Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Bài Tập Bồi Dưởng học sinh giỏi hóa Cấp 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (229.99 KB, 22 trang )

bài luyện tập số 1/2001
Câu 1:
a/ Hay mô tả cấu trúc hình học của N(CH
3
)
3
và N(SiH
3
)
3
.Qua đó hãy so sánh 2 hợp
chất (CH
3
)
3
NBF
3
và (SiH
3
)
3
NBF
3
về độ bền và tính bazơ. Giải thích.
b/ Đồng (Cu) kết tinh có dạng tinh thể lập phơng tâm diện.
Tính cạnh lập phơng a() của mạng tinh thể và khoảng cách ngắn nhất giữa hai
tâm của của hai nguyên tử đồng trong mạng, biết răng nguyên tử đồng có bán
kính bằng 1,28 .
Tính khối lợng riêng d của Cu theo g/cm
3
. (Cho Cu= 64).


Câu 2:
ở 25
0
C, phản ứng NO +
1
2
O
2


NO
2
Có G
0
= -34,82 KJ `
và H
0
= - 56,43 KJ
a/ Hãy xác định hằng số cân bằng của phản ứng ở 298K và 598K.
b/ Kết quả tìm thấy có phù hợp với nguyên lý chuyển dịch cân bằng
Le charterlier không?
Câu 3:
a/ Trộn 1,1.10
-2
mol HCl với1.10
-3
mol NH
3
và 1.10
-2

mol CH
3
NH
2
rồi pha loãng thành
1 lít dung dịch. Hỏi dung dịch thu đợc có có phản ứng với axít hay bazơ?
Cho pK
b
của NH
3
= 4,76 và pK
b
của CH
3
NH
2
= 3,40
b/ Khả năng khử của Fe
2+
trong H
2
O hay trong dung dịch kiềm mạnh hơn? vì sao?
Cho thế điện cực chuẩn E
0
Fe
2+
/Fe = -0,44 V ; E
0
Fe
2+

/Fe = -0,04 V
Tính số tan Ks của Fe(OH)
2
= 1,65.10
-15
và của Fe(OH)
3
= 3,8.10
-38
Câu 4:
Cho từ từ khí CO qua ống chứa 6,400gam CuO đun nóng. Khí ra khỏi ống đợc hấp
thụ hoàn toàn bằng 150ml dung dịch nớc vôi trong nồng độ 0,100M thấy tách ra
1,000gam kết tủa trắng, đun sôi phần nớc lọc lại thấy có vẩn đục. Chất rắn còn lại
trong ống đợc cho vào 500,000ml dung dịch HNO
3
0,320M thoát ra V
1
lít khí NO
2

nếu thêm 760,000ml dung dịch HCl 1,333M vào dung dịch sau phản ứng thì lại thoát
ra thêm V
2
lít khí NO nữa. Nếu tiếp tục thêm 24 gam Mg thì thấy thoát ra V
3
lít khí
hỗn hợp khí N
2
và H
2

, lọc dung dịch cuối cùng thu đợc chất rắn X.
a/ Viết phơng trình phản ứng và tính V
1
,V
2
,V
3
(đktc).
b/ Tính thành phần X( giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn).
NH
CH
3
H
3
C CH
3
Br
CH
3
ONa/C
2
H
5
OH
?
COOH
OH
COOH
OCOCH
3

bài luyện tập số 2/2001
Câu 1:
a/ Cho biết sản phẩm của phản ứng sau đây và giải thích
b/Viết cấu tạo các đồng phân của DiClo Butan. trong số trên những chất nào có tính
quang hoạt, gọi tên theo R,S các chất đó ?
c/ Metyl ete của p-Cresol ( p-CH
3
-O- C
6
H
4
-CH
3
) bị lẫn với tạp chất là Iod benzen. Hãy
nêu phơng pháp thuận tiện nhất để loại bỏ tạp chất trên. Biết t
0
của 2 chất gần bằng nhau.
Câu 2:
a/ Cho 2 chất: N C CH
2
-NH
2
và CH
2
- CH
2
-NH
2
Hãy so sánh tính bazơ của các nguyên tử Nitơ trong phân tử giữa 2 hợp chất trên và giải
thích.

