Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

BÀI tập HALOGEN ôn học SINH GIỎI HOA 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (275.93 KB, 22 trang )

BÀI TẬP HALOGEN-OXI-LƯU HUỲNH
1.Viết 6 phương trình phản ứng điều chế clo và cho biết phản ứng nào được dùng để điều chế
clo trong công nghiệp.
2.Viết các phương trình sau (nếu xảy ra)
a.Sục khí H2S vào dung dịch CuCl2
b.Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2
c.Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3
d.NaI + H2SO4 đặc nóng
e.FeS + H2SO4 đặc nóng
f.Fe3O4 +HCl
h.Fe2O3 + HI dư
i.Cho Na2S2O3 +H2SO4 đặc nóng
Hoàn thành các phương trình phản

→ ứng sau:
1) MgCl2 + Na2S + H2O 

2) AlCl3 + KI + KIO
3 + H2O

3) NaClO + PbS


4) NH3 + I2 tinh thể
Câu 1:Hỗn hợp X (gồm FeS ; FeS2 ; CuS) tan vừa hết trong dung dịch chứa 0,33 mol H2SO4 đặc nóng, sinh
ra 0,325 mol khí SO2 và dung dịch A . Nhúng 1 thanh Fe nặng 50 gam vào dung dịch A, sau khi phản ứng
xảy ra hoàn toàn nhấc thanh Fe ra làm khô, cân nặng 49,48 gam và còn lại dung dịch B .
1) Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
2) Xác định % khối lượng của hỗn hợp X.(Coi khối lượng Cu bị đẩy ra bám hết vào thanh Fe)
3) Cho dung dịch B phản ứng với dung dịch HNO3 đặc dư thu được khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất) và
dung dịch C. Xác định khoảng giá trị của khối lượng muối có trong dung dịch C?


Câu Đốt cháy hoàn toàn 4,4g sunfua của kim loại M (công thức MS) trong oxi dư. Chất rắn sau phản ứng đem
hoà tan trong 1 lượng vừa đủ dung dịch HNO 3 37,8% thấy nồng độ phần trăm của muối trong dung dịch thu
được là 41,72%. Khi làm lạnh dung dịch này thì thoát ra 8,08g muối rắn. Lọc tách muối rắn thấy nồng độ phần
trăm của muối trong dung dịch là 34,7%. Xác định công thức muối rắn.
2/ Cho 4,68 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe 3O4 vào bình chứa 400 ml dung dịch HCl 0,1 M vừa đủ, phản ứng
xong thu được dung dịch Y và còn một phần rắn không tan. Thêm tiếp dung dịch AgNO 3 đến dư vào bình phản
ứng, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được kết tủa Z. Tính khối lượng kết tủa Z.

Câu 4: (2 điểm)
Hòa tan m gam KMnO4 trong dung dịch HCl đặc dư được dung dịch A và V lít khí D (đktc).
Pha loãng dung dịch A được 500 ml dung dịch B.
- Để trung hòa axit dư trong 50 ml dung dịch B cần dùng vừa đủ 24 ml dung dịch NaOH 0,5
M.
- Thêm AgNO3 dư vào 100 ml dung dịch B để kết tủa hoàn toàn ion clorua thu được 17,22 gam
kết tủa.
a. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.
b. Tính nồng độ mol/lít các chất tan trong B.


c. Tính m, V và thể tích dung dịch HCl 36,5% (D = 1,18 g/ml) đã dùng.
Câu 5: (2 điểm)
Hỗn hợp X gồm Fe và kim loại M (hóa trị n không đổi). Hòa tan hoàn toàn m gam X trong
dung dịch H2SO4 đặc nóng, dư được dung dịch A và V lít khí SO2 (đktc) là sản phẩm khử duy
nhất. Hấp thụ hoàn toàn lượng SO2 trên bằng 500 ml dung dịch NaOH 0,2M được dung dịch
chứa 5,725 gam chất tan.
Thêm vào m gam X lượng M gấp đôi lượng M ban đầu được hỗn hợp Y. Cho Y tan hết
trong dung dịch HCl được 1,736 lít H2 (đktc).
Thêm một lượng Fe vào m gam X để được hỗn hợp Z chứa lượng sắt gấp đôi lượng sắt có
trong X. Cho Z tác dụng với dung dịch H 2SO4 loãng dư được dung dịch B chứa 5,605 gam
muối.

a. Viết các phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.
b. Tính V.
c. Tìm kim loại M và thành phần % theo khối lượng mỗi kim loại trong X.
Đáp án 2 bài
Các phương trình phản ứng:
KMnO4 + + 16HCl (đặc) → 2MnCl2 + 2KCl + 5Cl2 + 8H2O
(1)
Dung dịch A chứa KCl, MnCl2 và HCl dư ⇒ dung dịch B chứa KCl, MnCl2 và HCl.
• Trung hòa axit trong B bằng NaOH:
HCl + NaOH → NaCl + H2O
• B tác dụng với AgNO3 dư:
AgNO3 + HCl → AgCl↓ + HNO3
AgNO3 + KCl → AgCl↓ + KNO3
2AgNO3 + MnCl2 → 2AgCl↓ + Mn(NO3)2
Đặt số mol HCl, KCl trong 50 ml dung dịch B lần lượt là x, y (mol).
nMnCl2

(2)
(4)
(5)
(6)

Theo phương trình phản ứng (1):
= nKCl = y mol
Theo phương trình phản ứng (2): x = nHCl = nNaOH = 0,024.0,5 = 0,012 mol
⇒ CM (HCl) = 0,24 M
nMnCl2

Trong 100 ml dung dịch B: nHCl = 2x mol;
Theo phương trình phản ứng (3), (4), (5):

nMnCl2

= nKCl = 2y mol

nAgCl↓ = nHCl + nKCl + 2.
⇔ 2x + 2y + 2.2y = 17,22 : 143,5 = 0,12 mol
⇔ x + 3y = 0,06 mol ⇒ y = 0,016 mol.
Vậy nồng độ mol của các chất trong B là:
⇒ CM (KCl) = CM(MnCl2) = 0,32M


Theo (1) ta có:

nKMnO4

⇒ m=
nCl2 =

= nKCl (500 ml dd B) = 10y = 0,16 mol
mKMnO4
(ban đầu)

5
nKMnO4 = 0,4mol
2

= 0,16.158 = 25,28 gam.
⇒ V = 0,4.22,4 = 8,96 lít.

nKMnO4


Theo (1): nHCl pư = 8
= 1,28 mol mà nHCl dư = 10.x = 0,12 mol
⇒ nHCl đã dùng = 1,28 + 0,12 = 1,4 mol
nHCl .M HCl
1,4.36,5
=
= 118,64ml
C%.D
36,5%.1,18

Vdd HCl đã dùng =
Các phương trình phản ứng:
*) Hỗn hợp X + H2SO4 đặc nóng:
2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3 SO2 + 6H2O
(1)
2M + 2nH2SO4 → M2(SO4)n + n SO2 + 2nH2O
(2)
Khí SO2 sinh ra tác dụng với dung dịch NaOH có thể xảy ra phản ứng:
SO2 + NaOH → NaHSO3
(3)
SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O
(4)
*) Hỗn hợp Y tan hết trong dung dịch HCl:
Fe + 2 HCl → FeCl2 + H2
(5)
2M + 2n HCl → 2MCln + nH2
(6)
*) Z tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư:
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2

