Tải bản đầy đủ (.docx) (56 trang)

Một số biện phỏp nhả năng sử dụng vốn của cụng ty TNHH thương mại và vận tải thanh thủy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (314.47 KB, 56 trang )

1

LỜI MỞ ĐẦU
Đất nước ngày càng phát triển, với nền kinh tế thị trường hoạt động mở cửa
như hiện nay thì nhiều cá nhân tổ chức đã nhìn thấy những cơ hội để phát triển và
muốn khẳng định mình, góp một phần tài năng, công sức nhỏ bé của mình để cùng
phát triển nền kinh tế của đất nước sánh vai với cường quốc trên thế giới. Việc
thành lập các doanh nghiệp mới hoặc xây dựng và mở rộng công ty theo quy định
của luật ngày càng nhiều nhưng để có thể thành lập một doanh nghiệp mới, hay mở
rộng công ty, mong muốn công ty phát triển một cách ổn định và bền vững thì vốn
và sử dụng vốn một cách hiệu quả là các cần phải quan tâm.
Để tiến hành bất kì một quá trình sản xuất kinh doanh nào cũng cần phải có
vốn. Trong nền kinh tế thị trường thì vốn là điều kện tiên quyết, có ý nghĩa quyết
định tới các bước tiếp theo của quá trình sản xuất kinh doanh. Vốn dùng để phục vụ
cho sản xuất kinh doanh không phải là để tiêu dùng và khi người ta bỏ vốn ra để
làm một điều gì đó thì đều mong muốn rằng số tiền thu về sẽ nhiều hơn số tiền lúc
đầu bỏ ra. Chính điều này nó đòi hỏi các doanh nghiệp khi sử dụng vốn thì phải lên
kế hoạch và tính toán thật cụ thể chi tiết nhằm mục đích để sử dụng đồng vốn thật
sự hiệu quả.
Nhìn nhận được tầm quan trọng của Vốn kinh doanh trong doanh nghiệp như
trên, qua quá trình tìm hiểu và đi thực tế tại Công ty TNHH Thương mại và vận tải
Thanh Thủy, được sự giúp đỡ của Ban Giám đốc, phòng Tài chính – Kế toán của
Công ty và sự hướng dẫn, giúp đỡ của cô giáo Phạm Ngọc Thủy, em quyết định tìm
hiểu và nghiên cứu đề tài:"Một số biện pháp nhả năng sử dụng vốn của Công ty
TNHH Thương mại và vận tải Thanh Thủy”


2

CHƯƠNG I
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN THƯƠNG MẠI


VÀ VẬN TẢI THANH THỦY
1.1. Quá trình ra đời và phát triển của công ty
1.1.1 Giới thiệu chung về công ty
-

Tên doanh nghiệp: Công ty TNHH Thương mại và vận tải Thanh Thủy

-

Tên giao dịch quốc tế:company LTD Trade And Transport Thanh Thuy
Trụ sở chính:
Điện thoại: (031)3629080
Tài khoản giao dịch: 25977659 (Ngân hàng ACB), 030007970389 ( Ngân hàng
-

-

Sacombank), 2114202928155( Ngân hàng Agribank)
Mã số thuế: 0201159664
Chức năng:
Công ty TNHH Thương mại và vận tải Thanh Thủy là đơn vị làm công tác san
lấp mặt bằng vận tải và thương mại các công trình xây dựng như : nhà cửa, cầu
đường....v
Nhiệm vụ:
+ Nghiên cứu thị trường nắm vững nhu cầu thị trường từ đó tìm kiếm khách
hàng mở rộng thị trường thiêu thụ.
+ Tổ chức tìm kiếm khai thác sử dụng hợp lý các nguồn hàng.
+ Không ngừng hoàn thiện cơ cấu, tổ chức quản lý mạng lưới kinh doanh của
công ty theo hướng gọn nhẹ và hiệu quả.
+ Hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực hoạt động cho phép, thực hiện công

tác thống kê kế toán theo pháp lệnh của nhà nước, thực hiện nghĩa vụ đối với nhà
nước, đối với xã hội và người lao động. Chịu trách nhiệm về hoạt động kinh doanh
của mình.
1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển
Công ty TNHH Thương mại và vận tải Thanh Thủy chính thức đi vào hoạt
động ngày 14/04/2011 theo giấy phép kinh doanh số 0201159174 của Sở Kế Hoạch
và Đầu Tư Thành Phố Hải Phòng


3

Công ty hoạt động theo định hướng phát triển của nhu cầu con người, đô thị hóa,
công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Công ty nhận vận chuyển vật liệu xây dựng cho các
công trình giao thông, thủy lợi, san mặt bằng, xây dựng cơ sở hạ tầng, khu dân cư
trên địa bàn thành phố Hải Phòng. Lãnh đạo công ty luôn nghiên cứu những phương
thức mới nhằm nâng cao quá trình thi công, đảm bảo chất lượng cho các công trình.
Tổ chức điều hành kế toán sản xuất kinh doanh của đơn vị thực thi tiến độ phân kỳ
của kế hoạch. Đồng thời, có nghĩa vụ thực hiện đầy đủ các báo cáo tài chính thống
kê theo quy định của pháp luật. Về công tác quản lý kỹ thuật và chất lượng công
trình cũng được thực hiện theo đúng quy định của công ty. Khai thác, sử dụng vốn
có hiệu quả đầu tư hoạt động kinh doanh. Mở rộng quan hệ đối tác trong nước và
ngoài nước . Thực hiện các nghĩa vụ nộp các khoản nguồn thu cho ngân sách nhà
nước,không ngừng phát triển công ty ngày càng lớn mạnh.


