Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

TÌNH CẢNH lẻ LOI NGƯỜI CHINH PHỤ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.12 KB, 9 trang )

Ngày soạn:

/ /2016

Ngày dạy: /

/2016

Dạy lớp: 10
Tiết 78-Đọc văn

TÌNH CẢNH LẺ LOI CỦA NGƯỜI CHINH PHỤ
(Trích Chinh phụ ngâm)
Nguyên tác chữ hán:ĐẶNG TRẦN CÔN
Bản diễn Nôm:ĐOÀN THỊ ĐIỂM
1.Mục tiêu:
a.Về kiến thức:Giúp học sịnh:
- Cảm nhận được tâm trạng cô đơn,buồn khổ của người chinh phụ khi chinh phu
vắng nhà ra trận.
- Thấy sự đồng cảm sâu sắc của tác giả và dich giả đối với khát vọng hạnh phúc
lứa đôi của người phụ nữ.
- Nghệ thuật diễn tả tâm trạng nhân vật,âm điệu tha thiết,triền miên của đoạn
trich.
b.Về kĩ năng:
Rèn kĩ năng đọc-hiểu,tiếp cận thể loại ngâm khúc
*Tích hợp KNS:tự nhận thức,tư duy sáng tạo.
- Tự nhận thức về cách tiếp cận và thể thiện nỗi buồn tủi,cô đơn của một kiếp
người sống trong xã hội đầy bất công,qua đó xác định các giá trị cuộc sống tự
do hạnh phúc mà con người hướng tới.
- Tư duy sáng tạo:phân tích về hình tượng,cá tính,nghệ thuật tả cảnh,tả tình,vẻ
đẹp của nhân vật trữ tình.


c.Thái độ:
Biết đồng cảm sâu sắc với nỗi đau buồn của con người.Có cách nhìn đúng đắn
về một xã hội bất bình đẳng.
2.Chuẩn bị của GV và HS:
a.Chuẩn bị của GV:


- SGK,SGV,giáo án
- Thiết kế bài giảng Ngữ Văn 10.
b.Chuẩn bị của HS:
- SGK,vở ghi,vở soạn...
3.Tiến trình bài dạy:
a.Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi:Đọc thuộc 8 câu thơ đầu đoạn trích Tình cảnh lẻ loi của người chinh
phụ?
*Lời vào bài mới:
Tám câu thơ đầu, trong im lặng dằng dặc,dưới ánh đèn thăm thẳm,người chinh
phụ trẻ chỉ còn thầm lặng chuyện trò với ngọn đèn,với cái bóng của chính
mình.Vậy nỗi thương mình còn được người chinh phụ thể hiện rõ nét qua lăng
kính nào.Chúng ta cùng nhau khám phá qua mười sáu câu thơ tiếp theo của bài
thơ.
b.Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Gv Ở: tám câu đầu,tác
giả đặc tả cảm giác cô
đơn của người chinh
phụ.Đó là cảm giác lúc

nào cũng thấy lẻ loi:ban
ngày,ban đêm,ngoài
phòng,trong phòng.Nỗi
cô đơn tràn ngập không
gian và kéo dài vô tận
theo thời gian luôn deo
dẳng ám ảnh nàng.
Gv Cõi lòng chất đầy
tâm trạng người chinh
phụ hướng ra ngoại
cảnh nhằm vơi bớt nỗi
sầu.
-Gv: Ngoại cảnh hiện
lên trong mắt nàng như -Hs suy nghĩ,trả lời:
thế nào? Được khắc họa +Tiếng gà gáy canh năm
thông qua những biện
làm tăng thêm vẻ tĩnh

Nội dung ghi bảng
I.Tìm hiểu chung
II.Đọc-hiểu
1.Tám câu đầu:tâm
trạng cô đơn lẻ loi của
người chinh phụ

2.Tám câu câu tiếp
theo:Miêu tả tâm trạng
của người chinh phụ:
-Thời gian:buổi chiềutối-đêm khuya→vận
động,luân chuyển.

