Tải bản đầy đủ (.doc) (51 trang)

Tìm hiểu công tác kế toán vốn bằng tiền tại công ty cổ phần xây dựng và thương mại phú quốc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (334.82 KB, 51 trang )

MỤC LỤC

1


LỜI MỞ ĐẦU
Vốn bằng tiền là cơ sở, là tiền đề đầu tiên cho một doanh nghiệp hình thành
và tồn tại, là điều kiện cơ bản để doanh nghiệp hoàn thành cũng như thực hiện
quá trình sản xuất kinh doanh của mình. Trong điều kiện hiện nay phạm vi hoạt
động của doanh nghiệp không còn bị giới hạn ở trong nước mà đã được mở
rộng, tăng cường hợp tác với nhiều nước trên thế giới. Do đó, quy mô và kết cấu
của vốn bằng tiền rất lớn và phức tạp, việc sử dụng và quản lý ảnh hưởng lớn
đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Mặt khác, kế toán là công cụ để điều hành quản lý các hoạt động tính toán
kinh tế và kiểm tra việc bảo vệ tài sản, sử dụng tiền vốn nhằm đảm bảo quyền chủ
động trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Trong công tác kế toán của
doanh nghiệp chia ra làm nhiều khâu, nhiều phần nhưng giữa chúng có mối quan
hệ hữu cơ gắn bó tạo thành một hệ thống quản lý thực sự có hiệu quả cao. Thông
tin kế toán là những thông tin về tính hai mặt của mỗi hiện tượng, mỗi quá trình:
Vốn và nguồn, tăng và giảm ... Mỗi thông tin thu được là kết quả của quá trình có
tính hai mặt: thông tin và kiểm tra. Do đó, việc tổ chức hạch toán vốn bằng tiền là
nhằm đưa ra những thông tin đầy đủ nhất, chính xác nhất về thực trạng và cơ cấu
của vốn bằng tiền, về các nguồn thu và sự chi tiêu của chúng trong quá trình kinh
doanh để nhà quản lý có thể nắm bắt được những thông tin kinh tế cần thiết, đưa
ra những quyết định tối ưu nhất về đầu tư, chi tiêu trong tương lai như thế nào.
Bên cạnh nhiệm vụ kiểm tra các chứng từ, sổ sách về tình hình lưu chuyển tiền tệ,
qua đó chúng ta biết được hiệu quả kinh tế của đơn vị mình.
Xuất phát từ từ tầm quan trọng của kế toán vốn bằng tiền, cùng sự giúp đỡ
của cô giáo Phạm Thu Trang và các anh chị phòng tài chính kế toán của công ty
cổ phần xây dựng và thương mại Phú Quốc em mong muốn tìm hiểu , nghiên
cứu sâu hơn vấn đề này nên em quyết định lựa chọn đề tài : “Tìm hiểu và đánh


giá tình hình SXKD, tình hình tài chính và công tác kế toán vốn bằng tiền” làm
báo cáo thực tập của mình.

2


Bài báo cáo thực tập của em gồm 3 chương:
Chương 1 : Tìm hiểu chung về Công ty cổ phần xây dựng và thương mại
Phú Quốc
Chương2: Phân tích tình hình thực hiện các chỉ tiêu kết quả sản xuất kinh
doanh, tình hình tài chính của Công ty cổ phần xây dựng và thương mại Phú Quốc.
Chương 3: Tìm hiểu công tác kế toán vốn bằng tiền tại Công ty cổ phần
xây dựng và thương mại Phú Quốc.
Báo cáo này em viết dựa trên nhận thức của cá nhân em về hoạt động của
văn phòng trong Công ty; trong suốt quá trình thực tập do bản thân còn nhiều hạn
chế nên còn nhiều thiếu sót. Em rất mong được sự chỉ bảo và ý kiến đóng góp của
các thầy cô giáo để bản Báo cáo của em được hoàn thiện hơn!
Em xin chân thành cảm ơn!

3


CHƯƠNG I:
TÌM HIỂU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG VÀ
THƯƠNG MẠI PHÚ QUỐC
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty.
-Tên Công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI
PHÚ QUỐC
-Tên Tiếng Anh : PHU QUOC TRADING AND CONSTRUCTION
JOINT STOCK COMPANY

-Địa chỉ trụ sở chính: Thôn Cẩm La, Xã Thanh Sơn, Huyện Kiến Thụy,
Thành phố Hải Phòng, Việt Nam
-MST: 0200938386
-Điện thoại : 0313658364
-Đại diện pháp luật : Đào Văn Quyết
-Thành lập theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số: 0200938386, cấp
ngày 24/05/2013
-Loại doanh nghiệp : Công ty cổ phần
- Người đại diện theo pháp luật của công ty:
Chức danh: Giám đốc
Họ và tên: ĐÀO VĂN QUYẾT
Giới tính: Nam
Sinh ngày: 18/03/1970 Dân tộc: Kinh
Quốc tịch: Việt Nam
Chứng minh nhân dân số: 031056081
Nơi đăng ký hộ khẩu thường trú: Số 56 Hồ Sen, phường Trại Cau, quận Lê
Chân, thành phố Hải Phòng
-Ngành nghề kinh doanh:
1) Bán buôn chuyên doanh khác chưa được phân vào đâu
2) Bán buôn kim loại và quặng kim loại
3) Bán buôn máy móc, thiết bị và phụ tùng máy khác
4)Bán buôn vật liệu, thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng
5)Bán buôn đồ dùng khác cho gia đình
6)Bán lẻ đồ điện gia dụng, giường, tủ, bàn, ghế và đồ nội thất tương tự, đèn
và bộ đèn điện, đồ dùng gia đình khác chưa được phân vào đâu trong các cửa
4


hàng chuyên doanh
7)Cho thuê máy móc, thiết bị và đồ dùng hữu hình khác

8)Chuẩn bị mặt bằng
9)Cưa, xẻ, bào gỗ và bảo quản gỗ
10)Gia công cơ khí, xử lý và tráng phủ kim loại
11)Hoàn thiện công trình xây dựng
12)Lắp đặt hệ thống cấp, thoát nước, lò sưởi và điều hòa không khí
13)Lắp đặt hệ thống điện
14)Phá dỡ
15)Sản xuất giường, tủ, bàn, ghế
16)Xây dựng công trình công ích
17)Xây dựng công trình kỹ thuật dân dụng khác
18)Xây dựng công trình đường sắt và đường bộ