(7)
2M + n H2SO4 → M2(SO4)n + nH2
(8)
Tính V:
Ta có nNaOH = 0,5.0,2 = 0,1 mol
Xét trường hợp xảy ra cả phản ứng (3) và (4), NaOH hết:
Đặt

nSO2 (3) = a(mol) nSO2 (4) = b(mol)

;

= a+ 2b = 0,1mol
n
⇒  NaOH
mchattan = 104.a + 126.b = 5,725gam

⇒ a = - 0,014 < 0 (loại)
Xét trường hợp chỉ xảy ra phản ứng (4), NaOH có thể dư:
nSO2 (4) = d(mol)

Đặt
⇒ nNaOH dư = 0,1 – 2d mol.
⇒ m chất tan = 126.d + 40.(0,1 - 2d) = 5,725 gam ⇒ d = 0,0375 mol


Vậy VSO2 = 0,0375 . 22,4 = 0,84 lít

Đặt số mol Fe và M trong m gam X lần lượt là: x và y mol
nSO2 =


3
n
x + y = 0,0375mol
2
2

Theo (1) và (2) ⇒
Theo đề bài, trong hỗn hợp Y có nFe = x mol; nM = 3y mol
n
nH2 = x + .2y = 0,0775mol
2

Theo (5), (6) ta có
Theo đề bài, trong hỗn hợp Z có nFe = 2x mol; nM = y mol
Theo (7) và (8) có:

(*)

(**)

1
y
nFeSO4 = nFe = 2xmol nM2 (SO4 )n = 2 nM = 2 mol

;

y
2


⇒ Khối lượng muối: mmuối = 152.2x + (2M + 96n). = 5,605 gam
⇔ 304.x + M.y + 48.ny = 5,605 gam
(***)
Từ (*), (**), (***) ta có: x = 0,01; M.y = 0,405; n.y = 0,045
M M.y 0,405
=
=
=9
n n.y 0,045


Xét:
n
M (g/mol)

1
9
(loại)

2
18
(loại)

3
27
(M là Al)

⇒ y = 0,015 mol.
Vậy kim loại M là Al và thành phần % theo khối lượng mỗi kim loại trong X:
%mFe(trongX) =


56x
.100% = 58,03%
56x + 27y

%mAl(trongX) =

27x
.100% = 41,97%
56x + 27y

CâuTại sao hidrosunfua lại độc đối với người?
Câu Hỗn hợp A gồm Al, Zn, S dưới dạng bột mịn. Sau khi nung 33,02 gam hỗn hợp A (không
có không khí) một thời gian, nhận được hỗn hợp B. Nếu thêm 8,296 gam Zn vào B thì hàm
lượng đơn chất Zn trong hỗn hợp này bằng ½ hàm lượng Zn trong A.
- Lấy ½ hỗn hợp B hòa tan trong H 2SO4 loãng dư thì sau phản ứng thu được 0,48 gam
chất rắn nguyên chất.


- Lấy ½ hỗn hợp B thêm 1 thể tích không khí thích hợp. Sau khi đốt cháy hoàn toàn, thu
được hỗn hợp khí C trong đó N 2 chiếm 85,8% về thể tích và chất rắn D. Cho hỗn hợp
khí C đi qua dung dịch NaOH dư thì thể tích giảm 5,04 lit (đktc)
a.Viết các phương trình phản ứng.
b.Tính thể tích không khí (đktc) đã dùng.
Tính thành phần % theo khối lượng các chất trong B.(Cho: Al=27, Zn=65, S=32)
Với S, Al và Zn có các phản ứng :
0

2Al


+

3S

t
→

Al2S3

t0

→

Zn
+
S
ZnS
Trong trường hợp tổng quát nhất (phản ứng không hoàn toàn) hỗn hợp B gồm Al 2S3, ZnS,
S dư, Al dư, Zn dư. Trong 5 chất này chỉ có S không tan trong dung dịch H 2SO4 loãng
m

vậy :

1
Sdu ( B )
2

= 0,48 (gam)
2 × 0,48
32



nSdư (B) =
= 0,03 (mol) (1)
Với H2SO4 ta có các phản ứng :
Al2S3 +
3H2SO4

Al2(SO4)3
ZnS
+
H2SO4

ZnSO4
Zn +
H2SO4

ZnSO4
2Al
+
3H2SO4

Al2(SO4)3
Khi nung ½ B trong O2 :
Al2S3 +
ZnS +

9
2
3

2

0,25đ
+
+
+

3H2S↑
+
H2S↑
H2 ↑
3H2↑0,25đ

0

O2

t
→

Al2O3

+

3SO2↑

0

O2


t
→

ZnO

+

SO2↑

t0

4Al
Zn

+
+

3O2
1
2

→

2Al2O3

0

O2

t

→

ZnO

t0

→

S
+
O2
SO2
0,25đ
Hỗn hợp khí C gồm SO2, N2 (không có O2 vì người ta dùng một lượng oxi vừa đủ)
Qua dung dịch NaOH, SO2 bị giữ lại :
SO2 +
NaOHdư

Na2SO3
+
H2 O
Vậy độ giảm thể tích 5,04 lit là thể tích SO2


n SO2

0,25đ

=


5,04
22,4

= 0,225 (mol)


Theo nguyên lí bảo toàn nguyên tố S :
n SO2 ( C ) = n S ( B ) = n

1
S ( A)
2

n S ( A)

Vậy :

= 2 .0,225 = 0,45 (mol)
(2)
mS(A) = 0,45. 32 = 14,4 (gam)
mAl+Zn(A) = 33,02 – 14,4 = 18,62 (gam)
Gọi x = nAl ; y = nZn trong A.
Ta có :27x + 65y = 18,62
(3)
%SO2 trong C = 100% - %N2 = 100 – 85,8 = 14,2%
Ta có : 0,225 mol SO2 → %SO2 = 14,2%
Vậy :

nN2


=

0,225 × 85 ,8
14,2

Do N2 chiếm
nKK =

5
4 nN2

=

4
5

5
4

0,25đ

0,25đ

= 1,36 (mol)

thể tích không khí nên :
.1,36 (mol)
5
4


Thể tích không khí : VKK =

.1,36 . 22,4 = 38,08 (lit)
nO2

1
4 nN2

0,25đ

1
4

Số mol O2 dùng để oxi hóa ½ B là:
=
= .1,36 = 0,34 (mol)0,25đ
Trong 0,34 mol O2 này có 0,225 mol O2 dùng để biến S thành SO2, phần còn lại dùng để
n

1
O2 ( B )
2

biến Al, Zn thành Al2O3, ZnO.
= 0,34 – 0,225 = 0,115 (mol)
Ta thấy dù biến ½ A (Al, Zn, S) thành Al 2O3, ZnO, SO2 hay ½ B (Al2S3, ZnS, Al dư, Zn
dư, S dư thành Al2O3, ZnO, và SO2) thì lượng O2 dùng là như nhau vì có cùng số
mol Al, Zn, và S.
Do đó có thể kết luận là để biến Al, Zn trong ½ A thành Al 2O3, ZnO ta cũng phải dùng
0,115 mol O2.