4

1.2 Lĩnh vực sản xuất kinh doanhBảng 1.1.Ngành nghề kinh doanh của công ty
STT
1

2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17

Tên ngành
Bán buôn và vận chuyển vật liệu, thiết bị lắp đặt khác
trong xây dựng
Dịch vụ xuất nhập khẩu hàng hóa
Cho thuê máy móc thiết bị xây dựng
Vận tải hàng hóa đường thủy nội địa
Dịnh vụ vận tải hàng hóa đường bộ
Vận tải hàng hóa bằng đường bộ
Bán buôn và vận chuyển sắt, thép
Bán buôn máy móc thiết bị và phụ tùng máy khác
Xây dựng nhà các loại
Chuẩn bị mặt bằng
Bán buôn xăng dầu và các sản phẩm liên quan

Dịch vụ vận tải hàng hóa đường thủy
Xây dựng công trình công nghiệp, thủy lợi, cơ sở hạ tầng
Hoạt động xây dựng chuyên dụng khác
Sửa chữa và bảo dưỡng phương tiện vận tải thủy
Bảo dưỡng sửa chữa ô tô và xe có động cơ khác
Xây dựng công trình đường sắt và đường bộ

Mã ngành
4663
8299
7730
5022
5221
4933
4934
4659
4100
4312
4661
5222
4290
4390
3315
4520
4210


5

1.3.Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty

1.3.1.Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty


6

Sơ đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức của công ty
Phó tổng giám đốc
Tổng giám đốc
P.Giao nhận kho hàng
P.Kinh doanh
P.Kỹ thuật
P.Kế toán tài chính
P.Tổ chức hành chính
P.Vật tư
P.Khai thác tàu biển
P.Khai thác thương vụ
ban giám sát

1.3.2.Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban


Ban giám đốc :
Ban Tổng giám đốc có nhiệm vụ tổ chức điều hành và quản lý mọi hoạt động
sản xuất kinh doanh hàng ngày của công ty theo những chiến lược và kế hoạch đã


7

được thông qua. Ban Tổng giám đốc gồm có 03 thành viên, trong đó có 01 Tổng
Giám đốc và 02 Phó tổng giám đốc.



Ban giám sát
- Ban kiểm soát thực hiện giám sát trong việc quản lý và điều hành Công ty,
chịu trách nhiệm trước Đại hội đồng cổ đông về những sai phạm của mình trong
quá trình thực hiện nhiệm vụ được giao;
- Kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp trong quản lý, tính trung thực và mức độ cẩn
trọng trong quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh, trong tổ chức công tác kế
toán, thống kê và lập báo cáo tài chính;
- Thẩm định báo cáo tình hình kinh doanh, báo cáo tài chính hàng năm và sáu
tháng của Công ty; báo cáo đánh giá công tác quản lý của Hội đồng quản trị lên Đại
hội đồng cổ đông tại cuộc họp thường niên.



Phòng kinh doanh :
Lập các kế hoạch Kinh doanh và triển khai thực hiện:

− Thiết lập, giao dich trực tiếp với hệ thống Khách hàng, hệ thống nhà phân phối.
− Thực hiện hoạt động bán hàng tới các Khách hàng nhằm mang lại Doanh thu cho

Doanh nghiệp.
− Phối hợp với các bộ phận liên quan như Kế toán, Sản xuất, Phân phối,...nhằm mang
đến các dịch vụ đầy đủ nhất cho Khách hàng.
• Phòng kế toán tài chính :
Tham mưu phương hướng, biện pháp, quy chế quản lý tài chính, thực hiện các
quyết định tài chính của công ty và tổ chức thực hiện công tác kế toán sao cho hiệu
quả, tiết kiệm, tránh lãng phí, đúng qui chế, chế độ theo quy định hiện hành.
Trình báo cáo Bộ chủ quản dự toán thu, chi tài chính của Trường hàng quý,
năm và các báo cáo cần thiết khác cho Kho bạc nhà nớc nơi giao dịch.

Kiểm tra, kiểm soát việc thực hiện các qui định quản lý tài chính và chế độ
tài chính. Thực hiện dự toán thu, chi hàng năm, chế độ chi trả cho người lao
động, chế độ quản lý tài sản, các qui định về công nợ, xử lý mất mát, hư hỏng,
thiếu hụt tài sản.


