Tải bản đầy đủ (.pptx) (31 trang)

Bài 19 Sinh học 12 : Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến vả công nghệ tế bào

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.47 MB, 31 trang )

Nhóm 1

Bài 19
TẠO GIỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP
GÂY ĐỘT BIẾN & CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
I. Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến
II. Tạo giống bằng công nghệ tế bào


I. Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến
1. Quy trình
Dùng các tác nhân gây đột biến: tia phóng xạ, tia tử ngoại, sốc
nhiệt, các hóa chất, một số virut…

•Xử lí mẫu vật bằng tác nhân gây đột biến
•Chọn lọc các thể đột biến có KH mong muốn
•Tạo dòng
•thuần chủng


I. Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến
1. Quy trình
➢ Lưu ý:
➢ Khi gây đột biến cần chú ý đến đối tượng, liều
lượng và thời gian xử lí.
➢ Phương pháp này đặc biệt hiệu quả đối với VSV
➢ Thường dùng cho VSV, TV, hạn chế ở ĐV do ĐB
gen có hại, có thể gây chết.


2. Một số thành tựu tạo giống ở Việt Nam


✧ Ở vi sinh vật
Gây đột biến ở tảo lục, nấm men... thu được những loại
vi sinh mang màu sắc khác nhau dùng để vẽ tranh.

Tảo lục Chlorella

Rhodotorula glutinis


✧ Ở vi sinh vật

Tranh vẽ bằng vi sinh vật


✧ Ở vi sinh vật
Gây đột biến chủng nấm men hoang dại phân lập từ bã men
bia tạo chủng nấm men Saccharomyces cerevisiae đột biến
tách chiết từ β - glucan để sản xuất đường giá rẻ.


✧ Ở thực vật
▪ Giống đột
biến

TÁO GIA LỘC

TÁO MÁ HỒNG

Giống táo má hồng cho 2 vụ quả/năm, khối lượng quả tăng cao
hơn, thơm ngon hơn và màu sắc hấp dẫn.



✧ Ở thực vật
▪ Giống đột
biến
Giống ngô DT6 chín
sớm, năng suất cao,
hàm lượng protein
tăng 1,5%.


✧ Ở thực vật
▪ Giống đột
biến
Giống lúa Mộc Tuyền đột
biến bằng tia gama
→ MT1 có nhiều đặc tính
quí (chín sớm nên rút ngắn
thời gian canh tác và cứng
cây, chịu chua và phèn nên
có thể trồng ở nhiều vùng
khác nhau, năng suất tăng
15-25%.)


✧ Ở thực vật
▪ Giống đa bội
hóa

Đối với TV ăn quả thường gây ĐB đa bội lẻ vì đa bội lẻ hầu như

không có khả năng sinh giao tử bình thường (Nho → đa bội lẻ
→ không hạt,…)

Bưởi tam bội không hạt

Nho tam bội


✧ Ở thực vật
▪ Giống đa bội
hóa

Loại dưa hấu 3n quả to,
hương vị ngon, thịt quả
dày, hàm lượng đường
cao và không hạt.


✧ Ở thực vật
▪ Giống đa bội
hóa

Ổi tam bội: quả dài,
không hạt, da màu
xanh sáng, thịt màu
trắng ngà, chắc, giòn,
có vị chua.


✧ Ở thực vật

▪ Giống đa bội
hóa

Dâu tây tứ bội


II. Tạo giống bằng công nghệ tế bào
1. Công nghệ tế bào thực vật


Nuôi cấy hạt phấn
• Nuôi cấy hạt phấn trên môi trường nhân
tạo để hình thành các dòng đơn bội.
• Chọn lọc các dòng đơn bội có KH mong
muốn
• Lưỡng bội hóa các dòng đơn bội thành các
dòng lưỡng bội. Các cây này sẽ có KG đồng
hợp về tất cả các gen nên di truyền ổn định.



Nuôi cấy tế bào invitro tạo mô sẹo
• Nuôi cấy tế bào thực vật 2n trong môi
trường dinh dưỡng nhân tạo để hình thành
mô sẹo.
• Bổ sung hoocmon kích thích sinh trưởng để
phát triển thành cây hoàn chỉnh.





Chọn dòng tế bào xôma có biến dị
• Nuôi cấy tế bào 2n trên môi trường nhân tạo.
• Chọn lọc các dòng tế bào có biến dị khác nhau.



Dung hợp tế bào trần
• Tạo tế bào trần bằng cách dùng enzim hoặc vi
phẫu để phá bỏ thành xenlulôzơ.
• Dung hợp hai khối nhân và tế bào chất thành
một sau đó cho phát triển thành cây lai xôma
giống lai hữu tính.



2. Công nghệ tế bào động vật
a. Nhân bản vô tính động vật:
•. Nhân bản vô tính là kĩ thuật tạo ra các bản sao của một cá thể
mà không cần qua sinh sản hữu tính.

Nhân bản vô tính trong tự nhiên
(Trường hợp sinh đôi, sinh ba… ở động vật)


a. Nhân bản vô tính động vật:

Thành tựu đầu tiên
1997, Wilmut (nhà
khoa


học

người

Scotle) lần đầu tiên
đã nhân bản thành
công cừu Đôly.


×