0,25đ
0

4Al

+

x
2

Zn
y
2

3O2

t
→

2Al2O3

3x
8

+

1
2

y

4

0

O2

t
→

ZnO


nO

2

3x
8

y
4

=
+ = 0,115 (mol)
→ 3x + 2y = 0,920 (4)0,25đ
Từ (3) và (4) → x = 0,16 mol Al ; y = 0,22 mol Zn
Từ % Zn trong A và % Zn đơn chất trong B cộng 8,296 gam Zn ta suy ra : z’ = nZndư ; nZn
phản ứng với S

; nSphản ứng với Al ; và


n Al2 S3

.

0,22 × 65 × 100
= 43,307%
33,02

%Zn(A) =
Sau khi thêm 8,296 gam Zn vào B :

0,25đ

(65 z ' + 8,296) × 100 1
= × 43,307
33,02 + 8,296
2

%Zn đơn chất =
→ z’= 0,01 mol Zn dư.0,25đ
Vậy có : 0,22 – 0,01 = 0,21 mol Zn kết hợp với 0,21 mol S cho 0,21 mol ZnS
nSphản ứng với Al = nS chung – nS(Zn) – nSdư = 0,45 – 0,21 – 0,03 = 0,21 (mol)
n Al2 S3

0,21
3

=
= 0,07 (mol)

Thành phần % khối lượng của các chất trong hỗn hợp B :
%Al2S3 =

0,07 × 150 × 100%
= 31,8%
33,02

0,01 × 65 × 100%
= 1,97%
33,02

%ZnS=

0,21× 97 × 100%
= 61,69%
33,02

0,03 × 32 × 100%
= 2,91%
33,02

0,25đ

%Zndư =
%Sdư =
%Aldư = 100 – (31,8 + 61,69 + 1,97 + 2,91) = 1,63%
Câu 5:
Cho 356 g hổn hợp X gồm NaBr và NaI tác dụng với 0,4 mol Cl 2. Cô cạn dung dịch thu
được một chất rắn A có khối lượng 282,8 g
a) Chứng tỏ rằng chỉ có NaI phản ứng.

b) Tính số mol mỗi chất trong X giả sử lượng Cl 2 tối thiểu để cho chất rắn thu được sau
phản ứng chỉ chứa 2 muối là 35,5 g Cl2.
c) Với khối lượng nào của Cl2 để hổn hợp rắn thu được khi tác dụng với dung dịch AgNO 3
dư cho ta m g kết tủa. Xét 2 trường hợp.
α) m = 537,8 g.
β) m = 475 g.
1. Hòa tan một mẩu Fe3O4 bằng dung dịch H2SO4 loãng, dư, sau đó thêm vào lượng dư
dung dịch NaNO3. Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học.
. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
t0



NaCl (tinh thể) + H2SO4(đặc)
(A) + (B)
t


(A) + MnO2
(C) + (D) + (E)
(C) + NaBr → (F) + (G)
0


(F) + NaI → (H) + (I)
(G) +AgNO3 → (J) + (K)
as




(J)
(L) + (C)
(A) + NaOH → (G) + (E)
0

100 C



(C) + NaOH
(G) + (M) + (E)
Câu Một loại muối ăn có lẫn tạp chất: CaCl2, MgCl2, Na2SO4, MgSO4, CaSO4, NaBr, AlCl3.
Hãy trình bày cách loại bỏ các tạp chất để thu được muối ăn tinh khiết.
1. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau đây:
a) NaI

+

c) KNO3 +

H2SO4 đặc, nóng
S +

C





b) NaBr

d) FeSO4 +


+

H2SO4 đặc, nóng

H2SO4 + HNO2







e) KMnO4 + H2SO4 + HNO2
f) NaNO2 + H2SO4 loãng
4. Hòa tan hỗn hợp bột gồm m gam Cu và 4,64 gam Fe 3O4 vào dung dịch H2SO4 (loãng,
rất dư), sau khi các phản ứng kết thúc chỉ thu được dung dịch Y. Dung dịch Y làm mất màu vừa
đủ 100 ml dung dịch KMnO4 0,1M. Viết các phương trình phản ứng xảy ra và tính giá trị m.
Câu Nung hỗn hợp A gồm sắt và lưu huỳnh sau một thời gian được hỗn hợp rắn B. Cho B tác
dụng với dung dịch HCl dư, thu được V 1 lít hỗn hợp khí C có tỷ khối so với hidro là 10,6. Nếu
đốt cháy hoàn toàn B thành Fe2O3 và SO2 thì cần hết V2 lít khí O2.
a. So sánh V1 và V2 (đo ở cùng điều kiện).
b. Tính % các chất trong B theo V1 , V2.
c. Hiệu suất thấp nhất của phản ứng nung là bao nhiêu?
d. Nếu hiệu suất của phản ứng là 75%, thì hàm lượng % các chất trong B là bao nhiêu?
Fe + S = FeS
Thành phần B gồm có FeS, Fe và có thể có S.
FeS + 2HCl = FeCl2 + H2S

Fe + 2HCl = FeCl2 + H2
Vì MTB = 10,6 . 2 = 21,2 < 34
Nên : trong C có H2S và H2.
Gọi x là % của H2 trong hỗn hợp C.
(2x + 43(100 – x)) : 100 = 21,2
→ x = 40%
C ; H2 = 40% theo số mol;
H2S = 60%

Đốt cháy B:
4 FeS + 7 O2 = 2 e2O3 + 4 SO2


4 Fe + 3 O2 = 2 Fe2O3
Có thể có phản ứng : S + O2 = SO2
Thể tích O2 đốt cháy FeS là : (3V1/5).(7/4) = 21V1/20
Thể tích O2 đốt cháy Fe là : (2V1/5).(3/4) = 6V1/20
Thể tích O2 đốt cháy FeS và Fe là: 21V1/20 + 6V1/20 =
27V1/20
Thể tích O2 đốt cháy S là: V2 – (27V1/20) = V2 – 1,35V1.
Nên : V2 ≥ 1,35V
V.2. S ố mol S = (V2 – V1. 1,35) : V1 mol ( Với V1 mol là thể t ích
của 1 mol khí ở điều kiện đang xét)
S ố mol FeS = ( V1. 3/5 ) : V1mol
S ố mol Fe = (V1. 2/5) : V1 mol
3V1
.88 .100
5280V1
165V1
5

% FeS =
=
=
%
3V1
2V1
75
,
2
V
+
32
(
V

1
,
35
V
)
V
1
2
1
2 + V1
.88 +
.56 + 32(V2 − 1,35V1 )
5
5


2V1
.56.100
70V1
5
% Fe =
=
%
32(V2 + V1 ) V2 + V1

%S =

32(V2 − 1,35V1 ).100 100V2 − 135V1
=
%
32(V2 + V1 )
V2 + V1

- Nếu dư S so với Fe thì tính hiệu suất phản ứng theo Fe,
Fe + S  FeS

H=

3
V1
n FeS .100
5
=
.100 = 60(%)
3
n Fe + n FeS 2

V1 + V1
5
5

H = 60%.
- Nếu dư Fe so với S tính hiệu suất phản ứng theo S.

