Tải bản đầy đủ (.pdf) (164 trang)

Chương 6TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ NÚT GIAO THÔNG KHÁC MỨC DẠNG HÌNH THOI CHO RẼ TRÁI TRựC TIẾP VÀ BÁN TRựC TIEP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (35.24 MB, 164 trang )

C hư ơng 6

TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ NÚT GIAO THÔNG
KHÁC MỨC DẠNG HÌNH THOI CHO RẼ TRÁI
T R ựC TIẾP VÀ BÁN T R ựC TIEP

N út giao thông k há c mức d ạ n g hìn h thoi có th ể thiết k ế đ ể tổ chức giao thông cho
c ác d ò n g xe rẽ trái trực tiếp h o ặ c b á n trực tiếp tuỳ thuộc và lưu lượng xe rẽ trái và
c ấ p h ạ n g kỹ thuậ t c ủa các đường chính giao nhau.
M ặ t khác, phụ thuộc v à o đ iều k iệ n địa hình và d ạ n g c ủ a m ặ t b ằ n g c ũ n g như các
hướng c ố định c ủ a c ác đường chính mà ta có thể thiết k ế nút giao n ha u vuông góc
( a = 90°) hay giao cắt nhau dưới m ộ t góc n h ọ n ( a < 90°).
Dưới đây, trình b à y nội dung tính toán và thiết k ế chi tiết cho từng trường hợp cụ
t h ể b a o gồ m:

- T h i ế t k ế nút giao thông hình thoi cho rẽ trái trực tiếp.
- T hi ết k ế nút giao thông hình thoi cho rẽ trái b á n trực tiếp.
- T h i ế t k ế nút giao thông hình thoi k h á c mức cho rẽ trái trực tiếp.
6.1. T H IẾ T KẾ N Ú T GIAO HÌNH THOI K H Á C MỨC CHO RẼ T R Á I T R ự C TIÊP
T r ê n hình (6.1) trình b à y sơ đồ nút giao thông hình thoi ch o rẽ trái trực tiếp khi
hai đường chính giao nha u vuông góc, a = 90° (hình 6 . l a ) và gi ao nhau dưới mộ t góc
nh ọn a < 90° (hình 6.1b).
Đ ặ c đ i ể m củ a nút d ạ n g n à y là tổ chức giao thông cho c ác d ò n g xe rẽ trái và rẽ
phải là rẽ trực tiếp. Bởi thế, đ ể triệt tiêu xu ng đột giữa c ác d ò n g xe đi th ẳn g và dòng
xe rẽ trái sẽ phải thực hiện 8 vị trí vượt c ù n g với mộ t vị trí vượt nhau c ủ a hai đường
chính tại giữa nút. Do các dò ng xe rẽ trái được rẽ trực tiếp n ê n c h ú n g thực hiện rẽ
trái b ằ n g cách quay đ ầ u xe sang trái đi lên c ầ u vượt rồi x u ố n g c ầ u n h ậ p v à o dòng đi
thẳng c ủa đường chính (vuông góc).
Ưu đ i ể m của c ác h tổ chức giao thông tại nút giao thông n à y là:
- v ề phương diện thiết kế: có th ể ch o p h é p thiết k ế c ác đườ ng n h á n h có b á n kính
cong lớn.


- v ề phương diện khai thác: do cho p h é p rẽ phải và rẽ trái trực tiếp n ê n tăng tốc
độ xe c h ạ y và g iả m thời gian h à n h trình qua nút; do đó tă n g được khả n ă n g thông
hà nh củ a nút giao thông, g iả m được chi phí khai thác vậ n tải.
726


- về tổ chứ c giao thông: cá c hướntí đi rõ ràng, m ạ c h lạc và đơn giản, giúp cho lái
x e dễ n h ậ n biết và th o á t ra khỏi nút giao thông nhanh c h ó n g

do

k h ôn g phải cho xe

ch ạy v ò n g v è o trong p h ạ m vi nút; tạo điều kiện thuận lợi hơn



an toà n hơn cho xe

ch ạy so với c ác d ạ n g nút giao khác.
d)

H ình 6.1: Sơ đồ nút giao thông khác mức dạng hình thoi
Tu y nhiê n, nhược đ i ể m c ủ a việc xây dựng nút giao thôn g n à y là: giá thành xây
dựng tương đôi c a o do phải kh ắ c phục 9 vị trí vưựt b ằ n g c á c c ầ u vượt (hai c ầ u vượt
dài, d ạ n g c ầ u cong đôi xứng đ ể vượt qua các vị trí a, a ’, b, b ’ ở mỗi b ê n và một cầu
vượt tại trung tâ m nút cho hai đường chính giao nhau). D o phả i thiết k ế và x â y dựng
c ầ u co ng n ê n đòi hỏi kỹ thuật cao. Đồng thời, do đường rẽ trái trực tiếp phải giao
k há c mứ c với hai đ ư ờ ng chính nê n đ ể thiết k ế đượò đường rẽ trái trực tiếp phải lựa
chọ n vị trí c ủ a góc gia o a


sao cho có đủ khoảng c á c h đ ể m ộ t trong cá c làn của

đường ch ính có th ể hạ xuống hoặc nâng lên đế n chiều c a o H c ầ n thiết cho các xe rẽ
trái có th ể đi qua ở p hí a trên hoặc phía dưới của đường chính. N g o à i ra, nút giao
thông d ạ n g hình thoi ph á i được thiết k ế giao nhau ba mức.
Đ ể tính toá n thiết k ế đường nhá nh rẽ trái trực tiếp c ủ a n út giao thông khác mức
d ạ n g hình thoi ta p h â n ra làm 2 trường hợp:
- Đ ườn g n h á n h rẽ trái được c ấ u tạo là một đường cong thẳng.
- Đường n h á n h rẽ trái ba o gồ m đoạn thẳng dài c h ê m giữa 2 đườ ng cong nối ở
hai đầu.
6.1.1. T rư ờ n g hợp đường nhánh rẽ trái là đường co n g
Sơ đồ tính toá n đ ể x á c định các bán kính của đường n h á n h rẽ trái có dạ ng cong
được trình b à y trên (hình 6 .2).

