Tải bản đầy đủ (.doc) (70 trang)

BỘ ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN NGỮ VĂN CÓ ĐÁP ÁN MỚI NHẤT ĐẪ THẨM ĐỊNH (PHẦN 5)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.51 MB, 70 trang )

BỘ ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN NGŨ VĂN CÓ ĐÁP ÁN ĐÃ THẨM ĐỊNH (PHẦN 5)

ĐỀ SỐ 1

ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT
Năm học : 2015 - 2016
MÔN: NGỮ VĂN
Thời gian làm bài: 120 phút
( Đề này gồm 9 câu, 2 trang)

I/Phần I: Trắc nghiệm:3điểm
Cho đoạn thơ sau:
"Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới
Nước bao vây, cách biển nửa ngày sông
Khi trời trong, gió nhẹ,sớm mai hồng
Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá
Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt Trường Giang
Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió..."
Câu 1: Đoạn thơ trên nằm trong bài thơ nào?
A: Viếng Lăng Bác.
B. Quê Hương.
C. Khi Con Tu Hú.
D. Mùa Xuân Nho Nhỏ.
Câu2: Tác giả của bài thơ trên là ai?
A. Viễn Phương
B.Thanh Hải.
C.Huy Cận.
D. Tế Hanh.
Câu3: Câu thơ "Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã" Tác giả sử dụng biên pháp tu


từ gì?
A. Chuyển đổi cảm giác.
B. Nhân hóa
C. Hoán dụ
D. So sánh
Câu4: Từ "Tôi" trong câu thơ trên thuộc loại từ nào ?
A. Đại từ nhân xưng
B. Thán từ
C. Chỉ từ
D. Số từ
Câu5: Nội dung chủ yếu trong khổ thơ trên ?
A. Cảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi.
B. Cảnh đoàn thuyền đánh cá trở về.
C. Ca ngợi vẻ đẹp của biển cả.
D. Tình cảm của tác giả đối với quê hương.
Câu6: Câu thơ : " Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió"
Hình ảnh "Cánh buồm"được tác giả sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa.Nghệ thuật nhân
hóa này có tác dụng gì?
A. Vẻ đẹp của cánh buồm và diễn tả được vẻ đẹp của người dân chài cần cù, dũng
cảm, phóng khoáng, khát khao chinh phục biển khơi.
B. Vẻ đẹp của cánh buồm.

Trang 1


BỘ ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN NGŨ VĂN CÓ ĐÁP ÁN ĐÃ THẨM ĐỊNH (PHẦN 5)

C. Vẻ đẹp của con người làng chài.
D. Tình yêu làng chài của tác giả.

Câu7: Nhà thơ đã so sánh "Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng". Vậy em hiểu gì
về ý nghĩa của câu thơ trên?
II/Phần II: Tự luận:7điểm
Câu1(3 điểm)
Phân tích khổ thơ: "Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tim biếc
Ôi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa ta tôi hứng"
(Thanh Hải, Mùa xuân nho nhỏ, Ngữ văn 9, tập 2, NXB Giáo dục, 2013, trang
55)
Câu2 (4 điểm)
Trình bày cảm nhận của em về nhân vật anh thanh niên trong truyện ngắn “Lặng
lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long. (Ngữ văn 9, tập 1).
----------------- Hết-----------------

ĐỀ SỐ 1

ĐÁP ÁN ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10
THPT
Năm học : 2015 - 2016
MÔN: NGỮ VĂN
Thời gian làm bài: 120 phút
( Hướng dấn chấm gồm 9 câu, 4 trang)

I/Phần I: Trắc nghiệm:3điểm
Câu
1
2

3
4
5
6
Đáp án B- 0,25 D- 0,25 D- 0,25 A- 0,25 A- 0,5
A- 0,5
Câu 7 - 1đ:Cánh buồm như mang hơi thở nhịp điệu hồn vía quê hương. Cánh buồm
tượng trương cho làng chài mang bao nhiêu hy vọng, ước mơ về một cuộc sống no ấm
của người dân chài trong cuộc sống mưu sinh trên sông nước. Đồng thời còn thể hiện sức
mạnh của con người để chinh phục biển khơi
II/Phần II: Tự luận:7điểm

Trang 2


BỘ ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN NGŨ VĂN CÓ ĐÁP ÁN ĐÃ THẨM ĐỊNH (PHẦN 5)

Câu
1
(3 điểm)
1. Yêu cầu:
a. Về kĩ năng:
b. Về kiến
thức:

Yêu cầu cần đạt
- Bố cục rõ ràng, đúng thể loại văn nghị luận về đoạn thơ nên phải phân
tích được cả nội dung và nghệ thuật
- Diễn đạt có cảm xúc, có cá tính, đúng văn phạm, chữ viết rõ ràng.
1.Giới thiêu:

- Giới thiệu vài nét về tác giả Thanh Hải và tác phẩm:
+Tác giả(1930-1980) sinh ra và lớn lên ở Thừa Thiên Huế ………..
+Tác phẩm: - Sáng tác 11/1980 trong những ngày thi nhân đang nằm
trên gường bệnh ……….
- Bài thơ là tiếng lòng tha thiết yêu mến và gắn bó với đất
nước , với cuộc đời, thể hiện ước mơ chân thành của nhà thơ được cống
hiến cho đất nước.
- Sáu câu mở đầu là cảm xúc dạt dào của thi sĩ trước vẻ đẹp
của thiên nhiên đất trời xứ Huế vào xuân: "Mọc giữa.... tôi hứng"
2. Phân tích:
a. Hai câu đầu:
-Thanh Hải đã vẽ nên một bức tranh xuân đầy sức sống và tràn ngập
niềm vui rạo rực qua hình ảnh "Dòng sông","Một bông hoa"…Những
hình ảnh này đã tạo ra một không gian cao rộng, màu sắc tươi tắc của
bông hoa …
- Dòng sông mà tác giả đưa vào trong thơ của mình chắc hẳn đó là con
sông Hương - Con sông của nhà thơ Thanh Hải , con sông đã làm đắm
say bao du khách , còn là linh hồn của xứ Huế…
- Màu sắc của bông hoa đó lại là màu tím sắc màu của đồng nội đơn sơ
nhưng dịu dàng đằm thắm cũng là màu đặc trưng của xứ Huế…
- Nhà thơ sử dụng cách viết lạ không viết như bình thường :"Một bông
hoa tím biếc mọc giữa dòng sông xanh" mà đảo lại "Mọc giữa dòng
sông xanh một bông hoa tím biếc".Động từ "Mọc" Đặt ở đầu khổ thơ là
dụng ý nghệ thuật của tác giả để khắc sâu ấn tượng về sức sống chỗi
dậy và vươn lên của mùa xuân …
b.Hai câu tiếp:
-Tiếng chim chiền chiện tạo lên một nét đẹp nữa của mùa xuân "Ơi, con
chim chiền chiện ; Hót chi mà vang trời" Khiến cho không gian mù
xuân vui tươi náo nức rộ ràng và ấm áp biết mấy…
- Các thán từ "Ơi,…" mang chất giọng ngọt ngào đáng yêu của người

xứ Huế. Câu thơ cứ như lời nói tự nhiên không trau chuốt nhưng vẫn
mang âm hưởng thi ca …
- Câu hỏi tu từ "Hót chi " thể hiện tâm trạng vui đùa ngỡ ngàng thích
thú của tác giả trước giai điệu mùa xuân.
c.Hai câu cuối:
-Từ "long lanh"được hiểu theo hai nghĩa. Nghĩa thực được hiểu là
nhưng giọt sương còn đọng lại trên những cành cây kẽ lá. Còn nghĩa
chuyển đổi cảm giác: Tiếng chim bay xa, vang trời được cảm nhận bằng
( Thính giác ). Bỗng gần lại,kết thành giọt tròn trịa, đọng lại thành hình

Trang 3


BỘ ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN NGŨ VĂN CÓ ĐÁP ÁN ĐÃ THẨM ĐỊNH (PHẦN 5)

khối trong vắt buông xuống như những giọt sương ( cảm nhận bằng thị
giác ) Có thể hứng được nhận được bằng tai, bằng da thịt ( Cảm nhận
bằng xúc giác ).
- Tình cảm của tác giả : Mùa xuân đẹp như vậy tác giả thể hiện niềm
say sưa ngây ngất xỗn xang rạo rực của mình trước vẻ đẹp của thiên
nhiên đất trời lúc vào xuân…
3. Đánh giá:
Với thể thơ 5 tiếng gần với các làn điệu dân ca có âm hưởng nhẹ nhàng
thiết tha đã cho ta thấy được vẻ đẹp của thiên nhiên đất trời lúc sang
xuân thật đẹp, thơ mộng va quyến rũ mang đến niềm tin sức sống niềm
hứng khởi dạt dào , bằng tình yêu quê hương tha thiết của nhà thơ và
cho mỗi con người.
2. Mức cho điểm:
- Mức 1: 2->3đ: Đảm bảo 80->100% yêu cầu của đề.
1->2đ: Hơn 50 % yêu cầu.