5


-Danh sách cổ đông sáng lập :
TT
Tên cổ đông

1

ĐÀO VĂN
QUYẾT

2

NGUYỄN
MINH
TUẤN


3

NGUYỄN
THU
PHƯƠNG

Nơi đăng kí
hộ khẩu
Số 56 Hồ
Sen, phường
Trại Cau,
quận Lê
Chân, thành
phố Hải
Phòng
Số 94 Lê
Duẩn, Quán
trữ, Kiến
An, thành
phố Hải
Phòng
Số 95Đ
Đổng Quốc
Bình, quận
Ngô Quyền,
thành phố
Hải Phòng

Loại cổ
phần


Số cổ
phần

Giá trị cổ
phần (VNĐ)

Tỷ lệ
(%)

Số giấy
CMND

Cổ
phần
phổ
thông

6.000

600 triệu

13,33

031056081

Cổ
phần
phổ
thông


5.000

500 triệu

11,11

031121378

Cổ
phần
phổ
thông

4.000

400 triệu

8,89

031634266

-Lịch sử hình thành và phát triển của công ty
Được thành lập từ ngày 24 tháng 5 năm 2013, công ty cổ phần xây dựng và
thương mại Phú Quốc chính thức được thành lập theo quyết định Sở KH&ĐT
thành phố Hải Phòng.
Công ty Phú Quốc là công ty cung cấp các dịch vụ về xây dựng công trình,
lắp đặt các hệ thống điện, cấp thoát nước, lò sưởi, điều hòa.. Ngoài ra công ty
còn cho thuê các máy móc, thiết bị hữu hình khác nhau, buôn bán các kim loại ,
quặng, thiết bị phụ tùng….


6


Từ những buổi đầu sơ khai mới thành lập, công ty chỉ có 10 nhân sự cùng
nhau đảm nhận mọi công việc của công ty. Sớm nắm bắt được xu hướng phát
triển của toàn xã hội và lựa chọn phát triển, cung ứng các dịch vụ cho các ngành
mà công ty kinh doanh. Công ty Phú Quốc đã từng bước từng bước thâm nhập
vào thị trường để đưa những dịch vụ của mình tới người tiêu dùng.
Cho đến ngày hôm nay, công ty đã có 45 nhân sự với tay nghề và trình độ
chuyên môn nghiệp vụ cao. Từ bộ phận kinh doanh đến bộ phận kế toán luôn tạo
cho khách hàng những ấn tượng tốt nhất. Đội ngũ nhân viên và quản lý của công
ty Phú Quốc luôn được lựa chọn kỹ càng và trải qua quá trình tập huấn và cập
nhật thường xuyên những thành tựu mới nhất về dịch vụ khách hàng.
Công ty xem khả năng làm hài lòng khách hàng là thước đo thành công của
chính mình. Nhờ đó hơn 8 năm không ngừng phát triển với những nỗ lực hết
mình, công ty ngày càng chứng tỏ uy tín của mình trên thị trường.
Để thúc đẩy cho hoát động kinh doanh của công ty, công ty đã và đang đưa
ra nhiều chính sách mới để cải thiện môi trường kinh doanh, bằng phương
hướng phát triển những mặt mạnh của công ty trên thị trường hiện nay. Đây
chính là chính sách đúng đắn để công ty phát triển cũng như là mở rộng mối
quan hệ với các bạn hàng mới trên tất cả các tỉnh thành đất nước.
1.2.Điều kiện cơ sở vật chất kĩ thuật, lao động
1.2.1. Bảng tình trạng trang bị kỹ thuật của Tài sản hiện có của doanh nghiệp:
Loại tài sản

Số lượng

1.Nhà cửa, kiến trúc
2

2. Máy vi tính
5
3. Máy laptop
6
4. Máy in và photo laser
3
5.Oto 4 chỗ camry
1
Máy xúc
1
Máy đầm
1
Máy khoan
2
Máy đục
2
1.2.2. Tình hình vốn kinh doanh của công ty :

7


Năm 2014
Chỉ tiêu

Năm 2015
Tỷ

Giá trị
(đồng)


Vốn cố 1,461,563,906

trọng
(%)
55.07

Tỷ

478,895,464

trọng
(%)
21.61

(đồng)
-982,668,442

32.77

1,737,407,542

78.39

544,817,073

145.68

2,216,303,006

100,0


-437,851,369

83.50

Giá trị
(đồng)

lệch

So

Chênh

sánh
(%)

định
Vốn lưu 1,192,590,469

44.93

động
Tổng số
vốn

2,654,154,375

kinh


100,00

0

doanh
1.2.3. Tình hình nguồn vốn của công ty

Năm 2014
Chỉ tiêu

I. Vốn nợ
1. Nợ ngắn
hạn
2. Nợ dài

Giá trị
(đồng)

Tỷ

Giá trị
(đồng)

Tỷ

1,526,989,976

trọng
(%)
57.53


1,048,734,933

trọng
(%)
47.32

1,526,989,976

57.53

1,048,734,933

47.32

0

hạn
II. Vốn chủ

1,127,164,399

sở hữu
Tổng nguồn

2,654,154,375

VKD

Năm 2015


0

0
42.47

100,00

1,167,568,073
2,216,303,006

0
52.68

100,00

Chênh lệch
(đồng)

So sánh
(%)