227


H ình 6.2: Sơ đồ tính toán xác định bán kính của đường nhánh rẽ trái
T ừ sơ đồ n à y cho thấy, trong trường hợ p tổng qu á t góc giao củ a hai đường
chính a * 90°. Cụ t h ể c á c góc giao CÍ2 < 90° và a i > 90°
Vì vậy, bá n kính của đường nhánh cong rẽ trái sẽ được xác định theo các công thức:
a,
Với: CC] có: Rị = T | t g —
Với: CI2CÓ: R 2 = T 2tg

(6 . 1)

a


(6 . l a )

a) Tính với (Xo < 9ƠK.
T ừ hình (6.2) xá c định c h iề u dài đường tang c ù n g với góc nhọn CX2:

(6.2)

T2 —P2 + z + D2
Trong đó:

P2 =

(6.3)

a,
tg 2



d 2= V r ^ - ( r 2 - / , ) 2 = a^ r ^ ;

(6.4)

Trong đó: /| - kh o ả n g c á c h giữa c ác trục c ủ a hai làn xe ngoà i c ù n g ở hai hướng
trên hai đường chính.
Thay các trị s ố c ủa c ôn g thức (6.3), (6.4) v à o cô ng thức (6.2) sẽ được:
T2 =

CU


V2Ĩ Ụ ;

(6.5)

T h ế (6.5) v à o c ông thức (6 . l a ) sẽ được xá c định được b á n kính đường n h á n h rẽ
trái trực tiếp tại góc k ẹ p OC2 < 90°:

228


R2 = T 2tg

R, =

hay:

Ư-,

V2 R ^ ) t g

a2

a2_

R2 - /
t21_ I
Z + j2 R J ,

9


2

tg

(6 .6 )

C h u y ể n tất cả c á c b iể u thức sang một bên
(6.7)

Đặt: R =

X2,

ig — y ịĩĩ^ = b và (Ztg — + / | ) = c

Ta được phương trình bậc 2:

X

-

bx - c =0

G iải phương trình trên sẽ được nghiệm là bán kính R ị c ần tìm :

J Ã t g a^ ± J ỉ / , t g 2 Ỳ + 4 (Z tg
( 6 .8 )

R2 =
b) Tính với góc OC/>90°:


C h i ề u dài đường tang của cung rẽ trái trực tiếp n ằ m trong m ộ t ph ầ n tư củ a góc

(X |

bằng:
T| = p, + Z + D| + D 2
Vì cti = 180° - oọ n ê n sin

= sin (180° - CX2 ) = sin CC2 , d o đó c ó th ể viết:

«1

p

(6.9)

>

=

;
sinotọ

( 6. 10)

Tương tự như đã tính với góc CC2 ta có:

( 6 . 11)


D, =
T h a y v à o cô n g thức (6.9) sẽ được:
T, = - ^ - + Z + J 2 R Ị ] + J m J ị

(6 .12)

sin a 2

T h a y (6.12) v à o c ô n g thức (6.1) ta có:

229


R, = T , l g ^ - = t g ^ - | - Ì - + ự
^ 2 R ^^ +
+ 7^ 2 R7
r J, + Z
2
2 ^sina2 v
1

Hay:

RI - ' 8 V

2

- '

S


2 ^ sin a 2

/

+ n/2 R Í + z

( 6 . 13)

0

I

b = tg — ,/217 ;c = t g — — —
------f j2 R -,lị + z
2
2 ^sina2

Ta đăt:

(6.13a)

Và R| = X2 thì phương trình (6.13) viết lại sẽ là : X2 - b x - c = 0

Là phương trình bậc 2 (6.13), n g h iệ m của phương trình n à y nh ận được chính là
bá n kính R ị :
?

(6 .1 4 )


R ,=

Trong các cô n g thức trên có chứa các /| và /2 là k h o ả n g c á c h giữa các trục c ủ a 2
làn xe ngoà i c ùng ở hai hướng của hai đường chính.
C ác khoả ng c á c h này được xá c định phụ thuộc v à o c ấ p h ạ n g kỹ thuật c ủ a c á c
đường giao nhau liên qua n đ ế n kích thước củ a bề rộng p h ầ n xe c hạy và phụ thuộc
và o c h ê n h lệch c ao độ giữa hai đường. C h ú n g được xá c định theo c ô n g thức sau:
(xem hình 6.3).

H
H
/ = 2a + — + —— + m (H + 2h) + b,.
2
2
Trong đó: b|, ồ2 - bề rộn g ph ầ n xe c h ạ y của 2 đường chính;
a - bề rộng lề đường;
1: m - độ dốc taluy n ề n đường.

230

(6.15)


K h o a n g c á c h z phụ thuộc vào bán kính đường cong đứng Riồi, Riõm, độ dốc dọc
củ a làn xe đi b ê n phả i của đường chính được thể hiệ n trê n hình (6.4) và xác định
theo c ô n g thức:
R ,-

,


R ,-

?

H

(6.16)

Z = - ^ ( i 1+ id)2 + ^ ( i 2 + id)2 + 2 i.,
2 i.,
1.
Tr on g đó: i|, Ỉ2, id - c ác độ dốc dọc của đ o ạ n A:d (x e m hình 6.2);

z - c h i ề u dà i đ o ạ n Aid;
H - c h ê n h lệch cao độ tại vị trí b (trên hình 6.2) c ủa đường rẽ trái với
m ặ t đường c ủa làn xe bên phả i c ủa đường chính.
N ế u từ đườ ng chính ở trên cao có độ dốc b ằ n g 0 (iI = 0°/oo) đi x u ốn g thấp với độ
dốc i(| và khi tiếp đ ấ t ( m ặ t bằn g) với độ dốc 12 = 0 %o thì k h o ả n g c á c h z được tính từ
c ô n g thức (6.16) ở tr ê n sẽ là:

V _ R lỏi i 2 R lõm : 2
x' di
- 0 . 'd ^
‘c
2id
2id

^1

H


‘d

+ —



i
~
9

(6 . l ó a )

+ R Iõm) + ~

Khi k h ô n g có đ o ạ n c h ê m M N (xe m hình 6.4) và c á c độ d ố c i| = 12 = 0 thì:
Z 2 = id ( R i ồ i + R i õ m )

ì

(6 .1 6 b )

Đe hạ độ c a o từ trê n c ầ u vượt xuống m ặ t đấ t thì trong bấ t kỳ trường hợp n à o
k h o á n g c á c h Zi c ũ n g không nhỏ hơn z 2 (Z| > z 2) Nghĩa là:
-r-(R|,ii + R lõn,) + T - ^ 'd(R IỔi + R lõm)
2
id

Hay


r
'd

ì 2ệ < R K. + |W

(6.17)

2

Từ bấ t đ ă n g thức (6.17) ta có thể sơ bộ chọn độ dốc dọc c ủa đường khi đã định
dược c ác trị s ố b á n b á n kính R|òi, RiõmVà độ c h ê n h cao H:

231


2H

(6.18)


d =
R lồi + R l õm

H o ặ c có th ể xá c định được tổng c ác b á n kính đường cong lồi và lõm khi đã định
được độ dốc dọc id :
(R|ồl + R|õm)
l òm
-

2H

•2

(6.18a)