- Mức 2: 1: Dưới 50 % yêu cầu.
- Mức 3: 0đ: Lạc đề, hoặc không làm bài.
Câu
2
(4 điểm)
1. Yêu cầu:
a. Về kĩ năng:
b. Về kiến
thức:

Yêu cầu cần đạt

1.Giới thiêu:
- Giới thiệu vài nét về tác giả Lê Minh Khuê và truyện ngắn Lặng lẽ Sa
Pa.
- Giới thiệu và nêu cảm nhận về nhân vật anh thanh niên: một chàng trai
có lòng yêu đời, yêu nghề, có tinh thần trách nhiệm cao với công việc,
cống hiến và hi sinh thầm lặng cho Tổ quốc.
2. Cảm nhận về nhân vật Anh thanh niên:
a. Hoàn cảnh sống và công việc của anh thanh niên: một mình trên
đỉnh Yên Sơn cao hai nghìn sáu trăm mét bốn bề chỉ có cây cỏ và mây
mù lạnh lẽo; công việc đo nhiệt độ, đo gió, đo mưa, đo nắng…ghi chép,
gọi vào máy bộ đàm báo về trung tâm; nhiều mùa, nhiều đêm phải đối
mặt với gió tuyết và im lặng
Công việc lắm gian khổ và chịu nhiều thiếu thốn về vật chất, lẫn
tinh thần.

Trang 4



BỘ ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN NGŨ VĂN CÓ ĐÁP ÁN ĐÃ THẨM ĐỊNH (PHẦN 5)

b.Cảm nhận về lòng yêu đời, yêu nghề, có tinh thần trách nhiệm
cao với công việc:
Trình bày cảm nhận về lòng yêu đời, yêu nghề, tinh thần trách nhiệm
với công việc qua việc phân tích các chi tiết về hành động, lời nói, tâm
trạng của nhân vật:
- Khi ta làm việc, ta với công việc là đôi sao gọi là một mình được? ”,
không những thế anh còn ý thức được ý nghĩa của công việc mình đang
làm còn gắn với bao anh em đồng chí dưới kia" Huống chi việc của
cháu gắn liền với việc của bao an hem đồng chí dưới kia. Công việc
của cháu gian khổ thế đấy, nhưng cất nó đi, cháu buồn chết mất."
- Sống một mình trên núi cao nhưng anh đã tự tạo cho mình một cuốc
sống ( ngăn nắp, sạch sẽ, tinh tươm và đẹp).
+Tất cả được thu gọn trong một góc trái gian nhà với chiếc gường con,
bàn học, giá sách.
+Anh trồng đủ các loài hoa, nuôi gà, đọc sách -> Đó là nguồn vui và
cũng là để tăng thêm sự hiểu biết.
+Nếp sống hàng ngày được tổ chức có nề nếp: Ăn , ngủ, làm việc, đọc
sách……… chẳng khác nào một người đang sống và làm việc giữa một
xã hội với mọi người chứ không phải một mình anh cô đơn.
+Thỉnh thoảng tìm gặp bác lái xe và hành khách để nói chuyện cho
nguôi nỗi nhớ nhà.
=>Đó là 1 nếp sống đẹp, có văn hóa được bắt nguồn từ bản chất tâm
hồn đẹp.
c.Cảm nhận về lòng hiếu khách đến nồng nhiệt, quan tâm đến
người khác một cách chu đáo:Lòng mến khách dạt dào trong lòng anh
được toát lên qua từng nét mặt, cử chỉ:
- Biếu bác lái xe củ tam thất để mang về cho vợ bác mới ốm dậy
- Mừng quýnh khi đón từ tay bác quyển sách bác mua hộ.

- Anh hồ hởi đón mọi người và hồn nhiên kể về công việc cuộc sống
của mình, anh pha trà cho khách uống, tặng cô kĩ sư bó hoa khi lên
thăm nhà mình cho dù chưa quen biết, biếu ông họa sĩ làn trứng khi chia
tay.
d.Cảm nhận về sự khiêm tốn:
- Anh nói về mình rất ít, chỉ giới thiệu công việc của mình với những
người khách cần biết .
- Anh cho rằng những điều anh làm bình thường nhỏ bé và cái khắc
nghiệt của cuộc sống cô đơn không có nghĩa lí gì so với mọi người.
- Anh không khoa trương cường điệu trước cô gái trẻ.
- Khi ông họa sĩ muốn vẽ chân dung của mình anh từ chối, bối rối, cảm
thấy mình không có gì đáng để một họa sĩ ghi lại và chân thành giới
thiệu cho họa sĩ về các người bạn của anh....
->Dù còn trẻ nhưng anh đã thấm thía cái nghĩa, cái tình của mảnh đất
Sa Pa mà mình được lớn lên, thấm thía sự hi sinh của những con người
ngày đêm làm việc lo nghĩ cho đất nước.
*Chú ý : Hs có thể phát hiện thêm vẻ đẹp của anh thanh niên qua những
suy nghĩ của ông họa sĩ về nghệ thuật, qua những rung cảm của cô kĩ
sư.....

Trang 5


BỘ ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN NGŨ VĂN CÓ ĐÁP ÁN ĐÃ THẨM ĐỊNH (PHẦN 5)

đ. Cảm nhận về nghệ thuật xây dựng nhân vật:
Xây dựng tình huống, nhân vật sáng tạo: nhân vật chính được khắc họa
qua ngôn ngữ đối thoại, qua cảm xúc, suy nghĩ cùng thái độ cảm mến
của các nhân vật khác, dùng nhân vật phụ để tôn lên vẻ đẹp của nhân
vật chính…….

3. Đánh giá :
- Là vẻ đẹp của những con người trên mảnh đất Sa Pa đang ngày đêm
âm thầm, lặng lẽ hiến dâng tuổi trẻ, tình yêu cho đất nước như anh
thanh niên trên đỉnh núi Phan-xi-păng.
- Đó cũng chính là vẻ đẹp tiêu biểu của thế hệ trẻ Việt Nam trong
những năm xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
- Suy nghĩ của cá nhân về cuộc sống, về bài học qua phân tích cảm nhận
nhân vật anh thanh niên.
* Lưu ý: Giám khảo căn cứ vào bài làm cụ thể của thí sinh để đánh giá và chấm điểm
một cách chính xác, linh hoạt, khuyến khích những bài viết sáng tạo độc đáo.
2. Mức cho điểm:
- Mức 1: 3->4đ: Đảm bảo 80->100% yêu cầu của đề.
2->3đ: Hơn 50 % yêu cầu.
- Mức 2: 1->2đ: Dưới 50 % yêu cầu.
- Mức 1: 0đ: Lạc đề, hoặc không làm bài.
------------------------ Hết--------------------------

ĐỀ SỐ 2

ĐỀ THI VÀO LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
Năm học 2015-2016
MÔN: NGỮ VĂN
Thời gian làm bài: 120 phút
(Đề thi gồm 09 câu, 02 trang)

Phần I. Đọc hiểu: (3 điểm)
Cho đoạn văn sau:
“… Trong những hành trang ấy, có lẽ sự chuẩn bị bản thân con người là quan
trọng nhất. Từ cổ chí kim, bao giờ con người cũng là động lực phát triển của lịch sử.
Trong thế kỉ tới mà ai ai cũng thừa nhận rằng nền kinh tế tri thức sẽ phát triển mạnh mẽ

thì vai trò con người lại càng nổi trội”.