b/ Cho 4 chất: axít Benzoic ; axít Salixylic ; axit và Phenol.
với các trị số pKa là 10; 3,0; 4,2; 3,5
Hãy xếp các chất trên theo thứ tự giảm dầnvề pKa và giải thích.
Câu 3:
Viết các phơng trình phản ứng điều chế:
a/ Tơ Capron từ Benzen và chất cô cơ.
b/ 1 Brom-4Iod-Benzen từ benzen và chất vô cơ.
c/ axitMetylMalonic CH
3
-CH(COOH)
2
từ metan và Chất vô cơ.
Câu 4:
Từ một loại tinh dầu tách đợc chất A chứa 76,92% lợng Cácbon; 12,82% lợng Hidro và
còn oxy. A còn điều chế bằng cách Hiđrô hoá có xúc tác chất 2-IsoPropyl-5-Metyl-
Phenol(B).
a/ Viết cấu tạo A và đồng phân hình họccủa A.
b/ Đun nóng A với H
2
SO
4
đặc ta thu đợc 2 chất D,E loại hidrocacbon. Viết cấu tạo
D,E và cơ chế phản ứng tạo D,E .
c/ So sánh tính axit của A,B và giải thích.
Câu 5:
Hợp chất hữu cơ X có M
x
< 170. Đốt hoàn toàn 243 mg X nhận đợc 202,6ml CO
2
(đktc)

và 135mg nớc. X tác dụng với NaHCO
3
và Na đều tạo ra số mol khí bằng số mol X phản
ứng.
a) Công thức phân tử X là gì? Những nhóm chức nào của X đã dự các phản ứng trên?
Số lợng mỗi nhóm chức đó bằng bao nhiêu?
b) Tìm cấu tạo X và 2 chất Y, Z từ sơ đồ sau: X Y + H
2
O
X + 2 NaOH 2Z + H
2
O
Y + 2 NaOH 2Z
Biết phân tử Z có chứa một nhóm metyl.
Bài luyện tập số 3/2001
Câu 1:
Cho phản ứng bậc một: C
2
H
6
C
2
H
4
+ H
2
ở 427
0
C nồng độ C
2

H
6
giảm đi một nửa sau 500s, ở 477
0
C nồng độ C
2
H
6
giảm
đi 2 lần sau 1000s. Hãy tính:
a/ Hằng số tốc độ của phản ứng ở 427
0
C.
b/ Thời gian cần để nồng độ C
2
H
6
giảm xuống còn 1/4 ở 427
0
C.
c/ Năng lợng hoạt động hoá của phản ứng.
Câu 2:
PCl
5
bị phân huỷ theo phản ứng PCl
5
(k) PCl
3
(k) + Cl
2

(k)
a/ Tính Kp của phản ứng nếu biết độ phân ly = 0,485 ở 200
0
C và áp suất tổng cộng ở
cân bằng hoá học = 1atm.
b/ Tính áp suất của hệ cân bằng hoá học nếu cho 2,085gam PCl
5
vào bình chân không
dung tích 200ml ở 200
0
C.
Câu 3:
a/ Xác định động E
0
và Hằng số cân bằng của phản ứng: Hg
2
2+
Hg + Hg
2+
Cho E
0
Hg
2+
/ Hg
2
2+
= + 0,92V và E
0
Hg
2+

/ Hg = + 0,85V
b/ Ion Ce
4+
dễ bị khử thành ion Ce
2+
nhờ tác dụng của AsO
3
3-
. Cho As
2
O
3
tác dụng với
NaOH rồi axit hoá thì đợc asenit (AsO
3
3-
), ion này bị Ce
4+
oxy hoá thành asenat
(AsO
4
3-
), xúc tác là một lợng nhỏ OsO
4
. Viết phơng trình ion của các phản ứng xảy ra và
tính thế của phản ứng chuẩn độ asenit bằng Ce
4+


điểm tơng đơng khi pH=1.