Phòng tổ chức hành chính


8

Chấp hành và tổ chức thực hiện các chủ trương, quy định, chỉ thị của ban giám đốc
Phục vụ các công tác hành chính để ban giám đốc thuận tiện trong chỉ đạo điều
hành, phục vụ hành chính để các bộ phận khác có điều kiện hoạt động tốt.
Quản lý việc sử dụng các loại tài sản của công ty , đảm bảo an ninh trật tự an
toàn lao động, vệ sinh lao động và phòng chống cháy nổ trong công ty
Tham mưu đề xuất cho công ty và ban giám đốc để xử lý các vấn đề thuộc lĩnh
vự hành chính


Phòng vật tư :
Phòng Kế hoạch Vật tư Phương tiện, chức năng tham mưu lãnh đạo Công ty:
− Công tác đầu tư sửa chữa, xây dựng mới các công trình và cơ sở vật chất phục vụ
mọi hoạt động của Công ty; tham mưu về thủ tục đầu tư - xây dựng, đấu thầu - giao
thầu, hợp đồng kinh tế đối với các công trình.
− Công tác mua sắm vật tư, thiết bị, phương tiện; quản lý việc xuất nhập vật tư đưa
vào hoạt động vận tải.

− Thực hiện chức năng quản lý về tất cả các yếu tố liên quan đến đầu vào của công ty


như giá, số lượng, chất lượng…
• Các chi nhánh, văn phòng đại diện, Xí nghiệp vận tải và giao nhận:
Được tổ chức chuyên môn hóa kinh doanh dịch vụ cho từng thương vụ và từng
loại hình hoạt động. Đứng đầu các đơn vị là các trưởng đơn vị có nhiệm vụ triển
khai, tổ chức kinh doanh theo chức năng, nhiệm vụ của đơn vị dưới sự chỉ đạo của
Ban Tổng giám đốc.


Các phòng ban quản lý:
Thực hiện các công việc chức năng theo chuyên môn, được xây dựng theo cơ
cấu tinh giản, gọn nhẹ nhưng vẫn đảm bảo cho việc quản lý, tổ chức, điều hành hoạt
động sản xuất kinh doanh theo chỉ đạo của Ban Tổng giám đốc đạt hiệu quả,năng
suất lao động cao.
1.4. Đặc điểm kinh tế - kĩ thuật của công ty
1.4.1.Cơ sở vật chất của công ty
Tài sản cố định (TSCĐ) là một bộ phận cơ bản tạo nên cơ sở vật chất kỹ thuật
của hoạt động sản xuất kinh doanh (SXKD). Nó giữ vai trò đặc biệt quan trọng


9

trong quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm, góp phần tạo nên cơ sở vật chất, trang
thiết bị kinh tế.
Đối với một doanh nghiệp thì TSCĐ thể hiện năng lực, trình độ, công nghệ, cơ
sở vật chất kỹ thuật cũng như thế mạnh của doanh nghiệp trong việc phát triển sản
xuất, nó là điều kiện cần thiết để tiết kiệm sức lao động của doanh nghiệp nói riêng
và của nền kinh tế đất nước nói chung. Việc phản ánh đầy đủ, tính khấu hao SXKD
có hiệu quả, nó khẳng định vai trò, vị trí của doanh nghiệp trước nền kinh tế nhiều
thành phần hiện nay. và quản lý chặt chẽ TSCĐ là một tiền đề quan trọng để các
doanh nghiệp tiền hành SXKD có hiệu quả, nó khẳng định vai trò, vị trí của doanh

nghiệp trước nền kinh tế nhiều thành phần hiện nay.
Do công ty chuyên về kinh doanh dịch vụ vận tải, cụ thể là vật liệu xây dựng
nên phần tài sản cố định của công ty chủ yếu là tài sản cố định trong sản xuất như
các loại phương tiện vận tải. Còn các thiết bị khác như máy tính, và một số các thiết
bị khác là có chi phí không đáng kể trong tổng tài sản cố định của công ty nên trong
bảng dưới đây sẽ không xét về các khoản đó mà chỉ xét đến các tài sản cố định về
các loại phương tiện vận tải, phương tiện xếp dỡ và các loại phương tiện khác.


10

Bảng 1.2: Phân tích cơ cấu tài sản cố định của công ty
( Đơn vị : Đồng)

Năm 2014
STT

Tên TS

Số lượng
Nguyên giá (Đồng)

1

Năm 2015
Tỷ trọng

2

3


(%)
4

So sánh 2015/2014
Tỷ trọng

Chênh

So sánh

5

(%)
6

lệch (+/-)
7

(%)
8

Nguyên giá (Đồng)

1

Xe tải 1.25T

1


253.524.545

12.15

253.524.545

12.15

0

100

2

Xe tải 2.5T

2

219.380.000

10.08

219.380.000

10.08

0

100


3

Xe tải 3.5 T

1

439.115.200

20.86

439.115.200

20.86

0

100

4

Máy xúc
Xe rơ mooc, đầu

1

30.403.182

1.48

30.403.182


1.48

0

100

2

267.510.000

13.74

267.510.000

13.74

0

100

4

625.245.456

34.25

625.245.456

34.25


0

100

2

258.647.459

12.83

258.647.459

12.83

0

100

2.093.825.842

100

2.093.825.842

100

0

100


5
6

kéo
Xe cẩu

7

Máy ép cọc
TỔNG CỘNG

( Nguồn :Công ty TNHH Thương Mại và Vận Tải Thanh Thủy)