Trang 6


BỘ ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN NGŨ VĂN CÓ ĐÁP ÁN ĐÃ THẨM ĐỊNH (PHẦN 5)

Đọc kĩ đoạn văn và lựa chọn phương án trả lời đúng từ câu 1 đến câu 4(mỗi câu 0,25
điểm):
Câu 1: Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào?
A. Bàn về đọc sách.
B. Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới.
C. Tiếng nói của văn nghệ.
D. Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn La -Phông - Ten.
Câu 2 : Tác giả của văn bản trên là ai?
A. Chu Quang Tiềm.
C. Nguyễn Đình Thi.
B. La- Phông- Ten.
D. Vũ Khoan.
Câu 3: Văn bản đó được viết theo kiểu văn bản nào ?
A. Văn bản thuyết minh
C. Văn bản nghị luận
B. Văn bản tự sự
D. Văn bản miêu tả
Câu 4: Từ “có lẽ” trong câu “ Trong những hành trang ấy, có lẽ sự chuẩn bị bản
thân con người là quan trọng nhất” là thành phần biệt lập gì ?
A. Tình thái
C. Cảm thán
B. Phụ chú
D. Gọi- đáp

Câu 5(0,5 điểm): Nêu nội dung chính của đoạn văn trên? Nội dung đó được thể hiện ở
câu nào của đoạn văn ?
Câu 6(0,5 điểm): Trong đoạn văn tác giả sử dụng phép liên kết câu nào ? Việc sử dụng
phép liên kết có tác dụng gì trong việc biểu đạt nội dung đoạn văn?
Câu 7(1,0 điểm): Từ văn bản đã học, em có suy nghĩ gì về việc chuẩn bị hành trang bước
vào thế kỉ mới của thế hệ trẻ trong giai đoạn hiện nay?
Phần II: Làm văn (7 điểm)
Câu 8 (3điểm): Cảm nhận của em về vẻ đẹp của mùa xuân thiên nhiên qua đoạn thơ sau:
Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc
Ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng.
(Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải –
Ngữ văn 9, tập hai, NXB Giáo dục)
Câu 9 (4 điểm): Trình bày cảm nhận của em về nhân vật anh thanh niên trong truyện
ngắn “Lặng lẽ SaPa” của Nguyễn Thành Long.
------------------Hết-------------------

Trang 7


BỘ ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN NGŨ VĂN CÓ ĐÁP ÁN ĐÃ THẨM ĐỊNH (PHẦN 5)

MÃ KÍ HIỆU

ĐÁP ÁN ĐỀ THI VÀO LỚP
Năm học 2015-2016
MÔN: NGỮ VĂN

Thời gian làm bài: 120 p
(Hướng dẫn chấm gồm 04t

ĐỀ SỐ 2

Phần I: Đọc- hiểu (3 điểm)
Câu
Yêu cầu
Điểm
Câu 1
Phương án B
0,25 điểm
Câu 2
Phương án D
0,25 điểm
Câu 3
Phương án C
0,25 điểm
Câu 4
Phương án A
0,25 điểm
Biểu điểm: Mức tối đa: Chọn đúng phương án
Mức không tối đa: Chọn phương án khác hoặc không chọn phương án nào.
Câu
Yêu cầu
Điểm
Câu 5
- Nội dung đoạn văn: Sự chuẩn bị hành trang quan trọng nhất 0,25 điểm
(0,5 điểm)
là sự chuẩn bị bản thân con người.

- Câu thể hiện nội dung: câu chủ đề (đầu đoạn)
0,25 điểm
Câu 6
- Phép liên kết: Phép lặp.
0,25điểm
(0,5 điểm)
- Phép lặp: Nhấn mạnh việc chuẩn bị hành trang thì vai vai trò 0,25điểm
nhân tố con người là quan trọng nhất
Câu 7
*Học sinh nêu suy nghĩ bản thân về việc chuẩn bị hành trang
(1 điểm)
vào thế kỉ mới
- Suy nghĩ nhân tố con người … trong thời kì công nghiệp hóa
0,25 điểm
hiện đại hóa
- Thê hệ trẻ phải dứt khoát từ bỏ những thói quen và tác phong 0,25 điểm
học tập, làm việc cũ kĩ, lạc hậu ; phải tiếp thu và rèn luyện cho
mình những thói quen tốt, phù hợp với cuộc sống hiện đại.
- Suy nghĩ về việc học tập của học sinh hiện nay ….
0,5 điểm
Biểu điểm: Mức tối đa: Đảm bảo yêu cầu trên, trình bày rõ ràng.
Mức không tối đa: Lạc đề hoặc học sinh không làm bài.
Phần II. Làm văn (3 điểm)
Câu 8 (3 điểm):
Câu
Câu 8
(3,0
điểm)

Yêu cầu

1. Về kĩ năng:
- Đúng kiểu bài nghị luận về đoạn thơ, kết cấu chặt chẽ, có bố cục rõ ràng, hợp lí
- Diễn đạt rõ ràng, đúng văn phạm, không mắc lỗi chính tả.
2. Về kiến thức:
Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách nhưng cần đạt được một số nội dung sau:
a. Giới thiệu:
- Giới thiệu vài nét về tác giả Thanh Hải và bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”.
- Giới thiệu vị trí của khổ thơ và cảm nhận chung về vẻ đẹp bức trannh thiên nhiên

Trang 8


B THI VO LP 10 MễN NG VN Cể P N THM NH (PHN 5)

qua kh th.
b. Cm nhn v v p ca thiờn nhiờn t tri qua kh th
b1. Bc tranh cnh mựa xuõn tuyt p
- Mt khụng gian ti tn, tr trung, trn y sc sng:
+ S hi hũa v mu sc: Mu tớm sõu lng ca bụng hoa gia mu xanh mờnh mụng
ca dũng sụng.
+ S sng ng v õm thanh: m thanh vang tri ca ting chim chin chin.
+ Sc sng ca mi vt khi xuõn v: o trt t cỳ phỏp (ng t mc)
b2. Tõm trng say sa ngõy ngt ca tỏc gi trc v p ca mựa xuõn thiờn nhiờn
t tri:
- Ngh thut n d chuyn i cm giỏc, ng tỏc a tay hng.
- Tỏc gi cm nhn v p ca mựa xuõn bng tt c cỏc giỏc quan, bng c tõm hn.
c. ỏnh giỏ, bỡnh lun:
- Thể thơ năm tiếng, nhạc điệu trong sáng thiết tha, hình ảnh đẹp, giản dị mà gợi cảm
- Tõm hn luụn mun nõng niu tt c s sng ca mựa xuõn, ca cuc i.
Mc cho im:

a. Mc 1:
- t t 80 100% yờu cu v kin thc, k nng (3 im)
- t t 60 70% yờu cu v kin thc, k nng (2 2,5 im)
b. Mc 2: t di 50% yờu cu v kin thc, k nng (1 1,5 im)
c. Mc 3: t c di 10% yờu cu v kin thc, k nng; khụng lm bi hoc lc
( 0 0,5 im)
Cõu 9 (4 im)
Cõu
Yờu cu
Cõu 9
A. V k nng:
(4,0 im) - ỳng kiu bi ngh lun v tỏc phm truyn, b cc rừ rng, h thng lun im
cht ch
- Din t trụi chy, rừ rng; cõu v ch ỳng vn phm.
B. V kin thc:
Cú th trỡnh by theo nhiu cỏch nhng cn t c mt s ni dung sau:
I. Gii thiu:
- Gii thiu vi nột v tỏc gi Nguyn Thnh Long v truyn ngn Lng l SaPa
- Gii thiu v nờu cm nhn chung v nhõn vt anh thanh niờn
II. Cm nhn v nhõn vt anh thanh niờn
1.Hoan canh sụng va lam viờc
- Anh sụng mụt minh trờn inh Yờn Sn cao 2600 met, quanh nm, suụt thang
gia bụn bờ chi co co cõy va mõy mu lanh leo.
- Cụng viờc cua anh la o gio, o ma, o nng, tinh mõy, o chõn ụng mt õt,
tham d vao viờc bao trc thi tiờt hang ngay, phuc vu san xuõt, phuc vu chiờn
õu.
2. V p ca nhõn vt anh thanh niờn
a. Anh thanh niờn la ngi co tõm long yờu i, yờu nghờ, co tinh thõn trach
nhiờm cao trong cụng viờc.
- Anh thanh niờn la ngi yờu nghờ, say mờ vi cụng viờc cú tinh thn trỏch

nhim vi cụng vic. Anh thõy c y nghia cao quy trong cụng viờc thõm lng

Trang 9


BỘ ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN NGŨ VĂN CÓ ĐÁP ÁN ĐÃ THẨM ĐỊNH (PHẦN 5)