Cho E
0
(AsO
4
3-
/ AsO
3
3-
) = 0,56V và E
0
(Ce
4+
/Ce
3+
) = 1,70V
Câu 4:
a/Axit photphorit là axit ba chức, chuẩn độ một dung dịch H
3
PO
4
0,1000M với NaOH
0,1000M . Hãy ớc lợng pH ở các điểm sau:
- Giữa các điểmn bắt đầu và các điểm tơng đơng thứ nhất?
- Tại điểm tơng đơng thứ hai?
- Vì sao rất khó xác định đờng cong chuẩn độ sau điểm tơng đơng thứ hai?
Cho Ka
1
=1,7.10
-3
Ka

2
=6,2.10
-8
Ka
3
=4,4.10
-13
b/Canxi Hydroxit là một bazơ ít tan. Trong dung dịch nớc tồn tại cân bằng
Ca(OH)
2
(r) Ca
2+
(t) + 2OH

(t). Biết năng lợng tự do sinh chuẩn của Ca
2+
,
OH
-
, Ca(OH)
2
lần lợt bằng -132,18; -37,59; -214,3 (KCal/mol).
Hãy:- Tính tích số tan củaCa(OH)
2
ở 25
0
C.
- Nồng độ ion Ca
2+
; OH

-
trong dung dịch nớc ở 25
0
C?
Câu 5: Tổng hợp một chất của Crom. sự phân tích cho thấy thành phần có 27,1% Crom;
25,2% Cacbon; 4,255 Hydro về khối lợng và còn oxy.
a/ Tìm công thức thực nghiệm của hợp chất. Nếu công thức thực nghiệm gồm một phân tử
nớc thì dạng phức của hợp chất có phối tử là g?
b/ Khảo sát từ tính cho thấy hợp chất này là nghịch từ . giải thích và đề nghị cấu tạo phù
hợp của hợp chất.
Câu 6: Hỗn hợp A gồm Mg và Fe có tỷ lệ khối lợng 5/3. hỗn hợp B gồm FeO, Fe
2
O
3
,
Fe
3
O
4
trong đó số mol FeO bằng Fe
2
O
3
. Hoà tan B bằng dung dịch HCl d, sau đó thêm
tiếp Avà chờ cho phản ứng xong ta thu đợc dung dịch C không màu và V lít H
2
(đktc).
Cho dung dịch C tác dụng với dung dịch NaOH d rồi lọc lấy kết tủa nung trong không khí
đến lợng không đổi thu đợc chất rắn D. Biết rằng V lít H
2

nói trên đủ phản ứng với D
nung nóng.
a/ Viết các phơng trình phản ứng xảy ra.
b/ Trộn A với B thu đợc hỗn hợp X. Tính % lợng Mg, % lợng Fe trong X.
bài luyện tập số 4/ 2001
Câu 1:
a/ Có các hợp chất sau:C
2
H
5
OH, n- C
10
H
21
OH, C
6
H
5
OH,C
6
H
5
CH
2
OH, C
6
H
5
NH
2

,HO-CH
2
-
CHOH, CH
3
COOH, n-C
6
H
14
, C
5
H
6
và C
6
H
12
O
6
(glucozơ). hãy chỉ ra những chất tan tốt, tan
kém và giải thích.
b/ Từ một loại thực vật tách đợc chất(A) C
10
H
12
O
2
. Biến đổi A theo sơ đồ sau:
+ddNaOH +CH
3

I +H
2
(Ni,t
0
)
(A) C
10
H
11
O
2
Na(B) C
10
H
11
O(OCH
3
) (D) C
10
H
13
O(OCH
3
) (E)
Khi õy hoá (E) bằng KMnO
4
trong H
2
SO
4