11

Nhìn vào bảng 1.2 cho ta thấy tình hình cơ cấu tài sản cố định của công ty qua 2
năm 2013 2014 không có biến động gì.Năm 2014 công ty không mua thêm xe mới để
đưa vào hoạt động sản xuất,công ty cũng không thanh lý nhượng bán xe nào. Nên xe
hoạt động tại công ty có phần lạc hậu và cũ,tài sản gần hết thời gian khấu hao. Khi đưa
vào hoạt động làm tiêu hao nhiều nhiên liệu,trọng tải giảm sút, làm năng suất vận
chuyển giảm,dẫn đến hoạt động sản xuất kinh doanh kém hiệu quả.
1.4.2.Lao động của công ty
Bảng 1.3. Bảng phân tích cơ cấu lao động của công ty
( Đơn vị : Người)
Năm 2014
Tỷ

Chỉ tiêu


So sánh

Năm 2015
Tỷ

2015/2014
Chên
So

Quy mô

trọng

Quy mô

(người)
2

(%)
3

(người)
4

(%)
5

(+/-)
6


(%)
7

I, LĐ về quản lý

6

3

7

3.33

1

0.33

1, Giám đốc

1

0.5

1

0.48

0


100

2. Phó giám đốc

1

0.5

1

0.48

0

100

4
194

2
97

5
203

2.38
96.67

1
9


0.33
-0.33

1

3. Kế toán
II, LĐ về kỹ thuật

trọng h lệch

sánh

1. Nhân viên

34

17

37

17.62

3

0.62

2. Lái xe
3. Phụ xe


80
80

40
40

82
85

39.05
0.48

2
5

-0.95
0.48

100

210

100

10

0.48

Tổng


200

( Nguồn : Công ty TNHH Thương Mại và Vận Tải Thanh
Thủy)
Nhìn vào bảng 1.3 ta thấy:
+ Nhìn chung tình hình lao động của công ty có biến động nhiều qua 2 năm
2014 - 2015. Năm 2014 có tổng số là 200 lao động, năm 2015 tăng số lao động lên
210 người và chiếm 40.48% so với năm 2014.


12

+ Lao động về quản lí:
Công ty có 1 giám đốc, 1 phó giám đốc, 5 kế toán. Do đây là lực lượng lãnh
đạo và trực tiếp điều hành nên tương đối ổn định để đảm bảo mọi hoạt động của
công ty luôn được duy trì và có hiệu quả nhất.
+ Lao động về kỹ thuật:
Năm 2014 công ty có 194 lao động về kỹ thuật, sang năm 2015 lục lượng lao
động này tăng lên 10 người , chiếm tỉ trọng là 96.67% so với năm 2014. Sở dĩ có
điều này vì trong năm 2015, công ty đã mở rộng quy mô, thêm được nhiều khách
hàng, nguyên nhân khách quan nữa là trong năm 2015 trên địa bàn Hải Phòng có
nhiều công trình xây dựng, điều này mang lại lợi thế cho Công ty TNHH Thương
Mại và Vận Tải Thanh Thủy. Cụ thể:
Về nhân viên: Năm 2014 là 34 người, sang năm 2015 tăng lên 3 người, chiếm
tỉ trọng 17.62%, 3 nhân này được điều về phòng tổ chức hành chính ( 1 người) và
phòng vật tư ( 2 người)
Về lái xe: tất cả đều là những lái xe có kinh nghiệm lâu năm và thông thuộc
đường xá. Năm 2014 có 80 người, năm 2015 tăng lên 2 người, chiếm 39.05 % so
với 2014. Mục đích của việc thêm lái xe là do tiến độ vận chuyển có công ty trong
năm 2015 tăng lên

Về phụ xe : Năm 2014 có 80 người, năm 2015 tăng 5 người là 85 (người),
chiểm tỉ trọng 40.48% so với năm 2014
1.5 Kết quả hoạt động kinh doanh chủ yếu của công ty những năm gần đây


13

Bảng 1.4. Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh của công ty.
So sánh 2014/2013
Chỉ tiêu

ĐVT

Năm 2013

Năm 2014

Năm 2015

So sánh 2015/2014

Chênh lệch

So sánh

Chênh lệch

So sánh

(+/-)


(%)

(+/-)

(%)

Sản lượng vận tải

T

48.253

50.145

52.541

1.892

103.92

2396

104.78

Doanh thu

Đồng

48.548.412.566


50.398.572.460

58.166.782.270

2.978.846.037

103.81

7.768.209.810

115.41

Chi phí

Đồng

1.034.455.362

1.128.688.676

1.203.043.993

62.738.735

109.1

74.355.317

93.42


Lợi nhuận ( sau
thuế )

Đồng

20.110.171.650

21.788.438.630

Lương bình quân

Đồng/Người/năm

47.465.768

47.505.004

47.590.703

Năng suất lao
động bình quân
(DT/LĐ)

Đồng/Người/năm

178564444,9

210272005,8


268173702,1

Nộp ngân sách
nhà nước

Đồng

3.580.796

5.468.752

18.289.116.340

1.367.745.004

109.96

63.864

100.08

43.854.746

117.76

1.678.266.980
85.699

108.35
100,18


57.901.696

1.467.985

2.524.867

243.93

127,53
1.887.956

(Nguồn: Phòng tài chính kế toán)

152,72


14

Nhìn vào bảng 1.3 cho thấy nhìn chung hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty có hiệu quả,các chỉ tiêu có tăng trưởng
qua hai năm 2014 -2015.
-

Năm 2014 sản lượng vận tải tăng so với năm 2013 là chưa đáng kể. Năm 2015 sản lượng vận tải tăng so với năm 2014 khá đáng kể.
Cụ thể khối lượng hàng vận chuyển năm 2014 là 50.145T thì đến năm 2014 tăng lên 52.541T, tương ứng tăng 4,78 % .Khối lượng
hàng vận chuyển tăng là do đơn đặt hàng của công ty năm 2015 tăng so với năm 2014, chủ yếu là vận chuyển máy móc, phụ tùng và
thiết bị đến các công trình xây dựng trên địa bàn thành phố Hải Phòng.