của mình. …
- Ngày bốn lần, anh phải ốp đúng giờ bốn lần (nửa đêm, dù mưa tuyết giá lạnh
cũng phải ra ngoài trời làm nhiệm vụ …)
b.Người thanh niên ấy đã có những suy nghĩ thật đúng, thật giản dị mà sâu
sắc về công việc và cuộc sống.
- Có lẽ đây là những lời tâm sự chân thành, sâu sắc nhất của anh: “Hồi chưa vào
nghề, những đêm bầu trời đen kịt, nhìn kĩ mới thấy một ngôi sao kia lẻ loi một
mình. Bây giờ làm cái nghề này, cháu không nghĩ như vậy nữa. Vả, khi ta làm
việc, ta với công việc là đôi, sao gọi là một mình được?Huống chi, việc của cháu
gắn liền với bao anh em, đồng chí dưới kia. Công việc của cháu gian khổ thế đấy,
chứ cất nó đi, cháu buồn đến chết mất. Còn ngươi thì ai mà chả “thèm” hả bác?
Mình sinh ra là gì? Mình đẻ ở đâu, mình vì ai mà làm việc?”
- Đó là một suy nghĩ đúng đắn về lao động. Lao động sẽ đem đến cảm giác tự hào
và tự trọng, niềm vui, sự say mê. Anh nhận ra mối liên quan trong công việc lao
động của mình với công việc của những người khác.
c. Sống một mình trên đỉnh núi cao nhưng anh đã biết tự tạo cho mình một
cuộc sống nền nếp văn minh, ngăn nắp và thơ mộng.
- Anh biết tìm đến những nguồn vui để cân bằng cuộc sống. Cuộc sống của anh
thanh niên không còn cô đơn, buồn tẻ khi anh biết lấy sách làm người bạn tâm
tình, biết tổ chức, sắp xếp cuộc sống của mình một cách ngăn nắp, tươi tắn, đủ đầy
(trồng hoa, nuôi gà…)
- Thế giới riêng của anh: “Một căn nhà ba gian, sạch sẽ với bàn ghế, sổ sách, biểu
đồ, thống kê, máy bộ đàm. Cuộc đời anh thu gọn “một góc trái gian với chiếc

giường con, một chiếc bàn học, một giá sách”
d.Anh cởi mở, chân thành, tấm lòng hiếu khách, biết quan tâm, chu đáo với
mọi người, khao khát được gặp gỡ, trò chuyện với mọi người
- Tình thân của anh với bác lái xe thật đặc biệt. Bác lái xe chỉ là một người dưng
qua đường, vậy mà anh nhớ cả chuyện vợ bác vừa ốm dậy nên đào củ tam thất
làm quà gửi biếu bác.
- Vui mừng đến luống cuống, hấp tấp cùng thái độ ân cần, chu đáo tiếp đãi những
người khách xa đến thăm bất ngờ (tặng hoa cho cô gái, pha chè cho ông họa sĩ).
- Anh đếm từng phút vì sợ hết mất ba mươi phút gặp gỡ vô cùng qúy báu.
- Đến khi chia tay, anh xúc động đến nỗi phải “quay mặt đi” mà ấn vào tay ông
họa sĩ già cái làn trứng làm quà và không dám tiễn khách ra xe dù chưa đến giờ
“ốp”.
e. Anh còn là người khiêm tốn, thành thực
Anh thành thực cảm thấy công việc và những đóng góp của mình chỉ là nhỏ bé.
Khi ông họa sĩ muốn vẽ chân dung anh, anh không dám từ chối “để khỏi vô lễ”,
nhưng anh đã nhiệt thành giới thiệu những người khác mà anh thực sự cảm phục
(Anh nói về ông kĩ sư vườn rau dưới Sa Pa, về anh cán bộ nghiên cứu về sét với
tất cả sự say mê, hào hứng và lòng cảm phục chân thành của mình).
3. Nghệ thuật xây dựng nhân vật
- Xây dựng nhân vật chân dung, nhân vật được ghi lại, được đánh giá qua những
cảm xúc trực tiếp nhưng không hề nhạt nhòa bởi được khắc họa qua nhiều điểm
nhìn và miêu tả thực tế.
- Chất thơ của “Lặng lẽ SaPa” cũng phụ trợ đắc lực cho bài ca ca ngợi con người
bình dị mà cao quý.

Trang 10


BỘ ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN NGŨ VĂN CÓ ĐÁP ÁN ĐÃ THẨM ĐỊNH (PHẦN 5)


III. Đánh giá
- Xây dựng nhân vật chân dung, nhân vật được ghi lại, được đánh giá qua những
cảm nhận trực tiếp nhưng không hề nhạt nhòa bởi được khắc họa qua nhiều điểm
nhìn và miêu tả tinh tế.
- Anh thanh niên có vẻ đẹp bình dị mà cao quý, một vẻ đẹp đậm chất lí tưởng.
Cuộc sống lao động giản dị nhưng cao đẹp, làm nên vẻ đẹp đích thực của mỗi con
người.
Mức cho điểm:
a. Mức 1:
- Đạt từ 80 – 100% yêu cầu về kiến thức, kĩ năng (4 điểm)
- Đạt từ 60 – 70% yêu cầu về kiến thức, kĩ năng (3 – 3,5 điểm)
b. Mức 2: Đạt từ 50 – 60% yêu cầu về kiến thức, kĩ năng (2 – 2,5 điểm)
c. Mức 3: Đạt dưới 50% yêu cầu về kiến thức, kĩ năng ( 1 – 1,5 điểm)
d. Mức 4: Đạt được dưới 10% yêu cầu về kiến thức, kĩ năng; không làm bài hoặc lạc đề
( 0 – 0,5 điểm)
(Lưu ý: Trên đây chỉ là phần gợi ý, tùy vào bài làm của học sinh giáo viên cho điểm
phù hợp)
-------------Hết-------------

ĐỀ SỐ 3

ĐỀ THI VÀO LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
Năm học 2015-2016
MÔN: NGỮ VĂN
Thời gian làm bài: 120 phút
(Đề thi gồm 09 câu, 02 trang)

Phần I. Đọc hiểu: (3 điểm)
Cho đoạn văn sau:
“… Trong những hành trang ấy, có lẽ sự chuẩn bị bản thân con người là quan

trọng nhất. Từ cổ chí kim, bao giờ con người cũng là động lực phát triển của lịch sử.
Trong thế kỉ tới mà ai ai cũng thừa nhận rằng nền kinh tế tri thức sẽ phát triển mạnh mẽ
thì vai trò con người lại càng nổi trội”.
Đọc kĩ đoạn văn và lựa chọn phương án trả lời đúng từ câu 1 đến câu 4(mỗi câu 0,25
điểm):
Câu 1: Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào?
A. Bàn về đọc sách.
B. Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới.
C. Tiếng nói của văn nghệ.

Trang 11


BỘ ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN NGŨ VĂN CÓ ĐÁP ÁN ĐÃ THẨM ĐỊNH (PHẦN 5)

D. Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn La -Phông - Ten.
Câu 2 : Tác giả của văn bản trên là ai?
A. Chu Quang Tiềm.
C. Nguyễn Đình Thi.
B. La- Phông- Ten.
D. Vũ Khoan.
Câu 3: Văn bản đó được viết theo kiểu văn bản nào ?
A. Văn bản thuyết minh
C. Văn bản nghị luận
B. Văn bản tự sự
D. Văn bản miêu tả
Câu 4: Từ “có lẽ” trong câu “ Trong những hành trang ấy, có lẽ sự chuẩn bị bản
thân con người là quan trọng nhất” là thành phần biệt lập gì ?
A. Tình thái
C. Cảm thán

B. Phụ chú
D. Gọi- đáp
Câu 5(0,5 điểm): Nêu nội dung chính của đoạn văn trên? Nội dung đó được thể hiện ở
câu nào của đoạn văn ?
Câu 6(0,5 điểm): Trong đoạn văn tác giả sử dụng phép liên kết câu nào ? Việc sử dụng
phép liên kết có tác dụng gì trong việc biểu đạt nội dung đoạn văn?
Câu 7(1,0 điểm): Từ văn bản đã học, em có suy nghĩ gì về việc chuẩn bị hành trang bước
vào thế kỉ mới của thế hệ trẻ trong giai đoạn hiện nay?
Phần II: Làm văn (7 điểm)
Câu 8 (3điểm): Cảm nhận của em về vẻ đẹp của mùa xuân thiên nhiên qua đoạn thơ sau:
Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc
Ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng.
(Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải –
Ngữ văn 9, tập hai, NXB Giáo dục)
Câu 9 (4 điểm): Trình bày cảm nhận của em về nhân vật anh thanh niên trong truyện
ngắn “Lặng lẽ SaPa” của Nguyễn Thành Long.
------------------Hết-------------------

Trang 12


BỘ ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN NGŨ VĂN CÓ ĐÁP ÁN ĐÃ THẨM ĐỊNH (PHẦN 5)

ĐỀ SỐ 3

ĐÁP ÁN ĐỀ THI VÀO LỚP 10 THPT

Năm học 2015-2016
MÔN: NGỮ VĂN
Thời gian làm bài: 120 phút
(Hướng dẫn chấm gồm 04trang)

Phần I: Đọc- hiểu (3 điểm)
Câu
Yêu cầu
Điểm
Câu 1
Phương án B
0,25 điểm
Câu 2
Phương án D
0,25 điểm
Câu 3
Phương án C
0,25 điểm
Câu 4
Phương án A
0,25 điểm
Biểu điểm: Mức tối đa: Chọn đúng phương án
Mức không tối đa: Chọn phương án khác hoặc không chọn phương án nào.
Câu
Yêu cầu
Điểm
Câu 5
- Nội dung đoạn văn: Sự chuẩn bị hành trang quan trọng nhất 0,25 điểm
(0,5 điểm)
là sự chuẩn bị bản thân con người.