-Ngoại cảnh:
+Tiếng gà- eo óc


pháp nào?
Gv:Hồ Xuân
Hương:tiếng gà văng
vẳng gáy trên bom/oán
hận trông ra khắp mọi
chòm.Còn ở đây:Gà eo
óc gáy sương năm
trống/Hòe phất phơ rủ
bóng bốn bên
-Từ eo óc:miêu tả tiếng
gà gáy từ xa vọng
lại,nhấn mạnh không
gian tĩnh mịch,thời gian
chuyển dần về
sáng→người chinh phụ
thao thức suốt đêm
không ngủ.
-phất phơ:miêu tả tán
cây hòe khẽ lay động
trong gió nhẹ→không
gian hoang vắng tĩnh
mịch,làm tăng thêm nỗi
trống trải trong lòng
người.
-Gv chuyển ý:Thời gian
chuyển tiếp ngày đêm

không ngừng trên nền
không gian hiu
quạnh,vắng vẻ vậy nên:
Khắc giờ đằng đẵng
như niên,
Mối sầu dằng dặc tựa
miền biển xa.
-GV:Hai câu thơ trên sử
dụng biện pháp nghệ
thuật nào?Hiệu quả của
những biện pháp nghệ
thuật đó?
Gv :thời gian tâm lí
được nhân lên gấp bội
và mối sầu trong lòng

mịch,vắng lặng.
+Cây hòe phất phơ rủ
bóng trong ánh sáng lờ
mờ tạo cảm giác buồn
bã,hoang vắng.

+Bóng hòe phất phơ.
-Từ láy kết hợp nghệ
thuật đối(gà eo óc-hòe
phất phơ).
→Ngoại cảnh hiện lên
ảm đảm,đượm buồn qua
con mắt trĩu nặng tâm
trạng của người chinh

phụ.Tạo cảm giác hoang
vắng diễn tả sự dày vò
trong lòng người chinh
phụ.

-HS lắng nghe,tiếp thu.

-Hs trả lời:
+Khắc giờ đằng

-Nghệ thuật:


người chinh phụ lẻ
loi,cô đơn trải ra trong
một không gian vô tận

đẵngnhư niên-biện pháp
phóng đại thể hiện cái
nhìn tâm trạng.
+Mối sầu dằng dặc tựa
miền biển xa-biện pháp
phóng đại thể hiện cái
-GV:Người chinh phụ
nhìn tâm trạng.
đã có những hành động →Sự cảm nhận thời gian
gì để xua đi nỗi buồn?
dài vô tận,sự dài dặc, lê
Nàng có đạt được mong thê của thời gian được so
muốn đó không?Vì

sánh với miền bể xa của
sao?
chinh phụ
Gv:gợi ý.
+Gượng đốt
hương→tìm sự thanh
-Hs:việc làm của người
thản nhưng tâm hồn lại chinh phụ:
càng thêm mê man.
+Gượng đốt hương→hơi
+Gượng soi
ấm của hương không đủ
gương→trang điểm
làm vơi cái lạnh
nhưng mặt đầm lìa giọt lẽo,trống trải trong lòng.
nước mắt.
+Gượng soi
+Gượng gảy đàn→gợi gương→trang điểm
khát khao hạnh phúc
nhưng mặt đầm lìa giọt
+Cố gảy khúc đàn loan nước mắt.
phượng→chạnh lòng vì +Gượng gảy đàn→gợi
tình cảnh vợ chồng
khát khao hạnh phúc
đang chia lìa đôi ngã.
+Cố gảy khúc đàn loan
phượng→biểu tượng về
-Gv:Tác giả sử dụng
lứa đôi gắn bó.
nghệ thuật gì trong

