Tải bản đầy đủ (.ppt) (48 trang)

Slide: Chương 9 KIỂM TOÁN CÁC THÔNG TIN TÀI CHÍNH KHÁC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (314.37 KB, 48 trang )

MÔN HỌC KIỂM TOÁN
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Chương 9
KIỂM TOÁN CÁC THÔNG TIN
TÀI CHÍNH KHÁC


MỤC TIÊU, TÀI LIỆU
VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
 Mục tiêu:
 Giới thiệu cho sinh viên nắm được về khái niệm và sự cần
thiết khách quan, chức năng, đối tượng khách thể, các loại
kiểm toán, quy trình và chuẩn mực kiểm toán

 Yêu cầu:
 Sinh viên phải đọc tài liệu trước khi đến lớp nghe giảng,
tham gia thảo luận tổ, nhóm

 Tài liệu:
 Giáo trình kiểm toán HVTC; Chuẩn mực kiểm toán; Giáo trình
kiểm toán các trường khác;...

 Phươ ng pháp nghiên cứu:
 Tự nghiên cứu tài liệu, nghe giảng và thảo luận


KẾT CẤU CỦA CHƯƠNG
9.1 Mục tiêu kiểm toán vốn bằng tiền (và các khoản tươ ng đươ ng tiền)
9.2 Kiểm toán tiền mặt
9.3 Kiểm toán tiền gửi ngân hàng
9.4 Kiểm toán tiền đang chuyển


9.5 Kiểm toán chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp
9.6 Kiểm toán chi phí và thu nhập tài chính
9.7 Kiểm toán chi phí và thu nhập tài khác


9.1 Mục tiêu kiểm toán vốn bằng tiền
(và các khoản tương đương tiền)

9.1.1. Đặ c điểm vốn bằng tiền và các thông tin tài chính có
liên quan
9.1.2. Mục tiêu kiểm toán vốn bằng tiền
9.1.3. Căn cứ (nguồn tài liệu) để kiểm toán vốn bằng tiền


c im vn bng tin
nh hng nh th no n kim toỏn?
Khoản mục VBT tuy không thật lớn trên BCĐKT, nhng có tính
luân chuyển nhanh. Các công cụ trong kỳ phát sinh nhiều nhất là
tiền mặt nên cũng rất phức tạp
Phần lớn các nghiệp vụ liên quan đến tiền thì mang tính khách
quan và có giá trị pháp lý cao, đồng thời 1 số nghiệp vụ liên quan
đến ngoại tệ, vàng bạc có tính chủ quan trong một phạm vi nhất
định
Do VBT có tính lu động rất cao và có liên quan đến hầu hết các
nghiệp vụ phát sinh liên quan đến doanh nghiệp nên tiền là đối t
ợng của gian lận và biển thủ. -> KTV có trách nhiệm phát hiện
các gian lận hoặc sự lạm dụng trong quản lý của doanh nghiệp và
quá trình hạch toán đối với VBT.



c im vn bng tin
nh hng nh th no n kim toỏn?

(Tip)

Nghiệp vụ liên quan đến tiền cũng có những nghiệp vụ liên quan
dến các chu kỳ khác. -> kiểm toán các tài khoản VBT, KTV cũng
phải đặt trong mối quan hệ với viêc kiểm toán chu kỳ khác.
KTV không mất nhiều thời gian kiểm toán VBT vì Kiểm toán viên
có thể dựa vào kết quả kiểm toán các chu kỳ khác -> khi kiểm toán
VBT chủ yếu tập trung vào việc kiểm tra, đánh giá HTKSNB đối
với tài khoản tiền.
Cỏc ch tiờu v vn bng tin v cỏc khon tng ng tin cng
l thụng tin liờn quan n phõn tớch, ỏnh giỏ kh nng thanh
toỏn ca n v, nờn cng thng d b trỡnh by sai lch phc v
cho mc ớch riờng.