- Câu thể hiện nội dung: câu chủ đề (đầu đoạn)
0,25 điểm
Câu 6
- Phép liên kết: Phép lặp.
0,25điểm
(0,5 điểm)
- Phép lặp: Nhấn mạnh việc chuẩn bị hành trang thì vai vai trò 0,25điểm
nhân tố con người là quan trọng nhất
Câu 7
*Học sinh nêu suy nghĩ bản thân về việc chuẩn bị hành trang
(1 điểm)
vào thế kỉ mới
- Suy nghĩ nhân tố con người … trong thời kì công nghiệp hóa
0,25 điểm
hiện đại hóa
- Thê hệ trẻ phải dứt khoát từ bỏ những thói quen và tác phong 0,25 điểm
học tập, làm việc cũ kĩ, lạc hậu ; phải tiếp thu và rèn luyện cho
mình những thói quen tốt, phù hợp với cuộc sống hiện đại.
- Suy nghĩ về việc học tập của học sinh hiện nay ….
0,5 điểm
Biểu điểm: Mức tối đa: Đảm bảo yêu cầu trên, trình bày rõ ràng.
Mức không tối đa: Lạc đề hoặc học sinh không làm bài.
Phần II. Làm văn (3 điểm)
Câu 8 (3 điểm):
Câu
Câu 8
(3,0
điểm)

Yêu cầu

1. Về kĩ năng:
- Đúng kiểu bài nghị luận về đoạn thơ, kết cấu chặt chẽ, có bố cục rõ ràng, hợp lí
- Diễn đạt rõ ràng, đúng văn phạm, không mắc lỗi chính tả.
2. Về kiến thức:
Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách nhưng cần đạt được một số nội dung sau:
a. Giới thiệu:
- Giới thiệu vài nét về tác giả Thanh Hải và bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”.
- Giới thiệu vị trí của khổ thơ và cảm nhận chung về vẻ đẹp bức trannh thiên nhiên

Trang 13


B THI VO LP 10 MễN NG VN Cể P N THM NH (PHN 5)

qua kh th.
b. Cm nhn v v p ca thiờn nhiờn t tri qua kh th
b1. Bc tranh cnh mựa xuõn tuyt p
- Mt khụng gian ti tn, tr trung, trn y sc sng:
+ S hi hũa v mu sc: Mu tớm sõu lng ca bụng hoa gia mu xanh mờnh mụng
ca dũng sụng.
+ S sng ng v õm thanh: m thanh vang tri ca ting chim chin chin.
+ Sc sng ca mi vt khi xuõn v: o trt t cỳ phỏp (ng t mc)
b2. Tõm trng say sa ngõy ngt ca tỏc gi trc v p ca mựa xuõn thiờn nhiờn
t tri:
- Ngh thut n d chuyn i cm giỏc, ng tỏc a tay hng.
- Tỏc gi cm nhn v p ca mựa xuõn bng tt c cỏc giỏc quan, bng c tõm hn.
c. ỏnh giỏ, bỡnh lun:
- Thể thơ năm tiếng, nhạc điệu trong sáng thiết tha, hình ảnh đẹp, giản dị mà gợi cảm
- Tõm hn luụn mun nõng niu tt c s sng ca mựa xuõn, ca cuc i.
Mc cho im:

a. Mc 1:
- t t 80 100% yờu cu v kin thc, k nng (3 im)
- t t 60 70% yờu cu v kin thc, k nng (2 2,5 im)
b. Mc 2: t di 50% yờu cu v kin thc, k nng (1 1,5 im)
c. Mc 3: t c di 10% yờu cu v kin thc, k nng; khụng lm bi hoc lc
( 0 0,5 im)
Cõu 9 (4 im)
Cõu
Yờu cu
Cõu 9
A. V k nng:
(4,0 im) - ỳng kiu bi ngh lun v tỏc phm truyn, b cc rừ rng, h thng lun im
cht ch
- Din t trụi chy, rừ rng; cõu v ch ỳng vn phm.
B. V kin thc:
Cú th trỡnh by theo nhiu cỏch nhng cn t c mt s ni dung sau:
I. Gii thiu:
- Gii thiu vi nột v tỏc gi Nguyn Thnh Long v truyn ngn Lng l SaPa
- Gii thiu v nờu cm nhn chung v nhõn vt anh thanh niờn
II. Cm nhn v nhõn vt anh thanh niờn
1.Hoan canh sụng va lam viờc
- Anh sụng mụt minh trờn inh Yờn Sn cao 2600 met, quanh nm, suụt thang
gia bụn bờ chi co co cõy va mõy mu lanh leo.
- Cụng viờc cua anh la o gio, o ma, o nng, tinh mõy, o chõn ụng mt õt,
tham d vao viờc bao trc thi tiờt hang ngay, phuc vu san xuõt, phuc vu chiờn
õu.
2. V p ca nhõn vt anh thanh niờn
a. Anh thanh niờn la ngi co tõm long yờu i, yờu nghờ, co tinh thõn trach
nhiờm cao trong cụng viờc.
- Anh thanh niờn la ngi yờu nghờ, say mờ vi cụng viờc cú tinh thn trỏch

nhim vi cụng vic. Anh thõy c y nghia cao quy trong cụng viờc thõm lng

Trang 14


BỘ ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN NGŨ VĂN CÓ ĐÁP ÁN ĐÃ THẨM ĐỊNH (PHẦN 5)

của mình. …
- Ngày bốn lần, anh phải ốp đúng giờ bốn lần (nửa đêm, dù mưa tuyết giá lạnh
cũng phải ra ngoài trời làm nhiệm vụ …)
b.Người thanh niên ấy đã có những suy nghĩ thật đúng, thật giản dị mà sâu
sắc về công việc và cuộc sống.
- Có lẽ đây là những lời tâm sự chân thành, sâu sắc nhất của anh: “Hồi chưa vào
nghề, những đêm bầu trời đen kịt, nhìn kĩ mới thấy một ngôi sao kia lẻ loi một
mình. Bây giờ làm cái nghề này, cháu không nghĩ như vậy nữa. Vả, khi ta làm
việc, ta với công việc là đôi, sao gọi là một mình được?Huống chi, việc của cháu
gắn liền với bao anh em, đồng chí dưới kia. Công việc của cháu gian khổ thế đấy,
chứ cất nó đi, cháu buồn đến chết mất. Còn ngươi thì ai mà chả “thèm” hả bác?
Mình sinh ra là gì? Mình đẻ ở đâu, mình vì ai mà làm việc?”
- Đó là một suy nghĩ đúng đắn về lao động. Lao động sẽ đem đến cảm giác tự hào
và tự trọng, niềm vui, sự say mê. Anh nhận ra mối liên quan trong công việc lao
động của mình với công việc của những người khác.
c. Sống một mình trên đỉnh núi cao nhưng anh đã biết tự tạo cho mình một
cuộc sống nền nếp văn minh, ngăn nắp và thơ mộng.
- Anh biết tìm đến những nguồn vui để cân bằng cuộc sống. Cuộc sống của anh
thanh niên không còn cô đơn, buồn tẻ khi anh biết lấy sách làm người bạn tâm
tình, biết tổ chức, sắp xếp cuộc sống của mình một cách ngăn nắp, tươi tắn, đủ đầy
(trồng hoa, nuôi gà…)
- Thế giới riêng của anh: “Một căn nhà ba gian, sạch sẽ với bàn ghế, sổ sách, biểu
đồ, thống kê, máy bộ đàm. Cuộc đời anh thu gọn “một góc trái gian với chiếc