-


Doanh thu của công ty bao gồm doanh thu bán hàng - cung cấp dịch vụ và doanh thu từ hoạt động tài chính. Nhìn vào bảng trên ta
thấy tổng doanh thu của công ty có sự tăng trưởng tương đối nhanh và rõ rệt. Cụ thể là, năm 2014 doanh thu của công ty là
50.398.572.460 ( đồng ), thì đến năm 2015 là 58.166.782.270 ( đồng) , tăng lên 7.768.209.810 (đồng) tướng ứng 15.41% so
với năm 2014. Sự tăng trưởng của doanh thu chủ yếu từ hoạt động cung cấp vật liệu xây dựng của công ty

-

Tổng chi phí của công ty (chi phí tài chính, chi phí quản lí doanh nghiệp, chi phí bán hàng) có sự giảm nhẹ. Năm 2014, tổng
chi phí của công ty là 1.128.688.676 (đồng) thì đến năm 2015 giảm được 74.355.317 (đồng), tương ứng 6.58% so với năm
2014. Điều này cho thấy Công ty TNHH Thương Mại và Vận Tải Thanh Thủy trong năm 2015 đã áp dụng triệt để các biện pháp
để cắt giảm chi phí như là:
+ Tổ chức tốt công tác quản lí nguyên vật liệu
+ Nâng cao hiệu quả sử dụng của các phương tiện vận tải
+ Sử dụng lao động hợp lí


15
-

Việc cắt giảm được chi phí trong năm 2015 kéo theo sự tăng lên rõ rệt của tổng lợi nhuận. Nếu năm 2014 tổng lợi nhuận của
công ty là 20.110.171.650 (đồng), năm 2014 là 21.788.438.630 (đồng), tăng 1.678.266.980 (đồng), tương ứng 8.35% so với năm
2014

-

Lương bình quân của công ty năm 2014 cũng tăng không đáng kể,năm 2014 tăng 47.590.703 Đồng tương ứng tăng 100,18 %
.Mức tăng chưa đáng kể nhưng điều đó chứng tỏ công ty có quan tâm tới đời sống của công nhân viên trong công ty,đã kịp
thời tăng lương khi vật giá leo thang,đảm bảo cuộc sống công nhân viên được ổn định.Đây là phương châm đối nội của công
ty,như vậy các công nhân viên mong muốn gắn bó lâu dài với công ty.


-

Kéo theo sự tăng về doanh thu,chi phí,lợi nhuận,lương bình quân là nộp ngân sách nhà nước cũng tăng mạnh. Nộp ngân sách
nhà nước năm 2015 tăng 5.468.752 Đồng tương ứng tăng 52,72 % .Nguyên nhân của sự tăng mạnh này cũng do lợi nhuận của
công ty tăng. Tuy nhiên tốc độ tăng của nộp ngân sách nhà nước mạnh hơn rất nhiều so với tốc độ tăng của doanh thu,lợi nhuận.Đây
là điều mà các doanh nghiệp,công ty không mong muốn.Nó làm giảm hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Nhưng nộp ngân
sách nhà nước là do nhà nước quy định nên các công ty không thể cải thiện hay có biện pháp giảm thiểu được.


16

CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG VIỆC SỬ DỤNG VỐN CỦA CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ VẬN TẢI THANH THỦY
2.1.Cơ sở lý luận.
2.1.1. Khái niệm về vốn
Để hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp thực sự có hiệu quả thì điều đầu tiên mà các doanh nghiệp quan
tâm và nghĩ đến là làm thế nào để có đủ vốn và sử dụng nó như thế nào để đem lại hiệu quả cao nhất. Vậy vấn đề đặt ra ở đây
- Vốn là gì? Các doanh nghiệp cần bao nhiêu vốn thì đủ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.
Có rất nhiều quan niệm khác nhau về vốn. Vốn trong các doanh nghiệp là một quỹ tiền tệ đặc biệt. Mục tiêu của quỹ là
để phục vụ cho sản xuất kinh doanh, tức là mục đích tích luỹ chứ không phải mục đích tiêu dùng như một vài quỹ tiền tệ khác
trong các doanh nghiệp. Đứng trên các giác độ khác nhau ta có cách nhìn khác nhau về vốn.
Để có các yếu tố đầu vào (TLLĐ, TLSX) phục vụ cho hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp phải có một lượng tiền ứng
trước, lượng tiền ứng trước này gọi là vốn của doanh nghiệp. Vậy: “Vốn của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của vật tư,
tài sản được đầu tư vào quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhằm thu lợi nhuận”.
Nhưng tiền không phải là vốn. Nó chỉ trở thành vốn khi có đủ các điều kiện sau:
Thứ nhất: Tiền phải đại diện cho một lượng hàng hoá nhất định hay nói cách khác, tiền phải được đảm bảo bằng một
lượng hàng hoá có thực.
Thứ hai: Tiền phải được tích tụ và tập trung đến một lượng nhất định. Có được điều đó mới làm cho vốn có đủ sức để đầu
tư cho một dự án kinh doanh dù là nhỏ nhất. Nếu tiền nằm ở rải rác các nơi mà không được thu gom lại thành một món lớn thì



