Tải bản đầy đủ (.doc) (65 trang)

Đánh giá khả năng sinh trưởng và hiệu quả kinh tế của rừng trồng keo tai tượng và keo lai trên địa bàn huyện yên thế, tỉnh bắc giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (756.08 KB, 65 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
.............................................................
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
.............................................................

”ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ HIỆU QUẢ KINH
”ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ HIỆU QUẢ KINH
Chuyên ngành : Lâm học Mã số : 60 62 02 01

Người hướng dẫn khoa học: TS. Trần Công Quân
Thái Nguyên, năm 2015
Thái Nguyên, năm 2015


i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân tôi trong suốt thời gian
nghiên cứu từ tháng 10/2014 - 2015 với sự hướng dẫn tận tình của TS. Trần Công Quân, tôi
đã hoàn thành xong khóa luận của mình.

Các nội dung nghiên cứu trình bày trong luận văn: “Đánh giá khả năng sinh trưởng và
hiệu quả kinh tế của rừng trông Keo tai tượng (Acacia mangium) và Keo lai (Acacia Hybrid) trên địa
bàn huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang” hoàn toàn do tôi điều tra, đo đếm. Các số liệu và kết quả
nghiên cứu trình bày trong luận văn này hoàn toàn trung thực và chưa từng công bố trong bất
kỳ luận văn, luận án nào./.

Thái Nguyên, ngày 15 tháng 9 năm 2015


rri r _

• 2

Trần Văn Bình

Tác giả


ii

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành luận văn Thạc sĩ khoa học nông nghiệp, tôi đã nhận được sự giúp đỡ
nhiệt tình của địa phương. Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc và kính trọng tới chính quyền,
nhân dân huyện Yên Thế đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên
cứu.

Trước tiên tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ts. Trần Công Quân và các
thầy cô khoa Lâm nghiệp, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên đã trực tiếp hướng dẫn tôi
trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn.

Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo sau Đại học, Khoa Lâm
nghiệp cùng tập thể các thầy cô giáo Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên đã tạo mọi điều
kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành luận văn này.

Tôi xin cảm ơn tới mọi người thân trong gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã động viên,
chia sẻ giúp đỡ tôi cả về vật chất và tinh thần để tôi yên tâm hoàn thành nhiệm vụ.

Trần Văn Bình



iii

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN.............................................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN.................................................................................................................................ii
MỤC LỤC......................................................................................................................................iii
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT..........................................................................v
DANH MỤC BẢNG...................................................................................................................... vi
DANH MỤC HÌNH.....................................................................................................................viii
DANH MỤC CÁC ẢNH...............................................................................................................ix
MỞ ĐẦU......................................................................................................................................... 1
1. Đặt vấn đề...........................................................................................................................1
2.

Mục tiêu của đề tài..........................................................................................................2

2.1. Mục tiêu chung...............................................................................................................2
2.2. Mục tiêu cụ thể................................................................................................................3
2.3. Ý nghĩa của đề tài...........................................................................................................3
2.3.1. Ý nghĩa về mặt khoa học và học tập....................................................................3
2.3.2. Ý nghĩa trong thực tiễn sản xuất..........................................................................3
Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU...................................................................4
1.1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU....................................................................4
1.1.1 Tình hình nghiên cứu loài Keo trên thế giới và Việt Nam.................................4
1.1.2. Tình hình nghiên cứu về loài Keo ở Việt Nam...................................................7



DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
Ký hiệu

Nội dung diễn
v
iv giải

2.3.4. Phương pháp dự toán hiệu quả kinh tế...............................................................36
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN...................................................38
3.1. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TRỒNG RỪNG BẰNG KEO LAI VÀ KEO
TAI TƯỢNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN YÊN THẾ........................................................38
3.1.1. Công tác trồng rừng trên địa bàn huyện Y ên Thế............................................38
3.1.2. Thực trạng công tác trồng rừng bằng Keo tai tượng và Keo lai của
huyện Yên Thế...................................................................................................41
3.2. SINH TRƯỞNG CỦA KEO TAI TƯỢNG VÀ KEO LAI TRÊN ĐỊA
BÀN HUYỆN YÊN THẾ, TỈNH BẮC GIANG................................................................43
3.2.1. Kiểm tra tính thuần nhất về Di.3, Hvn................................................................43
3.2.2. Sinh trưởng đường kính D13...............................................................................44
3.2.3. Sinh trưởng về chiều cao....................................................................................46
3.2.4. Sinh trưởng đường kính tán...............................................................................51
3.2.5. Tăng trưởng trữ lượng........................................................................................53
3.2.6. Chất lượng cây và lâm phần...............................................................................54
3.2.7. Thực bì................................................................................................................ 56


vi

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1. Sinh trưởng chiều cao các loài Keo 18 tháng tuổi..................................................5


Bảng 1.2................................Sinh trưởng của 8 loài Keo ở tuổi 2 tại Hải Nam - Trung Quốc
5

Bảng

1.3.
Sinh trưởng của 4 loài Keo ở các Ba Vì và Hoá Thượng.....................................11

Bảng

1.4.
Sing trưởng của các xuất xứ khảo nghiệm của loài Keo......................................12

Bảng

1.5.
Sinh trưởng của 39 xuất xứ 6 tháng tuổi................................................................12

Bảng

1.6.
Sinh trưởng của các xuất xứ 3 tuổi........................................................................13

Bảng

1.7.
Sinh trưởng của Keo tai tượng tai các địa điểm....................................................14

Bảng


1.8.
Sinh trưởng của Keo lai tự nhiên 2,5 tuổi tại Ba Vì..............................................16

Bảng 2.1. Tổng hợp chiều cao vút ngọn trung bình và các đặc trưng mẫu........................32

Bảng 2.2: Các trị số quan sát trong phân tích phương sai một nhân tố...............................32

Bảng 3.1. Diện tích các loại đất, loại rừng...........................................................................38


vii

Bảng 3.18. Lượng vật dơi dụng dưới tán rừng.....................................................................58

Bảng 3.19: Kết quả phân tích thành phần cơ giới................................................................59

Bảng 3.20. Tổng hợp chi phí và thu nhập của 1ha rừng trồng Keo lai trong một

chu kỳ kinh doanh ở các khu vực nghiên cứu......................................................62

Bảng 3.21: Tổng hợp các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế của 1ha rừng trồng

Keo lai trong một chu kỳ kinh doanh 7 năm........................................................63


viii

DANH MỤC HÌNH


Hình 3.1. Biểu đồ sinh trưởng D 13 của 2 loài Keo tại các tuổi..............................................46

Hình 3.2. Biểu đồ sinh trưởng về chiều cao của Keo lai và Keo tai tượng ở các tuổi.........49

Hình 3.3. Biểu đồ sinh trưởng về chiều cao dưới cành của Keo lai và Keo TT...................50


ix

DANH MỤC CÁC ẢNH

Ảnh 3.1. Mô hình trồng Keotại Xã Tam Tiên huyện Yên Thế..............................................71

Ảnh 3.2. Mô hình trồng Keotại xã Xuân Lương, huyện Yên Thế.........................................72

Ảnh 3.3. Mô hình Trồng Keo tại xã Đồng Vương, huyện Yên Thế......................................72

Ảnh 3.4. Mô hình trồng Keo tại xã Canh Nậu, huyện Yên Thế............................................73


1

MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề

Do nhu cầu nguyên liệu cho công nghiệp cần phải tập trung và cùng chủng loại nên việc
trồng rừng nguyên liệu công nghiệp đã trở thành xu hướng tất yếu. Trong số các loài cây nhập
nội, loài keo đã tỏ ra thích hợp với nhiều vùng sinh thái nước ta và chúng đã trở thành loài
cây chủ yếu để phát triển rừng trồng công nghiệp.