giường con, một chiếc bàn học, một giá sách”
d.Anh cởi mở, chân thành, tấm lòng hiếu khách, biết quan tâm, chu đáo với
mọi người, khao khát được gặp gỡ, trò chuyện với mọi người
- Tình thân của anh với bác lái xe thật đặc biệt. Bác lái xe chỉ là một người dưng
qua đường, vậy mà anh nhớ cả chuyện vợ bác vừa ốm dậy nên đào củ tam thất
làm quà gửi biếu bác.
- Vui mừng đến luống cuống, hấp tấp cùng thái độ ân cần, chu đáo tiếp đãi những
người khách xa đến thăm bất ngờ (tặng hoa cho cô gái, pha chè cho ông họa sĩ).
- Anh đếm từng phút vì sợ hết mất ba mươi phút gặp gỡ vô cùng qúy báu.
- Đến khi chia tay, anh xúc động đến nỗi phải “quay mặt đi” mà ấn vào tay ông
họa sĩ già cái làn trứng làm quà và không dám tiễn khách ra xe dù chưa đến giờ
“ốp”.
e. Anh còn là người khiêm tốn, thành thực
Anh thành thực cảm thấy công việc và những đóng góp của mình chỉ là nhỏ bé.
Khi ông họa sĩ muốn vẽ chân dung anh, anh không dám từ chối “để khỏi vô lễ”,
nhưng anh đã nhiệt thành giới thiệu những người khác mà anh thực sự cảm phục
(Anh nói về ông kĩ sư vườn rau dưới Sa Pa, về anh cán bộ nghiên cứu về sét với
tất cả sự say mê, hào hứng và lòng cảm phục chân thành của mình).
3. Nghệ thuật xây dựng nhân vật
- Xây dựng nhân vật chân dung, nhân vật được ghi lại, được đánh giá qua những
cảm xúc trực tiếp nhưng không hề nhạt nhòa bởi được khắc họa qua nhiều điểm
nhìn và miêu tả thực tế.
- Chất thơ của “Lặng lẽ SaPa” cũng phụ trợ đắc lực cho bài ca ca ngợi con người
bình dị mà cao quý.

Trang 15


BỘ ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN NGŨ VĂN CÓ ĐÁP ÁN ĐÃ THẨM ĐỊNH (PHẦN 5)


III. Đánh giá
- Xây dựng nhân vật chân dung, nhân vật được ghi lại, được đánh giá qua những
cảm nhận trực tiếp nhưng không hề nhạt nhòa bởi được khắc họa qua nhiều điểm
nhìn và miêu tả tinh tế.
- Anh thanh niên có vẻ đẹp bình dị mà cao quý, một vẻ đẹp đậm chất lí tưởng.
Cuộc sống lao động giản dị nhưng cao đẹp, làm nên vẻ đẹp đích thực của mỗi con
người.
Mức cho điểm:
a. Mức 1:
- Đạt từ 80 – 100% yêu cầu về kiến thức, kĩ năng (4 điểm)
- Đạt từ 60 – 70% yêu cầu về kiến thức, kĩ năng (3 – 3,5 điểm)
b. Mức 2: Đạt từ 50 – 60% yêu cầu về kiến thức, kĩ năng (2 – 2,5 điểm)
c. Mức 3: Đạt dưới 50% yêu cầu về kiến thức, kĩ năng ( 1 – 1,5 điểm)
d. Mức 4: Đạt được dưới 10% yêu cầu về kiến thức, kĩ năng; không làm bài hoặc lạc đề
( 0 – 0,5 điểm)
(Lưu ý: Trên đây chỉ là phần gợi ý, tùy vào bài làm của học sinh giáo viên cho điểm
phù hợp)
-------------Hết-------------

ĐỀ SỐ 4

ĐỀ THI VÀO LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
Năm học 2015-2016
MÔN: NGỮ VĂN
Thời gian làm bài: 120 phút
(Đề thi gồm 09 câu, 02 trang)

Phần I. Đọc hiểu: (3 điểm)
Cho đoạn văn sau:


Trang 16


BỘ ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN NGŨ VĂN CÓ ĐÁP ÁN ĐÃ THẨM ĐỊNH (PHẦN 5)

“… Trong những hành trang ấy, có lẽ sự chuẩn bị bản thân con người là quan
trọng nhất. Từ cổ chí kim, bao giờ con người cũng là động lực phát triển của lịch sử.
Trong thế kỉ tới mà ai ai cũng thừa nhận rằng nền kinh tế tri thức sẽ phát triển mạnh mẽ
thì vai trò con người lại càng nổi trội”.
Đọc kĩ đoạn văn và lựa chọn phương án trả lời đúng từ câu 1 đến câu 4(mỗi câu 0,25
điểm):
Câu 1: Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào?
A. Bàn về đọc sách.
B. Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới.
C. Tiếng nói của văn nghệ.
D. Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn La -Phông - Ten.
Câu 2 : Tác giả của văn bản trên là ai?
A. Chu Quang Tiềm.
C. Nguyễn Đình Thi.
B. La- Phông- Ten.
D. Vũ Khoan.
Câu 3: Văn bản đó được viết theo kiểu văn bản nào ?
A. Văn bản thuyết minh
C. Văn bản nghị luận
B. Văn bản tự sự
D. Văn bản miêu tả
Câu 4: Từ “có lẽ” trong câu “ Trong những hành trang ấy, có lẽ sự chuẩn bị bản
thân con người là quan trọng nhất” là thành phần biệt lập gì ?
A. Tình thái
C. Cảm thán

B. Phụ chú
D. Gọi- đáp
Câu 5(0,5 điểm): Nêu nội dung chính của đoạn văn trên? Nội dung đó được thể hiện ở
câu nào của đoạn văn ?
Câu 6(0,5 điểm): Trong đoạn văn tác giả sử dụng phép liên kết câu nào ? Việc sử dụng
phép liên kết có tác dụng gì trong việc biểu đạt nội dung đoạn văn?
Câu 7(1,0 điểm): Từ văn bản đã học, em có suy nghĩ gì về việc chuẩn bị hành trang bước
vào thế kỉ mới của thế hệ trẻ trong giai đoạn hiện nay?
Phần II: Làm văn (7 điểm)
Câu 8 (3điểm): Cảm nhận của em về vẻ đẹp của mùa xuân thiên nhiên qua đoạn thơ sau:
Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc
Ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng.
(Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải –
Ngữ văn 9, tập hai, NXB Giáo dục)

Trang 17


BỘ ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN NGŨ VĂN CÓ ĐÁP ÁN ĐÃ THẨM ĐỊNH (PHẦN 5)

Câu 9 (4 điểm): Trình bày cảm nhận của em về nhân vật anh thanh niên trong truyện
ngắn “Lặng lẽ SaPa” của Nguyễn Thành Long.
------------------Hết-------------------

ĐỀ SỐ 4


ĐÁP ÁN ĐỀ THI VÀO LỚP 10 THPT
Năm học 2015-2016
MÔN: NGỮ VĂN
Thời gian làm bài: 120 phút
(Hướng dẫn chấm gồm 04trang)

Phần I: Đọc- hiểu (3 điểm)
Câu
Yêu cầu
Điểm
Câu 1
Phương án B
0,25 điểm
Câu 2
Phương án D
0,25 điểm
Câu 3
Phương án C
0,25 điểm
Câu 4
Phương án A
0,25 điểm
Biểu điểm: Mức tối đa: Chọn đúng phương án
Mức không tối đa: Chọn phương án khác hoặc không chọn phương án nào.
Câu
Yêu cầu
Điểm
Câu 5
- Nội dung đoạn văn: Sự chuẩn bị hành trang quan trọng nhất 0,25 điểm
(0,5 điểm)

là sự chuẩn bị bản thân con người.
- Câu thể hiện nội dung: câu chủ đề (đầu đoạn)
0,25 điểm
Câu 6
- Phép liên kết: Phép lặp.
0,25điểm
(0,5 điểm)
- Phép lặp: Nhấn mạnh việc chuẩn bị hành trang thì vai vai trò 0,25điểm
nhân tố con người là quan trọng nhất
Câu 7
*Học sinh nêu suy nghĩ bản thân về việc chuẩn bị hành trang
(1 điểm)
vào thế kỉ mới
- Suy nghĩ nhân tố con người … trong thời kì công nghiệp hóa
0,25 điểm
hiện đại hóa
- Thê hệ trẻ phải dứt khoát từ bỏ những thói quen và tác phong 0,25 điểm
học tập, làm việc cũ kĩ, lạc hậu ; phải tiếp thu và rèn luyện cho
mình những thói quen tốt, phù hợp với cuộc sống hiện đại.
- Suy nghĩ về việc học tập của học sinh hiện nay ….
0,5 điểm
Biểu điểm: Mức tối đa: Đảm bảo yêu cầu trên, trình bày rõ ràng.

Trang 18


B THI VO LP 10 MễN NG VN Cể P N THM NH (PHN 5)

Mc khụng ti a: Lc hoc hc sinh khụng lm bi.
Phn II. Lm vn (3 im)

Cõu 8 (3 im):
Cõu
Cõu 8
(3,0
im)

Yờu cu
1. V k nng:
- ỳng kiu bi ngh lun v on th, kt cu cht ch, cú b cc rừ rng, hp lớ
- Din t rừ rng, ỳng vn phm, khụng mc li chớnh t.