H =

3
V1
n FeS .100
5
.100 = 60(%)
n FeS .100 n + n = 2
3
FeS
> Fe
V1 + V1
n FeS + n S
5
5

. (do nS < nFe)


- Vậy hiệu suất thấp nhất của phản ứng nung trên là 60%
BÀI III: (5 điểm)
1.Hoàn thành các phương trình phản ứng hoá học sau (ghi rõ điều kiện nếu có)
KCl(rắn) + B

A + NaClO
C + NaI









A
C




+ K2SO4
+D+E

F+D

1000 C




C+G
KCl + H + E
2.a. Khi tham gia phản ứng với các chất, Cl 2 có khả năng thể hiện tính khử hay tính oxi hoá?

Viết phương trình phản ứng minh hoạ.
b. Sục liên tục khí Cl2 đến dư vào dung dịch KI, dung dịch từ không màu chuyền thành
màu đỏ sẫm, sau đó trở lại không màu. Giải thích và viết phương trình phản ứng minh
hoạ.
3.Thêm 500 ml dung dịch AgNO3 0,1M vào dung dịch chứa 3,88 g hỗn hợp gồm KBr và NaI.
Lọc bỏ kết tủa. Nước lọc thu được phản ứng vừa đủ với 20 ml dung dịch HCl 1M.
a. Tính thành phần phần trăm khối lượng từng chất trong hỗn hợp muối ban đầu.
b. Tính lượng NaCl (chứa 5% tạp chất Na 2SO4) cần dùng để điều chế lượng HCl đã dùng
ở trên. Biết hiệu suất phản ứng điều chế là 75%. Trình bày phương pháp để loại bỏ tạp
chất trên.
BÀI III:
Câu 1:
KCl + H2SO4 → K2SO4 + HCl
2HCl + NaClO → Cl2 + NaCl + H2O.
Cl2 + 2NaI → 2NaCl + I2.
3Cl2 + 6KOH → 5KCl + KClO3 + 3H2O.
Câu 2:
a. Cl2 vừa thể hiện tính oxi hoá vừa thể hiện tính khử
3Cl2 + 2Fe → 2FeCl3. (Clo thể hiện tính oxi hoá)
3Cl2 + 6KOH → 5KCl + KClO3 + 3H2O. (Clo thể hiện tính khử)
b. Cl2 tác dụng với KI tạo thành I2 có màu đỏ sẫm (trong dung dịch) theo phản ứng:
Cl2 + 2KI → 2KCl + I2.
Dung dịch mất màu vì I2 tác dụng với KI tạo ra phức KI3 không màu theo phản ứng:
KI + I2 → KI3.
Câu 3:
a. nKBr = 0,02 mol; nNaI = 0,01 mol


%mKBr = 61,34%; %mNaI = 38,66%
b. m = 1,642 gam

Loại bỏ tạp chất: Cho hỗn hợp vào BaCl2 dư loại bỏ Na2SO4.
Lọc kết tủa, loại bỏ BaCl2 bằng axit sunfuric dư.
Lọc kết tủa, cô cạn để làm bay hơi nước lẫn axit thu được NaCl.


Câu Một hỗn hợp A gồm M2CO3, MHCO3, MCl (M là kim loại kiềm). Cho 43,71 gam A tác dụng hết với V mL
(dư) dung dịch HCl 10,52% (d=1,05) thu được dung dịch B và 17,6 gam khí C. Chi B làm hai phần bằng nhau.
Phần 1: Phản ứng vừa đủ với 125 mL dung dịch KOH 0,8M, cô cạn dung dịch thu được
khan.
Phần 2: Tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 dư, thu được 68,88 gam kết tủa trắng.
a.Tính khối lượng nguyên tử M.
bTính % về khối lượng các chất trong hỗn hợp A.
cTính giá trị của V và m.
Gọi x, y, z lần lượt là số mol của M2CO3. MHCO3, MCl.
Ta có: (2M+60)x + (M+61)y+(M+35,5)z=43,71 (1)
Cho A tan trong dd HCl dư.

M2CO3 + 2HCl
x

2MCl + CO2 + H2O

2x

2x

MHCO3 + HCl
y



→


→

y

MCl + HCl

y

→

x

MCl + CO2 + H2O
y

không phản ứng.

Dung dịch B có
MCl: (2x + y + z) mol
HCl dư.
x+y=

Khí C là CO2:

17,6
= 0,4 mol
44


Khi cho B tác dụng với KOH.
Số mol của KOH: (0,125.0,8).2 = 0,2 mol.

(2)

m (gam) muối


HCl + KOH
0,2


→

0,2

KCl + H2O
0,2

B tác dụng với AgNO3 dư

MCl + AgNO3


→

(2x+y+z)

HCl + AgNO3

0,2

AgCl ↓ + MNO3

(2x+y+z)

→

mol

AgCl ↓+ HNO3

0,2

mol
68,88
.2 = 0,96 mol
143,5

Ta có số mol AgCl = (2x + y +z) + 0,2 =
⇒ 2x + y + z = 0,76

(3)

Từ (2) và (3) ta có: z = 0,36 - x ; y = 0,4 - x
Thay y và z vào phương trình (1) ta được: 0,76M - 35,5x = 6,53
x=


0,76M − 6,53

36,5
(4)

Do 0 < x < 0,36 ⇒ 8,6 < M < 25,8
Vậy M là Na.
Thay M = 23 vào các phương trình ta được x = 0,3, y = 0,1; z = 0,06
Trong A có:
Na2CO3: 31,8g chiếm 72,75%
NaHCO3: 8,4 g chiếm 19,22%


NaCl: 3,51 g chiếm

8,03%

6c. Số mol HCl = 2x + y + 0,2 = 0,9 mol
VddHCl =

36,5.0,9.100
= 297,4 ml
10,52.1,05

Khối lượng muối thu được khi co 1/2B tác dụng với HCl.
58,5.0,5.0,76= 22,23 gam
Khối lượng KCl: 74,5. 0,1 = 74,5 gam.
⇒ m = 29,68 gam

Câu I (4 điểm):
Cho sơ đồ:
7


A

1
2

B

C5

3

D

6

4
8

Biết: A, B, C, D là các hợp chất chứa lưu huỳnh với các số oxi hoá khác nhau hoặc lưu
huỳnh đơn chất. Xác định các chất thích hợp và viết các phương trình hoá học hoàn thành sơ đồ
trên.
Cho 88,2 g hỗn hợp A gồm FeCO3, FeS2 cùng lượng không khí (lấy dư 10% so với lượng cần thiết để đốt cháy
hết A) vào bình kín dung tích không đổi. Nung bình một thời gian để xảy ra phản ứng, sau đó đưa bình về nhiệt
độ trước khi nung, trong bình có khí B và chất rắn C (gồm Fe 2O3, FeCO3, FeS2). Khí B gây ra áp suất lớn hơn
1,45% so với áp suất khí trong bình đó trước khi nung. Hòa tan chất rắn C trong lượng dư H 2SO4 loãng, được
khí D (đã làm khô); các chất còn lại trong bình cho tác dụng với lượng dư dung dịch KOH thu được chất rắn E.
Để E ngoài không khí cho đến khi khối lượng không đổi, được chất rắn F. Biết rằng: Trong hỗn hợp A một
muối có số mol gấp 1,5 lần số mol của muối còn lại; giả thiết hai muối trong A có khả năng như nhau trong các
phản ứng; không khí chứa 20% oxi và 80% nitơ về thể tích.

a) Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.
b) Tính phần trăm khối lượng của các chất trong hỗn hợp F.
c) Tính tỉ khối của khí D so với khí B.
- Pthh của các phản ứng xảy ra
4FeCO3 + O2 → 2Fe2O3 + 4CO2
(1)
4FeS2 + 11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2
(2)
+ Khí B gồm: CO2, SO2, O2, N2; chất rắn C gồm: Fe2O3, FeCO3, FeS2.
+ C phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng:
Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O
(3)
FeCO3 + H2SO4 → FeSO4 + H2O + CO2 (4)
FeS2 + H2SO4 → FeSO4 + S↓ + H2S
(5)


+ Khí D gồm: CO2 và H2S; các chất còn lại gồm:FeSO4, Fe2(SO4)3, H2SO4 dư và S, khi tác dụng với KOH dư:
2KOH + H2SO4 → K2SO4 + 2H2O
(6)
2KOH + FeSO4 → Fe(OH)2↓
+ K2SO4
(7)
6KOH + Fe2(SO4)3 → 2Fe(OH)3↓
+ 3K2SO4
(8)
+ Kết tủa E gồm Fe(OH)2, Fe(OH)3 và S, khi để ra không khí thì chỉ có phản ứng:
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3
(9)
Vậy F gồm Fe(OH)3 và S

- Nhận xét: So sánh hệ số các chất khí trong (1) và (2) ta thấy: áp suất khí sau phản ứng tăng lên chứng tỏ lương
FeCO3 có trong hỗn hợp A nhiều hơn FeS2.
Gọi a là số mol của FeS2 ⇒ số mol của FeCO3 là 1,5a, ta có:
116.1,5a + 120a = 88,2 ⇒ a = 0,3.
+ Vậy trong A gồm : FeS2 (0,3 mol), FeCO3 (0,45 mol).
+ Nếu A cháy hoàn toàn thì cần lượng O2 là : (0,45/4 + 11.0,3/4) = 1,03125 mol ⇒ số mol N2 là 4.1,03125 =
4,125 mol ; số mol không khí là (1,03125 + 4,125) = 5,15625 mol.
- Vì hai muối trong A có khả năng như nhau trong các phản ứng nên gọi x là số mol FeS 2 tham gia phản ứng (1)
thì số mol FeCO3 tham gia phản ứng (2) là 1,5x.
+ Theo (1), (2) và theo đề cho ta có : nB = (5,15625 + 0,375x)
+ Vì áp suất sau phản ứng tăng 1,45% so với áp suất trước khi nung, ta có :
(5,15625 + 0,375x) = 5,15625. 101,45/100 ⇒ x = 0,2
- Theo các phản ứng (1), ...(9) ta có chất rắn F gồm : Fe(OH)3 (0,75 mol) và S (0,1 mol). Vậy trong F có
%Fe(OH)3 = 96,17% ; %S = 3,83%
- B gồm: N2 (4,125 mol), O2 (0,40625 mol), CO2 (0,3 mol), SO2 (0,4 mol) ⇒ MB = 32.
- Khí D gồm CO2 (0,15 mol), H2S (0,1 mol) ⇒ MD = 40. Vậy dD/B = 1,25

Câu 2: Hổn hợp X gồm Mg, Al, Fe, Cu trong đó số mol Fe gấp đôi số mol Cu. Lấy 21,4 gam X
tác dụng với dung dịch HCl dư, sau phản ứng hoàn toàn thu được 15,68 lít khí (đktc). Nếu lấy
10,7 gam X cho phản ứng hết với khí clo thì sinh ra 39,1 gam muối.Tình % khối lượng Fe và
Cu trong hổn hợp ban đầu.
Giải.
Gọi số mol của Mg, Al, Fe, Cu trong 21,4 gam hổn hợp lần lượt là: x, y, 2z, z
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2↑
x
x
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2↑
y
3y
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑

2z
2z
Cu + HCl → không xảy ra.
n H2

BTE ta có: 2x + 3y + 4z = 2 = 2.0,7 = 1,4
(1)
Khi tác dụng với Cl2 , tất cả các kim loại đều tác dụng và Fe → Fe3+. Khối lượng tăng chính là
khối lượng của Cl = (39,1 – 10,7).2 = 56,8 gam (1,6 mol)
n Cl-

BTE ta có: 2x + 3y + 6z + 2z =
= 1,6 mol
(2)
Từ (1), (2) → z = 0,05 mol = nCu (3,2 gam = 14,95 %) và nFe = 2z = 0,1 mol (5,6 gam =
26,17%)
Câu 3: Hổn hợp A gồm 3 muối NaCl, NaBr, NaI.
Thí nghiệm 1: Lấy 5,76 gam A tác dụng với lượng dư dung dịch brom, cô cạn thu được 5,29
gam muối khan.


Thí nghiệm 2: Hòa tan 5,76 gam A vào nước rồi cho một lượng khí clo sục qua dung dịch. Sau
một thời gian, cô cạn thu được 3,955 gam muối khan, trong đó có 0,05 ml Cl -. Tính khối lượng
của NaBr trong hổn hợp ban đầu.
Giải.
Đặt nNaCl = x mol, nNaBr = y mol và nNaI = z mol → 58,5x + 103y + 150z = 5,76 (1)
TN1:
Br2 + 2NaI → 2NaBr + I2
Δm↓


Ta có:
= (127 – 80).z = 5,76 – 5,29 → z = 0,01 mol
Thay vào (1) → 58,5x + 103z = 4,26 (2)
TN2: mNaCl = 0,05.58,5 = 2,925 < 3,955 → muối thu được có NaCl, NaBr và có thể NaI dư.
Cl2 + 2NaI → 2NaCl + I2
(3)
Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2 (4)
Δm↓

Giả sử (3) xảy ra vừa đủ →
= 0,01(127-35,5) = 0,915 < 5,76 – 3,955 = 1,085
→ (1) phản ứng hoàn toàn và (2) xảy ra một phần, NaBr còn dư.
Đặt

n Br2 (2)

= t mol , ta có: nNaCl = x + 0,01 + t = 0,05 → x + t = 0,04 (5)
Δm↓

Mặt khác,
= 0,01(127 – 35,5) + (80 – 35,5).t = 5,76 – 3,955 → t = 0,02 mol
Thay vào(5) → x = 0,02 mol và thay vào (2) → y = 0,03 mol
%mNaCl = 20,35%, %mNaBr = 53,65%, %mNaI = 26%
Câu 4: Cho m gam hổn hợp X gồm Fe và Cu tác dụng hết với Cl 2 thu được (m+14,2) gam chất
rắn Y. Mặt khác, nếu cho m gam X tác dụng với dung dịch HCl dư, sinh ra 2,24 lít khí (đktc).
a. Tính thành phần % khối lượng mổi kim loại trong X.
b. Hòa tan toàn bộ lượng rắn Y ở trên vào nước được dung dịch Z. Tính thể tích dung dịch
NaOH 1M cần dùng để phản ứng hết với dung dịch Z.
Giải.
Phương trình phản ứng:

2Fe + 3Cl2 → FeCl3
Cu + Cl2 → CuCl2
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2.
Đặt nFe = x mol và nCu = y mol.
Khối lượng rắn tăng chính là khối lượng Cl2 tham gia phản ứng:
BTE ta có: 3x + 2y = 2.
n H2

n Cl2

= 2.14,2/71= 0,4 mol.

