Lenitral
Natispray

10-30phút
10-30phút

Isosorbid dinitrat
(ISDN)
Ngậm dưới lưỡi
Đường uống

Risordan
Sorbitrate

Chế phẩm
(mg)

0,4-0,6 mg
0,4mg/lầnxòt


Loại tác dụng dài
Nitrol 4-8 giờ
0,5-2 inch/4 giờ
Nitroderm TTS 4-8 giờ
0,2-0,4 mg/giờ
2-4 giờ
2-6 giờ

2,5-10 mg/4 giờ
5-60 mg/ giờ

ISDN-dạng
uống viên nén
5;10;20
Viên nang 40
Ngậm 8dưới
lưỡi 2,5; 5; 10


CÁC LOẠI THUỐC TRỊ
ĐAU THẮT NGỰC
Tên thuốc

Biệt
dược

Thời gian Liều dùng
tác dụng


Chế phẩm
(mg)

Isosorbid mono
nitrat
Đường uống

Ismo

7-8 giờ

20mgx2lần/mỗi7 giờ

ISMO
Viên nén 10;
20

8-12 giờ

60-120 mg/ ngày

Viên nén
phóng thích
chậm 30; 60;
120

Viên phóng thích Imdur
chậm

Erythritol

tetranitrat

Cardilat 4-6 giờ

5-10mgx3lần/ngày

Pentaerythritol
tetranitrat

Peritrat

10-20mgx3lần/ngày

4-8 giờ

9


THUỐC TRỊ ĐAU THẮT NGỰC


β blocker (chẹn β), metoprolol (Lopressor), propranolol (Inderal), nadolol
(Corgard)



Cơ chế tác động : Chất đối kháng cạnh tranh tại receptor β-adrenergic




Làm giảm nhu cầu O2 do giảm co cơ tim và giảm nhịp tim



Chỉ định

• Phòng ngừa cơn ĐTN (không trị cơn cấp)
• Sau nhồi máu cơ tim
• Trị tăng HA
• Loạn nhịp tim
• Cường giáp

10


THUỐC TRỊ ĐAU THẮT NGỰC
β blocker
Tác dụng phụ

 Tim chậm
 Suy tim

11


THUỐC TRỊ ĐAU THẮT NGỰC
β blocker
Chống chỉ định




Suy tim mất bù



Hạ huyết áp (SBP<90mmHg)



Tim chậm (<60 nhịp/phút)



Ức chế nhĩ thất độ 1



Không ngừng thuốc đột ngột

12


THUỐC TRỊ ĐAU THẮT NGỰC
Thuốc ức chế kênh calci


2+
2+
2+
Cơ chế tác động: Kênh Ca

mang Ca vào tế bào gây co cơ. Thuốc ức chế kênh Ca
ở cơ tim và cơ trơn mạch máu làm giãn
các cơ này.



Tác động dược lực

• Giãn mạch ngoại vi nên gây giảm hậu gánh,
giảm co thắt cơ tim góp phần giảm tiêu thụ
O2 của cơ tim
• Giãn mạch vành nên tăng cung cấp O2 cho
cơ tim

13


THUỐC TRỊ ĐAU THẮT NGỰC
Thuốc ức chế kênh calci


Nhóm Dihydropyridin (DHP) : Ức chế kênh calci trên mạch





Nifedipin (Adalat)
Amlodipin (Amlor)


Nhóm không DHP : Ức chế kênh calci ở nút nhĩ thất

 Diltiazem (Cardiazem)
 Verapamil (Calan. Isoptin)

14


THUỐC TRỊ ĐAU THẮT NGỰC
Thuốc ức chế kênh calci
Chống chỉ định



Suy tim



Blốc nhĩ thất độ 2-3



Hạ huyết áp nặng



Phối hợp chất gây suy tim, ức chế dẫn truyền (β
(β-blocker, digitalis)




Nifedipin phóng thích tức thì

15


THUỐC LỢI TIỂU
Thuốc lợi tiểu là thuốc tác động trên thận làm gia tăng lượng nước tiểu bằng cách giảm tái hấp thu nước và muối ở ống thận.