17

cũng không làm gì được. Vì vậy, một doanh nghiệp muốn khởi sự thì phải có một lượng vốn pháp định đủ lớn. Muốn kinh
doanh tốt thì doanh nghiệp phải tìm cách gom tiền thành món để có thể đầu tư vào phương án sản xuất của mình.
Thứ ba: Khi có đủ một lượng nhất định thì tiền phải được vận động nhằm mục đích sinh lời
2.1.2. Phân loại vốn
2.1.2.1. Phân loại vốn căn cứ vào phương thức luân chuyển
- Vốn cố định: là sự biểu hiện bằng tiền của tài sản cố định
Tài sản cố định là các tư liệu sản xuất tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào quá trình sản xuất, nó tham gia vào nhiều
chu kỳ sản xuất, sau mỗi chu kỳ nó chỉ bị hao mòn 1 phần giá trị.
Tùy theo hình thái vật chất biểu hiện mà TSCĐ có thể chia thành 2 loại :
Tài sản cố định hữu hình : Là những tài sản cố định có hình thái vật chất cụ thể, thỏa mãn cả hai điều kiện về giá trị và
thời gian sử dụng.Trong vận tải, tài sản cố định hữu hình là các phương tiện vận tải , nhà xưởng, bến bãi, máy móc ,thiết bị
sửa chữa,…..
Tài sản cố định vô hình : Là những tài sản cố định không có hình thái vật chất,thể hiện 1 lượng giá trị đã được đầu tư
có liên quan trực tiếp đến nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp như bằng phát minh sáng chế, bản quyền tác
giả…..
-

Vốn lưu động: Là biểu hiện bằng tiền của tài sản lưu động ở doanh nghiệp, vốn lưu động phát huy tác dụng trong một chu kỳ
sản xuất kinh doanh và toàn bộ giá trị của nó được chuyển vào giá trị của sản phẩm.
Đặc điểm của vốn lưu động trong ngành vận tải : Trong doanh nghiệp vận tải, vốn lưu động không bao gồm nguyên vật
liệu và sản phẩm dở dang. 90% vốn lưu động của ngành là nhiên vật liệu và phụ tùng thay thế.


18

2.1.2.2. Phân loại vốn theo nguồn hình thành
- Nợ phải trả: Là khoản nợ phát sinh trong quá trình kinh doanh mà doanh nghiệp có trách nhiệm phải trả cho các tác nhân

kinh tế như nợ vay ngân hàng, nợ vay của các chủ thể kinh tế, nợ vay của cá nhân, phải trả cho người bán, phải nộp ngân sách
...
- Vốn chủ sở hữu: Là nguồn vốn thuộc sở hữu của chủ doanh nghiệp và các thành viên trong công ty liên doanh hoặc các cổ
đông trong công ty cổ phần. Có ba nguồn cơ bản tạo nên vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp, đó là:
- Vốn kinh doanh: Gồm vốn góp (Nhà nước, các bên tham gia liên doanh, cổ đông, các chủ doanh nghiệp) và phần lãi
chưa phân phối của kết quả sản xuất kinh doanh.
- Chênh lệch đánh giá lại tài sản (chủ yếu là tài sản cố định): Khi nhà nước cho phép hoặc các thành viên quyết định.
- Các quỹ của doanh nghiệp: Hình thành từ kết quả sản xuất kinh doanh như: quỹ phát triển, quỹ dự trữ, quỹ khen
thưởng phúc lợi.
Ngoài ra, vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp bao gồm vốn đầu tư XDCB và kinh phí sự nghiệp (khoản kinh phí do ngân
sách nhà nước cấp, phát không hoàn lại sao cho doanh nghiệp chi tiêu cho mục đích kinh tế lâu dài, cơ bản, mục đích chính trị
xã hội...).
2.1.2.3. Phân loại theo thời gian huy động và sử dụng
- Nguồn vốn thường xuyên: Là nguồn vốn mà doanh nghiệp sử dụng để tài trợ cho toàn bộ tài sản cố định của mình. Nguồn
vốn này bao gồm vốn chủ sở hữu và nợ dài hạn của doanh nghiệp. Trong đó:
Nợ dài hạn: Là các khoản nợ dài hơn một năm hoặc phải trả sau một kỳ kinh doanh, không phân biệt đối tượng cho
vay và mục đích vay.


19

- Nguồn vốn tạm thời: Đây là nguồn vốn dùng để tài trợ cho tài sản lưu động tạm thời của doanh nghiệp. Nguồn vốn này bao
gồm: vay ngân hàng, tạm ứng, người mua vừa trả tiền...
Như vậy, ta có:
TS = TSLĐ + TSCĐ
= Nợ ngắn hạn + Nợ dài hạn + Vốn chủ sở hữu
= Vốn tạm thời + Vốn thường xuyên
Việc phân loại theo cách này giúp doanh nghiệp thấy được yếu tố thời gian về vốn mà mình nắm giữ, từ đó lựa chọn
nguồn tài trợ cho tài sản của mình một cách thích hợp, tránh tình trạng sử dụng nguồn vốn tạm thời để tài trợ cho tài sản cố
định.