Mặt khác, x =
= 0,1 mol → y = 0,3 mol
b. Dung dịch Z vào NaOH
FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3↓ + 3NaCl
0,1
0,3
CuCl2 + 2NaOH → Cu(OH)2↓ + 2NaCl
0,05
0,1


→ nNaOH = 0,4 mol → V = 400 ml.
Câu 5: Hòa tan 7,18 gam một thanh sắt chứa tạp chất là Fe 2O3 vào một lượng rất dư dung dịch
H2SO4 loãng rồi thêm nước cất vào thu được 500ml dung dịch. Lấy 25 ml dung dịch đó cho tác
dụng với dung dịch KMnO4 thì phải dùng hết 1,5 ml dung dịch KMnO4 0,096M.
a. Xác định hàm lượng % khối lượng Fe tinh khiết trong thanh sắt.
b. Nếu lấy cùng một lượng thanh sắt như trên và hàm lượng sắt tinh khiết như trên nhưng chứa
tạp chất là FeO và làm lại thí nghiệm như trên thì thể tích dung dịch KMnO 4 0,095M cần dùng

là bao nhiêu?
Giải.
Gọi số mol của Fe2O3 và Fe trong thanh sắt lần lượt là x và y.
→ 160x + 56y = 7,18
(1)
Phương trình phản ứng:
Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O (2)
x
x
Fe + Fe2(SO4)3 → 3FeSO4
(3)
x
x
3x
→ nFe còn lại = y – x (mol)
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
(4)
y–x
y – x.
n KMnO4

Ta có:
= 0,,125.0,096 = 0,0012 mol.
10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 → 5Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O



n FeSO4

n FeSO4


= 5.

n KMnO4

= 0,0012.5 = 0,006 mol.

trong 500 ml dung dịch =

0, 006.500
25

n FeSO4

Từ (2) và (3) →
= 2x + y = 0,12 mol
Từ (1) và (5) → x = 0,01 mol và y = 0,1 mol.

= 0,12 mol.
(5)

0,1.56
.100%
7,18

%mFe =
= 77,99%
b. mFeO = 7,18 – 5,6 = 1,58 gam → nFeO = 0,022 mol.
FeO + H2SO4 → FeSO4 + H2O
0,022

0,022
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2.
0,1
0,1.



n FeSO4
n FeSO4

trong 500 ml dung dịch =0,022 + 0,1 = 0,122 mol.
trong 25 ml dung dịch =

0,122.25
500

= 0,0061 mol.

(4)


Từ (4) →
VddKMnO4

n KMnO4

=

1
5 n FeSO4


=

0,122
5

= 0,00122 mol

0, 00122
0, 096

=
= 0,0127 lít.
2) Sục Cl2 vào dung dịch KOH loãng thu được dung dịch A, hòa tan I 2 vào dung dịch KOH
loãng thu được dung dịch B (tiến hành ở nhiệt độ phòng).
a)
Viết phương trình hóa học xảy ra và cho nhận xét.
b)
Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học xảy ra khi cho lần lượt các dung dịch hỗn
hợp HCl và FeCl2, dung dịch Br2, H2O2 vào dung dịch A (không có Cl2 dư).
a) Ở nhiệt độ thường:
2KOH + Cl2 → KCl + KClO + H2O
6KOH + 3I2 → 5KI + KIO3 + 3H2O

3

Trong môi trường kiềm tồn tại cân bằng : 3XO- ⇌X- + XO
Ion ClO- phân hủy rất chậm ở nhiệt độ thường và phân hủy nhanh khi đun nóng, ion IO phân hủy ở tất cả các nhiệt độ.
b) Các phương trình hóa học :
Ion ClO- có tính oxi hóa rất mạnh, thể hiện trong các phương trình hóa học:

- Khi cho dung dịch FeCl2 và HCl vào dung dịch A có khí vàng lục thoát ra và dung dịch từ
không màu chuyển sang màu vàng nâu :
2FeCl2 + 2KClO + 4HCl → 2FeCl3 + Cl2 + 2KCl + 2H2O
- Khi cho dung dịch Br2 vào dung dịch A, dung dịch brom mất màu :
Br2 + 5KClO + H2O → 2HBrO3 + 5KCl
- Khi cho H2O2 vào dung dịch A, có khí không màu, không mùi thoát ra:
H2O2 + KClO → H2O + O2 + KCl
Câu 4: (4 điểm)
1) Hỗn hợp A gồm bột S và Mg. Đun nóng A trong điều kiện không có không khí, sau đó làm
nguội và cho sản phẩm tác dụng với dung dịch HCl (dư) thu được 2,987 lít khí B có tỉ khối so
với không khí bằng 0,8966. Đốt cháy hết khí B, sau đó cho toàn bộ sản phẩm vào 100ml H 2O2
5% (D = 1g/ml) thu được dung dịch D. Xác định % khối lượng các chất trong A và nồng độ %
các chất tạo ra trong dung dịch D. Cho thể tích các chất khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn.
2) Hàm lượng cho phép của tạp chất lưu huỳnh trong nhiên liệu là 0,30%. Người ta đốt cháy hoàn
toàn 100,0 gam một loại nhiên liệu và dẫn sản phẩm cháy (giả thiết chỉ có CO 2, SO2 và hơi
nước) qua dung dịch KMnO4 5,0.10-3M trong H2SO4 thì thấy thể tích dung dịch KMnO4 đã phản
ứng vừa hết với lượng sản phẩm cháy trên là 625 ml. Hãy tính toán xác định xem nhiên liệu đó
có được phép sử dụng hay không?
Phương trình phản ứng: S + Mg → MgS
(1)
MgS + 2HCl → MgCl2 + H2S(2)
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
(3)
M B = 0,8966 × 29 = 26

⇒ B chứa H2S và H2 [Mg có dư sau phản ứng (1)]


Gi x v y ln lt l s mol khớ H2S v H2, ta cú
Gii ra ta cú x = 0,1 ; y =


0,1
3

. T (1), (2), (3) ta cú:

0,1 ì 32
% m(S) =
ì 100% =
0,1

0,1 + ì 24 + ( 0,1 ì 32)
3


H2S +
0,1

3
2



O2

2,987

x + y = 22,4
34x + 2 y


= 26
x + y

50%,

%m(Mg ) =

50%

SO2 + H2O
0,1 0,1

1
2

H2 + O2 H2O
0,033
0,033
SO2 +
H2O2 H2SO4
0,1 0,147
0
0,047
0,1
m(dung dch) =

100 + ( 0,1 ì 64) + ( 0,133 ì 18) = 108,8

C%(H2SO4) =


0,1.98
ì 100% =
108,8

gam

9%; C%(H2O2) =

0,047.34
=
108,8

1,47%

Phng trỡnh phn ng:
S + O2



SO2

(1)

5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O
n S = n SO2 =

T (1) v (2)
%m S =




K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4

5
5
n KMnO 4 = ì 0,625 ì 0,005 = 7,8125 .10 3
2
2

(2)
mol

3

7,8125 .10 ì 32
ì 100% =
100

0,25% < 0,30%
Vy nhiờn liu trờn c phộp s dng.