C ũ n g từ b ấ t đ ẳ n g thức (6.17) cho thấy, sẽ có trị s ố bá n kính lớn nhất của các
đường c on g đứng đ ể c ôn g thức (6.17) trở thà nh đ ẳ n g thức .
C á c b á n kính c ủ a đường nh á nh rẽ trái trực tiếp R| và R2, phụ thuộc

v à o góc giao

ơ | và a 2 . Khi a i = Ơ2 thì R| = R 2, góc giao trở thành góc vuông.
C á c sô liệu ghi trong b ả n g (6.1) dưới đ â y ch o thây sự phụ thuộc của c á c b á n kính
đường n h á n h v à o góc giao c ủa 2 đường chính a . Đ ồ n g thời c ũ n g có thể tha m khả o
đ ể lựa c họ n c ác b á n kính khi thiết k ế đường n h á n h rẽ trái.
Bảng 6.1
Các đường
cong đứng
/ 1, m

z, m

lj, °/' (K)

H, m
R um, m

30
25
20


520
410
320

26
31,5
40

6,75
6,45
6,4

Rlõm, m

15000
10000
5000

5000
3000
3000

Bán kính các đường rẽ trái, m
R2 khi góc
giao a bằng

R| khi góc
giao a bằng

30"


60"

90°

90"

120"

150"

198
158
125

420
335
260

800
610
480

1015
800
615

1800 4490
1445 3630
1100 2830


T ừ b ả n g ( 6 . 1 ) ch o thấy, vì góc giao cti là góc tù n ê n (X| > 012, do đó bá n kính R|
k h ô n g th ể nhỏ hơn R.2 nhưng ch ún g cũn g có th ể b ằ n g nhau.
C h i ề u dài nhịp c ủ a c ầ u vượt (cầu xiên) được xác định theo c ô n g thức:
B,
L ,=

L2 =

(6.19)

sin Pj
B2
sin P2

(6.19a)

Tr on g đó: B|, B 2 - bề rộ ng n ề n đất củ a 2 đường chính;
Pi, P2 - góc giao c ủa đường n h á n h rẽ trái với làn x e bên phải (hay bê n
trái) c ủa các đường chính (x e m hình 6 .2 j.
C á c góc gia o Pi và P2 được tính theo c ác c ôn g thức sau:
(6.20)

232


cosp, = R|

7|


(6.20a)

R.
C h i ề u dài toàn bộ c ủ a một đường cong rẽ trái
TĩR

L = —— a
c 180

(6.21)

6.1.2. T rư ờ n g hỢp đường nhánh rẽ trái là đường th ẳn g
T ạ i khu vực m ặ t b ằ n g n ằ m trong góc giao nhau là góc tù 01| = (180° - a ? ) n ê n n ế u
thiết k ế đường rẽ trái là đường cong thì các đường cong nà y phải c ầ n có b á n kính lớn
và n h ư thê sẽ c h i ế m dụ ng nhiều diện tích m ặ t bằng. Đ ể g iả m d iệ n tích m ặ t b ằ n g ta
thiết k ế đường rẽ trái là đường thẳng nối với đường chính ở hai đ ầ u b ằ n g hai đườ ng
c o n g và đưa n h á n h rẽ phải ở cả 4 góc lùi và o trong như trình bà y tr ê n (hình 6.1b).
Giả i p h á p n à y c ò n có c ác ưu điể m là tại các đầ u nối với đư ờn g chính tă n g được
c á c góc giao P| và P i d o đó g iả m đựơc các b á n kính R |, R 2 ở đ ầ u đường n h á n h rẽ
trái nối v à o đường chính. Kết quả là giảm được c h iề u dài nhịp c ủ a c á c c ầ u vượt
L| và L 2 (x e m hình 6.5).

233


Từ hình (6.5) cho thấy n ế u thiết k ế với 2 đường cong ở đ ầ u có b á n kính bằ n g nhau
R 2 = R ’2 thì góc y, = y'2 và các k h o ả n g các h Ab = A b ’ = z. Trị s ố z được xác định
theo các công.thức Í6.16) và (6.17) đã biết.
Các góc y, và y, là các góc tiếp tuyến với đường cong tròn Rị và R Y Nếu cuối của
đường cong này trùng với vị trí giữa nhịp cầu vượt thì y2 = P2 (góc giao của đường rẽ

trái với đườnq chính trong trường hợp đường nhánh có cấu tạo là đường cong).
N ế u m uố n tă ng bán kính từ R: lên R 3 ( x e m hình 6.5) thì gó c p ,

g i ả m nhưng góc

y2 thì không đổi vì vị trí c ầu vượt c ố định, nhưng lúc n à y c ầ u vượt lại n ằ m trên
đường cong có bán kính Ri.
Trong trường hợp này, trước tiên c ầ n xác định bá n kính R.2. Trị s ố
b á n kính

tối thiểu c ủ a

được xác 'tịnh từ đường T a n g T 2 = bc'2 (xe m hình 6.5).
T ,= R ;tg ^ -

VI T, = bc, - —-—
siny2

nê n T, = R 2 ———
sin y2

Rút ra :

( 6 .22 )

Trong đó :

(6.23)

Tương tự ta có :


(6.24)
siny,tg-J-

Trong đó :

Y,

= 180° - í 90° + —
l
2

(6.25)

Trị s ố lớn nhât của bá n kính R 2 đưực tính từ đường tang E C 2 và c ũ n g được xá c
định theo c ô n g thức (6 .8 )
N ế u ta tăng b á n kính R 2 thì gó c P: sẽ g i ả m và là m cho c h i ề u d à i c ầ u vượt tăng,
nhưng đ i ể m cuối c ủa đường cong đi ra ng oà i p h ạ m vi c ầu vượt và do đó c ầ u vượt sẽ
khô ng chỉ là c ầ u xiên mà còn là c ầ u cong.
Trị s ố Iđn n h ấ t c ủa bá n kính R 2 có được khi m à tâm của đ ư ừn g tròn trùng với
đ i ể m E" trên hìn h (6.5) và chia đôi góc a 2 . Khi tăng bá n kính R 2 thì chính đường
tròn -sẽ :bỊ dịch c h u y ể n v à o phía trong theo đo ạ n bb| còn k h o ả n g c á c h z thì khôn g

234


thay đổi và đường cong có độ dịch chuy ển lớn nhất v à o bên trong khi mà đ iể m cuối
của đường cong trùng với đ i ể m giữa E ’ của đường dẫn rẽ trái.
Trị s ố c ủa đo ạ n dịch c h uy ển E E ’ được xác định từ cô n g thức sau :
EE' = A'E - A'E' = ^— ( A ' 0

tg
Eb + bc
a,

m a x R 2)

a 2

- ( A ' 0 - mux R 2)

2
7 . a,
/,
Z s i n -— + - 1—
2
s in y 2

mnxR

CLi
tg ~-26 2

. a,
sin
2

+ maxR2

(6.26)