2.1.3. Vai trò của vốn
Vốn có vai trò rất quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Vốn là một công cụ khai thác, thu hút các nguồn tài
chính nhằm đảm bảo cho nhu cầu đầu tư phát triển của doanh nghiệp. Vốn của các doanh nghiệp Nhà nước được Nhà nước
cấp hầu như toàn bộ trong cơ chế bao cấp trước đây. Vì thế, vai trò khai thác thu hút vốn không được đặt ra như một nhu cầu
cấp bách mang tính sống còn đối với các doanh nghiệp. Điều đó đã tạo ra sự cân đối giả tạo về cung cầu tiền tệ trong nền kinh
tế và thủ tiêu tính chủ động của các doanh nghiệp.
Vốn còn là công cụ để kiểm tra hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp: Vốn kinh doanh của doanh nghiệp là yếu tố về
giá trị. Nếu vốn không được bảo tồn và tăng lên sau mỗi chu kỳ kinh doanh thì vốn không còn phát huy được vai trò của nó
và đã bị thiệt hại - đó là hiện tượng mất vốn. Vốn của doanh nghiệp đã sử dụng một cách lãng phí, không có hiệu quả sẽ làm
cho doanh nghiệp mất khả năng thanh toán rồi đi đến phá sản.


20

2.1.4 Các chỉ tiêu đo lường hiệu quả sử dụng vốn tại doanh nghiệp.
2.1.4.1 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định .
-.Chỉ tiêu tổng hợp
Các chỉ tiêu này phản ánh về mặt chất lượng việc sử dụng vốn cố định bao gồm
- Hệ số hiệu suất sử dụng vốn cố định :
Doanh thu tiêu thụ sp trong kỳ
Hệ số hiệu suất sử dụng vốn cố định =
Số dư bình quân VCĐ trong kỳ


Chỉ tiêu này phản ánh cứ 1 đồng vốn cố định có thể tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu tiêu thụ sản phẩm trong kỳ.
-

Hệ số hàm lượng vốn cố định :
Số dư bình quân VCĐ trong kỳ


Hàm lượng vốn cố định =
Doanh thu tiêu thụ sp trong kỳ


Chỉ tiêu phản ánh số vốn cố định cần thiết để tạo ra 1 đồng doanh thu tiêu thụ sản phẩm.
-Hệ số hiệu quả sử dụng vốn cố định :
Lợi nhuận ròng trong kỳ
Hệ số hiệu quả sử dụng VCĐ =
Số dư bình quân VCĐ trong kỳ


21

Chỉ tiêu phản ánh cứ 1 đồng vốn cố định bình quân trong kỳ tham gia tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận.
-.Chỉ tiêu phân tích
-Hệ số hao mòn vốn cố định :
Tổng giá trị còn lại của TSCĐ vào thời điểm Ktra
Hệ số hao mòn VCĐ =
Tổng nguyên giá TSCĐ
Chỉ tiêu này phản ánh phần vốn cố định còn phải tiếp tục thu hồi để bảo toàn vốn.
- Các chỉ tiêu về kết cấu tài sản cố định: Căn cứ vào phương pháp phân loại tài sản cố định , xây dựng các hệ số về kết cấu
tài sản. Các hệ số được xác định trên nguyên tắc chung bằng tỷ số giữa giá trị của 1 loại ( nhóm ) TSCĐ nào đó với tổng giá
trị tại thời điểm kiểm tra.
- Các chỉ tiêu về kết cấu nguồn vốn đầu tư cho tài sản cố định: Căn cứ vào phương pháp phân loại nguồn vốn đầu tư cho
TSCĐ để xây dựng các chỉ tiêu nguồn vốn. Là tỷ lệ giữa giá trị của nguồn vốn nào đó với tổng số giá trị của các nguồn vốn
đầu tư.
- Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động
- Hiệu suất sử dụng vốn lưu động.
Hiệu suất sử dụng vốn lưu động là một trong những chỉ tiêu tổng hợp dùng để đánh giá chất lượng công tác sử dụng vốn
kinh doanh của doanh nghiệp.

Hiệu quả sử dụng vốn lưu động được biểu hiện ở các chỉ số tài chính như tốc độ luân chuyển vốn lưu động, sức sinh lời
của đồng vốn.


22

Tốc độ lưu chuyển của vốn lưu động được đo bằng hai mục tiêu là số vòng quay vốn lưu động và số ngày của 1 vòng
quay vốn lưu động.
Số lần luân chuyển vốn lưu động trong 1 kỳ:
M
L=
V
Trong đó :
L : Số vòng luân chuyển( vòng quay) vốn lưu động ( Vòng/ Kỳ)
M: Tổng mức luân chuyển trong kỳ ( Doanh thu thuần )
V: Số vốn lưu động bình quân trong kỳ
Chỉ tiêu này cho thấy số vòng quay của vốn lưu động trong kỳ phân tích hay một đồng vốn lưu động bỏ ra thì đảm nhiệm bao
nhiêu đồng doanh thu thuần. Số vòng quay vốn lưu động phản ánh số vòng quay vốn được thực hiện trong một thời kỳ nhất
định, thường tính trong 1 năm. Nếu số vòng quay tăng chứng tỏ vốn lưu động được luân chuyển với một tốc độ càng cao và
càng có lợi cho kết quả sản xuất kinh doanh. Nói cách khác, vòng quay vốn lưu động tăng thì hiệu quả sử dụng vốn lưu động
tăng và ngược lại.


