Tải bản đầy đủ (.pptx) (28 trang)

Bài 39: Thực Hành Tìm Hiểu Thành Tựu Của Giống Vật Nuôi và Cây Trồng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.67 MB, 28 trang )

Bài 39: Thực Hành
Tìm Hiểu Thành Tựu Chọn Giống
Vật Nuôi và Cây Trông


CÁC GIỐNG BÒ


1.Bò Sữa Hà Lan:

-Bò sữa Hà Lan tên gốc là Bò Holstein Friz Bắt nguồn từ bò đen và trắng củaBatavian và Friezians.
-Bò Hà Lan chủ yếu có màu lang trắng đen,
nhưng cũng có con lang trắng đỏ.
-Bò dùng để nuôi thuần lấy sữa và dùng để lai nhằm nâng cao phẩm chất giống bò.
Dáng thanh, hình nêm, bầu vú phát triển, sinh sản tốt, tính hiền lành, khả năng sản xuất sữa rất cao và vượt trội hơn các
giống bò khác.
Sản lượng sữa khi chuyển bò về nuôi ở VN khoảng 15 lít/con/ngày.


2.Bò Sind:

-Bò Sind là một trong những giống bò Zebu được ưa chuộng nhất tại VN.
-Bò Sind là giống bò hình thành do kết quả lai tạo giữa bò đực Bò Sindhi đỏ
với bò vàng Việt Nam.
-Chúng thường được nuôi để lấy thịt, sữa và cày kéo.
-Bò Sind chịu nóng tốt, sức chóng chịu cao, có tiềm năng về năng suất và trọng lượng. Con đực trưởng thành
nặng 450-500kg, con cái nặng 320-350kg,khối lượng sơ sinh 20-21kg.
-Bò Sind ở VN thường được nuôi cho mục đích lấy thịt. Tỷ lệ thịt xẻ 50%.





CÁC GIỐNG HEO


3. Lợn Ỉ Móng Cái:
-Tổ tiên của loài Lợn Ỉ Móng Cái cũng là một loại lợn rừng. Xuất xứ từ những con lợn rừng
nhiệt đới Châu Á, được người dân địa phương đưa về thuần hoá và nuôi tại nhà, từ 150
năm trước đây.
-Lợn Ỉ Móng Cái thường được nuôi để lấy thịt, một số cho đẻ lấy con giống.
-Thịt thơm ngon, đẻ mắn, đẻ sai, thân thiện với con người, chịu được kham khổ,chống đỡ
bệnh tật tốt là những đặc điểm của lợn Ỉ Móng Cái.
-Lợn Ỉ dể nuôi, ăn tạp. Khả năng chóng bệnh và khả năng sinh sản cao.
-Chữa đẻ sớm.


4.Lợn Bớt Sai:

-Lợn Bớc Sai tên gốc là Berkshire.
Xuất sứ từ Anh.
Người ta nuôi lợn Bớc Sai với mục đích chủ yếu là làm con giống để lai với lợn Ỉ địa phương.
Da den tuyền, ở trán chân và đuôi có đốm trắng
Khả năng sinh sản trung bình từ 8 - 10 con/nái/lứa. Phát triển nhanh và sớm thành thục.
Tầm vóc rung bình từ 140 - 160 kg. Lợn nuôi thịt 6 - 8 tháng, đạt 85 - 100 kg, chất lượng thịt cao.
Khả năng khám bệnh cao.
Chịu nóng cực tốt.



CÁC GIỐNG GÀ



Nguồn gốc: Do Viện chăn nuôi Việt Nam lai gà ri với gà rốt tạo ra



Hướng sử dụng:

5.Gà Ri-rốt:

-Lấy thịt và lấy trứng.



Tính trạng nổi bật:
-Lai tạo nên từ hai giống gà Rhode và gà Ri (Việt Nam).
-Tăng trọng nhanh.
-Đẻ nhiều trứng.
-Gà có lông nâu nhạt,mào đơn,chân vàng.
-Khối lượng: gà lúc 9 tuần tuổi: 660gam/con, 19 tuần tuổi: 1500gam/ con,44 tuần tuổi: 1900gam/con.
-Năng suất, sản phẩm: Tuổi đẻ trứng đầu là 135 ngày. Khối lượng trứng 49gam. Năng suất trứng một năm đạt 180-200 quả.


6.Gà Đông Cảo:



Hướng sử dụng:
-Lấy thịt,lấy trứng.




Tính trạng nổi bật:
-Lông con trống màu đỏ nhạt và vàng đất; con mái màu vàng đất. Mào nụ kém phát triển. Tích và dái tai màu đỏ,
kém phát triển. Thể chất khoẻ, xương to, điển hình chân to cao, cơ ngực và cơ đùi phát triển(có thể đạt trọng
lượng 10kg/con).
-Thịt rất thơm ngon.
-Có khả năng kháng bệnh rất cao.
-sinh sản ít (chỉ đạt 50 trứng/con/năm, tỉ lệ ấp nở đạt 70%).


CÁC GIỐNG VỊT




Hướng sử dụng:
-Làm giống lai với các giống vịt ngoại.

7.Vịt
Cỏ:
-Lấy thịt,lấy trứng.


