Tải bản đầy đủ (.ppt) (170 trang)

thuyết kiến tạo mảng và các giả thuyết về thuyết kiến tạo mảng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.43 MB, 170 trang )

• GVHD: Thầy Châu Hồng Thắng

Nhóm Lưỡng Cư
SVTH : Ngô Vũ Hoàng

Đỗ Thò Bích
Đặng Văn Tuấn
Nguyễn Thò Như Trang


A CÁC CHUYỂN ĐỘNG KIẾN TẠO :

1. Khái niệm :
Chuyển động kiến tạo là chuyển động cơ học của vật
chất Trái đất do các nguyên nhân bên trong Trái đất
gây ra . Kết quả của chuyển động kiến tạo có thể
dẫn đến các hiện tượng như :
+ Làm biến đổi thạch quyển .
+ Làm biến đổi biển và lục đòa .
+ Làm thay đổi thế nằm của đá , phá hủy đá .
+ Dẫn đến các hoạt động động đất , núi lửa .


Các chuyển động kiến tạo bao gồm chuyển động
tạo lục và chuyển động tạo sơn .
• + Chuyển động tạo lục ( còn gọi là chuyển động
thăng trầm hay chuyển động dao động) : là
chuyển động nâng lên hạ xuống theo chiều thẳng
đứng một cách chậm chạp , lâu dài , trên một
diện tích rộng . Kết quả của chuyển động tạo lục
có thể dẫn tới những thay đổi về biển và lục đòa ,


thay đổi đòa hình , thay đổi thế nằm của đá một
cách nhẹ nhàng …


Hỡnh : Chuyeồn ủoọng taùo luùc


+ Chuyển động tạo sơn là chuyển động theo
phương nằm ngang ( theo phương tiếp tuyến)
hình thành với quy mô lớn . Chuyển động tạo
sơn là nguyên nhân làm cho các mảng va
chạm , cuốn hút vào nhau . Kết quả của
chuyển động tạo sơn tạo ra sự thay đổi biển
và lục đòa , hình thành các nếp uốn , đứt
gãy , …


Hình :chuyển ñoäng taïo sôn


Hình :chuyển ñoäng taïo sôn


Hình : Daõy Himalaya ( 8848m)


Bảng Phân loại chuyển động kiến tạo của các tác giả khác nhau
Tác giả

Phân Loại Chuyển Động


Gilbert (1890)
Stille (1919)

Chuyển động tạo lục

Tetaev (1949)

Chuyển động dao động

Muratov (1949)

CĐ dao động

Belouxov (1954)

CĐ tạo núi
trong các
miền đòa
máng , CĐ
tạo lục trong
các miền nền

CĐ dao động

Chuyển động tạo sơn
CĐ đứt gãy

CĐ uốn nếp


CĐ uốn nếp

CĐ đứt gãy

CĐ uốn nếp

Dao động chung

Dao động sóng

Sonder (1956)

CĐ tạo lục

CĐ ngang

CĐ tạo núi

Bubnoff (1957)

CĐ tạo lục

CĐ tỏa nhánh

CĐ tạo núi

Coxughin (1960)

CĐ sâu


CĐ biến vò

Khain (1963)

CĐ thẳng đứng

CĐ ngang

CĐ vỏ

CĐ sâu

CĐ vỏ

CĐ sâu


II. Phân loại chuyển động kiến tạo
và các phương pháp nghiên cứu :
Dựa vào thời gian xuất hiện , các hoạt động
kiến tạo được chia ra chuyển động kiến tạo
mới ( tân kiến tạo ) và chuyển động kiến
tạo cổ ( cổ kiến tạo ) .


a. Chuyển động kiến tạo mới và phương pháp
nghiên cứu :
• Các chuyển động kiến tạo mới là các chuyển
động kiến tạo diễn ra trong khoảng thời gian từ
kỉ Neogen (N) cho đến kỉ Đệ Tứ (Q) .

• Kết quả của các chuyển động kiến tạo mới là
để lại nhiều dấu vết trên hình thái đòa hình ,
cảnh quan nhân văn hiện đại . Nghiên cứu các
chuyển động kiến tạo mới chủ yếu dựa vào một
số phương pháp như : PP Lòch Sử , PP Trắc Đòa ,
PP Đòa Mạo …


+ PP Lòch Sử :
• Phương pháp này dựa trên cơ sở những
truyền thuyết , truyện cổ tích , các di chỉ
văn hóa , các công trình xây dựng , … để
nội suy ra các chuyển động kiến tạo .