thu đợc axit 3,4-di O-metyl-Benzen-Cacboxylic
và axiy fomic. viết công thức cấu tạo của (A),(B),(D),(E).
Câu 2: a/ Viết cấu tạo thu gọn của 1- Clobutan(A) và2- Clobutan(B). So sánh nhiệt độ sôi
giữa hai chất này và giải thích.
b/ Cho hai chất A,B trên tác dụng với Clo (chiếu sáng) theo tỷ lệ mol 1:1. Trình bày cơ
chế phản ứng và cho biết sản phẩm nào chiếm tỷ lệ cao nhất? Giải thích.
c/ Viết cấu trúc đồng phân của:C
3
H
5
Cl và ClCH=(C=)
n
CHC với n=1, n=2.
Câu 3:
a/ Viết các phơng trình phản ứng tạo sản phẩm chính khi.
1 mol A tác dụng với 1mol HNO
3
(H
2
SO
4
đặc).
1 mol A tác dụng với 1mol Br
2
(chiếu sáng).
1 mol A tác dụng với KMnO
4
đặc, d, đun nóng.
Hãy viết phơng trình phản ứng điều chế :
Axit -vinylacrylic từ CH

4
và các chất vô cơ cần thiết.
1,3,5 tri-Amino-benzen từ Toluen và các chất vô cơ cần thiết.
Câu 4: Có phơng trình phản ứng sau


a/ Viết cơ chế phản ứng.
b/ Thay A bằng C
6
H
5
-CH(CH
3
)-CH
2
-CH
2
-C(CH
3
)
2
OH (A1), hoặc bằng.
C
6
H
5
- CH
2
-CH
2

-C(CH
3
)
2
OH (A2) và tiến hành phản ứng trong điều kiện t-
ơng tự nh trên thu đợc sản phẩm hu cơ tơng ứng (B1) và (B2) với hiệu xuất tạo B1 bằng
68%, tạo B2 bằng 65%. Viết công thức cấu tạo của B1,B2 và giải thích tại sao hiệu suất
tạo B1,B2 cao hơn so với B.
Câu 5:Hai chất hữu cơ X,Y có cùng công thức phân tử và đều chứa 3 nguyên tố C,H,Br.
Khi đun nóng với dung dịch NaOh loãng, X tạo ra chất Z có chứa một nhóm chức còn
chất Ykhông tác dụng với NaOH nh điều kiện trên. 5,4gam chất Z phản ứng hoàn toàn
với Na cho 0,616 lít H
2
(ở 23,7
0
C và một atm). đốt cháy hoàn toàn 1,35 gam chất Z thu đ-
ợc 3,85 gam CO
2
. Khi cho X hoặc Y phản ứng với Br
2
(có bột sắt) đều thấy khí HBr thoát
ra; sản phẩm phản ứng của X là 3 chất D,E,F còn sản phẩm phản ứng của Y là 2 chất G,H.
a/ Viết cấu tạo có thể của X,Y,Z,D,E,G,H, biết rằng D,E,F,G,H đều chứa 64%Br.
b/ Cho hỗn hợp gồm 171 gam chất X và 78gam Benzen phản ứng với Br
2
(có mặt bột Fe ).
Sau phản ứng thu đợc 125,6gam Brombenzen ; 90 gam chất D; 40 gam chất E; và 30
gam chất F. Hãy cho biết chất X phản ứng với Br
2
khó (hoặc dễ0 hơn Benzen bao nhiêu

lần?
bài luyện tập số 5/ 2001
H
2
SO
4
85%
10
o
C
+ H
2
O
OH
Câu 1: a/ Cho E
o
Fe
2+
/Fe = -0,440 V và E
0
Ag
+
/Ag = 0,8,, V (ở 25
O
C). Hãy dùng thêm
điện cực Hidro tiêu chuẩn, viết sơ đồ của pin đợc dùng để xác định các thế điện cực đã
cho. Viết phơng trình phản ứng xảy ra khi pin đó hoạt động.
b/ Hãy xếp các nguyên tố Na - K - Li theo thứ tự giảm trị số năng lợng ion hoá thứ nhất
(I
1