-478,255,043

68.68

-478,255,043

68.68


0

0

40,403,674

103.58

-437,851,369

83.50

1.3.Tổ chức quản lý của công ty
1.3.1.Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty

8


GIÁM ĐỐC

Phòng

Phòng

Phòng

Kinh Doanh

Kế Toán


Kỹ Thuật

1.3.2. Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận
- Giám đốc: là người giữ chức vụ quan trọng nhất, cao nhất trong công ty
và chịu trách nhiệm trước pháp luật Nhà Nước Cộng hòa XHCNVN, toàn thể
nhân viên về hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty. Là người có trách
nhiệm về những quyết định do mình đưa ra. Giám đốc còn là người tiếp nhận ý
kiên sáng tạo của cấp dưới, và luôn có cái nhìn bao quát, bình tĩnh theo dõi mọi
hoạt động của công ty thật khách quan và luôn tạo môi trường làm việc thuận lợi
cho các nhân viên.
- Phòng kinh doanh: là bộ phận rất quan trọng, quyết định tiến độ hoạt
động kinh doanh của công ty. Chịu trách nhiệm nghiên cứu thị trường tìm kiếm
khách hàng cũng như nhà cung cấp tốt nhất, hiệu quả nhất để tạo uy tín cho công
ty. Là bộ phận liên tiếp đưa ra các đơn đặt hàng và các hợp đồng kinh tế, song
song là nhiệm vụ theo dõi việc thực hiện hợp đồng của đối tác, tạo sức ép để
khách hàng có trách nhiệm trong việc thực hiện hợp đồng. Kiểm tra số lượng và
chất lượng hàng hóa thực tế được giao cho đơn hàng gửi bán cho khách hàng.
Đề xuất phương hướng với ban giám đốc phương hướng hoạt động kinh doanh,
các biện pháp khắc phục khó khăn nhằm phát huy điểm mạnh hạn chế điểm yếu
để đủ sức cạnh tranh với các đối thủ khác giữa biển cả của thị trường hiện nay.
- Phòng kế toán: làm nhiệm vụ theo dõi, ghi chép mọi hoạt động kinh
doanh của công ty. Đồng thời quản lý tốt và sử dụng có hiệu quả nguồn tài chính
và tài sản của công ty. Lập kế hoạch, phân tích tình hình tài chính và hạch toán
tổng hợp về các khoản công nợ, doanh thu, khoản nộp ngân sách Nhà nước báo
cáo theo định kỳ và trình lên ban giám đốc để nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn
vốn kinh doanh đảm bảo việc thực hiện tốt thu chi tài chính, nộp ngân sách Nhà
9


nước. Ngoài ra, kế toán phải thường xuyên kiểm tra, đối chiếu sổ sách, số liệu,

công tác kế toán, kiểm toán nhanh chóng, chính xác, trung thực và đúng quy
định của pháp luật, theo dõi tình hình nhân sự, theo dõi chấm công chi trả lương
và các khoản liên quan. Kiến nghị với giám đốc về hình thức khen thưởng các cá
nhân có thành tích thực hiện tốt các nhiệm vụ và hình thức xử lý các trường hợp
vi phạm nội quy hoạt động và các quy định thực hiện của công ty.
- Phòng kỹ thuật: thực hiện các công tác kỹ thuật cũng như có dịch vụ tiện
ích nhất cho khách hàng
Hiện nay, công ty Phú Quốc đang áp dụng mô hình trực tuyến chức năng.
Theo mô hình này, tất cả các nhân viên trong công ty chịu sự lãnh đạo của giám
đốc- người giữ chức vụ cao nhất trong công ty. Các bộ phận trong công ty lần
lượt đưa ra các kiến nghị cũng như tư vấn cho giám đốc về phương hướng hoạt
động mới và hiệu quả hơn cho công ty.
Nhìn chung, toàn bộ lực lượng nhân viên trong công ty đã phần nào đáp
ứng được nhu cầu số lượng và chất lượng con người cho công việc tại Phú
Quốc. Tất cả đều giàu kinh nghiệm cũng như trình độ chuyên môn cao, nhiệt
tình với công việc, có khả năng giải quyết mọi vấn đề, mọi công việc ở phòng
ban khéo léo và có hiệu quả.
IV.Những thuận lợi, khó khăn và định hướng phát triển trong tương
lai của công ty cổ phần xây dựng và thương mại Phú Quốc.
1.Thuận lợi
- Được thành lập vào tháng 05/2013, tính đến nay công ty đã có gần 3 năm
kinh nghiệm trong lĩnh vực xây dựng thương mại, nên đã có được những bài học
để cho hoạt động kinh doanh tốt hơn trong những năm tiếp theo.
- Nền kinh tế nước ta đang trong thời kỳ phát triên mạnh mẽ, các ứng
dụng công nghệ kỹ thuật tiên tiến luôn được cập nhật hàng ngày trong công việc
kinh doanh. Vì thế mà công ty có cơ hội phát triển thị trường tiêu thụ của mình.
- Có được lượng khách hàng tin cậy, số lượng bạn hàng ổn định sau nhiều
năm kinh doanh bằng sự uy tín, chuyên nghiệp khi làm việc.
- Các ngành nghề mà công ty cung cấp rất đa dạng đáp ứng được mọi nhu
cầu ngày càng cao của khách hàng.