đoạn thơ này?
→Những hành động
+điệp từ “gượng” lặp
gượng gạo không giúp
lại 3 lần: diễn tả cảm
cho người chinh phụ tìm
giác vô duyên trớ
được sự giải tỏa,sẻ chia
trêu,xót xa trước cảnh
nỗi lòng nên nỗi cô
ngộ buồn đau:sầu đông đơn,sầu nhớ càng thêm
trong héo ngoài
chồng chất.
tươi/vui là vui gượng
-Hs:điệp từ “gượng” lặp
cười là cười khuây.) (ca lại 3 lần.
dao.)
-Gv:Em hãy khái quát
lại tâm trạng của người
chinh phụ ở tám câu

+Từ láy:đằng đẵng,dằng
dặc:
+đằng đẵng:dài quá lâu
quá không biết khi nào
mới hết
+dằng dặc:kéo dài mãi
như không có giới hạn
+So sánh:
+khắc giờ- niên

+mối sầu-biển xa.
→Từ láy kết hợp so
sánh dặc tả nỗi cô
đơn,sầu muộn trong tình
cảnh đơn chiếc,lẻ loi của
nàng.Nỗi sầu trải rộng
theo không gian và kéo
dài theo thời gian.
-Hành động:
+đốt hương:hồn mê
mải→chìm đắm vào nỗi
buồn
+Soi gương :lệ chứa
chan→ trang điểm
nhưng mặt đầm lìa giọt
nước mắt.
+gảy đàn:tiếng đàn là
âm thanh giao
duyên,gắn bó lứa đôi
-càng khơi sâu nỗi sầu
cô lẻ của người chinh
phụ.

→Những cố gắng của
người chinh phụ để
mong thoát khỏi vòng
vây của cảm giác lẻ
loi,cô đơn.
-điệp từ “gượng” lặp lại
3 lần:diễn tả cảm giác



trên?
-Gv dẫn dắt:Tám câu
sau lời thơ lại chuyển
sang độc thoại nội
tâm,trực tiếp bày tỏ nỗi -Hs:đưa ra ý kiến nhận
lòng chinh phụ với hình xét.
ảnh chinh phu ngập tràn
trong tâm tưởng
nàng.Theo diễn biến
tâm trạng,người chinh
phụ tất yếu sẽ lại gửi cả
nỗi nhớ ,niềm thương
đến nơi chồng-nơi
chinh phu đang chinh
chiến tận nơi nào thăm
thẳm xa xôi...

vô duyên trớ trêu,xót xa
trước cảnh ngộ.

=>Tám câu ở giữa thể
hiện tâm trạng rối
bời,nhớ nhung đến ngẩn
ngơ,buồn sầu triền miên
đến mê sảng của người
chinh phụ.

-Gv:Tác giả diễn tả nỗi

nhớ của người chinh
phụ thông qua những
hình ảnh,từ ngữ nào?
( lòng này gửi…đến
non Yên)

-HS:hình ảnh từ ngữ:
+Lòng này:tấm lòng tình
yêu,nỗi nhớ,nỗi sầu tủi
của nàng.
-Gv:không gian được
+gió đông:gió từ phương
miêu tả ở đoạn thơ này Đông thổi tới-gió ùa
có gì đặc biệt?
xuân mang đến sự ấm
không gian xa cách
áp,gợi sự sum vầy hạnh
giữa hai đầu nỗi nhớ
phúc.
được tác giả so sánh với +nghìn vàng:tấm lòng
hình ảnh vũ trụ vô
người chinh phụ quý tựa
biên:nhớ chàng thăm
nghìn vàng.
thẳm đường lên bằng
-Hs:suy nghĩ,trả lời:
trời.Thăm thẳm nỗi nhớ -Không gian được mở

3.Tán câu cuối:Nỗi
nhớ chồng đi chinh

chiến sa trường:
-Hình ảnh,từ ngữ:
+lòng này:tấm lòng tình
yêu,nỗi nhớ.
+gió đông:gió xuân gợi
sự sum vầy hạnh phúc.
+nghìn vàng:tấm lòng
người chinh phụ quý tựa
nghìn vàng.Sắc son,thủy
chung.


người yêu,thăm thẳm
con đường đến chỗ
người yêu,thăm thẳm
con đường lên trời.
-Gv:Người chinh phụ
mượn không gian trên
để gợi tả điều gì?