2. V kin thc:
Hc sinh cú th trỡnh by theo nhiu cỏch nhng cn t c mt s ni dung sau:
a. Gii thiu:
- Gii thiu vi nột v tỏc gi Thanh Hi v bi th Mựa xuõn nho nh.
- Gii thiu v trớ ca kh th v cm nhn chung v v p bc trannh thiờn nhiờn
qua kh th.
b. Cm nhn v v p ca thiờn nhiờn t tri qua kh th
b1. Bc tranh cnh mựa xuõn tuyt p
- Mt khụng gian ti tn, tr trung, trn y sc sng:
+ S hi hũa v mu sc: Mu tớm sõu lng ca bụng hoa gia mu xanh mờnh mụng
ca dũng sụng.
+ S sng ng v õm thanh: m thanh vang tri ca ting chim chin chin.
+ Sc sng ca mi vt khi xuõn v: o trt t cỳ phỏp (ng t mc)
b2. Tõm trng say sa ngõy ngt ca tỏc gi trc v p ca mựa xuõn thiờn nhiờn
t tri:
- Ngh thut n d chuyn i cm giỏc, ng tỏc a tay hng.
- Tỏc gi cm nhn v p ca mựa xuõn bng tt c cỏc giỏc quan, bng c tõm hn.
c. ỏnh giỏ, bỡnh lun:
- Thể thơ năm tiếng, nhạc điệu trong sáng thiết tha, hình ảnh đẹp, giản dị mà gợi cảm

- Tõm hn luụn mun nõng niu tt c s sng ca mựa xuõn, ca cuc i.
Mc cho im:
a. Mc 1:
- t t 80 100% yờu cu v kin thc, k nng (3 im)
- t t 60 70% yờu cu v kin thc, k nng (2 2,5 im)
b. Mc 2: t di 50% yờu cu v kin thc, k nng (1 1,5 im)
c. Mc 3: t c di 10% yờu cu v kin thc, k nng; khụng lm bi hoc lc
( 0 0,5 im)
Cõu 9 (4 im)
Cõu
Yờu cu
Cõu 9
A. V k nng:
(4,0 im) - ỳng kiu bi ngh lun v tỏc phm truyn, b cc rừ rng, h thng lun im
cht ch
- Din t trụi chy, rừ rng; cõu v ch ỳng vn phm.
B. V kin thc:
Cú th trỡnh by theo nhiu cỏch nhng cn t c mt s ni dung sau:
I. Gii thiu:

Trang 19


BỘ ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN NGŨ VĂN CÓ ĐÁP ÁN ĐÃ THẨM ĐỊNH (PHẦN 5)

- Giới thiệu vài nét về tác giả Nguyễn Thành Long và truyện ngắn “Lặng lẽ SaPa”
- Giới thiệu và nêu cảm nhận chung về nhân vật anh thanh niên
II. Cảm nhận về nhân vật anh thanh niên
1.Hoàn cảnh sống và làm việc
- Anh sống một mình trên đỉnh Yên Sơn cao 2600 mét, quanh năm, suốt tháng

giữa bốn bề chỉ có cỏ cây và mây mù lạnh lẽo.
- Công việc của anh là đo gió, đo mưa, đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất,
tham dự vào việc báo trước thời tiết hàng ngày, phục vụ sản xuất, phục vụ chiến
đấu.
2. Vẻ đẹp của nhân vật anh thanh niên
a. Anh thanh niên là người có tấm lòng yêu đời, yêu nghề, có tinh thần trách
nhiệm cao trong công việc.
- Anh thanh niên là người yêu nghề, say mê với công việc có tinh thần trách
nhiệm với công việc. Anh thấy được ý nghĩa cao quý trong công việc thầm lặng
của mình. …
- Ngày bốn lần, anh phải ốp đúng giờ bốn lần (nửa đêm, dù mưa tuyết giá lạnh
cũng phải ra ngoài trời làm nhiệm vụ …)
b.Người thanh niên ấy đã có những suy nghĩ thật đúng, thật giản dị mà sâu
sắc về công việc và cuộc sống.
- Có lẽ đây là những lời tâm sự chân thành, sâu sắc nhất của anh: “Hồi chưa vào
nghề, những đêm bầu trời đen kịt, nhìn kĩ mới thấy một ngôi sao kia lẻ loi một
mình. Bây giờ làm cái nghề này, cháu không nghĩ như vậy nữa. Vả, khi ta làm
việc, ta với công việc là đôi, sao gọi là một mình được?Huống chi, việc của cháu
gắn liền với bao anh em, đồng chí dưới kia. Công việc của cháu gian khổ thế đấy,
chứ cất nó đi, cháu buồn đến chết mất. Còn ngươi thì ai mà chả “thèm” hả bác?
Mình sinh ra là gì? Mình đẻ ở đâu, mình vì ai mà làm việc?”
- Đó là một suy nghĩ đúng đắn về lao động. Lao động sẽ đem đến cảm giác tự hào
và tự trọng, niềm vui, sự say mê. Anh nhận ra mối liên quan trong công việc lao
động của mình với công việc của những người khác.
c. Sống một mình trên đỉnh núi cao nhưng anh đã biết tự tạo cho mình một
cuộc sống nền nếp văn minh, ngăn nắp và thơ mộng.
- Anh biết tìm đến những nguồn vui để cân bằng cuộc sống. Cuộc sống của anh
thanh niên không còn cô đơn, buồn tẻ khi anh biết lấy sách làm người bạn tâm
tình, biết tổ chức, sắp xếp cuộc sống của mình một cách ngăn nắp, tươi tắn, đủ đầy
(trồng hoa, nuôi gà…)

- Thế giới riêng của anh: “Một căn nhà ba gian, sạch sẽ với bàn ghế, sổ sách, biểu
đồ, thống kê, máy bộ đàm. Cuộc đời anh thu gọn “một góc trái gian với chiếc
giường con, một chiếc bàn học, một giá sách”
d.Anh cởi mở, chân thành, tấm lòng hiếu khách, biết quan tâm, chu đáo với
mọi người, khao khát được gặp gỡ, trò chuyện với mọi người
- Tình thân của anh với bác lái xe thật đặc biệt. Bác lái xe chỉ là một người dưng
qua đường, vậy mà anh nhớ cả chuyện vợ bác vừa ốm dậy nên đào củ tam thất
làm quà gửi biếu bác.
- Vui mừng đến luống cuống, hấp tấp cùng thái độ ân cần, chu đáo tiếp đãi những
người khách xa đến thăm bất ngờ (tặng hoa cho cô gái, pha chè cho ông họa sĩ).
- Anh đếm từng phút vì sợ hết mất ba mươi phút gặp gỡ vô cùng qúy báu.
- Đến khi chia tay, anh xúc động đến nỗi phải “quay mặt đi” mà ấn vào tay ông

Trang 20


BỘ ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN NGŨ VĂN CÓ ĐÁP ÁN ĐÃ THẨM ĐỊNH (PHẦN 5)

họa sĩ già cái làn trứng làm quà và không dám tiễn khách ra xe dù chưa đến giờ
“ốp”.
e. Anh còn là người khiêm tốn, thành thực
Anh thành thực cảm thấy công việc và những đóng góp của mình chỉ là nhỏ bé.
Khi ông họa sĩ muốn vẽ chân dung anh, anh không dám từ chối “để khỏi vô lễ”,
nhưng anh đã nhiệt thành giới thiệu những người khác mà anh thực sự cảm phục
(Anh nói về ông kĩ sư vườn rau dưới Sa Pa, về anh cán bộ nghiên cứu về sét với
tất cả sự say mê, hào hứng và lòng cảm phục chân thành của mình).
3. Nghệ thuật xây dựng nhân vật
- Xây dựng nhân vật chân dung, nhân vật được ghi lại, được đánh giá qua những
cảm xúc trực tiếp nhưng không hề nhạt nhòa bởi được khắc họa qua nhiều điểm
nhìn và miêu tả thực tế.