Các thông tin tài chính liên quan
-Tổng quát :“Tiền” và “Các khoản tươ ng đươ ng tiền trên Bảng cân đố i kế toán
- Chi tiết về từng loại vốn bằng tiền (Tiền mặt, Tiền gửi ngân hàng và Tiền
đang chuyển) trong Thuyết minh báo cáo tài chính.
Ngoài ra, thông tin liên quan đế n các luồng tiền thu, chi trong các lĩnh vực còn
được trình bày trên Báo cáo lưu chuyển tiền tệ của đơn vị.


9.1.2. Mục tiêu kiểm toán
vốn bằng tiền
- Trung gian: Kiểm tra, đánh giá tính hiệu lực của hoạt độ ng
kiểm soát nội bộ trên các khía cạnh: sự đầ y đủ và thích

hợp của các quy chế kiểm soát; sự hiện diện, tính thườ ng
xuyên, liên tục và tính hữu hiệu của các quy chế kiểm soát
nội bộ.
- Chủ yếu, cuối cùng: xác nhận về mức độ trung thực, hợp lý
của các thông tin tài chính chủ yếu có liên quan đế n chu kỳ,
như: tiền và các khoản tươ ng đươ ng tiền trên các báo cáo
tài chính trên các khía cạnh CSDL
( Sử dụng kết quả này để tham chiếu kiểm toán các chu kỳ
khác hoặc tham ciếu kết quả kiểm toán tù chu kỳ khác)


9.1.3. Căn cứ kiểm toán
vốn bằng tiền
- Các chính sách, chế độ liên quan do nhà nướ c ban hành về qu ản lý v à
hạch toán tiền, ngoại tệ; vàng bạc, đá quý; ...
- Các quy đị nh của Hội đồ ng quản trị (hay Ban giám đố c) đơ n vị về phê
chuẩn, xét duyệt chi tiêu, sử dụng vốn bằng tiền; về phân công trách
nhiệm giữ quỹ, kiểm kê – đố i chiếu quỹ, báo cáo quỹ;
- Các báo cáo tài chính: BCĐ; Thuyết minh báo cáo tài chính; BCLCTT
- Các sổ hạch toán, bao gồm các sổ hạch toán nghiệp vụ như sổ qu ĩ; sổ
quĩ TGNH và các sổ kế toán tổng hợp, sổ kế toán chi tiết của các tài
khoản 111, 112, 113,…
- Các chứng từ kế toán như: phiếu thu, phiếu chi, giấy báo Nợ, giấy báo Có
(của Ngân hàng), chứng từ chuyển tiền, ...
- Các hồ sơ, tài liệu về phát hành séc; hồ sơ về phát hành trái phiếu; Biên
bản về thanh toán công nợ, ...
- Biên bản kiểm kê quĩ, Bản đố i chiếu số dư ngân hàng…


9.2 Kiểm toán tiền mặt

9.2.1. Khảo sát về kiểm soát nội bộ đố i với tiền mặt
 Mối quan hệ giữa tiền mặt với các tài khoản ở các chu kỳ
liên quan và một số vấn đề về kiểm soát đối với tiền mặt
 Khảo sát về kiểm soát nội bộ đối với tiền mặt

9.2.2. Kiểm tra chi tiết về nghiệp vụ thu, chi tiền mặt
 “Tính có thật”
 “Sự tính toán, đánh giá”
 “Sự phân loại và hạch toán đầy đủ”
 “Sự phân loại và hạch toán đúng đắn”
 “Sự phân loại và hạch toán đúng kỳ”

