Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

Bài 19, tiết 21: Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến và công nghệ tế bào

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.52 MB, 28 trang )


Giáo viên: Vũ Đăng Khoa
Đơn vị: Trường THPT Thuận Thành 3

KIỂM TRA BÀI CŨ
Ưu thế lai là gì? Cơ sở di truyền và
phương pháp tạo ưu thế lai




Tiết 21:
Tiết 21:
Tạo giống bằng phương pháp gây
Tạo giống bằng phương pháp gây
đột biến và công nghệ tế bào
đột biến và công nghệ tế bào
I. Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến
I. Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến
Tạo giống bằng phương pháp
gây đột biến là gì?
Vì sao lại phải tạo ra giống mới
bằng phương pháp gây đột biến?

cơ sở khoa học của việc gây đột biến
cơ sở khoa học của việc gây đột biến
để tạo giống mới
để tạo giống mới
-
Mỗi một kiểu gen nhất định của giống chỉ cho một
năng suất nhất định.


-
Mỗi giống cụ thể sẽ cho một năng suất tối đa nhất
định trong điều kiện canh tác hoàn thiện nhất. Mỗi
giống có một mức trần về năng suất.
- Để có năng suất cao hơn mức trần hiện có của giống,
cần gây đột biến bằng việc sử dụng các tác nhân vật
lí và hoá học, làm thay đổi vật liệu di truyền của sinh
vật, chọn lọc từ các thể đột biến những cá thể có đặc
tính mong muốn.
* Khỏi nim: Gõy t bin l i mi vt liu di
truyn ca ging c

Nghiên cứu mục I.1, em
hãy cho biết:
-
Quy trình gây đột biến?
-
Đối tượng áp dụng?

quy trình tạo giống mới bằng phương pháp
quy trình tạo giống mới bằng phương pháp
gây đột biến
gây đột biến


a) Xử lí mẫu vật bằng tác nhân gây đột biến
cần lựa chọn tác nhân gây đột biến thích hợp,
Tìm hiểu liều lượng và xác định thời gian xử lí tối ưu
b) Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong
muốn

T i sao lại phải tiến hành lựa chọn các thể đột
biến thích hợp ?
c) Tạo dòng thuần chủng


* Đối tượng thích hợp chủ yếu là: vi sinh vật và
* Đối tượng thích hợp chủ yếu là: vi sinh vật và
thực vật.
thực vật.
-
Vi sinh vật sinh sản bằng cách phân đôi nên không thể
tạo BDTH, BDDT ở vi sinh vật chủ yếu được tạo ra nhờ
đột biến. vsv có tốc độ sinh sản nhanh nên chọn lọc và
nhân các thể đột biến dễ dàng hơn
-
Thực vật: có thể gây đột biến gen, đột biến đa bội.
-
Động vật bậc thấp; có thể gây đột biến, ví dụ; ruồi giấm,
tằm,..
Động vật bậc cao thì không áp dụng phương pháp này.

2. Một số thành tựu tạo giống ở
2. Một số thành tựu tạo giống ở
Việt Nam
Việt Nam

Gây đột biến bằng tác nhân vật lí:
Giống lúa Mộc tuyền đột biến  MT1 có nhiều
đặc tính quí (chín sớm nên rút ngắn thời gian
cach tác), thấp và cứng cây, chịu chua và phèn

nên có thể trồng ở nhiều vùng khác nhau, năng
suất tăng 15-25%.
Tạo giống Ngô DT6: chín sớm, năng suất cao,
hàm lượng Pr tăng 1,5%..


-Gây ĐB bằng tác nhân hoá học:

Táo gia lộc xử lí bằng NMU (nitrô mêtyl
urê)  giống táo mới cho 2 vụ quả/năm,
khối lượng quả tăng cao và thơm ngon.

Cây dâu tằm (3n) có nhiều đặc tính quí:
bản lá dày, năng suất cao.

Dưa hấu và nho (tam bội) đều không có
hạt và nâng cao hàm lượng đường

Dưa hấu
tam bội

×