10


2. Khó khăn
Hiện nay, cùng với sự phát triển của nền kinh tế nhiều công ty về xây dựng
cũng như dịch vụ thương mại ngày càng mọc lên nhanh chóng. Vì thế, mà công
ty phải rơi vào tình trạng cạnh tranh về thị trường cũng như cạnh tranh để thu
hút khách hàng cũng như các bạn hàng mới.
3. Định hướng trong tương lai
- Nâng cao chất lượng các dịch vụ mà công ty cung cấp tạo lợi thế cạnh
tranh trong thời gian tới nhắm tiến hành mở rộng thị trường cho các hoạt động
của công ty
- Đặt mục tiêu uy tín của công ty lên hàng đầu, trong phạm vi của mình,
công ty cần phải tổ chức các khóa học nâng cao trình độ cho đội ngu cán bộ
công nhân viên, nhằm xây dựng một đội ngũ cán bộ giỏi đáp ứng yêu cầu công
việc và của xã hội trong tương lai.
- Mua sắm thêm một số thiết bị máy móc hiện đại phục vụ cho hoạt động
kinh doanh của công ty.
- Công ty không ngừng nỗ lực tìm kiếm nguồn khách hàng mới ở thị trường
trong nước, ngày càng đưa ra nhiều chính sách hỗ trợ khách hàng cũng như các
dịch vụ khuyến mại, hậu mãi để thu hút được nhiều khách hàng hơn nữa.
- Ngoài ra, công ty không ngừng đặt ra đường lối phát triên lâu dài và định
hướng phát triển trong các năm tới để đảm bảo kế hoạch phát triên vững chắc.
V. Những quy định về quản lý tài chính của Nhà nước, Bộ, ngành cho
công ty
Công ty áp dụng chế độ kế toán theo thông tư 200/2014/TT-BTC ngày
22/12/2014 của Bộ trưởng Bộ tài chính
-Hệ thống Tài khoản kế toán:
TK loại 1,2 là TK phản ánh Tài sản
TK loại 3,4 là TK phản ánh Nguồn vốn

TK loại 5 và loại 7 mang kết cấu phản ánh Nguồn vốn
TK loại 6 và loại 8 mang kết cấu phản ánh Tài sản
TK loại 9 có duy nhất TK 911 là TK xác định kết quả kinh doanh
TK loại 0 là nhóm TK ngoài Bảng cân đối kế toán
Hệ thống TK cấp 2 được thiết kế phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh
của Công ty, trên cở sở TK cấp 1 và các chỉ tiêu quản lý mục đích để quản lý và
hạch toán cho thuận tiện
-Hệ thống chứng từ kế toán: Công ty sử dụng cả 2 hệ thống chứng từ, đó là
chứng từ kế toán thống nhất bắt buộc và chứng từ kế toán hướng dẫn. Công ty
11


không sử dụng mẫu hóa đơn chứng từ riêng ít có những nghiệp vụ kinh tế đặc thù
-Về phương pháp tính thuế GTGT: Công ty áp dụng phương pháp tính thuế
GTGT theo phương pháp khấu trừ.
-Về phương pháp kế toán TSCĐ: Công ty áp dụng phương pháp khấu hao
TSCĐ theo đường thẳng.
-Niên độ kế toán của công ty được xác định theo năm tài chính bắt đầu từ
ngày 01/01 và kế thúc vào ngày 31/12 hằng năm trùng với năm dương lịch.
-Đơn vị tiền tệ sử dụng: Việt Nam đồng (VNĐ)
-Báo cáo tài chính của công ty được lập hằng năm.

12


CHƯƠNG II:
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÁC CHỈ TIÊU KẾT
QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH, TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA
CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI PHÚ
QUỐC NĂM 2015

2.1. Lý luận chung về phân tích hoạt động kinh tế nói chung và phân
tích tài chính nói riêng
2.1.1. Mục đích, ý nghĩa của phân tích hoạt động kinh tế và phân tích
tình hình tài chính.
Phân tích là quá trình phân chia phân giải các hiện tượng, các qúa trình và
kết quả kinh doanh thành nhiều bộ phận hợp thành sau đó dùng các phương
pháp liên hệ so sánh đối chiếu và tập hợp lại nhằm rút ra tính qui luật và xu
hướng vận động phát triển của hiện tượng nghiên cứu.
1) Mục đích và ý nghĩa của phân tích hoạt động kinh tế
a. Mục đích:
- Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh, kết quả thực hiện các nhiệm vụ
được giao, đánh giá việc chấp hành các chế độ chính sách qui định của Đảng và
Nhà nước.
- Tính toán mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến kết quả và hoạt động
kinh tế cần nghiên cứu xác định các nguyên nhân dẫn đến sự biến động các nhân
tố, làm ảnh hưởng trực tiếp đến mức độ và xu hướng của hiện tượng kinh tế.
- Đề xuất phương hướng và cải tiến công tác khai thác các khả năng tiềm
tàng trong nội bộ doanh nghiệp, nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh.
b. Ý nghĩa : Để đạt được hiệu quả ngày càng cao trong kinh doanh thì
trước hết phải có nhận thức đúng. Từ nhận thức đi đến quyết định và hành động.
Nhận thức – quyết định và hành động là bộ ba biện chứng của sự lãnh đạo và
13


quản lý khoa học. Trong đó, nhận thức giữ vai trò quan trọng trong việc xác
định mục tiêu và nhiệm vụ trong tương lai. Để có thể nhận thức đúng đắn, người
ta sử dụng một công cụ quan trọng đó là phân tích hoạt động kinh tế. Dùng công
cụ này người ta nghiên cứu mối quan hệ cấu thành, quan hệ nhân quả, để phát
hiện qui luật tạo thành, quan hệ nhân quả, để phát hiện qui luật tạo thành, qui
luật phát triển của các hiện tượng và kết quả kinh tế. Từ đó những quyết định