). Giải thích bằng cấu tạo nguyên tử.
Năng lợng ion hoá thứ nhất (I
1
) của Mg = 7,644 eV; của Al = 5,984 eV. Dựa vào cấu hình
electron, hãy thích sự lớn hơn của I
1
của Mg so với Al.
2.a/ Uran trong thiên nhiên chứa 99,28%
238
U ( có thời gian bán huỷ là 4,5.10
9
năm) và
0,72%
235
U (có thời gian bán huỷ là 7,1. 10
8
năm). Hãy tính tốc độ phân rã mỗi đồng vị
trên trong 10 gam U
3
O
8
mới điều chế.
b/ Mary và PieCurie điều chế
226
Ra từ quặng Uran trong thiên nhiên .
226
Ra đợc tạo ra từ
đồng vị nào trong hai đồng vị trên ?
Câu 2:
1. Khi SO

2
vào H
2
O, trong dung dịch tạo ra có các cân bằng hoá học nào ? nồng độ của
SO
2
ở cân bằng thay đổi ra sao ( có giải thích) ở mỗi trờng hợp sau:
a/ Đun nóng dung dịch. b/ Thêm HCl.
c/ Thêm NaOH. d/ Thêm KMnO
4
2. Có các ion sau: Ba
2+
; Ag
+
; H
+
(H
3
O
+
); Cl

; NO
3

; SO
4
2-
.
a/ Hãy cho biết công thức chất tan hoặc ít tan tạo thành từ các ion đó.

b/ Trong 5 dung dịch, mỗi dung dịch chỉ chứa một trong các chất ở phần (a). Nếu không
dùng thêm chất khác, bằng các nào có thể nhận ra chất trong mỗi dung dịch (Có giải
thích).
Câu 3:
1. Từ thực nghiệm 1 ngời ta xác đợc : khi phản ứng sau đây đạt tới cân bằng.
NH
4
HS ( rắn) NH
3
(khí) + H
2
S (khí) (1)
thì tích số PNH
3
.PH
2
S = 0,109 (trị số này là hằng số ở nhiệt độ 25
o
C).
a/ Hãy xác định áp suất chung của khí khí tác dụng lên hệ (1) nếu ban đầu bình chân
không và chỉ đa vào đó NH
4
HS (rắn) .
b/ Nếu ban đầu đa vào bình (chân không) đó một lợng NH
4
HS rắn và khí NH
3
, khi đặt tới
cân bằng hoá học thì có P
NH3

= 0,549 atm. Hãy tính áp suất khí NH
3
trong bình trớc khi
phản ứng (1) xảy ra tại 25
o
C.
2. Một trong những phơng pháp điều chế Al
2
O
3
trong công nghiệp trải qua một số giai
đoạn chính sau đây:
- Nung Nefelin ( NaKAl2Si2O3) với CaCO3 trong lò ở 1200oC .
- Ngâm nớc sản phẩm tạo thành đợc dung dịch muối Aluminat Na[Al(OH)
4
(H
2
O)
2
] ;
K[Al(OH)
4
(H
2
O)
2
] và bùn quạng CaSiO
3
- Chiết lấy dung dịch, sục CO
2

d qua dung dịch đó.
- Kết tủa Al(OH)
3
đợc Al
2
O
3.
- Hãy viết các phơng trình phản ứng sảy ra.
Câu4: Để xác định hàm lợng oxi tan trong nớc ngời ta lấy 100,00 ml nớc rồi cho ngay
MnSO
4
(d) và NaOH vào nớc. Sau khi lắc kỹ (không cho tiếp xúc với không khí )
Mn(OH)
2
bị oxi hoá thành MnO(OH)
2
. Thêm axit (d), khi ấy MnO(OH)
2
bị

Mn
2+
khử
thành Mn
3+
. Cho KI (d) vào hỗn hợp, Mn
3+
oxi hoá I thành I
3
. Chuẩn độ I

3
hết 10,50 ml
Na
2
S
2
O
3
9,800 x 10
- 3
M.
a/ Viết phơng trình ion của các phản ứng xảy ra trong thí nghiệm.
b/ Tính hàm lợng ( mol/lít) của oxi tan trong nớc.
bài luyện tập số 6/ 2001
dd. NaOH,t
o
CH
3
OH, HCl khan
1)dd. NaOH,t
o
H
+
,t
o
2)dd.HCl,
Br
2,
H
2