C h iề u dài lớn n h ấ t của một nữa đường thẳng rẽ trái là đo ạ n bE bằ n g :
bE = Ec - bc = A'E.tg — - R 2tg ^

- R 2t g ^ -

= (P2 + Z + K c , ) s i n — - R 2t g —

(6.27)

Hay : bE = Z s i n ^

2

N ế u kh ôn g có đo ạ n thẳng c h êm , tức bE = 0 thì R 2 = m a x R 2



( P2 + z + Kc 2) sin —
m a x R , = ---------------------------------------------------------------- 2 - (6.29)

Th a y (6.28) v à o (6.27) ta được :
(P-, + Kc2 )sin
m i n R 2 = —------------------ —

( 6 .3 0 )

tg ^
2
Tr ong đ ó :


P2 = —-— và Kc = ——
tga !
lẽĨ2
2

Cuối cùng, xác định đưực ch iều dài toàn bộ đường n h á n h rẽ trái trực tiếp như sau:
Tại ph ần tư có góc nhọn a 2 < 9 0 ° :

235


. a 2 7tR
/2 = / c = 2 ( b E + K 0) = 2 Z s in — + -— 0 Y2
2
180

(6.31)

Tại phần tư có góc tù a , > 90(
(P2 + Z + 2T2)sin

a
2

l2 = 2

Hay

a


tg

+

TtR
180 0 'I

7lR,
. a,
sin — +
y
siny2
180

(6.32)

Tại hai đ ầ u đưừng thẳng rẽ trái có hai đường cong tròn nối với các đường chính sẽ
b ố trí các đường cong c h u y ể n tiếp. Việ c thiết k ế , tính toán c ác đường cong c huyển
tiếp được thực hiệ n như đã n ê u ở chương trước.
Tr ên hình (6 .6 ) là phối c ả n h nút giao thông k h á c mức d ạ n g hình thoi mà các
đường rẽ trái trực tiếp tại p h ầ n tư nút có góc giao là góc tù a > 9 0 ° đ ư ợ c thiết k ế
dưới d ạ n g đường thẳng và đường nh á n h rẽ phải được b ố trí lùi v à o bê n trong.
A

H ình 6.6 : Hình phôi cảnh nút giao hình thoi khác mức với
đường rẽ trái trực tiếp lù đườniỊ thắni’
Dưới đây xin cung cấ p đ ể b ạ n đọc tham k h ả o mộ t s ố k ế t q u ả tính toán c ủa nước
ngoà i thiết k ế nút giao k h á c mức d ạ n g hình thoi cho rẽ trái trực tiếp với cả hai

trường hợp:


236


- Trường hợp đường rẽ trái trực tiếp có dạng đường cong được ghi trong bảng (6.2).
- Tr ư ờ n g hợp đ ườ ng rẽ trái trực tiếp có d ạ n g đường thẳng tại ph ầ n tư nút giao có
g ó c tù a > 90° được ghi trong bảng (6.3).
Bảng 6.2: Trường hợp đường rẽ trái có dạng cong
b2
(m)

Khi góc a-) bằng

Các yếu tô"
của đường rẽ

30°

60°

90°

R->, m

198

420

800


31 "58’ 21°47’ 15°48’
518
880
1260

p2

15,0

/o m

p2
lc, m
L2, m

/0 m
L2, m

120"

150"

R|, m

1015

1800

4490


Khi góc a , b ằ n g

13°58’ 10°29’
1600
1980

p.
/,, m

9,5

39,5

L|, m
R|, m
Pi
lc, m

9,5

40,0

480
32°51’ 22"38’ 16°36’
535
755
327
30,0
22,0
15,8


p2

90°

L|, m

260

125

R2, m
8,5

29,0

21,0

(m)

Các yếu tố
của đường
rẽ

55,0

158
335
610
32°40’ 22° 15’ 16°25’

700
960
415

R2, m
11,2

40,5

28,0

u, m

B,

p,
m
L|, m

86,0

800
1445
14°22’ 10"40’
1260
1510
38,0
51,0

R|, m

9,5

52,5

615

6"35’
2340

1100

14°40’ 10°56’
1150
965
38,0
50,0

3630
6°44’
1850
81,0
2830
6°50’
1470
80,0

Bảng 6.3: Trường hựp đường rẽ trái là đường cong thẳng
C ác thông sô"
Các y ế u tố
L


b

2

(m ) (m )

z
(m)

của đường
dẫn

y °2
30

15

520

R2, m
h =L

m

L 2, m

y2
25


11,5 410

R 2, m
l 2 = /c, m

L2> m

y2
20

8,5

320

R2, m
/2 = /t , m
L2, m

Khi góc a í)’ bằng
60

90

30
(Độ)

(Độ)

(Đ ộ )


75

60

45

41

60

103

376

646

897

15,1

17,5

21,2

75

60

45


34

50

86

301

515

71 5

11,9

13,3

16,3

75

60

45

27

40

69


233

8,8

403
9,8

560
12,0

Các thông số
C ác y ế u tố
L
(m)

b

2

(m)

z
(m)

của đường
dẫn

y?
30


9,5

520

'R |, m
/1 = /0 m
Lị , m
Y|

25

9,5

410

R |, m
/1 = /t , m
Lu m
Y?

20

9,5

320

R |, m
/1 = /c. m
L |, m


Khi g óc (X° hằng

90

120

150

(Độ)

(Đ ộ)

(Độ)

45

30

15

103

225

890

1062

1436 2136


13,4

19,0 36,8

45

30

15

86

188

740

850

11 56

173

13,4

19,0

36,8

45


30

15

69
668
13,4

150

590

908

1370
19,0 36,8

237


a) Giao nhau của hai đường ô tô cấp ĩ:



Bán kính (m)
b) Giao nhau của hai đường ô tô cấp II:

Bán kính (m)
c) Giao nhau của hai đường ô tô cấp I I I :


Bán kính (m)

Ghi chú

ot° - Góc giao của hai đường chính;
------

Nhánh rẽ là đường thẳng;

------

Nhánh rẽ là đường cong thẳng.