đúng đắn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nếu thiếu
những kết luận rút ra từ phân tích hoạt động kinh tế thì mọi quyết định đưa ra
đều thiếu căn cứ khoa học và thực tiễn, vì thế khó có thể có kết quả tốt đẹp.
Vì thế có thể phát triển ý nghĩa của phân tích hoạt động kinh tế. Với vị trí
là công cụ quan trọng của nhận thức phân tích hoạt động kinh tế trở thành công
cụ quan trọng để quản lý khoa học, có hiệu quả các hoạt động kinh tế.
2) Mục đích và ý nghĩa của phân tích tình hình tài chính
a. Mục đích
- Phân tích tình hình tài chính cung cấp đầy đủ những thông tin hữu ích
cho các nhà đầu tư, các chủ nợ và những người sử dụng khác để họ có thể ra các
quyết định về đầu tư, tín dụng và các quyết định tương tự. Thông tin phải dễ
hiểu đối với những người có một trình độ tương đối về kinh doanh và về các
hoạt động kinh tế mà muốn nghiên cứu các thông tin này.
- Phân tích tình hình tài chính cũng nhằm cung cấp thông tin quan trọng
nhất cho chủ doanh nghiệp, các nhà đầu tư, các chủ nợ và những người sử dụng
khác đánh giá số lượng, thời gian và rủi ro của những khoản thu bằng tiền từ cổ
tức hoặc tiền lãi. Vì các dòng tiền của các nhà đầu tư liên quan với các dòng tiền
của doanh nghiệp nên quá trình phân tích phải cung cấp thông tin để giúp họ
đánh giá số lượng, thời gian và rủi ro của các dòng tiền thu thuần dự kiến của
doanh nghiệp.
- Phân tích tình hình tài chính cũng cung cấp tin về các nguồn lực kinh tế,
vốn chủ sở hữu, các khoản nợ, kết quả của các quá trình, các tình huống làm
biến đổi các nguồn vốn và các khoản nợ của doanh nghiệp. Đồng thời qua đó
cho biết thêm nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với các nguồn lực này và các tác
động của những nghiệp vụ kinh tế, giúp cho chủ doanh nghiệp dự đoán chính
14


xác quá trình phát triển doanh nghiệp trong tương lai.
b. Ý nghĩa

- Qua phân tích tình hình tài chính mới đánh giá đầy đủ, chính xác tình
hình phân phối, sử dụng và quản lý các loại vốn, nguồn vốn, vách ra khả năng
tiềm tàng về vốn của doanh nghiệp. Trên cơ sở đó đề ra biện pháp nâng cao hiệu
quả sử dụng vốn
- Phân tích tình hình tài chính là công cụ quan trọng trong các chức năng
quản trị có hiệu quả ở doanh nghiệp. Phân tích là quá trình nhận thức hoạt động
kinh doanh, là cơ sở cho việc ra quyết định đúng đắn trong tổ chức quản lý, nhất
là chức năng kiểm tra, đánh giá và điều hành hoạt động kinh doanh để đạt các
mục tiêu kinh doanh
- Phân tích tình hình tài chính là công cụ không thể thiếu phục vụ công tác
quản lý của cấp trên, cơ quan tài chính, ngân hàng như: đánh giá tình hình thực
hiện các chế dộ, chính sách về tài chính của Nhà nước, xem xét việc cho vay vốn…
2.1.2. Nội dung phân tích hoạt động kinh tế
* Việc phân tích dù ở quy mô nào đều xuất phát từ việc đánh giá chung
sau đó mới đi sâu phân tích chi tiết từng khía cạnh của hịên tượng nghiên cứu và
cuối cùng là tổng hợp lại, việc phân tích hoạt động kinh tế phải đảm bảo các
yêu cầu sau:
- Phân tích phải được thực hiện các hiện tượng kinh tế ở trạng thái vận
động, phải sử dụng các phương pháp phân tích thích hợp đối với từng hiện
tượng kinh tế từng mục đích phân tích.
- Phân tích phải đi sâu vào từng bộ phận cấu thành của hiện tượng nghiên
cứu để xem xét mối quan hệ hiện tại của hiện tượng đó để thấy được bản chất
của sự vận động và phát triển kinh tế.
- Phân tích phải thực hiện trong mối liên hệ qua lại giữa các hiện tượng
kinh tế. Có như vậy mới thấy được nguyên nhân phát triển của hiện tượng
nghiên cứu.
- Phân tích phải đảm bảo tính toàn diện, khách quan và triệt để.
• Nội dung của phân tích hoạt động kinh tế:
- Đánh giá chung tình hình sản xuất kinh doanh.
15



- Phân tích tình hình sản xuất và kết quả sản xuất trong doanh nghiệp.
- Phân tích tình hình sử dụng lao động.
- Phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định.
- Phân tích chi phí sản xuắt và giá thành sản phẩm.
- Phân tích tình hình tiêu thụ và lợi nhuận.
- Phân tích tình hình tài chính.
2.13. Các phương pháp phân tích hoạt động kinh tế.
2.1.3.1. Nhóm các phương pháp chi tiết
a. Phương pháp chi tiết theo thời gian
- Hình thức biểu hiện: Người ta chia chỉ tiêu phân tích thành các bộ phận
nhỏ hơn theo thời gian để đi sâu phân tích.
- Cơ sở lý luận: Ở mỗi giai đoạn khác nhau trong doanh nghiệp có sự
khác nhau về năng lực sản xuất kinh doanh, và sự tác động của các yếu tố khách
quan. - Mục đích:
+ Đánh giá chung tình hình thực hiện chỉ tiêu theo thời gian
+ Xác định nguyên nhân, nguyên nhân cơ bản của mỗi giai đoạn cụ thể.
+ Đề xuất phương hướng và biện pháp cụ thể cho mỗi giai đoạn.
b. Phương pháp chi tiết theo không gian
- Hình thức biểu hiện: Người ta chia chỉ tiêu phân tích thành các bộ phận
nhỏ hơn về mặt không gian sau đó phân tích trên các bộ phận không gian nhỏ
hơn ấy.
- Cơ sở lý luận: Nhiều chỉ tiêu kinh tế của doanh nghiệp được hình thành
do sự tích lũy về lượng của nhiều bộ phận không gian khác nhau trong doanh
nghiệp. Tính phù hợp của mỗi quyết định đối với mỗi bộ phận không gian cũng
khác nhau.
- Mục đích:
+ Đánh giá chung tình hình thực hiện chỉ tiêu theo không gian
+ Phân tích chi tiết theo từng bộ phận không gian