Kỳ luân chuyển vốn lưu động( số ngày luân chuyển trong 1 kỳ) :
Số ngày trong kỳ ( thường là 1 năm = 360 )
K =

(ngày/vòng)



23

Số vòng luân chuyển ( L )


Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động :

Để biết có một đồng doanh thu thì phải tốn bao nhiêu đồng vốn lưu động ta còn có công thứ tính hệ số đảm nhiệm vốn lưu
động. Đây là chỉ tiêu nghịch đảo của chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn lưu động. Hệ số này càng nhỏ thì chứng tỏ hiệu quả sử
dụng vốn lưu động càng càng cao và vốn được tiết kiệm càng nhiều. Và được tính bằng:
Vốn lưu động bình quân trong kỳ
Hệ số đảm
nhiệm VLĐ

=
Tổng doanh thu thần trong kỳ

- Xác định nhu cầu vốn lưu động :


Phương pháp thống kê kinh nghiệm : Căn cứ vào tình hình sử dụng vốn lưu động kỳ trước, tình hình dự trữ, đặc điểm sản
xuất và cung ứng kỳ này để xác định nhu cầu vốn lưu động.



Phương pháp trực tiếp : Tính toán cụ thể từng loại chi phí cho từng loại vật tư để xác định.



Phương pháp phân tích :

VLĐ = Mngày. T dt
Trong đó : Mngày : Mức luân chuyển bình quân 1 ngày
Chi phí trong kỳ
Mngày

=


24

Số ngày trong kỳ
Tdt: Thời gian dự trữ hợp lý ( ngày ) , bao gồm :
tdttx :Thời gian dự trữ thường xuyên
tdtbh : Thời gian dự trữ bảo hiểm
tdtcb : Thời gian dự trữ chuẩn bị
Tdt = tdttx + tdtbh + tdtcb


Phương pháp gián tiếp
Đặc điểm của phương pháp gián tiếp là dựa vào kết quả thống kê kinh nghiệm về vốn lưu động bình quân năm báo
cáo, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh năm kế hoạch và khả năng tốc độ luân chuyển vốn lưu động năm kế hoạch để xác định
nhu cầu vốn lưu động của doanh nghiệp.
Công thức tính toán như sau:
M1
Vnc = VLĐ0 x x (1+t)
M0
Vnc: Nhu cầu vốn lưu động năm kế hoạch
M1, M0: Tổng mức luân chuyển vốn lưu động năm kế hoạch và năm báo cáo.
VLĐ0: Số dư bình quân vốn lưu động năm báo cáo



25

t: Tỷ lệ giảm (hoặc tăng) số ngày luân chuyển vốn lưu động năm kế hoạch so với năm báo cáo
Mức luân chuyển vốn lưu động được tính theo doanh thu bán hàng (doanh thu thuần). Nếu năm kế hoạch tốc độ luân
chuyển vốn lưu động tăng sẽ làm cho nhu cầu vốn lưu động giảm bớt.
2.1.4.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp
- Nhân tố chủ quan
+ Cơ cấu vốn: bố chí cơ cấu vốn càng hợp lý bao nhiêu thì hiệu quả sử dụng vốn càng được nâng cao. Bố trí cơ cấu vốn
không phù hợp làm mất cân đối giữa tài sản lưu động và tài sản cố định dẫn đến tình trạng thừa hoặc thiếu một loại tài sản
nào đó sẽ làm giảm hiệu quả sử dụng vốn.
+ Việc huy động vốn cũng ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn. Huy động vốn là để sử dụng vốn, do vậy nhu cầu sử
dụng vốn đến đâu, doanh nghiệp huy động vốn đến đó để không xảy ra tình trạng thừa hoặc thiếu vốn. Việc huy động vốn hợp
lý sẽ đảm bảo cho việc sử dụng vốn có hiệu quả cao hơn. Mặt khác sử dụng vốn còn chịu ảnh hưởng của tỷ lệ lãi suất huy
động và thời gian huy động vốn. Lựa chọn và tìm được nguồn tài trợ thích hợp là nhân tố trực tiếp quyết định đến hiệu quả sử
dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp.
+ Chi phí kinh doanh: là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả sử dụng vốn. Chí phí tăng làm giá cả hàng hoá, dịch vụ
tăng theo dẫn đến sức tiêu thụ giảm làm giảm hiệu quả sử dụng vốn. Do vậy, các doanh nghiệp luôn phấn đấu giảm chi phí, hạ
giá thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh của hàng hoá trên thị trường, quá trình tiêu thụ diễn ra nhanh hơn, tăng vòng quay
của vốn, góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
+ Lựa chọn phương án kinh doanh thích hợp: trong nền kinh tế thị trường, quy mô và tích chất sản xuất kinh doanh của
mỗi doanh nghiệp là do thị trường quyết định. Khả năng nhận biết, dự đoán thị trường và nắm bắt thời cơ là những nhân tố


×