Với loài Keo, có khoảng gần 20 giống Keo có nguồn gốc từ Australia đã được nhập vào
trồng thử nghiệm ở miền Nam nước ta từ những năm 1960. Trong đó, Keo lá tràm (A.
auriculiíormis) và Keo tai tượng (A. mangium) là hai loài cây có triển vọng nhất (Nguyễn
Hoàng Nghĩa, Lê Đình Khả, 1993), nhưng mãi đến sau năm

1975 mới được trồng mở rộng ra nhiều vùng sinh thái của cả nước. Với điều kiện khí hậu
cận nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, mưa nhiều, hai loài Keo này tỏ ra thích hợp, sinh trưởng và
phát triển nhanh, có khả năng cố định đạm sinh học và cải tạo đất, chúng đã trở thành những
loài cây chủ lực để trồng rừng phủ xanh đất trống đồi núi trọc trong nhiều năm qua. Ngoài ra,
còn một số loài có triển vọng khác như Keo lá liềm (A. crassicarpa), Keo nâu (A.
aulacocarpa), nhưng chưa được quan tâm và phát triển mở rộng.

Từ năm 1990, giống Keo lai tự nhiên giữa Keo lá tràm (A. auriculiformis) và Keo tai
tượng (A. mangium) đã được phát hiện ở Việt Nam, các công trình nghiên cứu chọn giống và
nhân giống sinh dưỡng đã được tiến hành và đạt được nhiều thành tựu đáng kể. Đặc biệt từ
sau năm 1995 trở lại đây, Keo lai (A. hybrid) đã được phát triển mở rộng ra nhiều vùng sinh
thái và hiện nay là loài cây đang được quan tâm nhiều để trồng rừng công nghiệp.

Đặc biệt, công tác nghiên cứu khoa học trong những năm gần đây đã đạt được nhiều
thành tựu đáng kể, nhất là trong lĩnh vực cải thiện giống và công nghệ nhân giống vô tính nên
việc trồng rừng công nghiệp có rất nhiều triển vọng. Tuy nhiên để thấy rõ được vai trò của
một số giống Keo trong sản xuất lâm nghiệp hiện nay, việc tổng hợp và đánh giá thực trạng


2

Trong những năm gần đây, những loài cây mọc nhanh như cây Keo và Bạch đàn đã
được lựa chọn nhiều nhất, do khả năng sinh trưởng nhanh và khả năng thích ứng rộng của
những loài cây này. Khoảng trên 450.000 ha đã được trồng thành rừng Keo ở Việt Nam, trong
số đó Keo tai tượng Acacia mangium, Keo lai (lai giữa Keo tai tượng và Keo lá chàm) là phổ

biến nhất vì tốc độ sinh trưởng nhanh. Ước tính có khoảng 180.000 ha Keo lai đã được trồng
ở Việt Nam. Gỗ của các loài Keo này không những rất thích hợp với nguyên liệu giấy mà còn
phù hợp đối với nhu cầu sử dụng cho công nghiệp là đồ gỗ gia dụng.

Yên Thế là huyện miền núi nằm ở phía Tây Bắc-tỉnh Bắc Giang, cách thành phố Bắc
Giang 27 km theo tỉnh lộ 398 về phía Tây Bắc. Huyện Yên Thế có tổng diện tích tự nhiên
30.308,6 ha; trong đó diện tích quy hoạch cho lâm nghiệp là 12.620,0 ha, chiếm 41,6% tổng
diện tích tự nhiên. Có diện tích rừng trồng lớn nhất của tỉnh Bắc Giang, rừng trồng chủ yếu là
các loài Keo: 6748,7 ha chiếm khoảng 53,47%, Bạch Đàn: 5125 chiến khoảng 40,6% và còn
lại là các loại cây khác. Từ trước đến nay công tác trồng rừng vẫn được triển khai thường
xuyên, trong đó có cả trồng rừng theo dự án PAM, dự án 327, dự án trồng mới 5 triệu ha
rừng, chương trình hỗ trợ trồng rừng sản xuất theo quyết định 147 của thủ tướng chính phủ.

Tại huyện Yên Thế, hai giống Keo được trồng phổ biến là Keo tai tượng và Keo lai
nhưng đến nay vẫn chỉ được các cán bộ kỹ thuật và người dân đánh giá một cách cảm quan,
cây sinh trưởng và phát triển tốt; trữ lượng tăng trưởng trung bình cho 1 ha rừng trồng Keo là
khoảng 12-15m3/ha/năm. Chưa có công trình hay đề tài nghiên cứu nào đi vào đánh giá sinh
trưởng, chất lượng, sản lượng rừng trồng để làm cơ sở khoa học nâng cao hiệu quả kinh tế
cho các Công ty Lâm nghiệp, các đơn vị, doanh nghiệp, các hộ gia đình và cá nhân trên địa
bàn huyện. Để đáp ứng yêu cầu thực tiễn trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh
giá khả năng sinh trưởng và hiệu quả kinh tế của rừng trồng Keo tai tượng (Acacia mangium) và
Keo lai (Acacia Hybrid) trên địa bàn huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang" là hết sức cần thiết.

2. Mục tiêu của đề tài

2.1. Mục tiêu chung


3


2.2. Mục tiêu cụ thể

- Đánh giá thực trạng công tác trồng rừng Keo lai và Keo tai tượng trên địa bàn nghiên
cứu.

- Đánh giá được sinh trưởng và hiệu quả kinh tế rừng trồng Keo lai và Keo tai tượng
làm cơ sở so sánh hai giống Keo này nhằm khuyến cáo diện tích trồng cho từng giống trên địa
bàn nghiên cứu.

- Đề xuất một số biện pháp kỹ thuật lâm sinh chủ yếu nhằm nâng cao khả năng sinh
trường và hiệu quả kinh tế rừng trồng Keo Lai và Keo tai tượng trên địa bàn nghiên cứu nói
chung, các vùng có điều kiện tương tự nói chung.

2.3. Ý nghĩa của đề tài

2.3.1.

Ý nghĩa về mặt khoa học và học tập
Bổ sung thêm những kiến thức khoa học trong lĩnh vực nghiên cứu đánh giá các tiêu chí

sinh trưởng, phát triển và hiệu quả kinh tế của rừng trồng, là cơ sở quan trọng cho việc đề
xuất một số biện pháp kỹ thuật lâm sinh hợp lý để trồng rừng sản xuất nói chung và trồng
rừng bằng loài Keo nói riêng.