Ví dụ :
Chuyện về đền Sérapis ở vònh Napolis ( Ý)
Ở khu vực bờ biển Thụy Điển _ Na Uy trong
vùng vònh Bốtni
Ở khu vực bờ biển Amstecdam ( Hà Lan)
Ở bờ biển Diễn Châu _ Nghệ An


+ PP Trắc đòa :
• PP này dựa trên các số liệu đo đạt trong
nhiều năm để nghiên cứu các chuyển động
kiến tạo .


Ví dụ :

Các số liệu đo đạt trong 13 năm cho thấy
khoảng cách giữa Greenwich đến
Washinton rút ngắn đi 0.7m .
Kết quả đo đạt ở vùng Califocnia dọc theo đứt gãy
San Andreas trong 64 năm từ 1882 đến 1946 cho
thấy hai cánh đứt gãy dòch chuyển ngang theo
phương TB_ĐN với tốc độ trung bình là 1mm/năm .


+ PP Đòa Mạo :
• Phương pháp này dựa trên những dấu vết
còn để lại trên bề mặt Trái đất . Có hiệu
quả nhất là dùng để nghiên cứu bờ biển ,
bờ sông , bờ hồ .


Các dấu hiệu cho biết có chuyển động nâng lên như :
 Các thềm mài mòn , bồi tụ hoặc các đê ven bờ được nâng
lên.
 Đảo được nối liền với bờ thành bán đảo .
 Các hàm ếch , thềm sông , hoặc các tam giác châu được
nâng lên cao trên mực nước biển.
 Các đảo cát , các ám tiêu san hô , … được mở rộng .
Các dấu hiệu cho biết có chuyển động lún xuống như :
 Bờ bò mài mòn mạnh .
 Các thềm sông , hàm ếch , … bò ngập dưới mực nước biển .
 Thung lũng sông phần hạ lưu bò ngập dưới nước hoặc vùng
cửa sông mở rộng …



b. Các chuyển động kiến tạo cổ và
phương pháp nghiên cứu :
• Các chuyển động kiến tạo cổ là các chuyển động
diễn ra vào thời gian từ kỉ Neogen (N) trở về
trước . Do được hình thành rất lâu nên các
chuyển động kiến tạo cổ thường bò phá hủy hoặc
bò các trầm tích trẻ hơn phủ lên làm mất đi dấu
vết . Vì vậy để nghiên cứu các chuyển động kiến
tạo cổ người ta thường dùng các phương pháp đòa
chất như : pp phân tích tướng đá , pp phân tích
bề dày trầm tích , pp phân tích mối quan hệ tiếp
xúc đòa tầng …


+ PP phân tích tướng đá :
+ PP phân tích bề dày trầm tích :
+ PP phân tích mối quan hệ tiếp xúc đòa tầng :


B. CÁC GIẢ THUYẾT CHÍNH VỀ
ĐỊA KIẾN TẠO HỌC


I. Nhoùm giaû thuyeát tónh :


THUYEÁT ÑÒA MAÙNG


a.Các đặc trưng của đòa máng :

Đòa máng có cấu trúc phức tạp , dạng kéo
dài hẹp
(dài đến hàng nghìn km, rộng độ vài trăm
km). Biên độ nâng lên hạ xuống rất lớn ,
tốc độ dao động tương đối nhanh và có tính
đònh hướng .Nơi sụt lún có thể có các trầm
tích dày hàng vạn mét , phân bố thàng
dạng đối với các hiện tượng uốn nếp , đứt
gãy , họat động magma , biến chất mãnh
liệt .


Nói chung quá trình họat động của đòa
máng trải qua hai giai đọan lớn : giai đọan
đầu sụt lún là chính , giai đọan sau nâng
lên là chính .


b.Các đặc trưng của nền :
• Nền là miền tương đối yên tónh , có họat
động kiến tạo yếu ớt .Về mặt cấu trúc , có
thể có hai tầng :tầng dưới là móng ,
thường do các đòa máng cũ trước đây phát
triển nay đã ổn đònh và chòu bào mòn .
Tầng trên là lớp phủ trầm tích cấu tạo
tương đối đơn giản , chưa bò biến động kiến
tạo mạnh .



×