- Chất thơ của “Lặng lẽ SaPa” cũng phụ trợ đắc lực cho bài ca ca ngợi con người
bình dị mà cao quý.
III. Đánh giá
- Xây dựng nhân vật chân dung, nhân vật được ghi lại, được đánh giá qua những
cảm nhận trực tiếp nhưng không hề nhạt nhòa bởi được khắc họa qua nhiều điểm
nhìn và miêu tả tinh tế.
- Anh thanh niên có vẻ đẹp bình dị mà cao quý, một vẻ đẹp đậm chất lí tưởng.
Cuộc sống lao động giản dị nhưng cao đẹp, làm nên vẻ đẹp đích thực của mỗi con
người.
Mức cho điểm:
a. Mức 1:
- Đạt từ 80 – 100% yêu cầu về kiến thức, kĩ năng (4 điểm)
- Đạt từ 60 – 70% yêu cầu về kiến thức, kĩ năng (3 – 3,5 điểm)
b. Mức 2: Đạt từ 50 – 60% yêu cầu về kiến thức, kĩ năng (2 – 2,5 điểm)
c. Mức 3: Đạt dưới 50% yêu cầu về kiến thức, kĩ năng ( 1 – 1,5 điểm)
d. Mức 4: Đạt được dưới 10% yêu cầu về kiến thức, kĩ năng; không làm bài hoặc lạc đề
( 0 – 0,5 điểm)
(Lưu ý: Trên đây chỉ là phần gợi ý, tùy vào bài làm của học sinh giáo viên cho điểm
phù hợp)
-------------Hết-------------

ĐỀ SỐ 5

ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10

Trang 21


BỘ ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN NGŨ VĂN CÓ ĐÁP ÁN ĐÃ THẨM ĐỊNH (PHẦN 5)


Năm học: 2015- 2016
MÔN: NGỮ VĂN
Thời gian làm bài: 120 phút
( Đề thi gồm: 02 trang)
Phần I. Đọc hiểu văn bản (3,0 điểm)
1. Trắc nghiệm khách quan
* Đọc đoạn trích sau và khoanh tròn vào chữ cái đầu câu em cho là đúng ( Từ câu 1
đén câu 4)
Bước vào thế kỉ mới, muốn “sánh vai với các cường quốc năm châu” thì chúng ta
sẽ phải lấp đầy hành trang bằng những điểm mạnh, vứt bỏ những điểm yếu. Muốn vậy thì
khâu đầu tiên, có ý nghĩa quyết định là hãy làm cho lớp trẻ - những người chủ thực sự
của đất nước trong thế kỉ tới - nhận ra điểm đó, quen dần những thói quen tốt đẹp ngay từ
những việc nhỏ nhất.”
Câu 1: Đoạn văn trên trích trong văn bản nào?
A. Bàn về đọc sách.
B. Tiếng nói của văn nghệ.
C. Đấu tranh cho một thế giới hòa bình.
D. Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới.
Câu 2: Văn bản trên được tác giả viết trong hoàn cảnh nào?
A.Khi đất nước ta cùng thế giới bước vào năm đầu của thế kỉ mới.
B. Khi đất nước ta vừa trải qua cuộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ.
C. Vào đầu năm 2001, khi đất nước ta cùng thế giới bước vào năm đầu tiên của
thế kỉ mới.
D. Vào những năm đầu của thế kỉ XXI
Câu 3: Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên là gì?
A.Tự sự kết hợp miêu tả

B. Tự sự

C. Nghị luận


D. Biểu cảm kết hợpvới tự sự

Câu 4: Đoạn văn trên sử dụng biện pháp liên kết nào?
A. Phép thế.

B. Phép lặp.

C. Phép nối.

2. Trắc nghiệm tự luận.
Câu 1.( 0,5 điểm)
Nội dung chính của đoạn văn trên là gì?
Câu 2.( 0,5 điểm)

Trang 22

D. Phép liên tưởng


BỘ ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN NGŨ VĂN CÓ ĐÁP ÁN ĐÃ THẨM ĐỊNH (PHẦN 5)

Phân tích các thành phần của câu văn sau:
Bước vào thế kỉ mới, muốn “sánh vai với các cường quốc năm châu” thì chúng ta
sẽ phải lấp đầy hành trang bằng những điểm mạnh, vứt bỏ những điểm yếu.
Câu 3 (1,0 điểm)
Sau khi học xong văn bản “Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới”của tác giả Vũ
Khoan, em có suy nghĩ gì về việc tu dưỡng của bản thân, của thế hệ trẻ Việt Nam khi
bước sang thế kỉ XXI?
Phần II. Tập làm văn( 7,0 diểm)

Câu 1( 3,0 điểm)
Phân tích khổ thơ sau:
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân.
( Viễn Phương, Viếng lăng Bác, Ngữ văn 9, tập 2, NXB Giáo dục, 2008)
Câu 2 ( 4,0 điểm)
Suy nghĩ của em về nhân vật anh thanh niên trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của
Nguyễn Thành Long.
………………….Hết……………………

Trang 23


BỘ ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN NGŨ VĂN CÓ ĐÁP ÁN ĐÃ THẨM ĐỊNH (PHẦN 5)

ĐỀ SỐ 5

ĐÁP ÁN ĐÊ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
Năm học 2015- 2016
MÔN”: NGỮ VĂN
( Hướng dẫn chấm gồm: 6 trang)

Phần I. Đọc hiểu văn bản (3,0 điểm)
1. Trắc nghiệm khách quan ( 1,0 điểm. Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm)

Câu

1


2

3

4

Đáp án

D

C

C

A

2. Trắc nghiệm tự luận
Câu

Đáp án

Điểm

Câu 1

- Nội dung chính của đoạn văn trên: Tác giả đưa ra yêu cầu 0,5 điểm
( 0,5 điểm) và nhiệm vụ với thế hệ trẻ khi bước vào thế kỉ mới là phải
lấp đầy hành trang bằng những điểm mạnh, vứt bỏ những
điểm yếu…

Câu 2

Các thành phần của câu văn .

( 0,5 điểm) - Muốn bước vào thế kỉ mới, muốn “ sánh vai với các cường
quốc năm châu”: thành phần trạng ngữ.

0,5 điểm

- Thì :quan hệ từ
- Chúng ta: thành phần chủ ngữ .
- Sẽ phải lấp đầy hành trang bằng những điểm mạnh, vứt bỏ
những điểm yếu: thành phần vị ngữ.
Câu 3
(1,0 diểm)

- Viết đúng hình thức là đoạn văn, dựa vào nội dung ý nghĩa
văn bản có dẫn dắt, liên hệ tự nhiên, mạch lạc.

0,25 điểm

- Cần nhắc lại nội dung chính của văn bản

0,25 điểm

- Nêu được trách nhiệm của bản thân và của thế hệ trẻ trong
việc học tập tu dưỡng đạo đức để đáp ứng yêu cầu của thời
đại.

0,5 điểm


Phần II. Tập làm văn ( 7,0 điểm)
Câu

Đáp án

Trang 24


BỘ ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN NGŨ VĂN CÓ ĐÁP ÁN ĐÃ THẨM ĐỊNH (PHẦN 5)

Câu 1
(3,0 điểm)

1. Yêu cầu về kĩ năng
- Học sinh nắm chắc và biết cách làm một bài văn nghị luận về một đoạn thơ
(khổ thơ) trong bài thơ.
- Lời văn trong sáng, có cảm xúc.
- Bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ
2. Yêu cầu về kiến thức
Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau, nhưng bài viết cần đảm
bảo các ý cơ bản sau
Giới thiệu
- Giới thiệu nét khái quát về tác giả, hoàn cảnh ra đời bài thơ Viếng lăng Bác
- Chủ đề của bài thơ, vị trí, nội dung của đoạn trích.
+Bài thơ thể hiện lòng thành kính, niềm biết ơn, niềm tự hào pha lẫn nỗi xót
đau của tác giả khi vào lăng viếng Bác.
+ Vị trí, nôi dung của đoạn thơ trên..
Phân tích
* Niềm xúc động của tác giả khi đứng trước thềm lăng được bắt đầu từ

những chi tiết có thực để chuyển sang miền suy tưởng.

- Phân tích suy nghĩ của tác giả về 2 vầng mặt trời.
+Mặt trời trên lăng: hình ảnh mặt trời thưc, nó là nguồn cội của sự sống, ánh
sáng, gợi sự kì vĩ, bất tử.
+ Tác giả đặt hình ảnh mặt trời vũ trụ trong mối quan hệ song song với văng
mặt trời để nâng hình ảnh mặt trời trong lăng lên tầm cao cả, lên tầm vũ trụ.
+ Mặt trời trong lăng: nghệ thuật ẩn dụ- chỉ Bác Hồ - Bác là vầng mặt trời cách
mạng.
-> thể hiện ý ngợi ca sự vĩ đại, ngợi ca công lao to lớn của Bác đồng thời cũng
thể hiện sự ngưỡng vọng của tác giả với Bác.
* Đứng trước thềm lăng, nhà thơ xúc động trước tình cảm thiêng liêng của
dòng người vào lăng viếng Bác. Tình cảm ấy được gợi lên từ những hình
ảnh thơ đầy sáng tạo
- Điệp từ ngày ngày như khẳng định chân lí vĩnh cửu, quy luật đều đặn vĩnh
viễn của tình cảm: Lòng kính yêu, biết ơn Bác của mỗi người con Việt Nam sẽ
không bao giờ vơi cạn .

Trang 25


×