1/ Khí Cl2 điều chế từ KMnO4 và HCl đặc thờng bị lẫn HCl và hơi nớc, để có khí Cl2 khô ngời ta lắp thiết bị sao cho
Cl2 đi qua bình A rồi đến bình B. Hãy chọn chất nào chứa vào bình A và B để có kết quả tốt nhất trong số các chất
lỏng sau đây: H2SO4 đặc, dung dịch NaCl bão hòa và các dung dịch NaOH, KHCO 3. Giải thích vì sao lại chọn nh
trên?
1. Bỡnh A cha dung dch NaCl bóo hũa gi li HCl tan trong nc, cú mt NaCl
s hn ch khớ clo tan trong nc.
Bỡnh B ng H2SO4 c cú kh nng hỳt nc, khụng tỏc dng vi khớ clo
2. a) Dựng dung dch CuCl2 d hp th ht khớ H2S sau ú un núng thu c khớ HCl:



CuCl2 + H2S CuS + HCl
b) Cho hn hp 2 khớ tỏc dng vi dung dch NaOH d sau ú dựng H2SO4 loóng, d y H2S ra, thu c H2S
tinh khit:
NaOH + HCl NaCl + H2O
2NaOH + H2S Na2S + H2O
H2SO4 + Na2S Na2SO4 + H2S
c) Dựng dung dch AgNO3 d hp thu ht khớ HCl, thu c SO2 tinh khit:
HCl + AgNO3 AgCl + H NO3
d) Dựng H2SO4 m c 98% hp th SO3 thu c SO2 tinh khit.
H2SO4m c + n SO3 H2SO4. n SO3 (oleum)
Cõu II. X, Y là 2 nguyên tố đều có hợp chất khí vi hiro ứng với công thức XHa và YHa. (Khối lợng mol phân tử
chất này gấp đôi khối lợng mol phân tử chất kia).Oxit cao nhất của X và Y có công thức X 2Ob và Y2Ob (khối lợng
mol phân tử của 2 oxit hơn kém nhau 34 đvC).
a) X, Y là kim loại hay phi kim.
b) Xác định tên X, Y và công thức phân tử các hợp chất oxit cao nhất và hợp chất khí với hiđro của X, Y.
c) Dự đoán và so sánh tính chất oxi hóa - khử (có tính khử, có tính oxi hóa hay có tính khử và tính oxi
hóa) ca XHa và YHa.
Cõu III. Hãy sắp xếp (có giải thích) các dãy axit cho dới đây theo thứ tự tăng dần tính axit.
a) HCl, HF, HI, HBr.
b) HClO4, HClO2, HClO, HClO3.
Cõu IV.
a/ Phơng pháp sunfat có thể điều chế đợc chất nào: HF, HCl, HBr, HI? Nếu có chất không điều chế đợc bằng
phơng pháp này, hãy giải thích tại sao? Viết các phơng trình phản ứng hóa học và ghi rõ điều kiện (nếu có) để
minh hoạ.
b/ Trong dãy axit có oxi của clo, axit hipoclorơ là quan trọng nhất. axit hipoclorơ có các tính chất:
- Tính axit rất yếu, yếu hơn axit cacbonic.
- Có tính oxi hoá mạnh.
- Rất dễ bị phân tích khi có ánh sáng mặt trời hoặc khi đun nóng.
Hãy viết các phơng trình phản ứng để minh hoạ các tính chất đó.

Câu V. Cho 4,48 lít hỗn hợp X (đktc) gồm H 2 và Cl2 vào một bình thủy tinh lớn. Sau khi chiếu sáng, ngừng phản ứng
thu đợc hỗn hợp Y, trong đó có 30% về thể tích HCl và thể tích khí clo giảm xuống còn 20% so với ban đầu.
a/ Tính số mol các khí trong hỗn hợp Y.
b/ Cho hỗn hợp Y qua 40 gam dung dịch KOH 14% ở 100 oC thu đợc dung dịch Z. Tính nồng độ phần trăm các
chất trong dung dịch Z.
Cõu VI. Hoà tan hoàn toàn 2,52 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al bằng dung dịch HCl, thu đợc 2,688 lít H2 (đktc)
Nếu cho 2,52 gam hỗn hợp này hoà tan hoàn toàn bằng H 2SO4 đặc, nóng thì thu đợc 0,03 mol một sản phẩm Y
duy nhất hình thành do sự khử S+6.
a/ Xác định Y.
b/ Nếu hoà tan hoàn toàn 2,52 gam hỗn hợp X bằng dung dịch HNO 3 10,5% (d = 1,2 g/ml) thu đợc 0,03 mol
một sản phẩm duy nhất hình thành do sự khử N +5 (N2, N2O, NH4NO3, NO, NO2). Tính thể tích tối thiểu dung
dịch HNO3 đã phản ứng.
Câu VII. Nguyên tử A có cấu hình electron ngoài cùng là 3p4. Tỉ lệ số nơtron và số proton là 1:1. Nguyên tử B có số
nơtron bằng 1,25 lần số nơtron của A. Khi cho 7,8 gam B tác dụng với lợng d A ta thu đợc 11 gam hợp chất B2A.
a/ Xác định số hiệu nguyên tử, số khối của A, B và viết cấu hình electron nguyên tử của A và B.
b/ Nguyên tố A và B là kim loại hay phi kim ?
a. X, Y tạo hợp chất khí với hiro X, Y ở phân nhóm chính nhóm IV VII.
X,Y tạo oxit X2Ob và Y2Ob X, Y ở phân nhóm chính nhóm V hoặc VII. X,Y là phi kim
X + a = 2(Y + a)

2X + 16b (2Y + 16b) = 34

b. Giả sử X > Y ta có:
Y = 17 - a
a = 17 - Y
Với: 1 a < 4 1 17 - Y < 4 Y = 14 (N); a = 3
hoặc Y = 15;
a = 2 (loại)
X = 31 (P) Các hợp chất : NH3, PH3, N2O5, P2O5
c. D doỏn tớnh cht oxi húa kh ca NH3 v PH3

Trong NH3 v PH3, nit v photpho u cú s oxi húa -3 (thp nht)
NH3 v PH3 ch cú tớnh kh