9.2.3. Kiểm tra chi tiết về số dư tài khoản tiền mặt
 “Tính có thật”
 “Sự tính toán, đánh giá”
 “Sự cộng dồn và báo cáo”


Mối quan hệ giữa tiền mặt với các tài khoản
ở các chu kỳ liên quan

-Thu tiền mặt thườ ng liên quan đế n: 511, 112, 131, 121, 128, 141,
221, 411…

-Chi tiền mặt thườ ng liên quan đế n: 152, 153, 155, 156, 211, 331,
338, 621…


Kiểm soát nội bộ đối với tiền mặt
Thiết kế về kiểm soát nội bộ phải đả m bảo các nguyên tắc cơ

bản sau đây:
 - Nhân viên liên quan đến nghiệp vụ quản lý tiền mặt phải có đủ
năng lực và tính liêm chính.
 - Đảm bảo nguyên tắc “Bất kiêm nhiệm”
 - Tập trung đầu mối thu (hạn chế số người nắm giữ tiền)
 - Ghi chép kịp thời, đầy đủ số tiền thu vào và thực hiện nộp ngay
trong ngày.
 - Đối chiếu số liệu tiền mặt hàng ngày giữa kế toán quỹ và thủ
quỹ, kiểm kê đối chiếu quỹ cuối tháng.
 - Cung cấp phiếu thu tiền cho người nộp tiền.


Kim soỏt ni b i vi tin mt
- Đánh dấu các chứng từ gốc đã lập phiếu chi TM hoặc nhìn để
không bị sử dụng lại lần thứ 2.(vd: đánh dấu,đục lỗ, ký nháy).
- Hoàn thiện hệ thống sổ theo dõi tiền
+ Đóng dấu giáp lai
+ Quy định cấm ghi chèn dòng
+ Quy định gạch bỏ những dòng còn thừa
+ Quy định không bị cách dòng
+ Cộng cuối tháng, chuyển sang trang sau.
- Đối chiếu hàng ngày giữa kế toán TM và thủ quỹ
Định kỳ hoặc đột xuất tổ chức kiểm kê quỹ.


Kim soỏt ni b i vi tin mt
( Tip)
Xác định kế hoạch thu, chi ngân sách doanh nghiệp (tháng,quý).
- Phân chia trách nhiệm giữa chức năng xét duyệt và chức năng
thực hiện thu chi, bảo quản tiền và ghi chép sổ

- Các quy định nộp tiền vào quỹ ngân hay ngân hàng ngay trong
ngày
- Các quy định về quản lý về việc ghi chép kịp thời các nghiệp vụ thu
quỹ
- Phân chia chức năng bán hàng và thu tiền.
- Sử dụng thiết bị chuyên dùng trong quản lý và sử dụng tiền (két)
- Những quy định về hạn chế sử dụng TM.
- Tách rời thu và chi, tập trung đầu mối thu tiền (Hạn chế ngời nắm
giữ)


9.2.1. Khảo sát về kiểm soát nội bộ đối với tiền mặt

+ Vẽ lại quy trình kiểm soát nội bộ liên quan đế n thu chi tiền th ực tế tại đơ n
vị
+ Khảo sát, xem xét các văn bản quy đị nh phân công nhiệm vụ, trách nhi ệm;
xem xét các quy đị nh về phân công nhiệm vụ và về trách nhi ệm c ủa các nhân
viên, các bộ phận liên quan
+ Thực hiện kiểm tra hệ thống (Walk through) một số nghiệp vụ đã đượ c x ử
lý và hạch toán.
+ Thực hiện phỏng vấn các nhân viên liên quan kết hợp quan sát tr ực ti ếp ho ạt
động thực hiện kiểm soát của nhân viên kế toán;
+ Khảo sát, xem xét việc tổ chức bảo quản tiền mặt, kể cả việc bảo hiểm tiền
mặt và vấn đề ký quỹ của thủ quỹ (nếu có )

Qua đó KTV đánh giá đượ c mức độ hiệu lực của kiểm soát nội bộ và mức
độ rủi ro kiểm soát đối với tiền mặt. Từ đó xác định phạm vi và thiết kế
các khảo sát cơ bản để kiểm toán đố i với các số liệu kế toán về tiền mặt.