16


THUỐC LỢI TIỂU
Hệ thống vận chuyển ở ống thận và
vò trí tác dụng của thuốc lợi tiểu

17




Lợi tiểu thẩm thấu: mannitol,
urê, glycerin, isosorbid

TD:

• Mannitol là đường 6 carbon nên có tính th ẩm thấu: không THT qua
ống thận
=> ↓THT Na+ và nước ở ống uốn gần và quai Henlé
• Do chỉ có ở trong lòng mạch và ↑ASTT nên rút nước từ não và mắt

vào máu → trị phù não và tăng nhãn áp
• Mannitol đào thải chủ yếu nước nên ít tác dụng trong các ca ứ Na+.



CĐ:

• Phòng ngừa và điều trị suy thận cấp
• Làm giảm áp suất và thể tích dịch não tủy trong phẫu thuật thần
kinh
• Làm giảm nhãn áp trong phẫu thuật mắt
• Trị hội chứng mất cân bằng do thẩm phân



TDP:

• Bành trướng tạm thời dịch ngoại bào → suy tim, phù phổi (vô niệu)
• Nhức đầu, buồn nôn, ói mửa



CCĐ:

• Vô niệu do suy thận nặng, bệnh gan, chảy máu não, mất nước
nhiều, suy tim tiến triển, phù phổi.
18


LT quai

Furosemid, bumetamid,
torsemid

LT thiazid
Hydrochlorothiazid,
Metholazon, indapamid



CĐ:CĐ:- LT chậm, trung bình, dài hạn
- Trị phù do tim, gan, thận
- Trị cao HA



TDP:
-↓K+, Mg2+, Na+ huyết,↓dung nạp glucose
-↑ a.uric huyết → Gout
-↓đào thải Ca2+→ ↑Ca2+ huyết



CCĐ:
- Nhạy cảm sulfamid, thiazid
- Suy gan thận nặng ( trừ indapamid, metholazon)
- Có thai, cho con bú

CĐ: - LT nhanh,mạnh, ngắn hạn
- Trị phù (suy tim)
- Trị cao HA


TDP:
- ↑ Cholesterol huyết
- ↑đào thải Ca 2+ / nước tiểu
→↓ Ca 2+
huyết


CCĐ:
- Nhạy cảm Sulfamid
- Có thể dùng cho người suy thận
- Có thai, cho con bú
19


LT tiết kiệm K+: Spironolacton
(aldacton), Eplerenon (Inspra)


CCTĐ: Đối kháng cạnh tranh với aldosteron tại receptor.



Dược động:

 Chuyển hóa qua gan → chất chuyển hóa có hoạt tính
carenon (T ½ = 16 giờ)
 Khởi phát tác dụng chậm 1 _ 2 ngày
 Thời gian tác dụng 2 _ 3 ngày.



CĐ:

 LT yếu → phối hợp LT mất K+
 Trị tăng aldosteron huyết nguyên phát ( hội chứng
Conn) và thứ phát (xơ gan)


TDP: ↑K+ huyết, rối loạn kinh nguyệt, vú to ở đàn ông.

20




DĐ:

LT tiết kiệm K+ : Triamteren,
amilorid

• Cả 2 chỉ có dạng uống
• Triamteren bị chuyển hóa ở gan, amilorid không bị
chuyển hóa


TGTD: amilorid 24 giờ, triamteren 7 _ 9 giờ



CĐ: Thường phối hợp với lợi tiểu mất K+, ít khi dùng riêng lẻ vì LT yếu




TDP:

• Tăng K+ huyết → không phối hợp thuốc làm ↑K+
huyết
• Buồn nôn, ói mửa, vọp bẻ, chóng mặt (thường gặp
nhất)
• Nitrogen huyết nhẹ đến trung bình
21


22



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×