Kết quả nghiên cứu của đề tài là tài liệu tham khảo có giá trị trong việc học tập và
nghiên cứu và đề xuất các biện pháp kỹ thuật lâm sinh hợp lý.


45


Chương
1 báo kết quả rừng trồng bằng cây con từ
- Trồng rừng ở Nam Phi: Quaile (1989)
thông
hạt đạt tăng trưởng bình quân 21,9m3/ha/năm, trong khi đó các dòng vô tính trồng đại trà, đạt
TỔNG
QUAN
VẤN
ĐỀđầu,
NGHIÊN
CỨUtừ hạt đôi khi cao hơn rừng
trên 30m3/ha/năm. Tác giả
cho rằng,
giai
đoạn
rừng trồng
trồng từ dòng vô tính, do vậy dùng số liệu chiều cao trong hai năm đầu có thể dẫn đến kết
luận
lầm. QUAN
Các dòng
tính NGHIÊ
từ vật liệu
chọn giống thế hệ cho năng suất cao hơn và đồng
1.1. sai
TỔNG
TÀIvôLIỆU
N CỨU
đều hơn cây con từ hạt. Kết luận trên của Quaile là đòn bẩy khích lệ công tác trồng rừng vô
tính phục vụ nguyên liệu công nghiệp ở Nam phi.
1.1.1 Nghiên cứu về cây Keo

1.1.1.1Trong
Tình những
hình nghiên
trêncác
thếloài
giới Keo Acacia đã được đưa vào thử nghiệm ở nhiều nước
nămcứu
1980,
vì những khả năng tốt của chúng, nhất là khả năng cải tạo đất, chống xói mòn, năng suất cao.
Kết quả trồng rừng nguyên liệu công nghiệp đạt năng suất cao ở một số nước:
Khảo nghiệm ở Philippin với 7 loài, cho thấy Keo tai tượng có chiều cao đứng thứ ba ở cả hai
điểm thí nghiệm (HaVmoller, 1989)
- Trồng rừng thành công ở Brazil là một điển hình hết sức khích lệ. Năm 1991,
Campinhos đã thông báo kết quả thực tiễn năng suất rừng trồng trong suốt 30 năm ở Brazil.
Có thể thấy do nhờ chọn giống, nhân giống hom và thâm canh mà năng suất rừng trồng tăng 5
% mỗi năm qua một chu kỳ dài 30 năm như:

1960 - 1965, hạt giống chất lượng di truyền thấp, năng suất 13m 3/ha/năm.

1966 - 1970, hạt giống chất lượng di truyền thấp, có sử dụng bón phân, năng suất đạt
3
17m
của 8/ha/năm.
loài Keo đã được thực hiện, ở tuổi thứ 2, thứ tự xếp hạng của các xuất xứ như sau
(Minquan, Ziayu and Yutian ,1989 ).

Bảng
1.2.- Sinh
của 8 khiết
loài Keo

ở tuổi 2(chưa
tại Hảicải
Nam
- Trung
1971
1975,trưởng
hạt thuần
di truyền
thiện),
bónQuốc
phân, năng suất đạt
22m3/ha/năm.

1976 - 1980,

35m3/ha/năm.

hạt từ

rừng

giống được chọn

lọc, có bón phân,

năng suất


6


15 xuất xứ còn lại, bao gồm các xuất xứ Keo là tràm, Keo tai tượng, A.cincinnata,
A.melanoxylon, A.oraria, A.confusa, như vậy Keo tai tượng không nằm trong nhóm loài và
xuất xứ dẫn đầu, tức là sau hai năm tuổi sinh trưởng D <

7,4 cm , H<4,7 m. Năm 1985, 23 xuất xứ của 12 loài Keo đã được khảo nghiệm tại 6 điểm ở
Thái lan (P.ChittachumnonK and S. SirilaK 1991)

Thứ tự xếp hạng theo chiều cao của 10 xuất xứ dẫn đầu (36 tháng tuổi) tại hai điểm thí
nghiệm là: Tại Ratchaouri, Keo tai tượng xuất xứ 13846 xếp thứ chín có chiều cao 7,2 m, loài
dẫn đầu là A.craosocarpa xuất xứ 13653 xếp thứ mười với chiều cao 6,8 m. Tại Saitheng, Keo
tai tượng không nằm trong mười xuất xứ dẫn đầu, tại đây loài và xuất xứ dẫn đầu vẫn là
A.crassicarpa 13683 vời chiều cao 14,8 m, aulacocarpa xếp thứ mười với chiều cao 11,3m.

(Darus,1991) khi nghiên cứu vai trò của lá trong dâm hom Keo tai tượng cho rằng, lá
giữ vai trò chủ chốt trong việc hình thành mô phân sinh của rễ ở các hom chưa hoá gỗ đặt
dưới phun mù, cần cắt đi một phần lá cho hom gọn nhỏ lại, vừa đỡ thoát hơi nước lại tiết
kiệm được diện tích giâm cây. Tác giả cho rằng cắt một nửa phiến lá đem lại kết quả ra rễ tốt
nhất cho loài Keo tai tượng, thể hiện qua số liệu.

Tewari (1994) [24] nghiên cứu sinh trưởng của các loài Keo ACacia và một số loài cây
khác trên các loại đất hoang hoá tại nhiều khu vực khác nhau ở ấn độ, kết quả đã khẳng định
được tính trội về khả năng chịu hạn của một số loài Keo sinh trưởng trên đất bạc màu như: A.
Leptocarpa, A.torulosa, A.LongisPicata.

Thời gian gần đây, loài Keo tai tượng ở Inđônêxia đã được giâm hom thành công phục
vụ trồng rừng kinh tế.

Năm 1992 ở Inđônêxia, bắt đầu có thí nghiệm trồng Keo lai bằng cây con được nhân
giống từ nuôi cấy mô phân sinh cùng Keo tai tượng và Keo lá tràm. Mặc dù Keo lai trên thế
giới được phát hiện khá sớm và đã được nghiên cứu phát triển trong trồng rừng, nhưng các



7

HansM-Gregersen và AmoldoH. Contresal (1979), trong cuốn "phân tích kinh tế các dự
án trong lâm nghiệp" đã đưa ra các phương pháp tính hiệu quả kinh tế trong trồng rừng với
các nội dung cơ bản về lãi suất, cơ sở tính lãi suất, các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế.
Hiệu quả của dự án theo phương pháp này được đánh giá trên 2 mặt.

Phân tích tài chính là sự đánh giá, mô tả tính sinh lợi thương mại mà các nhà đầu tư,
các doanh nghiệp thu được từ hoạt động sản xuất của dự án.

Phân tích kinh tế ở đây được hiểu theo nghĩa rộng bao gồm cả hiệu quả kinh tế-xã hội,
môi trường, theo đó phân tích kinh tế là "Đánh giá những hiệu quả xã hội thu được từ việc
đầu tư nguồn lực".

1.1.2. Tình hình nghiên cứu về loài Keo ở Việt Nam
a. Những nghiên cứu về trồng lừng nguyên liệu công nghiệp Ở việt nam, trong những thập kỷ
vừa qua, vấn đề trồng rừng và kinh doanh rừng trồng ngày càng được quan tâm. Bên cạnh
những cây bản địa được gây trồng thành công, như mỡ, tre luồng, thông nhựa... thì một số
loài cây mọc nhanh như Keo, Bạch đàn, với nhiều xuất xứ cũng được tham gia vào cơ cấu cây
trồng trong lâm nghiệp.