9.2.1. Khảo sát cơ bản đối với tiền mặt

Thủ tục phân tích
- So sánh số dư tiền mặt cuối kỳ với đầ u kỳ ; kỳ này so với kỳ
trướ c ; Thực tế với đị nh mức tồn quĩ…
- So sánh tổng các khoản tiền và tươ ng đươ ng tiền trên bảng cân
đối số phát sinh với sổ cái, sổ chi tiết với sổ cái

Qua đó KTV đánh giá đượ c mức độ biến độ ng, phát hiện sự
biến độ ng bất thườ ng ( nếu có) để tập trung kiểm tra tìm
nguyên nhân giải thích (tìm hiểu thực tế sản xuất kinh doanh
của đơ n vị, ví dụ tiền mặt tăng là do đơ n vị mới thu đượ c tiền
mà chưa gửi ngân hàng hoặc trao đổ i với khách hàng, …).


9.2.2. Kiểm tra chi tiết
các nghiệp vụ thu, chi tiền mặt

( Híng kiÓm tra : U, O ? )
Khả năng sai phạm thườ ng gặp?
Trình bày các thủ tục kiểm toán chủ yếu áp dụng với kiểm tra chi tiết nghiệp vụ
thu , chi TM ?
Giải thích rõ: từng thủ tục đó sẽ cho phép KTV thu thập đượ c bằng chứng cụ thể về
CSDL nào ?

KTV có thườ ng kiểm tra các nghiệp vụ thu, chi TM phát sinh
trong năm hay không?


9.2.2. Kiểm tra chi tiết

về nghiệp vụ thu, chi tiền mặt
- Đố i chiếu nghiệp vụ thu, chi tiền mặt trên sổ tổng hợp, sổ chi tiết với các
phiếu thu (Sự phát sinh)
- Kiểm tra sự phê chuẩn của ngườ i có thẩm quyền…
- Kiểm tra việc tính toán giá trị ghi sổ nghiệp vụ thu, chi tiền m ặt (chú ý
ngoại tệ, vàng, bạc)…
- Đố i chiếu các phiếu thu , chi TM với các nghiệp vụ thu, chi tiền mặt trên
sổ tổng hợp, sổ chi tiết ( Tính đầ y đủ )
- Sự phân loại và hạch toán đúng đắ n …
- Sự phân loại và hạch toán đúng kỳ…
KTV thường không cần kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ thu , chi TM
phát sinh trong năm để tránh chồng chéo vì đã kiểm tra ở các
phần hành khác. KTV có thể sử dụng kết quả kiểm toán ở các
phần hành khác .
(Thu: Kết hợp qua kiểm tra doanh thu, thanh toán công nợ;Chi: Kết
hợp qua kiểm tra chi phí…)


9.2.3. Kiểm tra chi tiết
số dư TK tiền mặt

( Híng kiÓm tra : U, O ? )
Khả năng sai phạm thườ ng gặp?
Trình bày các thủ tục kiểm toán chủ yếu áp dụng với kiểm tra chi tiết số dư
TKTM ?
Giải thích rõ: từng thủ tục đó sẽ cho phép KTV thu thập đượ c bằng chứng cụ thể về
CSDL nào ?