+ Phân tích đánh giá tính phù hợp của các quyết định quản lý
+ Đề xuất các biện pháp cụ thể cho mỗi bộ phận không gian.
c. Phương pháp chi tiết theo nhân tố cấu thành
- Hình thức biểu hiện: Ta biểu hiện chỉ tiêu phân tích bằng một phương
trình kinh tế có mối quan hệ phức tạp với nhiều nhân tố khác hẳn nhau, sau đó
tiến hành phân tích thông qua các nhân tố ấy.
- Cơ sở lý luận: Có nhiều chỉ tiêu kinh tế được hình thành là do sự tác
động qua lại phức tạp, nhiều chiều của nhiều nhân tố khác hẳn nhau.
16


- Mục đích:
+ Đánh giá chung tình hình thực hiện chỉ tiêu
+ Tính toán mức độ ảnh hưởng cụ thể của từng nhân tố
+ Xác định nguyên nhân, nguyên nhân cơ bản của biến động
+ Đề xuất các biện pháp cụ thể.
2.1.3.2. Phương pháp so sánh trong phân tích
a. Phương pháp so sánh bằng số tuyệt đối
Nội dung: Lấy mức độ của chỉ tiêu hoặc nhân tố ở kỳ nghiên cứu trừ đi
mức độ tương ứng của chúng ở kỳ gốc.
Công thức: ∆y = y1-y0
∆y: chênh lệch của chỉ tiêu hoặc nhân tố
y1, y0: giá trị của y ở kỳ nghiên cứu và kỳ gốc
b. Phương pháp so sánh bằn số tương đối
▪ Số tương đối kế hoạch
Số tương đối kế hoạch dùng để đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch và
chỉ tiêu kinh tế.
+ Công thức dạng đơn giản:
k kh =


yth
.100(%)
y kh

Trong đó:
kkh: tỷ lệ hoàn thành kế hoạch
yth : mức độ của chỉ tiêu nghiên cứu ở kỳ thực hiện
ykh: mức độ của chỉ tiêu nghiên cứu ở kỳ kế hoạch
+ Dạng liên hệ:
Khi tính cần liên hệ với chỉ tiêu có liên quan để xác định mức biến dộng
tương đối, qua đó đánh giá sự biến động của chỉ tiêu nghiên cứu có hợp lý hay
không.
∆y=y1 – yKH x Hệ số của chỉ tiêu liên hệ
Hệ số chỉ tiêu liên hệ =

Mức độ của chỉ tiêu liên hệ kỳ thực hiện
Mức độ của chỉ tiêu liên hệ kỳ kế hoạch

▪ Số tương đối động thái
Nội dung: Lấy trị số của chỉ tiêu hoặc nhân tố ở kỳ nghiên cứu chia cho trị
số tương đương của chúng ở kỳ gốc rồi nhân với 100(%).
Công thức:
y
t = 1 .100(%)
y0
17


Trong đó:
t: Tốc độ phát triển của chỉ tiêu.

y1: Mức độ chỉ tiêu kỳ nghiên cứu.
y0: Mức độ chỉ tiêu kỳ gốc
▪ Số tương đối kết cấu
Dùng để xác định tỷ trọng của từng bộ phận chính trong tổng thể
di =

yi

× 100(%)

n

∑y
i =1

i

Trong đó:
di: tỷ trọng của bộ phận thứ i
yi: Mức độ của bộ phận thứ i
n: Số lượng các bộ phận trong tổng thể

18


2.1.3.3. Các phương pháp nhằm xác định mức độ ảnh hưởng của các
thành phần, bộ phận, nhân tố đến chỉ tiêu phân tích.
a. Phương pháp cân đối
- Phương pháp này được vận dụng trong trường hợp các nhân tố có mối
quan hệ tổng, hoặc hiệu, hoặc cả hai. Cụ thể xác định mức độ ảnh hưởng của

nhân tố nào đến chỉ tiêu nghiên cứu chỉ việc tính chênh lệch giữa trị số kỳ
nghiên cứu và trị số gốc của bản thân nhân tố đó, không cần quan tâm đến các
nhân tố khác.
- Trong mối quan hệ tổng số thì các bộ phận cấu thành chỉ tiêu có vai trò và
ảnh hưởng độc lập với nhau nên ảnh hưởng tuyệt đối của thành phần, bộ phận tới
các chỉ tiêu phân tích được xác định là chênh lệch của các thành phần, bộ phận.
- Mô hình: y= a + b + c
+Kỳ gốc: y0= a0+b0+c0
+Kỳ nghiên cứu: y1= a1+b1+c1
+Chỉ tiêu y biến động: ∆y= y1 - y0 = (a1+b1+c1) – (a0+b0+c0)
+ Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố:
▪ Ảnh hưởng của nhân tố a:
Ảnh hưởng tuyệt đối: ∆ya = a1-a0
Ảnh hưởng tương đối: δya= (∆ya /y0)*100 (%)
▪ Ảnh hưởng của nhân tố b:
Ảnh hưởng tuyệt đối: ∆yb=(b1-b0)
Ảnh hưởng tương đối: δyb=(∆yb /y0)*100 (%)
▪ Ảnh hưởng của nhân tố c:
Ảnh hưởng tuyệt đối: ∆yc=(c1-c0)
Ảnh hưởng tương đối: δyc=(∆yc /y0)*100 (%)
Kết quả của phương pháp này được tập hợp vào bảng “ Bảng quan hệ
tổng số”

Kỳ gốc
STT

1
2
3


Chỉ tiêu

Nhân tố thứ
nhất
Nhân tố thứ hai
Nhân tố thứ ba

Kỳ nghiên
cứu

So
sánh

Chênh

MĐAH
→y

Quy

Ty

Quy

Ty



trọng




trọng

a0

da0

a1

da1

δa

∆a

δya

b0
c0

db0
dc0

b1
c1

db1
dc1


δb
δc

∆b
∆c

δyb
δyc

(%)

lệch

(%)