Công tác cải thiện giống là một trong các lĩnh vực được quan tâm nhiều và đạt được
những thành tựu đáng kể, có nhiều giống được nhà nước công nhận như Keo lai dòng BV10,
BV16, BV32 ..., giống vô tính nhập nội cũng sớm được đánh giá và nhân rộng. Giống được
cải thiện kết hợp với các biện pháp kỹ thuật thâm canh đồng bộ, đã đóng vai trò quan trọng
trong công tác trồng rừng nguyên liệu công nghiệp.

Trong trồng rừng công nghiệp đã có nhiều tác giả nghiên cứu. (2001) [9] Nhưng năm

2973 - 1975, Phạm Quang Minh và cộng sự đã có những khảo nghiệm về làm đất và bón phân
cho Bạch đàn liễu ở Đại Lải - Vĩnh Phúc. Qua nghiên cứu đã rút ra các kết luận ban đầu về
làm đất và bón phân cho Bạch đàn liễu nhưng sau đó không được tiếp tục theo dõi và tổng kết
đầy đủ.


8

sinh để bón lót hữu hiệu cho bạch đàn ở vùng Sông Bé gồm: 25 gam urê + 50 gam Supe lân +
10 gam KCL + 100 đến 200 gam than bùn đã hoạt hoá. Công thức cho bón thúc là 75 gam urê
+ 125 gam Supelân. Các tác giả cũng kiến nghị không nên trồng mật độ thưa 1111 cây /ha vì
tán quá thưa, tạo điều kiện cho cỏ Mỹ phát triển, không có lợi cho sinh trưởng của cây trồng
và tốn công làm cỏ. Với hai loài Keo tai tượng và Keo lá tràm, nhóm tác giả cũng đưa ra kết
luận, công thức bón phân tốt nhất cho bón lót là 100 gam NPK + 160 gam than bùn hoặc
100gam NPK + 100 gam than bùn + Bo + Zn ở mật độ 1666 cây/ha, cả hai loài Keo cho năng
suất cao nhất sau 40 tháng. Bằng cách tính toán giá thành phân bón và công chăm sóc, các tác
giả cũng đã bắt đầu tính toán hiệu quả kinh tế của việc làm đất và bón phân và đi đến nhận
định: nếu bón phân có thể thu lợi từ 498.000đ/ha đến 870.000đ/ha sau thời gian 40 tháng.

Nguyễn Ngọc Bình, Đỗ đình Sâm (2001) [1] đã nghiên cứu dạng lập địa và áp dụng các
biện pháp kỹ thuật lâm sinh vào trồng rừng công nghiệp tại các vùng trung tâm, Đông Nam
bộ, Tây nguyên, trên cơ sở tính toán hiệu quả kinh tế. Kết quả nghiên cứu cho thấy, năng suất
rừng trồng công nghiệp và lập địa gây trồng có quan hệ mật thiết với nhau. Tác giả đã dựa
vào độ dốc, thực bì đặc trưng và độ sâu tầng đất để phân dạng lập địa trồng rừng Keo tai
tượng ở vùng trung tâm thành 5 dạng, đánh giá sinh trưởng của Keo tai tượng, 8 tuổi, mật độ
từ 930 - 1100 cây /ha trên các dạng lập địa như sau:

Dạng lập địa 1 : sinh trưởng đạt 25,7 m 3/ha/năm.

Dạng lập địa 2 : sinh trưởng 21,1 m 3/ha/năm.


Dạng lập địa 3 : sinh trưởng 15,1 m 3/ha/năm.

Dạng lập địa 4 : sinh trưởng 18,7 m 3/ha/năm.

Dạng lập địa 5 : sinh trưởng 5,7 m 3/ha/năm.

Trong khi đó ở Đông Nam Bộ, điều tra năng suất rừng trồng Keo tai tượng cũng nhận


9

thiện, làm đất và bón phân hợp lý đều nâng cao năng suất rừng trồng. Ở Mã Đà, thực hiện cày
toàn diện, có bón phân, năng suất rừng Keo tai tượng đạt 37,3m 3/ha/năm, so với đối chứng
không bón phân là 33 m 3. Keo lá tràm các trị số tương ứng là 34,4 so với 20,2 m 3/ha/năm. Rõ
ràng là để nâng cao năng suất rừng trồng công nghiệp, cần phải chọn giống đã được cải thiện,
phải chọn lập địa phù hợp để phát huy năng suất, tiềm năng của nguồn giống đã cải thiện, cần
tiến hành thâm canh rừng trồng thông qua các biện pháp làm đất, bón phân hợp lý.

Trong nghiên cứu của Đoàn Hải Nam (2006) [10] khi đánh giá về trồng rừng thâm canh
tại một số tỉnh Thái Nguyên, Quảng Trị, Gia lai, Bình Dương đã chỉ ra chi phí chung cho 1 ha
trồng rừng thâm canh Keo lai cao gấp đôi so với đầu tư trồng theo chương trình trồng rừng
sản suất theo Quyết định số 661/QĐ-TTg ngày 29 tháng 7 năm 1998 về mục tiêu, nhiệm vụ,
chính sách và tổ chức thực hiện Dự án 5 triệu ha rừng và gấp 1,5 lần so với phương thức
trồng rừng bán thâm canh hoặc quảng canh. Tuy nhiên trên thực tế trồng rừng thâm canh cho
hiệu quả kinh tế cao hơn nhiều so với các phương thức trồng khác. Nếu trồng rừng bằng
những cây mọc nhanh theo phương thức quảng canh thì chu kỳ kinh doanh thường dài trên 10
năm mà năng suất chỉ đạt 7 - 10 m 3/ha/năm, nhưng nếu trồng rừng thâm canh thì sau 7 - 8
năm đã có thể khai thác gỗ với năng suất đạt từ 25 - 30m 3/ha/năm. Điều này cho thấy vốn bỏ
ra ban đầu được thu hồi sớm hơn, vòng quay nhanh hơn nên hiệu quả kinh tế vốn cũng cao

hơn, thời gian thu hồi sản phẩm được rút ngắn nên đất đai được giải phóng sớm để tiếp tục
trồng rừng cho chu kỳ sau sớm hơn (Nguyễn Huy Sơn cùng cộng sự, (2006)) [17].