H ình 6.7: Quan hệ giữa các bún kính của các dường nhánh rẽ trái

238


Ch ú ý rằng, các trị s ố bá n kính Rị và R.2 nêu trong b ả n g (6.3) có thể nhỏ hơn so
với tính toán nhưng trong trường hựp này đoạn cong ở đ ầ u đường n h á n h rẽ trái sẽ
kết thúc trước vị trí c ầ u vượt.
N ế u kh ông thay đổi góc Ỵ thì việc giảm bán kính sẽ k h ô n g ả n h hưởng đ ê n độ
xiên và c hiề u dài củ a cầu vượt.
Còn n ế u tă ng góc

Ỵ để

góc này




trị

số

lớn hơn các trị

số

ghi trong b ả n g (6.3) sẽ

l à m g i ả m c h iều dài c ầ u vượt nhưng sẽ phá vỡ dạ n g đi thẳ ng c ủa đường nhánh.
Có th ể thấy rõ mối qua n hệ giữa các bán kính Ri, R.2 c ủa các đường n h á n h rẽ trái
trong cả hai trường hợp c ấ u tạo đường nhánh bi ể u thị trên hình (6.7) được lập đối với
c ác đường c ấ p I, II, III giao nhau cùng cấp của C H L B N g a theo c á c tiêu c h u ẩ n kỹ
thuật nh ư b ả n g 6.4.
Bảng 6.4
Cấp hạng
kỹ thuật
đường

Số làn
xe tại
lốì ra,
n

Bệ rộng
làn xe,
(m)


Bề rộng tại
cửa vào nút,
(m)

I

2

3,75

II

3

III

2

Tốc độ tính toán trên đường nhánh
v d (km/h)
Cho đường
rẽ trái

Cho đường
rẽ phải

8

50


80

3,75

12

50

80

3,50

8

40

60

Trong thực tế thiết k ế ta cũng thường gặp trường hợp hai đường ôtô chính giao
c h é o nhau với góc giao nhọ n a < 90° . Đối chiếu c á c s ố liệu trong bả n g (6.2) và (6.3)
cho ta nh ận x é t : T h i ế t k ế đường nhánh rẽ irái trực tiếp ở d ạ n g đường thẳ ng thì c hiề u
dài tổng cộng củ a đường n h á n h và cầu vượt ở bấ"t kỳ góc giao nhau n à o đ ề u nhỏ hơn
c hiề u dài tổng cộ ng của đường nhánh và c ầu vượt c ủa đường n h á n h d ạ n g cong
thẳng, do đó chọn phương án rẽ thẳng sẽ kinh t ế hơn. Tuy nhiên, lựa c họn phương án
n à o cho đường rẽ n h á n h (thẳng hay cong) còn phụ thuộc v à o các đi ề u ki ệ n m ặ t
bằng, địa hình cụ thể c ũ n g như phụ thuộc vào hướng định s ẵ n của các đường chính
giao nhau.
Bạn đọc có thể k i ể m chứng các nhận xét và k ế t luận đã n ê u ở trên cũng n h ư các
k ế t quả tính toán n ê u trong b ả n g (6.2) và (6.3) b ằ n g c ác h tính toán k i ể m tra theo các
c ô n g thức đã trình bày.

6.2. TRƯỜNG HỢP NÚT GIAO HÌNH THOI KH Á C MỨC CHO RẼ TR Á I BÁN
T R ự C T IẾ P
Đặc điểm của của đường rẽ trái bán trực tiếp là xe rẽ trái thực hiện bằng cách đầu
tiên rẽ phải, tiếp theo là rẽ trái để nhập vào dòng xe đi thẳng của đường chính khác.

239


C ó ha cá c h c ấ u tạo đường nh á n h rẽ trái bán trực tiếp cho loại nút giao khá c mức
dạ ng hình thoi và sơ đồ c ủa ch ún g được trình b à y trên hình (6 .8 )
T h e o sơ đồ a (hình 6 .8 a) thì các dò ng xe c ủ a mỗi đường c hín h nhập với nhau ở
cùn g mộ t mức còn n h ậ p với dò ng xe c ủ a đường chính khá c ở k h á c mức.
Vì vậy, thiết k ế c á c đường rẽ trái ba và bg trên trắc dọc c ầ n ph ải có k h o ả n g cách
đủ cho các làn xe g ặ p nhau c ủa hai đường chính. Do đó phụ thuộc v à o c ác thông s ố
lựa chọ n như b á n kính đường cong đứng lồi, lõm, độ đốc dọc id c ủ a đường d ẫ n và
c h ê n h lệch cao độ H giữa m ặ t c ầ u vượt và m ặ t đấ t m à c h iề u dài của c ác đường
nh á n h trên bình đồ Lh (dr) không được nhỏ hơn c ác trị s ố ch iều dài trên trắc dọc L v
(dr) ghi trong b ả n g (6.5) dưới đây:
Bảng 6.5
Riổi , m

Rlõm> m

H,m

id (%)

Lv (dr)

5000


2000

6,4

4

300

2500

1500

6,4

4

240

1000

1000

6,4

4

200

H ình 6.8 : S(f đồ nút giao hình thoi rẽ trái bún trực tiếp

K h o ả n g c á c h giữa c ác trục ab và trục ag củ a hai đường chính đựơc xác định từ
ch iề u dài đường rẽ trên trắc dọc và được tính theo cô ng thức ( 6 .1 6 ) :

240


T h e o sơ đồ b (hình 6 .8b) thì các dòng xe gặ p nhau c ủ a c á c đườ ng chính đ ế n các
c ầ u vượt trê n đường chính được thiết k ế giao nhau khác mức. Bởi thế, qu a y sang trái
c ủ a đ ư ờ ng rẽ trái sẽ được thực hiện sau khi đi qua c ầ u vượt h o ặ c chui qua cầu vượt
với c h ê n h lệch c a o độ b ằ n g H, bảo đ ả m khổ thông xe dưới c ầ u vượt tương ứng với
c h iề u dài c ủ a đ o ạ n ab trên trắc dọc (xem b ả n g 6 . 1).
C ũ n g th e o sơ đồ nà y thì ch iều dài đ o ạ n m b c ủa đườ ng rẽ trái sẽ k h ôn g bị hạ n c h ế
khi thiết k ế trắc d ọ c do nó có đủ chiều dài trên bình đồ, nhưng k h o ả n g c á c h giữa các
p h ầ n xe c h ạ y c ủa hai đường chính / (x e m hình 6.3) sẽ phụ thuộc v à o b á n kính của
đường d ẫ n và k h ông được nhỏ hơn trị s ố được tính theo c ô n g thức (6.15) :
h
K
/ = 2a + — + — + m ( H + 2 h ) + b r
T h e o sơ đồ c (hình 6 .8c) thì thiết k ế c á c đường rẽ trái phả i theo đi ề u kiện triển
khai được c h ú n g tr ê n trắc dọc. Chiều dài đường rẽ trái trê n bình đồ c ủ a đo ạ n ab phải
k hô ng được nhỏ hơn c h iề u dài của nó trê n trắc dọc Lv(dr)đã ghi trong b ả n g (6.4).
1

- T ín h th eo sơ đ ồ c: X e m xé t cả ba sơ đồ trên hình (6 .8 ) cho thấy d ạ n g chung có

thể sử d ụ n g đ ể tính toán là đường rẽ trái b á n trực tiếp theo sơ đồ (6 .8c).
Hình (6.9) trình b à y sơ đồ tính toán đ ể xác định cá c b á n kính c ủ a các đường dẫn
rẽ trái b á n trực tiếp.