19


Tổng thể

y0

100

y1

100

δy


∆y

-

b. Phương pháp thay thế liên hoàn
- Phương pháp này được vận dụng trong trường hợp các nhân tô có mối
quan hệ tích, thương hoặc kết hợp cả tích và thương.
- Nội dung: Viết phương trình kinh tế biểu hiện mối quan hệ giữa chỉ tiêu
phân tích với các nhân tố cấu thành. Các nhân tố phải được sắp xếp theo nguyên
tắc: nhân tố số lượng đứng trước, nhân tố chất lượng đứng sau, các nhân tố đứng
liền kề nhau có mối quan hệ mật thiết với nhau, cùng nhau phản ánh về một nội
dung kinh tế nhất định theo quan hệ nhân quả.
Xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố qua thay thế lầ lượt và liên
tiếp các nhân tố để xác định trị số của chỉ tiêu khi nhân tố đó thay đổi. Sau đó
lấy kết quả trừ đi chỉ tiêu khi chưa biến đổi của nhân tố nghiên cứu, sẽ xác định
được mức độ ảnh hưởng của nhân tố này. Chênh lệch chính là mức độ ảnh
hưởng tuyệt đối của nhân tố vừa thay thế.
MĐAH tương đối của nhân tố =

x 100

(%)

Có bao nhiêu nhân tố thay thế bấy nhiêu lần, mỗi lần chỉ thay thế giá trị
của một nhân tố, nhân tố nào thay thế rồi giữ nguyên giá trị ở kỳ phân tích cho
đến lần thay thế cuối cùng, nhân tố nào chưa thay thế để ở kỳ gốc. Cuối cùng
tổng hợp ảnh hưởng của các nhân tố so với biến động của chỉ tiêu.

20



- Phương trình kinh tế: y=abc
+Ở kỳ gốc: y0=a0b0c0
+Ở kỳ nghiên cứu: y1=a1b1c1
+Biến động của chỉ tiêu y: ∆y= y1- y0= a1b1c1 - a0b0c0
+Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố:
nh hưởng của nhân tố a :
Ảnh hưởng tuyệt đối: Δya = ya – y0 =a1b0c0 - a0b0c0
Ảnh hưởng tương đối: δya =

*100 (%)

Ảnh hưởng của nhân tố b :
Ảnh hưởng tuyệt đối: Δyb = yb – ya =a1b1c0 – a1b0c0
Ảnh hưởng tương đối: δyb =

∆ yb
*100 (%)
y0

Ảnh hưởng của nhân tố c
Ảnh hưởng tuyệt đối: Δyc = yc – yb =a1b1c1 – a1b1c0
Ảnh hưởng tương đối: δyc =

∆ yc
*100 (%)
y0

∙ Tổng ảnh hưởng:
Δya + Δyb + Δyc = Δy


;

δya + δyb + δyc = δ

Kết quả tính toán của phương pháp này được tập hợp ở “Bảng quan hệ tích số”

STT

Chỉ tiêu

2
3

Nhân tố thứ
nhất
Nhân tố thứ hai
Nhân tố thứ ba
Tổng thể

MĐAH→y
Tương
Chên
Tuyệ
đối
h lệch
t đối
(%)

Đơ


Kỳ

Kỳ

n vị

gốc

NC

sánh
%

a

a0

a1

δa

∆a

∆ya

δya

b
c

y

b0
c0
y0

b1
c1
y1

δb
δc
δy

∆b
∆c
∆y

∆yb
∆yc
-

δyb
δyc
-

hiệ
u

1


So

c. Phương pháp số chênh lệch
- Phương pháp dùng để tính mức dộ ảnh hưởng của các nhân tố đến chỉ
tiêu phân tích khi chúng có mối quan hệ tích số.
21


- Nội dung của phương pháp số chênh lệch giống phương pháp thay thế
liên hoàn tuy nhiên khi xác định mức độ ảnh hưởng của nhân tố nào thì trực tiếp
dùng số chênh lệch giữa giá trị kỳ nghiên cứu và kỳ gốc của nhân tố đó.
- Phương trình kinh tế: y=abc
+Ở kỳ gốc: y0=a0b0c0
+Ở kỳ nghiên cứu: y1=a1b1c1
+Biến động của chỉ tiêu y: ∆y= y1- y0= a1b1c1 - a0b0c0
+Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố
▪ Ảnh hưởng tuyệt đối
∆ya= (a1- a0)b0c0
∆yb=a1(b1-b0)c0
∆yc=a1b1(c1-c0)
▪ Ảnh hưởng tương đối
δya=(∆ya/y0)*100(%)
δyb=(∆yb/y0)*100(%)
δyc=(Δyc/y0)*100(%)
2.1.4. Nội dung phân tích tình hình tài chính:
a) Phân tích tình hình và cơ cấu tài sản
Mục đích: Phân tích chung sự biến động về quy mô tài sản của doanh
nghiệp nhằm mục đích đánh giá kết quả và trạng thái tài chính của doanh nghiệp
cũng như những dự tính, những rủi ro và những tiềm tàng về tài chính trong

tương lai. Thông qua phân tích kết cấu tài sản ta có thể đánh giá tình hình đầu tư
của doanh nghiệp như thế nào thông qua chỉ tiêu:
Tài sản dài hạn
Tỷ suất đầu tư =
Tổng tài sản
Ý nghĩa: phản ánh năng lực sản xuất và xu hướng phát triển lâu dài của
doanh nghiệp.
Phản ánh tình trạng trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật nói chung và máy móc
thiết bị nói riêng.
b) Phân tích tình hình và cơ cấu nguồn vốn
Mục đích: Phân tích tình hình và cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp ta
sẽ thấy được sự biến động nguồn vốn của doanh nghiệp cũng như việc đưa ra
các quyết định cần thiết về việc huy động các nguồn vốn vào quá trình sản xuất
kinh doanh nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý tài chính của doanh
nghiệp. Qua phân tích kết cấu nguồn vốn, tình hình tài chính của doanh nghiệp
còn được đánh giá thông qua chỉ tiêu sau:
22