Đánh giá kết

quảáp dụng tiến bộ kỹ thuật cho trồng rừng nguyên liệu công

nghiệp nhằm đề xuất các giải pháp ở khu vực Đông Bắc - Việt Nam. Vùng này đã có nhiều
thành công trong việc ứng dụng tiến bộ kỹ thuật trong trồng rừng, đặc biệt là trong cải thiện
giống cây trồng, đã tạo ra những loài tăng trưởng nhanh như cây Keo lai, bạch đàn europhylla
... sử dụng kỹ thuật cao trong nhân giống như: Giâm hom và nuôi cấy mô. Trồng rừng đã chú
ý đến các biện pháp kỹ thuật thâm canh và nâng cao vai trò của tiến bộ trong quản lý bảo về
rừng, đặc biệt các biện pháp sinh học, như: quản lý sâu bệnh hại tổng hợp (IPM)... Tuy nhiên,
vẫn còn nhiều vấn đề cơ bản trong chương trình trồng rừng ở đây chưa được giải quyết, như:
Sử dụng giống xô bồ, không rõ nguồn gốc hoặc vẫn gieo ươm và trồng rừng bằng hạt, khi


Loài

H (m)

D (cm)

H/năm

11
12
10
13


D/năm



Bảng1.3.
1.4.Sinh
Sing trưởng
trưởng của
của 4các
khảoBanghiệm
của loài
Keo
Bảng
loàixuất
Keoxứ
ở các
Vì và Hoá
Thượng
1990, một bộ
Keo bằng
tai tượng
đượccây
Trung
Namcác
bộ
cây đóNăm
Bộ NN&PTNT
quyxuất
địnhxứtrồng
cây hom,

mô tâm
mới nghiên
có hiệu cứu
quả.Đông
Hệ thống
biện hiện
pháptại
quản
lý, Mây
bảo vệ
chưaLai)
được
dụng
đồng
bộ. Bé),
Tỷ lệcho
đầuthấy
tư trồng
rừng 1 của
ha còn
thực
Sông
(Đồng
vàáp
Bầu
Bàng
(Sông
sinh trưởng
câythấp,
Keo

nên ởnăng
lượng
thấp.Mây,
Vì vậy
cầncác
phải
có xứ
những
giải pháp
TT
Bầusuất,
Bàngchất
nămlượng,
1990 sản
vượt
hơn rừng
hẳn ởrấtSông
song
xuất
có nhiều
thaykhắc
đổi,
phục những
tồn nhau
tại trên
[15]địa điểm.
thậm
chí ngược
ở hai
Bảng 1.6. Sinh trưởng của các xuất xứ 3 tuổi

Với Keo tai tượng và Keo lai, đạt năng suất 25 đến 30 m 3/ha/năm, sau 7-8 năm kinh
doanh với lãi suất vay 7% thì tỷ suất lãi nội bộ IRR có thể đạt 18-20% nghĩa là trồng rừng có
lãi. Nếu trữ lượng đạt 70 m 3/ha sau 8 năm, năng suất chỉ đạt gần 9 m 3/ha/năm thì với lãi suất
7%/năm ,người trồng rừng sẽ không có lãi, tỷ suất lãi nội tại IRR chỉ đạt 7,68%. Theo tính
toán năng suất phải đạt 12 m 3/ha/Năm thì lãi nội tại IRR có thể đạt 10,2 %, nghĩa là trồng
rừng mới có lãi. Đây là cơ sở quan trọng trong kinh doanh rừng trồng công nghiệp, cần thiết
phải đạt năng suất tối thiểu mới có thể tạo được lợi ích từ trồng rừng khi vay vốn ngân hàng
7%/ năm để đầu tư.
Đầu năm 1990, trung tâm nghiên cứu giống cây rừng đã triển khai một khảo nghiệm
b. xuất
Nghiên
về5 Keo
tai
tượng
Cuối
những
1980,
Keo
tai tượng
trở thành
chuộng
gồm 39
xứ cứu
củanăm
loài
Keo
tại Ba
Vì (HàđãNội),
sau 6 giống
tháng, Keo

sinh được
trưởngưabình
quânnhất
của ở5
nướcKeo
ta, được
vì bênxếp
cạnh
trưởng
nhanh
nó cònkính
khảcổ
năng
duy như
trì độ
phì của đất, chống xói
loài
theosinh
chiều
cao (m)
và đường
rễ (cm)
sau.
Keo tai tượng (Acacia mangium Willd), thuộc họ Trinh nữ (Mimosaceae R.Br) có nguồn
mòn.
chung(Aus),
ở miền
Nam,
Keo
tai tượng

lớnvànhanh
hơn ở(Indo).
miền Bắc,
ở Bình
gốc từNhìn
Australia
Papua
New
Guinea
(PNG)
Indonesia
Phân cụ
bố thể
chủlàyếu
ở8Bảng
1.5.
Sinh
trưởngbình
của 39
xuất
6 tháng
Sơn
(Đồng
loài
này
chiều
quân
2,8xứ
m/năm
và tuổi

đường
kính (Doran,
bình quân
đạt 4,5
180 vĩ
Nam,Nai)
độ cao
300
mđạttrên
mătcao
biển, lượng
mưa
1500
- 3000
mm/năm
Turnbull,
cm/năm,
ở Tân [15].
Tạo - Tuy
Thành
Phố
Hồ đưa
Chí Minh
hai chỉ
tiêuđầu
nàynhững
là 2,6 năm
m/năm
và song
3,4 cm

/năm,
và c.s, (1997))
mới
được
vào nước
ta từ
1980
Keo
tai
trong
đóđược
ở Batrồng
Vì - rất
Hàphổ
Nộibiến
và Vĩnh
Phú,
haiKeo
chỉ tai
tiêu
này thuộc
chỉ là loại
1,9 m/năm
- 2,6
tượng khi
đang
ở nhiều
nơi.
tượng
cây thânvàgỗ2,4

nhỏ,

thể
cao tới 25 - 30 m, có thân cây thẳng, đẹp, sinh trưởng nhanh hơn Keo lá tràm, rễ có nốt
cm/năm.
sần cố định đạm có khả năng cải tạo đất rất tốt. Gỗ Keo tai tượng có tỉ trọng 0,45 - 0,50, ở
giai đoạn sau 12 tuổi có thể đạt 0,59 (Razali và Mohd, (1992)) [23], thích hợp cho sản xuất gỗ
Một số xuất xứ A.mangium đã được đưa vào khảo nghiệm ở một số nơi, mặc dù các
dán, ván dăm, làm giấy, ván ghép,... Hiện nay Keo tai tượng đang được trồng khá phổ biến ở
rừng khảo nghiệm còn non tuổi song đã có kết quả bước đầu: Tại Bầu Bàng, nơi ứ nước trong
nhiều nơi cùng với Keo lá tràm làm nguyên liệu cho công nghiệp.
mùa mưa, hai xuất xứ sinh trưởng nhanh là Kennedy và Kuranda, còn ở La Ngà, đất tốt và
Trong số 5 xuất xứ dẫn đầu, có 4 xuất xứ của Keo là tràm, 1 xuất xứ của A.crassicarpa.
thoát nước trong mùa mưa, các xuất xứ Kuranda, Bronte và Hawkins sinh trưởng khá nhất.
Xuất xứ dẫn đầu của A. mangium chỉ xếp thứ 17 trong số 39 xuất xứ thử nghiệm.
Nghiên cứu giống Keo tai tượng được bắt đầu vào năm 1980, Theo Nguyễn Hoàng
Sinh trưởng của Keo tai tượng ở Bầu Bàng chỉ đạt gần 2m/năm (xuất xứ khá nhất), trong khi
Nghĩa (1991), một số xuất xứ của 4 loài Keo đã được đưa vào thử nghiệm ở nước ta cho thấy,
ở La Ngà, xuất xứ tốt nhất đạt chiều cao 3,3 m/năm.
tiềm năng sinh trưởng đáng khích lệ, ở hai địa điểm Ba Vì (Hà Nội) và Hoá Thượng (Thái