Kh nng sai phm thng gp i

vi tin mt

Cha có biên bản kiểm kê tiền mặt tồn quỹ, biên bản kiểm kê thiếu chữ ký của thủ quỹ và kế toán tr
ởng; không thành lập hội đồng kiểm kê, không có chữ ký của Giám đốc và thành viên Hội đồng kiểm
kê quỹ trên biên bản.
Biên bản kiểm kê quỹ có số tiền d đến đơn vị đồng. Chênh lệch tiền mặt tồn quỹ thực tế và biên bản
kiểm kê quỹ. Chênh lệch nhật ký chi tiền, sổ cái, sổ quỹ, không khớp nội dung, số tiền.
Số tiền trên phiếu thu, chi khác số trên sổ sách kế toán.
Hạch toán thu chi tiền mặt không đúng kỳ.
Có nghiệp vụ thu chi tiền mặt với số tiền lớn, vợt quá định mức quy định trong quy chế tài chính của
Công ty nhng không có quyết định hoặc phê duyệt của thủ trởng đơn vị..
Phát sinh nhiều nghiệp vụ thu chi tiền trớc và sau ngày khóa sổ.
Có nhiều quỹ tiền mặt .
Số d quỹ tiền mặt âm do hạch toán phiếu chi trớc phiếu thu.
Phiếu thu, phiếu chi cha lập đúng quy định (thiếu dấu, chữ ký của thủ trởng đơn vị, kế toán trởng,
thủ quỹ); không có hoặc không phù hợp với chứng từ hợp lý hợp lệ kèm theo; cha đánh số thứ tự,
phiếu viết sai không lu lại đầy đủ; nội dung chi không đúng hoạt động kinh doanh.
Phiếu chi trả nợ ngời bán hàng mà ngời nhận là cán bộ công nhân viên trong Công ty, nhng không
có phiếu thu hoặc giấy nhận tiền của ngời bán hàng kèm theo để chứng minh số tiền này đã đợc trả
tới ngời bán hàng.


Kh nng sai phm thng gp i
vi tin mt ( Tiếp)

Vi phạm nguyên tắc bất kiêm nhiệm: kế toán tiền mặt đồng thời là thủ quỹ,
chứng từ kế toán xếp chung với chứng từ quỹ, sổ quỹ và sổ kế toán tiền không
tách biệt
Thủ quỹ có quan hệ gia đình với Giám đốc, kế toán trởng.Chênh lệch nhật ký
chi tiền, sổ cái, sổ quỹ, không khớp nội dung, số tiền.

Ghi chép, phân loại, phản ánh cha hợp lý (không hạch toán tiền đang
chuyển ).
Có hiện tợng chi khống hoặc hạch toán thiếu nghiệp vụ thu chi phát sinh.
Cùng một hoá đơn nhng thanh toán 2 lần, thanh toán tiền lớn hơn số ghi trên
hợp đồng, hoá đơn.
Không có báo cáo quỹ tiền mặt định kỳ, thủ quỹ và kế toán không thờng xuyên
đối chiếu.
Hạch toán thu chi ngoại tệ theo các phơng pháp không nhất quán, không theo
dõi nguyên tệ.
Cuối kỳ không đánh giá lại ngoại tệ hoặc đánh giá không theo tỷ giá ngoại tệ
liên ngân hàng vào thời điểm cuối năm.


9.2.3. Kiểm tra chi tiết
về số dư tài khoản tiền mặt
+ Chứng kiến việc kiểm kê quỹ tiền mặt của đơ n vị tại thời điểm khóa sổ
để có cơ sở xác nhận sự tồn tại của tiền mặt tại quỹ ( chi tiết theo từng
loại tiền bao gồm tiền nội tệ, ngoại tệ, vàng bạc, đá quý ). Ko đế m trực
tiếp
Có thể sử dụng kết quả kiểm kê của đơ n vị trong trườ ng hợp nào?
Trườ ng hợp không tham gia kiểm kê cuối năm tài chính cùng đơ n v ị ?
+ Đố i chiếu giữa biên bản kiểm kê với sổ quĩ, sổ chi tiết và sổ cái . Nếu có
chênh lệch cần tìm hiểu nguyên nhân và yêu cầu điều chỉnh khi có đã thu
thập đượ c bằng chứng chắc chắn.
+ Kiểm tra“Sự tính toán, đánh giá” (Tính giá): Số dư tài khoản tiền m ặt
đều được tính toán, đánh giá đúng đắn, chính xác ( chú ý ngoại tệ, vàng
bạc, đá quí)
+ Kiểm tra “Sự cộng dồn và báo cáo”: Số dư tài khoản tiền mặt (hay các
khoản tiền mặt tồn quỹ) đã đượ c tổng hợp(cộng dồn) đầ y đủ , chính
xác và đượ c trình bày phù hợp vào báo cáo tài chính.