Tính trạng nổi bật:
- Thân hình chữ nhật, đầu to, hơi dài, cổ ngắn, ngực sâu.
- Mỏ, chân, màng chân có nhiều màu, phổ biến nhất là màu vàng nhạt.
- Màu lông không thuần khiết, có nhiều nhóm màu khác nhau, phổ nhất là màu cà cuống, xám.
-Có khả năng thích nghi, chống chịu bệnh cao.



Supre
•8.Vịt
Hướng
sử dụng:meat:
-Lấy thịt.



Tính trạng nổi bật:
-Lông màu trắng tuyền, thân hình chữ nhật. Đầu to, mắt to và nhanh. Mỏ to, màu vàng tươi hoặc vàng pha xanh. Cổ to, dài vừa phải. Lưng phẳng rộng. Ngực sâu và rộng. Đuôi
ngắn. Chân to, ngắn vừa phải, màu vàng hoặc phớt xanh. Dáng đi chậm chạp.



CÁC GIỐNG CÁ




Hướng sử dụng:

-Nuôi lấy thịt.

9.Cá chép lai:



Tính trạng nổi bật:

-Đẻ nhanh,nhiều.

-Lớn nhanh.

10.Cá Chim Trắng:



Hướng sử dụng:

- lấy thịt



Tính trạng nổi bật:

-Thân bè ra hình mái trai, hàm răng vều ra, cứng khoẻ.
-Hình dáng hao hao giống cá chim ở biển, sống ở tầng nước giữa và dưới, hay sống thành đàn, là loài cá ăn tạp.


1.Dưa Hấu Không Hạt
Giống dưa hấu không hạt Mặt Trời Đỏ có sức sinh trưởng, phát triển khỏe, dễ trồng, dễ đậu trái. Trọng lượng trái trung bình 4 - 6kg (trái lớn
nhất 7-8kg). Khả năng bảo quản lâu, vỏ dai, phù hợp với vận chuyển xa. Thịt quả chắc, màu sắc đỏ đẹp, độ đường rất cao, được thị trường ưa
chuộng.




Ổi không hạt có quả dài, da màu xanh sáng, thịt màu trắng ngà, chắc, giòn, thơm, vị chua ngọt, có hàm lượng Vitamin C cao, đặc biệt ổi đặc ruột không có hạt, nên tỷ lệ sử dụng
khá cao (đạt trên 98%, trong khi các giống ổi truyền thống của ta tỷ lệ này thường chỉ đạt 60-70%). Trái lớn, có trái nặng tới 800 gram.
Ổi không hạt có tỉ lệ đậu trái khoảng 50-60%,thời gian sinh trưởng ngắn, tốc độ tăng trưởng khá nhanh, có thể ra hoa sau 6 tháng trồng, sau đó có thể ra hoa liên tục quanh năm,


2.Ổi
Không
Hạt:
chi phí
phân thuốc
không nhiều. Với nhiều ưu điểm ổi không hạt hiện cao gấp 2-3 lần so với các loại ổi bình thường khác, cho hiệu quả kinh tế cao, đầu ra thuận lợi nên gần đây
mô hình trồng ổi không hạt đang được nhà vườn ĐBSCL nhân rộng và phát triển.


Nhìn chung các giống ngô lai có các đặc điểm

3.Ngô Lai:

Năng suất cao: 8-13 tạ/ha
Một số giống có khả năng thích ứng rộng, chịu hạn, chống chịu sâu bệnh. (LVN4, 10, 20)

Giống ngô lai LVN10 được tạo ra bằng cách lai hai dòng thuần. Có thời gian sinh trưởng ngắn, chịu hạn tốt, năng suất cao.


Chanh Không Hạt
Vài năm gần đây, do dễ trồng, năng suất cao, giống chanh giấy không hạt Limca đang phát triển mạnh về sản lượng. Trái nặng vừa phải (15 - 20
trái/kg), có vị chua thanh, hương thơm dịu và vỏ màu xanh, không quá mỏng nên giữ độ tươi lâu.
Các khảo sát cho thấy chanh giấy không hạt có sức sinh trưởng mạnh, thích nghi tốt với nhiều vùng sinh thái thuộc Nam bộ, đặc biệt khi trồng trên
chân đất giàu hữu cơ được giữ ẩm thường xuyên


Sầu riêng Cái Mơn

Đặc điểm nổi bật của sầu riêng cơm
vàng hạt lép Cái Mơn: múi sầu riêng

dầy, hạt lép, ăn bùi và rất ngon và rất
thơm. Quả to hay nhỏ múi đều to và
ngon.


Đậu tương DT 2008
Đặc điểm nổi trội của giống đậu tương đột biến
chịu hạn DT 2008 là: cây sinh trưởng khỏe,
phân nhiều nhánh nên số quả trên cây cao
(trung bình 40 quả/cây); hệ rễ khỏe, có nhiều
nốt sần nên vừa có khả năng chịu hạn cao, khả
năng cải tạo đất tốt hơn các giống khác; chất
lượng khá: protein đạt 40,3%, lipit 13,4%, hạt to
màu vàng, khối lượng 1.000 hạt đạt 230-250 g,
dễ để giống.


×