O
H
+
,t
o
Glucozơ
Câu 1:1. Viết các phơng trình phản ứng( dạng cấu tạo) tạo thành A,B,C,D,M,N theo sơ
đồ sau:
a/ BrCH
2
CH
2
CH
2
CH=O A B
b/ BrCH
2
CH
2
CH
2
COOH C D
c/ HOCH
2
(CHOH)
4
CH=O M N
2. Từ Toluen viết sơ đồ phản ứng tổng hợp m Toluidin.
Câu 2: 1. Tám hợp chất hữu cơ A,B,C,D,E,G,H,I đều chứa 35,56% C ; 5,19% H ;
59,15% Br trong phân tử và đều có tỷ khối hơi so với Nitơ là 4,822. Đun nóng A hoặc B

với dung dịch NaOH đều thu đợc Anđêhit n Butiric, đun nóng C hoặc D với dung dịch
NaOH đều thu đợc Etylmetyl xetơn. A bền hơn B , C bền hơn D, E bền hơn G H và I đều
có các nguyên tử C

trong phân tử .
a. Viết công thức của A,B,C,D,E,G,H và I.
b. Viết các phơng trình phản ứng xảy ra.
c. 2.Hai xicloankan M và N đều có tỷ khối hơi so với Metan bằng 5,25. Khi Monoclo
hoá ( có chiếu sáng) thì M cho 4 hợp chất, N chỉ cho một hợp chất duy nhất. a/Hãy
xác định công thức cấu tạo của M và N .
b/Gọi tên các sản phẩm tạo thành theo danh pháp IUPAC.
c/ Cho biết cấu dạng bền nhất của hợp chất tạo thành từ N , giải thích.
Câu 3:1. Bằng giáy quỳ (các loại ), dung dịch NaNO
2
dung dịch HCl, dung dịch NaOH,
C
2
H
5
OH và các dụng cụ cần thiết, hãy phân biệt 4 axir\ts sau(có giải thích)
a: CH
3
-CH-COOH (Alanin) b)H
2
N-(CH
2
)
4
-CH-COOH (Lixin)
NH

2
NH
2
c) (axit glutamic) d) COOH (Prolin)
NH
2
NH
2.axit xinamic C
6
H
5
CH=CH-COOH đợc điều chế bằng tác dụng của benzanđehit với
anhitdric axetic có xúc tác K
2
CO
3
đun nóng. Viết phơng trình phản ứng . Vì sao không
dùng KMnO
4
để loại benzanđehitd rồi axit hoá để thu axit xinamic? có cách nào tách axit
xinamic từ hỗn hợp sản phẩm một cách hợp lý?
Câu4: Thuỷ phân hoàn toàn 1 mol polipeptit X tạo ra :
2 mol CH
3
CH(NH
2
)COOH (Ala) + 1 mol N - CH
3
-CH-COOH (His)
1 mol HOOC-(CH

2
)
2
CH(NH
2
)-COOH (Glu)
1 mol H
2
N-(CH
2
)
4
CH(NH
2
) COOH (Lys)
Nếu cho X tác dụng với 2,4 (NO
2
)
2
C
6
H
3
F N - CH
3
-CH-COOH (Y)
(Ký ArF) rồi thuỷ phân thì thu đợc Ala
Glu, Lys và hợp chất (Y). Mặt khác, nếu thuỷ
phân X nhờ enzin cacboxipeptidaza thì thu đợc Lys và một tetrepeptit, còn nếu thuỷ phân
không hoàn toàn X sẽ cho các dipeptit Ala-Glu, Ala-Ala và His-Ala.