\


~

a-p

n

h

Ilìn h 6-9 : Sơ đồ tính toán xác định bún kính đường nhánh rẽ trái bủn trực tiếp
T hự c h iệ n tính to á n để Ihiết k ế theo c ác bước sau:
C ấ u tạo c ủa đường rẽ trái bán trực tiếp bao g ồ m hai đường tròn ngược nhau có
b á n kính R| và R.2. C h iề u dài c ác đường cong tròn n à y được x á c định theo các công
thức đã biết:

241


K ak

(6.33)

ak

180
7Ĩ.R2

K bk _ 4>k ~

(6.33a)


T bo

T ổ n g ch iều dài đường n há nh rẽ trái L t = /ak + /bk phải k h ô n g nhỏ hơn c h iề u dài
c ầ n thiết đ ể thiết k ế trắc dọc. Nghĩa là:
Lh(Ur) = Lt = /ak + /bk ^ Lv(dr)

(6.3 4)

Trị s ố Lv(dr)được nê u trong bả n g (6.4). T ừ 6.33 và 6.33a ta có:
Tt . (R, .p + R 2 . y)

(6.35)
180
Vì y =180 - a + ị3 nên
71

L„ =

R,p + R 2 ( l 8 0 ° - a + p)]

180

(6.35a)

C h iề u dài đo ạ n đường chính trên đo ạ n ab trên bình đồ bằng:
Lh(ab) = aC + CƠ2 + c^b
= R , l g Ẽ + - .3 + R,
2
cos(a-p)


(6.36)

T ừ hình 6.9 ta có
CK = R | t g — ; m ặ t k h á c C K = R 2t g ( a - P )
Từ đó:
R | t g ^ = R 2t g ( a - p )
Hay:
R,

R,

tg(q -p )

tg

(6.37)

ív \

Từ bất đẳ n g thức 6.34 ta cho:
ĩLh(dr) - Lv(dr) - n| 8R 0i P
R +1 n1 R
2
80 y
Hay

^
'V(dr)


1^

180

rcR2
180

y

T ừ đó suy ra, b á n kính R 2 bằng:

FU =

242

lS O .L ^ -n R .-P
7I.Ỵ

(6.38)


Tha y R 2 từ cô ng thức 6.38 vào 6.37 sẽ được:
TĩR ,y

tg (a-p )

180- Lv(dr) —7tR J p

p


2
' 180.Lv(dr)- 7 r R , p ] . t g ( a - Ị 3 ) = 7ĩ R 1y . t g |
Rút ra

Ĩ80 .L v(dr)t g ( a - P ) ^

_


R .=
71

i on0 _
Y = 180 - a + p

y.tg- + P-tg(a-P)
180.Lv(dr, t g ( a - P )

nên :

(6.39)

R .=


( l 8 0 ° - a + p)tgỊ| + p .tg (a -p )

Tron g c ô n g thức 6.39 nếu:
a = 90° và p = 0 thì bán kính R| ->00
a = 90° và p = 90° thì bán kính R| = 0

Bá ng 6.5 dưới đ â y là kế t quả tính toán xác định c á c

trị s ố c ác bán kính R ], R 2,

c h i ề u dài đ o ạ n đường chính Lh(ab). chiều dài đường nh á n h trên bình đồ Lh(dr)= L c ứng
với c ác trị s ố thay đổi c ủa góc p = 35° H- 70° .
R ', m

35
45
60
70

R|, m
275
175
82
45
220
138
66
36

35

60

Lh(ab)* rn
251


^h(dr)f ^
300

72
82
88
49
57
66
71

244
224
218
204
194
180
170

303
300
300
240
240
240
240

185

41


171

200

45

115

47

160

202

60

55

55

150

200

70

30

59


141

200

p"
35
45
60
70

2

- T ín h theo sơ đ ồ a: Khi thiết k ế nút giao thông theo sơ đồ a (xem hình 6 .8 a) thì

tính toán thiết k ế c ác y ế u tố hình học của cá c đường d ẫ n theo c á c công thức tính
toán tương tự nh ư trong sơ đồ c nhưng khi đó k h o ả n g c á c h L ab là kh o ả n g c á c h giữa
c á c trục c ủ a hai p h ầ n xe c h ạy ngược chiều của m ộ t trong hai đường chính do đã tách
hai hướng xe c h ạ y ngược ch iều thành hai đường riêng.
K h o ả n g c á c h Lag giữa các trục của hai ph ầ n xe c hạy ngược c h i ề u của đường chính
k há c đươc xác đinh như sau:

243


C h i ề u dài đư ờ ng n h á n h r ẽ trái trên bình đồ:
L *>h< ) =

180


oc

(6.40)

Vì c h i ề u dài tr ê n bình đồ c ủa đ o ạ n cg phả i đủ b ố trí nó trên trắc dọc. N g h ĩa là
p hả i thoả m ã n đ i ề u kiện:
7T.R

L h
R ú t ra:

18Q3

a

(6 .4 1 )

R 3 = 18Q-Lv(cg)

(6 42)

7LOC

C h iề u d à i đ o ạ n (ga), tức k h o ả n g c á c h giữa c á c trục c ủ a hai p h ầ n xe c h ạ y ngược
c h i ề u c ủa m ộ t đ ư ờ n g chính trên bình đ ồ chính là ch iều d à i đườ ng tang c ủa đườ ng
tròn b á n kin h R.3 n ê n :
h(ga) = R 3- t g x


(6 .4 3 )

C h i ề u d à i to à n b ộ đường n h á n h rẽ trái bcg trên bình đồ ( x e m hình 6 .8a)
Lh(bcg) = Lh(bc) -t” Lh(cg)
Lh(bcg) = Lh(ab) “ Lh(ac) “t" Lh(cg)
L h(bcg) = L h(ab) ~ L h(ac)+ _ ^ ' - a

(6 .4 4 )

V í dụ 1: X á c đ ịn h c hi ều dài đo ạn đường n h á n h rẽ trái (bcg) trên bình đồ theo các
s ố liệu sau:
a = 90°, p = 7 0 °

Tríì b a n g ó.4, đufờc

Ly

= 300m , trâ

ó .5 VỚI Lv —3 0 0 m thi Lh(ab) —218m.