Vốn chủ sở hữu
Tỷ suất tự tài trợ =
Tổng nguồn vốn
Ý nghĩa: Phản ánh khả năng tự đảm bảo tài chính, mức độ độc lập của
doanh nghiệp đối với các chủ nợ hoặc những khó khăn mà doanh nghiệp phải
đương đầu.
c) Phân tích tình hình thực hiện các chỉ tiêu kết quả tài chính
Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh:
Yếu tố đầu ra ( sản lượng, doanh thu)
Hiệu quả kinh doanh =
Yếu tố đầu vào ( lao động, vốn )

Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh
Sản lượng (doanh thu)
HV =
Vốn sản xuất bình quân
d) Phân tích tình hình và khả năng thanh toán nợ của doanh nghiệp
Nhiều doanh nghiệp bị rơi và tình trạng phá sản vì thiếu vốn, vì vậy cần
phải kiểm tra khả năng của doanh nghiệp có thể trả được các khoản nợ thương
mại và hoàn trả vốn vay hay không là một trong những cơ sở đánh giá sự ổn
định, vững vàng về tài chính của doanh nghiệp, thông qua các chỉ tiêu:
• Hệ số khả năng thanh toán tức thời (Ktt)
Tổng vốn bằng tiền và tương đương tiền
(loại A, mục I, tài sản)
Ktt =
Tổng nợ ngắn hạn
Hệ số này cho biết khả năng bù đắp nợ ngắn hạn bằng số tiền và các khoản
tương đương tiền của doanh nghiệp. Hệ số này nếu > 0,5 thì tình hình doanh
nghiệp tương đối khả quan, còn nếu < 0,5 thì doanh nghiệp có thể gặp khó khăn
trong việc thanh toán, công nợ. Tuy nhiên, nếu hệ số này quá cao lại phản ánh
một tình hình không tốt vì vốn bằng tiền quá nhiều, vòng quay tiền chậm làm
giảm hiệu quả sử dụng vốn.
• Hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn (Kng)
Tổng tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn
23


(Loại A, tài sản)
Kng =
Tổng nợ ngắn hạn
Hệ số này cho biết khả năng thanh toán tạm thời các khoản nợ ngắn hạn
của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo. Hệ số này cho thấy khả năng đáp ứng các

khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp là cao hay thấp. Nếu chỉ tiêu này xấp xỉ
bằng 1 thì doanh nghiệp có đủ khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn và
tình hình tài chính là bình thường hoặc khả quan.
• Hệ số khả năng thanh toán nhanh (Knh)
Tổng vốn bằng tiền và tương đương tiền
(loại A, mục I, II, III tài sản)
Knh =
Tổng nợ ngắn hạn
Hệ số này phản ánh khả năng thanh toán nhanh các khoản nợ ngắn hạn
cuả doanh nghiệp trong kỳ báo cáo bằng tiền và các khoản tương đương tiền.
Chỉ số này cho biết khả năng chuyển đổi thành tiền của tài sản lưu động. Hệ số
này mà lớn hơn 0,5 hoặc nhỏ hơn 0,1 đều không tốt vì sẽ gây ứ đọng vốn hoặc
thiếu tiền.

24


2.2. Nội dung tìm hiểu và đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh và
tình hình tài chính của công ty
2.2.1. Đánh giá chung tình hình sản xuất kinh doanh của công ty năm qua:
2.2.1.1. Mục đích của việc phân tích, đánh giá :
- Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh, kết quả thực hiện các nhiệm vụ
được giao, đánh giá việc chấp hành các chế độ chính sách qui định của Đảng và
Nhà nước.
- Tính toán mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến kết quả và hoạt động
kinh tế cần nghiên cứu xác định các nguyên nhân dẫn đến sự biến động các nhân
tố, làm ảnh hưởng trực tiếp đến mức độ và xu hướng của hiện tượng kinh tế.
- Đề xuất phương hướng và cải tiến công tác khai thác các khả năng tiềm
tàng trong nội bộ doanh nghiệp, nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh.
2.2.1.2. Nội dung phân tích:

a. Bảng tổng hợp, phân tích số liệu: (Bảng 1)
b. Phân tích chi tiết tình hình thực hiện các chỉ tiêu kết quả sản xuất kinh
doanh chủ yếu.
+ Đánh giá chung:
Nhìn chung qua bảng tình hình thực hiện các chỉ tiêu kết quả sản xuất kinh
doanh của công ty cổ phần xây dựng và thương mại Phú Quốc cho ta thấy được
tình hình sản xuất kinh doanh của công ty năm 2015 có sự tăng trưởng mạnh so
với năm 2014. Tất cả các chỉ tiêu trong bảng đều tăng, trong đó tăng mạnh nhất
là chỉ tiêu lợi nhuận, năm 2015 lợi nhuận của doanh nghiệp là 40.403.674 đồng
tăng 25,911,187 đồng tương đương đạt 178.79% so với lợi nhuận năm 2014. Chỉ
tiêu tăng ít nhất là chỉ tiêu chi phí. Chỉ tiêu này năm 2015 là 14,382,874,467
đồng, tăng 7,935,195,721 đồng tương đương đạt 123.07% so với năm 2014. Đây
là dấu hiệu tốt cho việc kinh doanh của doanh nghiệp
+ Phân tích tìm nguyên nhân tăng các chỉ tiêu
1. Doanh thu :
Trong năm 2014 tổng doanh thu của doanh nghiệp là 6,462,171,233 đồng,
năm 2015 tăng lên đạt 14,423,278,141 đồng. Như vậy trong năm 2015 chỉ tiêu
25


×