1/ Xác định cấu tạo tên gọi của polipeptit X.
2/ Hãy cho biết trị số pH
I
(điểm đẳng diện) 3,22-6,00-7,59 và 9,74 ứng với mỗi
Aminoaxit trên.
3/ Viết cấu tạo dạng chủ yếu của mỗi Aminoaxit trên ở các pH = 1 và 13.
4/ Viết cấu tạo các sản phẩm decacboxyl hoá Ala, His (nhờ enzin thích hợp) và so sánh
tính bazơ của các nguyên tử N trong 2 sản phẩm đó. Giải thích
NH
2
NH-Ar
Bài luyện tập số 7 /2001
Câu 1:Viết một phơng trình phản ứng biểu diễn mỗi biến hoá sau:
a/ p- CH
3
-C
6
H
4
- CH
3
B D E
b/ o-CH
3
- C
6
H
4
- CH
3

F G H F
c/ o-BrOH
2
- C
6
H
4
- CH
2
Br F L
2. Có thể thực hiện đợc các phản ứng sau hay không?Vì sao?
C
2
H
5
Ona + CH
3
COOH C
2
H
5
OH + CH
3
COONa (1)
NaNH
2
+ CH
4
CH
3

Na + NH
3
(2)
Câu 2: 1. Hãy hoàn thành phơng trình phản ứng sau(nếu có)
A/ K
2
Cr
2
O
7
+ HCl ?
B/ Cl + FeCl
2
?
C/ FeCl
3
+ HCl ?
D/ Cl
2
+ MnSo
4
?
e/KMnO
4
+ FeCl
3
?
f/KMnO
4
+ HCl ?

2. Đặc điểm của phản ứng este hoá là thuận nghịch ?
a/Nêu các biện pháp để phản ứng nhanh đạt tới trạng thái cân bằng .Nêu các biện pháp
chuyển dịch cân bằng hoá học về tạo thành este.
b/Thiết lập biểu thức tính hằng số cân bằng K, giả sử cho a mol axit axetic phản ứng với b
mol rợu etylic và sau khi phản ứng đạt với trạng thái cân bằng đã thu đợc c mol este.
- Tính giá trị của K khi c =b =1 mol và c= 0.655 mol
- Nếu c=1 mol và b tăng gấp 5 lần thì lợng este tăng gấp bao nhiêu lần?
Câu 3: 1. Clofom tiếp xúc với không khí ngoài ánh sáng sẽ bị ôxi hoá thành photgen rất
độc. Để ngừa độc ngời ta bảo quản Clorofom bằng cách cho thêm một lợng nhỏ ancol
etylic để chuyển photgen thành chất không độc.
Viết phơng trình phản ứng và viết tên sản phẩm.
2. Đun nóng vài giọt clorofom với lợng d dung dịch NaOH, sau đó nhỏ thêm vài giọt
dung dịch KmnO
4
thấy hỗn hợp xuất hiện màu xanh.Viết các phơng trình phản ứng và giải
thích sự xuất hiện của màu xanh.
3. Khi tiến hành điều chế axit lactic từ anđehit axtic và axit xianhiđric, ngoài sản phẩm
mong muốn ta đợc hợp chất X (C
6
H
8
O
4
).Viết công thức cấu tạo của X và các phơng trình
phản ứng xảy ra.
Câu 4: 1.Heliotropin C
8
H
6
O

3
( chất định hớng trong công thức hơng liệu)
đợc điều chế từ chất Safrol C
10
H
10
O
2

(có trong tinh dầu xá xị )bằng cách đồng phân hoá
Satrol thành Isosatrol C
10
H
10
O
2
, sau đó oxihoá Isosaftrol bởi chất oxi hoá thích hợp.
Viết công thức cấu tạo của Heliortopin, Safron và Isosaftrol, biết rằng Heliortopin phản
ứng đợc với AgNO
3
trong dung dịch NH
3
cho muối của axit 3,4- metylen dioxi-Benzoic
và Isosaftrol có đồng phân hình học
2. Hợp chất X chứa 60% C; 4,44% H và 35,56% O trong phân tử, dung dịch nớc của X
làm hông quỳ tím.Thuỷ phân X thu đợc axetic và axit Salixilic.
a/ Xác định cấu tạo và gọi tên của X, biết Mx=180đvC.
b/ Tính thể tích vừa đủ dung dịch NaOH 0,5M phản ứng hoàn toàn với 5,4gamX.
+ HOCH
2