Xuất xứ

V

D


H



Xuất xứ

3

Innis Region

0,036

D

H

10,8

11,1

3

(m )

0579

V

14
10,0


9,2

16591

Denrideri

(m )

0,052

15700

nồng độ IBA50-100-150
khôngPaScoeRiver
ra rễ. Như vậy mức
hoá đối
với Keo tai tượng
Cardwell
0,034 9,7 PPm
9,0 đều0535
0,050độ trẻ
10,5
11,4
thực sự là cần thiết, mối tương quan giữa tỷ lệ ra rễ của hom và chiều dài của rễ tương đối

16591

Derideri(PNG)
9,5 có 8,9

Ponga
Kiemthức0,045
10,1 từ 11,4
chặt. Tác 0,032
giả kết luận,
sự sai 16589
khác giữa
các công
xử lý, hom
chồi thân 2 tuổi với

16679

nồng độ IBA 150 PPm được coi là thành công, hệ rễ phát triển tốt, hom khoẻ mạnh có đủ điều
Bloomfield0,030 9,6
8,3 15700
Cardwell
0,042
9,9 10,8
kiện xuất vườn.
Ayton

0535

Pascoe River 0,024 8,6
8,2 16679 Bloomfield
0,041 10,2 9,7
Nguyễn Thị The (1996) [7] gây trồng Keo tai tượng ở Thanh Hoá, bước đầu cho biết

16589


kết quả: Keo
tai tượng
Lâm nghiệp,
đất dày trên 70 cm,
Poonga
0,020
8,3 trồng
7,4tại trạm
0579nghiên
inniscứu
Region
0,028nơi có
8,9tầng 9,0
thực bì đặc trưng là ba soi, ba bét sinh trưởng tốt, cho tỷ lệ sống đạt 94%. Sau 2 năm tuổi
Kiem(PNG)

Địa điểm

đường kính gốc bình quân đạt 9,4cm, chiều cao 7,5 m, đường kính tán 3,6 m. Khi trồng ở các
Do (cm)
Hvn trưởng
(m) ở từng Dt
huyện trong tỉnh Thanh Hoá,
Keo tai tượng sinh
nơi(m)
khác nhau do điều kiện khí
Bảng 1.7. Sinh trưởng của Keo tai tượng tai các địa điểm

Hà Quang Khải (1999) [6], nghiên cứu quan hệ sinh trưởng và tính chất đất của Keo tai

tượng trồng thuần loài tại núi Nuốt - Xuân Mai - Chương Mỹ - Hà Tây, kết quả Keo tai tượng
8 tuổi, trồng thuần loài trên đất feralit nâu vàng, đá mẹ Poocphyrit tại núi Nuốt - Xuân Mai Khi nghiên cứu tình hình sinh trưởng và phát triển của 4 loài cây trồng rừng chính tại
Chương Mỹ - Hà Tây đạt các chỉ tiêu sinh trưởng Di 3 = 12,6 cm, Hvn = 12,7m. Dưới rừng
vùng nguyên liệu giấy, Huỳnh Đức Nhân (1996) [11] Thông báo kết quả: Trên cùng một lập
Keo tai tượng, đất xung quanh rễ ở vùng gần gốc và vùng xa gốc có sự khác nhau, trong 13
địa, cùng cấp tuổi (4-5) các loài sinh trưởng khác nhau rõ rệt, sinh trưởng của Keo tai tượng
chỉ tiêu nghiên cứu, thì 10 chỉ tiêu khác biệt về trị số giữa vùng xa gốc và vùng gần gốc.
đứng trước loài thông caribê nhưng đứng sau Bạch đàn urophylla và Bạch đàn trắng. Nhìn
Những chỉ tiêu sinh trưởng Hvn, D1.3 có tương quan với các chỉ tiêu độ phì của đất trong khu
chung cả 4 loài đều có lượng tăng trưởng thường xuyên hàng năm lớn nhất ở tuổi 4.
vực nghiên cứu một cách tổng hợp chứ không phải riêng lẻ từng chỉ tiêu một. Chỉ tiêu Di .3
của Keo tai tượng có tương quan với những tính chất của đất chặt hơn so với H vn . Kết quả thể
Đoàn Thanh Nga (1996) nghiên cứu giâm hom cho Keo tai tượng, tại trung tâm nghiên
hiện qua phương trình tương quan.
cứu Lâm nghiệp Phù Ninh thông báo một số kết quả: hom từ chồi gốc, nồng độ IBA 150 PPm
cho tỷ lệ ra rễ cao nhất 80%, hom từ chồi cành cây mẹ 2 tuổi, nồng độ thuốc IBA 100 PPm ra
Hvn = 13,201 - 0,1819 Hg
R = 0,53
rễ 42 % và hom từ chồi cây mẹ 7 tuổi với các


Số lượng dòng

Hvn (m)

Do (cm)

16
15


V% theo H™

Bảng 1.8. Sinh trưởng của Keo lai tự nhiên 2,5 tuổi tại Ba Vì
D13 = 13,89 - 0,3566 Hg

R= 0,60.

D13 = 14,17 - 0,03 SVL

R = 0,61.

D13 = 10,8919 - 1,854d + 0,0109 SVL + 0,5965 PHH20 - 0,1481x- 0,701H + 0,439 ca 2+
+ 0,0201C/N

R = 0,92.

Ở Việt Nam hiện nay, loài Keo tai tượng chưa có dòng nào được như nước công nhận là
số gia
biếnđểđộng
bìnhtrồng
quânrừng
về Hđại
VN trà
củabằng
các dòng
Keo
hơn
10%, nhỏ hơn nhiều
giống Hệ
Quốc

đưa vào
cây con
tạolaitừnhỏ
giâm
hom.
so với các dòng Keo bố, mẹ, chứng tỏ độ đồng đều của Keo lai rất lớn. Về hệ số di truyền
theo nghĩa rộng h2, chỉ tiêu nói lên sự sai khác của các dòng trong khảo nghiệm dòng vô tính
c. Nghiên cứu về Keo lai
Keo lai, được xác định là.
Ở nước ta, Keo lai đã xuất hiện lác đác tại một số nơi ở Nam Bộ như Tân Tạo, Trảng
Bom, Sông Mây, Trị 2An và ở Ba Vì thuộc Bắc Bộ, những cây lai này đã xuất hiện trong rừng
Về chiều cao h = 0,93.
Keo tai tượng với các tỷ lệ khác nhau. Ở các tỉnh Miền Nam là 34%, còn ở Ba Vì là 4-5%,
riêng giống lai tự nhiên ở Ba Vì được xác định là giữa A.mangium (xuất xứ Daitree thuộc
Về đường kính h2 =0,83.
Bang Queenland) với A.auriculiformis (xuất xứ Darwin thuộc bang Northern territoria) của
Austrlia. [27]
Về đường kính tán lá h 2 = 0,8. chứng tỏ sự sai khác giữa các dòng vô tính do yếu tố di
truyền gây nên là rất rõ.
Lê Đình Khả và cộng sự (1997) [6], các cây trội của Keo lai F1 được chọn ở rừng trồng
Keo tai tượng 2,5 tuổi, những cây lai này được cắt ở độ cao 85 cm để lấy chồi giâm hom vào
ThịCác
Maidòng
và cộng
(1997)
[8], lai
thông
báochọn
kết quả
nhân