Tính b á n kính R.3 th e o cô n g thức 6.42


180.300
3

i n „_

3,14.90


K h o ả n g c á c h (ga) trên bình đồ tính theo c ô n g thức 6.43
90 °
Lh(ga) = 1 9 0 t g - ^ - = 1 9 2 m = L h(ac)

C h i ề u d à i t o à n bộ đường n h á n h (bcg) tr ê n bình đồ được tính th e o côn g thức 6 .4 4
T

-T
h(bcg) — h(ab)

ĩ

71 R 3
h(ac) + jgQ -a

= 218 - 192 +

3

326m
180

244

14 192


K i ể m tra: Do c h i ề u dà i Lh(ga) = Lh(ca) n ê n c h iề u dài c ủ a đ o ạ n (ab) phả i lớn hơn
c h i ề u dài c ủ a đ o ạ n (ga). Tức là:

Lh(ab) =

218m

> Lh(ga)

=1 92 m [Thoả m ã n]

V à tổng hai c ạ n h c ủ a tam giác cong cag phải lớn hơn m ộ t cạnh:
Lh(ca)+ Lh(ag) = 2 X 192 = 384m.
7Ĩ.R
Lh(cg) —

Rõ ràng:

3 a

180

Lh(ca) + Lh(ag)

= 3’1 4 x l 9 2 9 0 = 3 0 i ;4 4 m
180

= 384m > Lh(cg) = 301,44m

Đ iề u k iệ n n à y đã thoả mãn.
3.

T ín h th e o sơ đ ồ b: T ừ hình (6 .8b) cho thấy, vị trí c ủ a đư ờn g n h á n h rẽ trái b á n


trực tiếp được xác định the o khoảng cách của đ o ạ n đường chính ab (Lh(ab) )• C h i ề u
dà i n à y được tra trong b ả n g 6.4
Sơ đồ tính toá n c á c y ế u t ố của đường nh á n h rẽ được trình b à y tr ê n hình 6.10

Thực h iệ n tính t o á n the o trình lự dưới đây:
1 - X á c định c h i ề u dà i đo ạ n nb ta có,:
(n b )2 = R t - ( R 2 - / j )2 , rút ra:
nb = 7 / , . ( 2 R 2 - / , )

(6.45)

Trong đó: / 1 - k h o ả n g c ách giữa các trục c ủa hai p h ầ n xe c h ạ y ngược c h i ề u c ủ a
m ộ t đườ ng chính, xác định theo công thức 6.15 đã biết:
lị = 2 a + — + — + m.(H + 2 h ) + b, (x e m hình 6.3).

245


2 - Tính khoả ng c ác h từ vị trí giao nha u c ủ a hai đường chính (a) đ ế n đầ u đường
n h á nh rẽ trái (n):
an = ab - nb
Lan = ^h(ab) -

(6.46)

3 - Tính c hiề u dài đ o ạ n đường cong c ủ a đường n há nh rẽ trái bằ ng :

k "i = T m ( 1 8 0 “ ỵ)
Từ


hình 6.9, tam giác acd là tam giác vuôn g

y = 90 -

a/2. N ế u g iả m góc

<6-47)

n ê n góc y có trị s ố lớn nhất

bằng :

y thì k h o ả n g c á c h từ đầ u đường n h á n h rẽ phải đ ế n vị trí

giao nhau c ủa hai đường chính ap sẽ tă ng và l à m tăng toàn bộ c h i ề u dài đường
n h á nh 1'ẽ trái.
4 - Tính c hiề u dài ph ầ n đường n h á n h rẽ trái n ằ m trong p h ạ m vi p h ầ n xe c hạy của
đường chính sẽ là:
ttR

L ' * ' 7Ĩ8Õ
s H 90° - e )

<6-4 8 >

Với góc p b ằ n g sin (3 =

•— ;
^2

5 - Tính chiều dài phần đường nhánh rẽ trái nhập vào đường nhánh rẽ phải (đoạn bk):
L b k = ^ ( 9 0 ° - Y + p)

(6.49)

K iể m tra c hi ều dài toàn bộ đường n h á n h rẽ trái từ đường chính n h ậ p v à o n há nh rẽ
phải theo tổng:
Lnk —L nb + Lbk

(6.50)

6 - Tính kho ả ng các h bd (k ho ả ng c ác h từ tim cầu vượt đ ế n đỉnh gó c ng oặ t đường
n h á n h rẽ p h ả i ) :
bd = —
(6.51)
tgy
7 - X á c định kh oả ng c ác h từ giao đ i ể m c ủ a hai đường chính (a) đ ế n đầ u đường
n h á nh rẽ phải (p), tức đo ạ n ap.
Lh(ap) — L ab +

L b i l "I" T

T
R 2 -p
- L h(ab) +
+T
tgy
R,
Lh(ap) = Lh(ab) +
:= 1“R tgy

'
8 - X á c định c hiều dài toàn bộ c ủ a đườ ng n h á n h rẽ

y
—2
phải trên bình đồ:

(6.53)

Lh(dr) = 2.(Kd - T + K„)
= 2 / K d - R 3 . t g l + ^ 1 Y'
3
2
180

246

(6.54)


V í dụ 2: Tí nh ch iều dài các đường nhánh rẽ phải, rẽ trái c ủ a nút giao kh á c mức
hình thoi theo sơ đồ b (hình 6 .8b).
T h e o các s ố liệu sau:
- G óc gi a o giữa hai đường chính a = 90°.
- C á c b á n kính thiết kế: Rị = 50m; R 3 = lOOm.
- Gó c Y = 45°.
Tra b ả n g 6.1 thì với lị = 30m (đã tính được theo c ấp đường từ c ông thức 6.15) có
k h o ả n g cac h z = Lh(ab) = 520m.
Tính c h iề u d à i đo ạ n an theo công thức 6.46.
L an = L h(ab)- V / , ( 2 R 2 - / , ) = 520 - ^ 3 0 ( 2 . 5 0 - 3 0 ) = 474m.

Tính c h iề u dài đo ạ n cong của đường nhánh rẽ trái theo c ô n g thức 6.47
( 1 8 0 ° - y ) = 3- - 5 0 ( l 8 0 0 - 45o ) = 118m
L„k = TcR? V
'Ị
180 V
>
180
Xr • sô- VK„ _= — —7 _= ----3’ 14-1
0 0 ^4 5_=7 7«8 , c5m
T
——
180

180

Y
.
45
T = R 3t g — = lOO.tg — =41,4m

C h iề u dài đ o ạ n ap, tức là khoảng cách từ giao đ iể m c ủa hai đường chính đ ế n đầu
đường n h á n h rẽ ph ả i p được tính theo công thức 6.53 bằng:
50

^h(ap)

~

Lh(ali) +


+ 41,6 = 61 l , 6 m
— + R 3.tg—= 520 +
tgy
' 2
tg45

Tính c hiề u d à i toàn bộ đường nhánh rẽ phải theo c ông thức 6.54 sẽ được:
I h(dr) = 2z' k d - R , , g I +
2

1 80

__

Y

7i R.