Trong ú bỏn kớnh nguyờn t photpho ln hn nit nờn P-3trong PH3 d nhng electron hn N-3trong NH3 PH3
cú tớnh kh mnh hn.
Cờng độ axit tăng dần theo các dãy sau:
a) HF < HCl < HBr < HI
- HF: axit yếu; HCl, HBr, HI: axit mạnh
về độ phân cực (hiệu số độ âm điện ) thì
(HF) = 1,9; (HCl) = 0,9; (HBr) = 0,7; (HI) = 0,4
Nhng yếu tố quan trọng là kích thớc của các anion
F- < Cl- < Br- < I-; mật độ điện tích âm (, ở I- bé nhất), nên lực hút giữa ion H+ và I- bé nhất, nguyờn t H trong HI
d b thay th b kim loi nht tớnh axit mạnh nhất.

b)

+1

HClO <

+3

HClO2

<

+5

<


HClO3

+7

HClO 4

axit rất
axit
axit
axit rất
yếu
yếu
mạnh
mạnh
- Điện tích của nguyên tử Cl trung tâm càng cao thì axit càng mạnh, vì mật độ e bị giảm càng mạnh làm cho liên kết
OH càng trở nên phân cực, nghĩa là càng mạnh.
a. Phng phỏp sunfat l cho mui halogennua kim loi tỏc dng vi axit sunfuric c, núng iu ch
hirohalogennua da vo tớnh cht d bay hi ca hirohalogennua. Phng phỏp ny ch ỏp dng iu ch HF,
HCl , khụng iu ch c HBr, HI vỡ H 2SO4 c, núng l cht oxi hoỏ mnh cũn HBr, HI trong dung dch l
nhng cht kh mnh do ú ỏp dng phng phỏp sunfat s khụng thu c HBr v HI m thu c Br 2 v I2.
Cỏc phng trỡnh phn ng:
CaF2 + H2SO4 c, núng
2HF + CaSO4

2NaCl + H2SO4 c, núng
NaBr + H2SO4 c, núng
2HBr + H2SO4 c, núng
NaI + H2SO4 c, núng
8HI + H2SO4 c, núng









2HCl + Na2SO4

HBr + NaHSO4
SO2 + 2H2O + Br2
HI + NaHSO4
H2S + 4H2O + 4I2

b.Tớnh cht húa hc ca HClO:
- Tớnh axit: HClO + NaOH NaClO + H2O
Tớnh axit yu hn axit cacbonic: NaClO + CO2 + H2O NaHCO3 + HClO
- Tớnh oxi húa mnh: HClO + HClc Cl2 + H2O
- D phõn hy: 2 HClO 2 HCl + O2
S mol hn hp = 4,48/22,4=0,2 mol
Phng trỡnh phn ng
H2 + Cl2 2 HCl
0,03 0,03 0,06
S mol hn hp sau phn ng = s mol hn hp trc phn ng = 0,2 mol
S mol HCl = 0,06 mol n Cl2 phn ng = 0,03 mol.
% Cl2 cũn 20% hay Cl2 phn ng = 80% ban u nCl2 u = 0,0375 molnH2 = 0,2- 0,0375 = 0,1625 mol.
a. n HCl = 0,06 mol
nH2 d = 0,1325 mol
nCl2 d = 0,0075 mol

b. hn hp Y qua 40 g dung dch KOH 14%
Ta cú nKOH = 0,1 mol
3Cl2 + 6KOH KClO3 + 5KCl +3H2O
0,0075 0,015
0,0025 0,0125


HCl + KOH → KCl + H2O
0,06
0,06
0,06
Vậy dd Z có 0,0025 mol KClO3, 0,0725 mol KCl
KOH dư = 0,025mol
mddZ = 42 7225 g
C% KClO3 = 0,717%
C%KCl = 12,64%
C% KOH dư = 3,28%

a.
n H2 = 0,12 mol
Ta có các quá trình khử và oxi hóa :
Mg  Mg+2 + 2e (1)
Al  Al+3 + 3e
(2)
*) Khi hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl :
2H+ +2e  H2
(3)
mol
0,24
<-0,12

*) Khi hỗn hợp X tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng: (gọi n là số oxi hóa của sản phẩm do sự khử S+6)
S+6 + (6-n) e  Sn (4)
mol
0,03(6-n) 0,03
(Vì sản phẩm khử chỉ có thể là: S, H2S, SO2 nên số mol sản phẩm khử chính là số mol của Sn).
Theo ĐLBT electron
(1)(4) suy ra : ne(H+ nhận) = ne(S+6 nhận) = ne(kim loại nhường)
0,03(6-n) = 0,24  n = -2
Vậy Y là H2S
b.
*) Khi hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO3 : (gọi m là số oxi hóa của sản phẩm do sự khử N+5)
vì sản phẩm khử có thể là: NO, NH4NO3, NO2, N2, N2O nên có 2 trường hợp :
+ TH1: n(Nm) = 0,03 mol
N+5 + (6-m) e  Nm (5)
mol
0,03(5-m) 0,03
Tương tự ý a  m = -3  sản phẩm do sự khử N+5 là NH4NO3
--> n(HNO3) tối thiểu = n(NO3- trong muối) + 2 n(NH4NO3)
= ne (kim loại nhường) +0,06 = 0,3 mol
 V(HNO3) tối thiểu = 150 ml
+ TH2: n(Nm) = 0,06 mol
 m = 1  sản phẩm do sự khử N+5 là N2O
--> n(HNO3) tối thiểu = n(NO3- trong muối) + 2 n(N2O) =0,3 mol
 V(HNO3) tối thiểu = 150 ml

a. Cấu hình electron đầy đủ của A: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4
 ZA = 16 , NA = ZA  AA = 32  MA = 32 g/mol
NB = 1,25 NA = 20
Pt :
A + 2 B  B2A

(1)
Theo Định luật bảo toàn khối lượng: mA = 11 – 7,8 = 3,2 g
 nA = 0,1 mol
 nB = 0,2 mol  MB = 7,8/0,2 = 39 g/mol  AB = 39  ZB = 19
Cấu hình electron của B: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1
b. A là phi kim (vì có 6e lớp vỏ ngoài cùng)
B là kim loại (vì có 1e lớp vỏ ngoài cùng)


Câu (T 63) Hòa tan hoàn toàn Fe trong H2SO4 đặc nóng thu được dung dịch A. Chia A thành 2
phần bằng nhau
P1: Cho phản ứng với 0,07 mol KMnO4 trong môi trường H2 SO4 vừa đủ. Thêm tiếp HCl vào dung
dịch sau phan ứng thấy có 0,56 lít khí thoát ra (đkc)
P2: cô cạn thu cj65.6 g rắn.
Tính m Fe?
Câu (T-90) Cho 4,9 g hỗn hợp gồm Mg và Zn vào dung dịch chứa 0,02 mol H2SO4 loãng , sau
phản ứng thu được dung dich A. Cho vào A 0,5 lít hỗn hợp gồm Ba(OH)2 0,04M và NaOH
0,76M đến khi phản ứng hoàn toàn thu đượckết tủa, lọc kết tủa rồi nung đến khooisl]ơgj không
đổi thu được 11,47g rắn. Tính khối lượng mỗi kim loai ban đầu ?



×