số dòng
lai
tháng Đoàn
4/1993.
cây sự
hom
của cây
được
trồng
vàogiống
thángmột
10/1993
tạiKeo
Ba Vì
bằng kỹ thuật nuôi cấy mô, cũng cho kết quả tương tự như tác giả Nguyễn Ngọc Tân, để nhân
theo 3 khối, mỗi khối trồng đủ các dòng thí nghiệm, mỗi dòng 10 cây và bố trí hoàn toàn ngẫu
tạo chồi Keo lai với hệ số nhân cao, chỉ cần dùng riêng BAP mà không cần phối hợp với chất
nhiên đã cho kết quả.
khác, với nồng độ BAP 2,0 mg/l cho kết quả cao nhất.
Keo lai tự nhiên 2,5 tuổi trong rừng trồng Keo tai tượng tại Ba Vì có chiều cao trung
về sự hình thành rễ cho thấy, IBA ở các nồng độ khác nhau ảnh hưởng không giống
bình là 4,5 m và đường kính ngang ngực 5,2 cm, tháng 6/1993 cho nhiều chồi và cho số hom
bình quân 289 hom/gốc sau 3 lần cắt. Trong tổng số 34 dòng dự tuyển thì tỷ lệ ra rễ của các


17

Keo lai lại mẫn cảm một cách khác nhau đối với auxin như dòng số 10 sử dụng nồng độ IBA:
3,0 , 4,0 , 5,0 mg/l , NAA: 1,0 mg/l, không nên vượt quá nồng độ này.


Lê Đình Khả và cộng sự (2000) [5], nốt sần và khả năng cải tạo đất của Keo lai đã
thông báo kết quả ở giai đoạn 3 tháng tuổi, số lượng và khối lượng nốt sần trên rễ của Keo lai
gấp 3-10 lần các loài Keo bố, mẹ. Số lượng tế bào vi khuẩn
hơn

so v ới

bố,

mẹ, một

cốđịnh đạm trongb ầu đất, cao

số khác có

tính chất trung gian.

Dưới tán rừng 5 tuổi, số tế bào vi sinh vật và vi khuẩn cố định đạm trong 1 gam đất
dưới tán rừng Keo lai cao hơn rõ rệt so với bố, mẹ. Đất dưới tán rừng Keo lai được cải thiện
hơn đất dưới tán rừng Keo của bố, mẹ ,cả về hoá, lý tính.

Vũ Tấn Phương (2001) [15] nghiên cứu mối quan hệ sinh trưởng của Keo lai và một số
tính chất đất ở Ba Vì, cho kết quả độ ẩm tự nhiên của đất ở tầng 0-20 cm dưới rừng Keo lai.
Độ ẩm đất dưới rừng Keo lai ở các tuổi khác nhau được cải thiện một cách rõ rệt so với nơi
không trồng rừng và độ ẩm đất được cải thiện một cách rõ nét hơn khi tuổi rừng tăng, tác giả
cho rằng độ ẩm đất chịu ảnh hưởng mạnh của điều kiện khí hậu, hơn nữa khi tuổi rừng tăng
thì tán rừng có vai trò rất lớn trong việc điều chỉnh tiểu hoàn cảnh rừng, độ phì và dung trọng
của đất cũng biến đổi theo hướng tích cực, khi tuổi rừng tăng và càng rõ nét so với đối chứng,
đặc biệt là ở tầng đất từ 0-20 cm. Hoá tính của đất chưa có sự biến đổi rõ nét khi tuổi rừng
tăng và giảm, nơi có rừng với nơi không có rừng, trừ yếu tố mùn và đạm tổng số, tuy nhiên

yếu tố mùn và đạm tổng số có quan hệ chặt với nhau. Mối quan hệ giữa sinh trưởng của Keo
lai với từng tính chất đất riêng lẻ là không chặt chẽ, nó có quan hệ chặt chẽ với tổng hợp một
số tính chất của đất. Mối tương quan cả về chiều cao vút ngọn và đường kính ngang ngực với
một số tính chất đất ở tầng mặt ( 0 -20 cm) là chặt chẽ hơn so với mối quan hệ này ở tầng 30 50 cm. Mức độ tương quan giữa sinh trưởng về chiều cao vút ngọn với tính chất đất là chặt
chẽ hơn so với tương quan giữađườngkính ngangngựcvới tính chất

đất,

thể hiện


18

Du = 14,3146 - 1,4068M - 16,5722d + 2,4729 PH(H20)+ 1,4299A với R=0,9035. Như
vậy có thể dùng phương trình trên để dự đoán sinh trưởng về đường kính và chiều cao của
Keo lai theo tuổi.

Nghiên cứu phương pháp đánh giá về số lượng trồng rừng Keo lai ở vùng Đông Nam
Bộ, Phạm Thế Dũng và Hồ Văn Phúc (2004) [3] đã chỉ ra rằng Keo lai cho năng suất khác
nhau trên các điều kiện lập địa khác nhau. Sau 7 năm trồng, năng suất cao nhất đạt 33 m
3

/ha/năm trên đất feralit đỏ vàng nền Sa thạch ở trạm Phú Bình, sau 6 năm trồng chỉ đạt 25

m3/ha/năm trên đất xám nền phù sa cổ ở Trạm Bầu Bàng. Như vậy, trên các loại đất khác
nhau thì khả năng sinh trưởng cũng khác nhau, mặc dù được áp dụng các biện pháp kỹ thuật
thâm canh như nhau nhưng trên đất feralit đỏ vàng Keo lai sinh trưởng tốt hơn trên đát phù sa
cổ.

Khi nghiên cứu


tiềm năng

bột giấy của Keo lai tại Viện Công nghiệp

giấy

Xenlulô ,tác giả Lê Đình Khả và Lê Quang Phúc (1997) [4] đã cho kết quả. Về khối lượng thể
tích gỗ khô kiệt là 0,455 g/cm 3, ở dạng trung gian giữa Keo lá tràm và Keo tai tượng.

Tóm lại: Với những kết quả nghiên cứu về Keo lai, Keo tai tượng cho thấy chúng là
giống có nhiều triển vọng gây trồng, sản xuất bột giấy và có tác dụng cải tạo đất.
sốliệucôngbố của

các tác giả,

đều từ

Hầu hết
rừng trồng

của các Trung

tâm nghiên cứu. Rất ít số liệu từ rừng trồng của các đơn vị kinh doanh, của các vùng, tỉnh,
huyện, chưa có số liệu nghiên cứu sinh trưởng của loài cây Keo lai (BV10), Keo tai
(hạt),trên vùng

đất của huyện Yên Thế.

tượng


Vì vậy việc đánh

giá sinh trưởng của loài cây Keo lai (BV10) và Keo tai tượng (hạt) trong phạm vi huyện Yên


19

+ Phía Đông giáp huyện Lạng Giang.