= 2 ad. cos Y - R , .tg —+ —

3 2 180



0
45
TĩlOO
= 2 5 7 0 . C O S 4 5 - 1 0 0 . to
+
45

SO

1268,2m

N h ậ n xét: Do k h o ả n g các h Lh(ab)lớn nên phải đặt đầ u đường n h á n h rẽ trái c á c h vị
trí giao nhau c ủ a hai đường chính một khoảng cách khá lớn. Vì t h ế thiết k ế d ạ n g nút
nà y sẽ kh ôn g gọn, c hiế m nhiều diện tích mặt bằ n g và n ế u áp d ụn g nút giao này thì
chỉ n ê n thiết k ế theo sơ đồ a hoặ c sơ đồ c.

247


B - THIẾT KẾ

NGÃ BA GIAO NHAU KHÁC MỨC

Ng ã ba giao nhau k há c mứ c là nơi đ ể hai đường ôtô cù n g c â p h o ặ c khá c c ấ p n h ậ p
với nhau thà nh m ộ t đườ ng h o ặ c tá ch từ m ộ t đ u ờn g th à nh hai đườ ng đi theo hai hướng
k há c nhau. M ộ t trong các d ạ n g ngã ba tách hay n h ậ p đường là nút gia o loại ta m giác
được thể hiệ n trên sơ đồ hình B.III.l.

Trường hợp m ộ t đường ôtô được nối với m ộ t đường ôtô kh á c đa ng the o hướng
th ẳ ng tại m ột vị trí n à o đó tạo th à nh đ i ể m nối trung gian ta có t h ể thiết k ế ngã ba
theo m ộ t trong cá c sơ đồ sau:
-

Trường hợp cho cá c đường n h á n h từ đường chính hay từ đường phụ rẽ trái gián

tiếp sẽ á p dụ n g sơ đồ nút giao d ạ n g hình lá ( x e m hình B .111.2 ).


248


- Trư ờng hợp cho đuờn g nhá nh rẽ trái bán trực tiếp từ đư ờ ng chính sang đường
phụ và đường n h á n h rẽ trái gián tiếp từ đường phụ sang đườ ng chính ta áp dụ ng sơ
đồ nút giao hình ố n g (hay hình loa kè n - trumpet) (x e m hình B.III.3).
- T rư ờng hợp c ho c ả hai đường nhánh rẽ trái bá n trực ti ế p từ đường chính sang
đưừ ng phụ (hoặ c ngược lại) ta áp dụng sơ đồ dạ n g vòng x u y ê n n h ư th ể hiện trên
hình B.III.4 hay d ạ n g q u ả đ à o (hình B .111.5).

-

Trường hợp c ho c ả hai đường nhánh rẽ trái trực tiếp d ạ n g c h ữ T từ đường phụ

sang đường chín h và ngược lại. Trường hợp này được thể h iệ n trên sơ đồ hình
B.III.6.
Nội dung của phần B dưới đây bao gồm
nă m chương trình bày các tính toán chi tiết
cho các yếu tố thiết k ế nút giao ngã ba
khác mức theo n ă m trường hợp trên.
Đ ể thuận tiện cho việc xác lập các ký
hiệu cho hai đuờng ôtô giao nhau tại ngã ba
dù có cùng hay khác nhau về cấp hạng kỹ
thuật, chúng ta thống nhất cách gọi tên:
- Đường ôtô đi th e o hướng thẳng: được

H ình B .II 1.6: Sơ đồ ngũ ba dụng chữ T

gọi là “đường c h í n h ”.
- Đường ôtô nối v à o đường chính theo hướng thẳng tại m ộ t vị trí trung gian của

đường chính được gọi là “đường phụ
- C á c đường rẽ từ đường chính sang đường phụ (hoặc ngược lại) được gọi tắt là
“đưừng n h á n h ” ha y “ đường d ẫ n ” rẽ trái hay rẽ phải.
- C ác ký hi ệ u k h á c n ê u trong c á c công thức tính toán được thống n h ấ t với c á c
chương thuộc p h ầ n A (thiết k ế ngã tư giao nhau khác mức).

249


Chương 7

TÍNH TOÁN THIẾT KẾ NGÃ BA GIAO NHAU KHÁC MỨC
TRÊN C ơ SỞ CÁC YẾU T ố CỦA NÚT GIAO HOA THỊ

N h ư đã trình bày ở chương 1, c ác ngã ba gia o n h a u k h á c mức được thiết k ế trên
cơ sở c ác y ế u tố của n út giao d ạ n g hoa thị b a o g ồ m c á c loại:
- Ngã ba giao nhau d ạ n g hình lá (có hai loại, n h ậ p đườ ng và tách đường (xe m
hình (1.20).
- N gã ba giao nhau d ạ n g hình ố n g (có hai loại: n h ậ p đ ườ ng và tá c h đường) (xem
hình 1.19).
- Ngã ba giao nhau dạ ng m ộ t nử a hoa thị k h ô n g h o à n chỉnh (có hai loại: n h ậ p
đường và tá ch đường x e m hình (1.21).
Dưới đâ y là nội dung tính toán chi tiết c á c y ế u t ố đ ể thiế t k ế hai loại ngã ba khá c
mức d ạ n g hình chiếc lá và d ạ n g hình ốn g là hai d ạ n g thường gặ p n h â t trong thực tê
thiết kế.

7.1. TÍNH TOÁN VÀ THIÊT KẾ
HÌNH CHIẾC LÁ

ngã


ba

g iao

nhau

khác

mức

dạng

Thiết k ế ngã ba giao nhau khác mức dạng hình lá n h ằ m tổ chức giao thông cho các
dòng xe rẽ trái gián tiếp từ đường chính ra đuờng phụ và ngược lại. Còn các dòng xe rẽ
phải đều được thực hiện rẽ trực tiếp. Dưới đây là nội dung tính toán cụ thể.
7.1.1. Tính to á n to á n các đường nh án h , r ẽ trái và r ẽ phải
T r ê n hình (7.1) là sơ đồ tính toá n c ủ a ngã ba d ạ n g hình lá có b ố trí dả i c h u y ể n tốc
cho c ác đường nh án h rẽ trái.
C ũ n g c ầ n thấ y rõ rằng, tại m ộ t ngã ba có th ể là nơi nốì 2 đường ô tô có cù ng c ấ p
h ạ n g kỹ thuật ho ặc là nơi nối m ộ t đường ôtô có c ấ p th ấ p hơn v à o đường chính
Tuy nhiên, để thuận tiện khi xác lập c ác y ế u t ố và c ô n g thức đ ể tính toá n trong
ph ầ n nà y ch úng tôi t ạ m sử dụng c ụ m từ “ đ ư ờ ng p h ụ ” đ ể chỉ đường ôtô được nối với
“ đường c h í n h ” là đường có bình đồ t uyế n c h ạ y thẳ ng, dù cho đường nối và đường
c h ạ y th ẳ ng có cùng hoặ c khác nhau về c ấ p h ạ n g kỹ thuật.

250



×