-CH
2
OH
+ddKMnO4 (dư),t
0


+ddKMnO4 (dư),t
0

+ddNaOH,t
0

~ 140
o
C
+ ddHCl
+ ddHCl
+ CH
3
-CH
2
OH
H
2
SO
4
ặc
H
2

SO
4

,t
o
Bài luyện tập số 8/2001
Câu1: Cho sơ đồ sau:
n-Butan
A,A
1
, B, B
1
,B
2
... D
2
là các hợp chất hữu cơ.
1/Hãy ghi các chất cần thiết và điều kiện phản ứng trên các mũi tên.
2/ Viết công thức cấu tạo của tất cả các hợp chất hữu cơ ở sơ đồ trên.
3/ Viết các phơng trình phản ứng tạo glixerintrinitrat từ n- butan theo sơ đồ trên.
Câu 2: 1. a/Chất diệt cỏ 2,4,5-T(axit 2,4,5-triClo phenoxiaxetic) đợc điều chế từ phản ứng
của một dẫn xuất techaclo của benzen với các chất : dung dịch NaOH, metalon, Natri
monocloaxetat, axit clohidric.Viết sơ đồ các phản ứng xảy ra, gọi tên các chất trong sơ đồ
và neu tên cơ chế phản ứng đó.
b/ Trong quá trình tổng hợp nói trên đã sinh ra một sản phảm phụ có độc tính cực mạnh
có trong thành phần của chất độc màu da cam đó là chất độc đioxin.
Hãy trình bày sơ đồ phản ứng tạo thành đioxin.
2.a/Khi chế hoá hỗn hợp các đồng phân không gian của2,3- đibrom-3metylpentan với
kẽm thu đuợc các hidrocacbon không no.Viết công thức cấu trúc các đồng phân trên và
các hidrocacbon đó.

b/ Sẽ thu đợc sản phẩm nào bằng phản ứng tơng tự của 2,4- đibrom-2-metylpentan.
Câu 3: Viết phơng trình phản ứng xảy ra khi sục luồng d khí H
2
S qua dung dịch có chứa
các ion Ag
+
,Ba
2+
,Cr
2
O
7
2-
,Fe
3+
,Ni
2+
,H
+
.
b/ Dung dịch A chứa: Mg
2+
,Ba
2+
, Al
3+
,Cr
3+
,Co
2+

,Ag,Hg
2
2+
,NO
3
-
.Thêm dung dịch NaCl d
vào A, lọc kết tủa B tách ra rửa sạch và cho tác dụng với dung dịch NH
3
6M.Phần nớc lọc
D đợc đun nóng cách thuỷ và thêmNH
4
Cl, rồi thêm tiếp NH
3
6M cho tới pH~9,0 tách ra
kết tủa E. Cho E tác dụng với NaOH 2M, thêm một ít dung dịch H
2
O
2
. Hãy viết phơng
trình phản ứng xảy ra.
c/ Có ba dung dịch Ba(OH)
2
, Pb(CH
3
COO)
2
,MgSO
4
. Hãy chọn 5 thuốc thử mà mỗi thuốc

thử đợc dùng có thể phân biệt đợc 3 dung dịch trên.Giải thích.
Câu 4: Hoà tan 7,180 gam một cục sắt chứa Fe
2
O
3
vào một lợng rất d dung dịch H
2
SO
4

loãng rồi thêm nớc cất đến thể tích đúng 500ml.Lờy 25ml dung dịch đó thêm dần12,5ml
dung dịch KMnO
4
0,096 M thì xuất hiện màu hồng tím trong dung dịch.
a/ Xác định hàm lợng phần (%) của Fe tinh khiết trong sắt cục.
b/ Nếu lấy cùng một khối lợng sắt cục có cùng hàn lợng của Fe tinh khiết nhng chứa tạp
chất FeO và làm thí nghiệm giống nh trên thì luợng dung dịch KmnO
4
0,096M cần dùng
là bao nhiêu?
A
A
1
B
C
G
D
1,4-đibrom-2-buten
axeton
B

1
B
2
C
2
M
g
C
1
D
1
Glixeren trinnitrat
D
1
D
2
CH
2
CH
2
isoamylaxetat
ete khan
2)H
2
O
+
550-600
o
C

×