+ Phía Tây Bắc giáp huyện Phú Bình, huyện Đồng Hỷ, huyện Võ Nhai tỉnh Thái
Nguyên.

+ Phía Nam giáp huyện Tân Yên.

Huyện có 21 đơn vị bao gồm 19 xã và 2 thị trấn, trung tâm văn hoá - chính trị

- xã hội là thị trấn Cầu Gồ, cách thành phố Bắc Giang 27 km theo tỉnh lộ 398 về phía Tây
Bắc. Các tuyến giao thông đường bộ phân bố khá hợp lý, nhiều tuyến đã đuợc cải tạo, nâng
cấp, bên cạnh giao thông đường bộ Yên Thế còn có hệ thống giao thông đường thuỷ khá
thuận lợi trên sông Thương và hạ lưu sông Sỏi.

1.2.1.2. Đặc điểm địa hình, khí hậu thủy văn và tài nguyên thiên nhiên
* Địa hình
Yên Thế là huyện thuộc vùng núi thấp, nhiều sông suối, độ chia cắt địa hình đa dạng,
địa hình dốc dần từ Tây Bắc xuống Đông nam, có thể phân chia ra 3 dạng địa hình chính như
sau:

+ Địa hình đồng bằng: Ven các sông suối và các dải ruộng nhỏ kẹp giữa các dãy đồi, độ
dốc bình quân 0-8 o, toàn vùng có diện tích 12.686 ha (chiếm 42,02% tổng diện tích tự nhiên

của toàn huyện). Trên địa hình này có khả năng phát triển cây lương thực cây rau, màu.

+ Địa hình đồi núi thấp: Phân bố rải rác ở các xã trong huyện, có độ chia cắt trung bình,
địa hình lượn sóng, độ dốc bình quân 8-15 o. Độ phì của đất trung bình, chủ yếu là đất sét pha
sỏi, độ che phủ rừng trung bình. Loại địa hình này có diện tích 8.255 ha(chiếm 27,42% tổng
diện tích tự nhiên). Trên loại địa hình này cho khả năng phát triển cây lâu năm (Vải thiều,
Hồng, Nhãn, Cam ...)


20

* Khí hậu thời tiết
- Nhiệt độ: Huyện Yên Thế nằm trong vòng cung Đông Triều, có khí hậu nhiệt đới gió
mùa nóng ẩm, mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10, mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau.
Nhiệt độ bình quân cả năm là 25,4 oC. Nhiệt độ trung bình cao nhất năm là 28,9 oC, nhiệt độ
trung bình thấp nhất năm là 22,5 oC, Tháng có nhiệt độ cao nhất là tháng 6, 7, 8 ; tháng có
nhiệt độ thấp nhất là các tháng 12, 1, 2 (có khi xuống tới 2 - 5 oC). Tổng tích ôn trong năm đạt
8500 - 9000oC. Bức xạ nhiệt trung bình, có trung bình 1.729,7 giờ nắng /năm, cho phép nhiều
loại cây trồng phát triển và trồng được nhiều vụ trong năm.

- Lượng mưa: Lượng mưa bình quân hàng năm là 1.518,4 mm thuộc vùng mua trung
bình của vùng trung du bắc bộ. Lượng mưa phân bố không đều trong năm. Mùa mưa từ tháng
4 đến tháng 10 chiến 85% tổng lượng mưa của cả năm, trong đó tập trung nhiều vào các tháng
6, 7, 8, dễ gây ngập úng ở những nơi địa hình thấp, tuy thời gian ngập úng không dài nhưng
dễ gây lũ ống, lốc xoáy.

Ngược lại

trong mùa khô


từ

tháng 11 đến tháng 3 năm sau lượng

mưa chỉ

chiếm khoảng 15% tổng lượng mưa cả năm. Trong mùa này lượng bốc hơi cao ảnh hưởng tới
trồng trọt nếu không có hệ thống tưới. Lượng bốc hơi trung bình năm 1.012,2 mm. Lượng bốc
hơi tập trung nhiều vào các tháng 6, 7, 8, các tháng còn lại lượng bốc hơi phân bố khá đều.

- Độ ẩm không khí: Độ ẩm không khí bình quân cả năm là 81%, cao nhất là 86%
(tháng 4) và thấp nhất là 76% (tháng12).

Nhìn chung huyện Yên Thế nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có mùa hạ nóng
ẩm mưa nhiều, mùa đông ít mưa, lạnh và khô. Huyện có lượng mưa trung bình, với nền nhiệt
độ trung bình khá cao, giàu ánh sáng. Đây là điều kiện thuận lợi cho nhiều loại cây trồng phát
triển và có thể trồng nhiều vụ trong năm.


21

Đất đai huyện Yên Thế chủ yếu phát triển trên nền đất sa thạch hoặc sa phiến thạch
màu đỏ. Đất chủ yếu có thành phần cơ giới nhẹ, mực nước ngầm trong đất cao làm cho quá
trình Frarit phát triển mạnh.

Tính chất thổ nhưỡng:

- Nhóm đất đỏ vàng: có tổng diện tích 24.017,15 ha chiếm 80% diện tích đất tự nhiên,
được phân bố ở tất cả các xã và ở cả 3 dạng địa hình.


- Nhóm đất xám bạc màu: có diện tích 3.163 ha tuy nghèo đạm, lân, mùn song giàu
Kali, tơi, xốp, thoát nước tốt thích hợp với các loại cây có củ, cây ăn quả.

- Nhóm đất phù sa trên vùng địa hình bằng phẳng (độ dốc 0 - 80), là nhóm đất thuận lợi
cho sản xuất lương thực và rau màu, bao gồm 3 đơn vị đất:

- Nhóm đất tầng mỏng có nhiều sỏi đá: Diện tích 650 ha, phân bố chủ yếu ở các sườn
đồi, đất bị xói mòn, có tầng đất mỏng, độ phì kém, bạc màu.

* Tài nguyên nước, sông ngòi.
- Tài nguyên nước mặt: Yên Thế có 2 con sông lớn. sông Thương chảy qua danh giới
phía Đông huyện có chiều dài 24 km từ xã Đông Sơn đến xã Bố Hạ; Sông sỏi chạy dọc huyện
từ xã Xuân Lương đến xã Bố Hạ có chiều dài 38 km với tổng lưu lượng nước khá lớn. Ngoài
ra huyện còn có hệ thống nhiều hồ chứa như: Đập Cầu Rễ, đập Đá Ong (thuộc xã Tiến thắng),
đập Suối Cấy (thuộc xã Đồng Hưu), đập Suối Ven, đập Ngạc Hai (thuộc xã Xuân Lương), đạp
Sông Sỏi (thuộc xã Đồng Vương, Tam Hiệp, Đồng Tâm).. .và nhiều ao hồ, các suối nhỏ thuộc
hệ thống sông Sỏi và sông Thương. Nguồn nước mặt được đánh giá là dồi dào, phân bố khá
đều trên địa bàn tạo điều kiện thuận lợi cơ bản cho sản xuất và sinh hoạt.

- Tài nguyên nước ngầm: Hiện tại chưa có các công trình điều tra, khảo sát đánh giá


×