-Gv:Nỗi nhớ của người
chinh phụ còn được thể
hiện qua các từ ngữ
nào?

rộng:
+Non yên→ ước lệ chỉ
miền núi non biên ải xa
xôi.
+Hình ảnh đường lên trời

xa vời→không gian vô
tận ngăn cách hai người.

-Hs:trả lời:Người chinh
phụ mượn không gian
trên ngầm ý so sánh với
nỗi nhớ không
nguôi,không tính đếm
được.
-Gv:em có nhận xét gì
-HS:trả lời các từ
về hai câu thơ cuối
-Thăm thẳm:rất sâu,đến
đoạn trích?hai câu thơ
hút tầm mắt,không thể
ấy diễn tả điều gì và
nhận ra đâu là điểm cuối
khiến em nhớ đến câu
cùng.
thơ nào của Nguyễn
-đau đáu:trạng thái
Du?
không yên ả,có điều gì
đó lo lắng,quan tâm.
-Hs:suy nghĩ,đưa ra ý
kiến của mình:
+Cảnh vật đã chuyển
thành tâm cảnh bởi được
nhìn qua đôi mắt đẫm
lệ,buồn thương,số phận

bất hạnh của người chinh
phụ.
+Giữa con người và cảnh
-GV:trình bày cảm nhận vật có sự tương đồng.
của em về bức tranh
+nghe rõ tiếng sương
cuối đoạn trích?
đọng,tiếng côn trùng kêu
- Gv:Giữa con người
trong đêm mưa rả rích.
và cảnh vật dường như -Được gợi từ câu:cảnh
có sự tương đồng khiến nào cảnh chẳng đeo
cho nỗi sầu thương trở sầu?-cảnh buồn người
nên da diết,bất tận.Cảnh có vui đâu bao giờ.

-Không gian được mở
rộng:
+Non yên→ ước lệ chỉ
miền núi non biên ải xa
xôi.
+Hình ảnh đường lên
trời xa vời→không gian
vô tận ngăn cách hai
người.

-Người chinh phụ mượn
không gian trên ngầm ý
so sánh với nỗi nhớ
không nguôi,không tính
đếm được.

-Nghệ thuật:từ láy
+thăm thẳm:vừa gợi độ
sâu,độ cao,chiều
rộng→mở ra không gian
ba chiều của nỗi nhớ.
+đau đáu:gợi tả độ sâu
sắc của nỗi nhớ.
-Mối quan hệ sâu sắc
giữa ngoại cảnh và tâm
cảnh,giữa thiên nhiên và
con người:
+thiết tha lòng:nhấn
mạnh nỗi nhớ buồn
đau,sầu tủi
+tiếng sương đọng,tiếng
côn trùng kêu trong đêm
mưa rả rích.


vật xung quanh người
chinh phụ đã chuyển
thành tâm cảnh bởi
được nhìn qua đôi mắt
đẫm lệ,buồn thương.Sự
giá lạnh của tâm hồn
làm tăng thêm sự giá
lạnh của cảnh vật.cũng
giọt sương ấy đọng tên
cành cây,cũng tiếng
trùng ấy rả rích trong

đêm mưa gió,nhưng
cảnh ấy tình này lại gợi
lên bao sóng gió,bao
nỗi đoạn trường trong
lòng người chinh phụ.
-GV:Em hãy khái quát
lại tâm trạng của người
chinh phụ trong tám câu
cuối?

-Hs: Giữa con người và
cảnh vật dường như có
sự tương đồng khiến cho
nỗi sầu thương trở nên da
diết,bất tận.Cảnh vật
xung quanh người chinh
phụ đã chuyển thành tâm
cảnh bởi được nhìn qua
đôi mắt đẫm lệ,buồn
thương.

-GV:em hãy nêu khái
quát về nội dung và giá
trị nghệ thuật của tác
phẩm?