+ Nếu có các nghiệp vụ tiền liên quan tới bên thứ 3 , yêu cầu lập bảng kê các
nghiệp vụ và kiểm tra đố i chiếu sổ cái , bảng cân đố i số phát sinh, gửi
thư xác nhận tới bên thứ 3 ( nếu trọng yếu)


9.3 Kiểm toán tiền gửi ngân hàng

9.3.1. Khảo sát về kiểm soát nội bộ đố i với tiền gửi ngân hàng
9.3.2. Kiểm tra chi tiết về nghiệp vụ và số dư tài khoản tiền gửi
ngân hàng


9.3.1. Khảo sát về kiểm soát nội bộ đối với
tiền gửi ngân hàng
+ Đặ c điểm KSNB đố i với tiền gửi ngân hàng
Sự kiểm soát đố i với tiền gửi ngân hàng có phần đượ c thực hiện chặt chẽ
hơn bởi ngoài sự kiểm soát nội bộ của đơ n vị còn có sự kiểm soát từ phía
ngân hàng. Các thủ tục, chứng từ liên quan đế n nghiệp vụ về tiền gửi
ngân hàng đượ c quy đị nh chặt chẽ qua nhiều khâu, nhiều bộ phận của
doanh nghiệp và của cả ngân hàng sẽ hạn chế bớt khả năng rủi ro.
Tuy vậy, nếu có sự thông đồ ng giữa đơ n vị với ngân hàng hay giữa các ngân
hàng có liên quan đế n đơ n vị thì rất khó phát hiện và đó thườ ng là sai
phạm có tính trọng yếu.

+ Sự thiết kế hệ thống kiểm soát nội bộ
Đối với tiền gửi ngân hàng cũng cần tuân thủ các nguyên tắc cơ bản
như đã nêu đố i với kiểm soát tiền mặt. Ngoài ra còn đượ c hỗ trợ bởi quy
định về chế độ thanh toán không dùng tiền mặt đối với những khoản
thanh toán có giá trị lớn.



9.3.1. Khảo sát về kiểm soát nội bộ đối
với tiền gửi ngân hàng
+ Các thủ tục, thể thức khảo soát về kiểm soát nội bộ đố i với tiền gửi ngân hàng về
cơ bản tươ ng tự như đố i với tiền mặt.
Những khảo sát phổ biến thườ ng phải thực hiện gồm:
- Xem xét về sự tách biệt trách nhiệm giữa chức năng ký phát hành séc thực hiện
nghiệp vụ thanh toán
- Xem xét việc quản lý chi tiêu tiền gửi ngân hàng, việc ký séc, vi ệc sử dụng séc c ủa
đơn vị
- Khảo sát về sự hoạt độ ng kiểm soát nội bộ của đơ n vị đố i với tiền gửi ngân hàng,
đặc biệt là đối với việc thực hiện chức năng kiểm soát khâu duyệt chi và khâu ký
séc ở đơ n vị.
- Khảo sát về hoạt độ ng KSNB trong khâu tổng hợp, kiểm tra, đố i chiếu có đả m đả m
bảo đầ y đủ , chặt chẽ không; Ví dụ như công việc đố i chiếu số liệu với ngân
hàng, tổng hợp, cân chỉnh hàng tháng; ngườ i thực hiện đố i chiếu và sự độ c lập
của ngườ i thực hiện với các ngân hàng có giao dịch.
Các khảo sát đố i với KSNB nói trên là cơ sở để kiểm toán viên đánh giá về hiệu lực
của kiểm soát nội bộ và mức độ rủi ro kiểm soát liên quan đế n tiền gửi ngân
hàng, từ đó xác đị nh phạm vi thực hiện các khảo sát cơ bản tiếp theo.


×