-HS đưa ra nhận xét.

-HS:trả lời:
*Nội dung

-Bằng sự đồng cảm và
chia sẻ nỗi niềm khát
khao hạnh phúc lứa đôi
của người phụ nữ,tác giả
khẳng định được giá trị
nhân văn,nhân đạo sâu
sắc của ngâm khúc.
-Đồng thời gián tiếp phê
phán chiến tranh phong

-Bức tranh thiên nhiên
nhuốm màu tâm
trạng:hình ảnh và âm
thanh thê lương,nặng
trĩu nỗi buồn.
→Biện pháp tả cảnh ngụ
tình,khái quát,triết
lí:người buồn cảnh cũng
buồn.

=>Tâm trạng:khát khao
sự đồng cảm của người
chinh phu nơi biên ải
nhưng vô vọng,sầu nhớ
da diết,triền miên đến
đớn đau,tủi cực.
III.Tổng kết
1.Nội dung
-Bằng sự đồng cảm và
chia sẻ nỗi niềm khát

khao hạnh phúc lứa đôi
của người phụ nữ,tác giả
khẳng định được giá trị
nhân văn,nhân đạo sâu


kiến chia rẽ tình cảm gia
đình,gây nên bao tấn bi
kịch tinh thần cho con
người.
*Nghệ thuật
-Miêu tả diễn biến tâm
trạng đặc sắc
-xây dựng hình tượng
nhân vật,cử chỉ hành
động qua các điệp
ngữ,điệp từ,ẩn dụ tượng
trưng và câu hỏi tu từ.

sắc của ngâm khúc.
-Đồng thời gián tiếp phê
phán chiến tranh phong
kiến chia rẽ tình cảm gia
đình,gây nên bao tấn bi
kịch tinh thần cho con
người.
2.Nghệ thuật
-Miêu tả diễn biến tâm
trạng đặc sắc
-xây dựng hình tượng

nhân vật,cử chỉ hành
động qua các điệp
ngữ,điệp từ,ẩn dụ tượng
trưng và câu hỏi tu từ.

C.Củng cố,luyện tập.
*Củng cố:Qua bài học các em cần nắm được:
-Tâm trạng nội tâm của nhân vật chinh phụ
-Nỗi buồn sầu,cô đơn,sự nhớ nhung người chồng nơi chiến trường.
-Những hành động gượng gạo làm tăng thêm nỗi sầu chồng chất muôn phần,sự
tuyệt vọng đến tận cùng.
-Không gian rộng lớn vô tận,xa vời khôn thấu
-Tác giả lên án một xã hội bất công đã chia rẽ hạnh phúc lứa đôi,tổ ấm gia đình.
-Nghệ thuật:tả cảnh ngụ tình,câu hỏi tu từ,điệp ngữ...
*Luyện tập:
-Câu hỏi:
1.Em hãy hình dung diễn biến tâm trạng của người chinh phụ trong đoạn trích?
-Dự kiến đáp án:diễn biến tâm trạng của người chinh phụ:
(cô đơn-buồn rầu-đau xót-nhớ thương-khao khát-cô đơn-tuyệt vọng...)
2.Tác giả dùng những biện pháp nào để biểu hiện tâm trạng người chinh phụ?


-Đáp án:các biện pháp nghệ thuật:
(cử chỉ,hành động lặp đi lặp lại,điệp từ,điệp ngữ vòng tròn,hình ảnh thiên
nhiê,so sánh,ẩn dụ tượng trưng,ước lệ,câu hỏi tu từ...chuyển lời kể tự nhiên khéo
léo...)
d.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
*Học bài cũ:
Học thuộc lòng đoạn trích và ý nghĩa tư tưởng của đoạn trích.
*Chuẩn bị bài mới:

-Xem trước bài:Lập dàn ý cho bài văn nghị luận.
-Nắm được tác dụng của việc lập dàn ý và cách thức lập dàn ý cho bài văn nghị
luận.
e.Rút kinh nghiệm sau bài dạy:



×