Tải bản đầy đủ (.ppt) (130 trang)

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ CÂY NHÃN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.44 MB, 130 trang )

BÁO CÁO CHUYÊN ĐÊ

NHÓM 2
1. TRẦN THỊ KIM NHUNG
2. NGUYỄN THỊ NHUNG
3. BÙI THỊ HỒNG NHI
4. NGUYỄN THỊ PHƯỜNG
5. NGUYỄN THỊ THÙY QUYÊN
6. LÊ THỊ NGỌC TUYỀN


I.Gía trị, nguồn gốc, phân loại và giống trồng
Nhãn là một loài cây gỗ
thường xanh, cao trung bình
5-10 m, vỏ thân nứt cạn, dày,
màu nâu sậm, phân cành
sớm, tán rộng, dày. Cành non
có lông.
Cây nhãn


Lá kép lông chim 1
lần, mọc cách,
thường gồm 4 đôi lá
chét dạng bầu dục
thuôn, mặt trên
phiến nhẵn, màu
xanh đậm, mặt dưới
có màu xanh nhạt
hơi mốc mốc.



Hoa mọc thành hoa tự
tụ tán ở nách lá hay đầu
cành, mang nhiều hoa nhỏ,
màu trắng sữa.
Quả hạch, hình cầu,
vỏ vàng nâu nhạt, sần sùi
khi non, trơn nhẵn khi chín,
cùi (áo hạt) màu trắng
trong, mọng nước, không
dính vào hạt, càng dày và
rất ngọt

Hoa nhãn

Trái nhãn


Quả nhãn có giá trị dinh dưỡng
cao. Trong cùi nhãn đường axit
amin
vitamin C, vitamin K,
ngoài ra còn có các chất khoáng
Ca, P, Fe,... đều là những chất
cần cho nhu cầu dinh dưỡng
của con người.

Trái nhãn



Trái nhãn, hạt nhãn, vỏ quả nhãn đều dùng làm thuốc
trong Đông y.


Thực phẩm chế biến từ nhãn


Nhãn là cây nguồn mật quan
trọng, có chất lượng cao, tán lá
cao, xòe rộng. Ở vùng ven sông
nhãn còn có tác dụng giữ đất, tạo
cồn, chống ngập, lấn bãi. Hoa
nhãn là nguồn cung cấp cho ong
lấy mật có chất lượng cao. Ngoài
tác dụng cho quả làm thực phẩm,
nhãn là loài cho gỗ tốt được
dùng làm đồ gia dụng, mộc mỹ
nghệ và gỗ xây dựng.

Là cây che bóng và giữ đất


II. Nguồn gốc, phân bố, phân loại
1. Nguồn gốc và phân bố
- Nhãn có tên khoa học là Dimocarpus longan thuộc họ Bồ hòn
(Sapindaceae), có nguồn gốc miền nam Trung Quốc.
- Nhãn có nguồn gốc từ Ấn Độ, được trồng phổ biến ở nhiều
nước châu Á…Nhãn được trồng nhiều ở miền Nam
Trung Quốc, Thái Lan, Ấn Độ, Indonesia, Việt Nam.
Ở Việt Nam, cây được trồng rộng rãi khắp nơi từ Bắc vào Nam,

từ đồng bằng ven biển lên đến vùng trung du, miền núi.


2. Các giống nhãn
a. Nhãn xuồng cơm vàng
Giống nhãn xuồng cơm vàng là
giống có nguồn gốc ở Thành phố
Vũng Tàu, được trồng bằng hạt,
cùi dày, màu hanh vàng, ráo, dòn,
rất ngọt, được thị trường ưa.
Xuồng cơm vàng thích hợp trên
vùng đất cát.
Nhãn xuồng cơm vàng


b. Nhãn lông Hưng Yên
Cây nhãn tổ hiện vẫn còn ở xã Hồng Nam.Tên "nhãn
lông" bắt nguồn từ việc khi nhãn chín phải dùng lồng
bằng tre, nứa giữ cho chim, dơi khỏi ăn. Nhãn Hưng
Yên có quả to, vỏ gai và dày, vàng sậm. Cùi nhãn dày
và khô, mọng nước, hạt nhỏ. Vị thơm ngọt như đường
phèn.


Nhãn lông Hưng Yên


c. Nhãn tiêu da bò
Có nguồn gốc từ Huế. Quả nhỏ,
vỏ mỏng, nhẵn và có màu nâu

sáng vàng. Ngoài ra còn có các
giống như tiêu huế, tiêu lá bầu,
tiêu đường... là những giống nhãn
đang được nhà vườn ưa chuộng
do có nhiều ưu điểm như cây phát
triển nhanh, năng suất cao, dễ xử
lý ra hoa trái vụ, 2 năm có thể cho
3 vụ trái. Trái chín có màu da bò,
cơm khá dày hơi dai, ít nước, ngọt
vừa, ít thơm.

Nhãn tiêu da bò


d. Nhãn tiêu quế
Có tên khác là "nhãn
quế", có nguồn gốc từ
Huế. Quả nhỏ, vỏ
mỏng, nhẵn và có màu
nâu sáng vàng. Cơm
nhãn
dai,
thường
được sấy khô hoặc lấy
cơm (miền Bắc gọi là
cùi).

Nhãn tiêu quế



e. Nhãn long
Là giống nhãn dễ
trồng, cho năng
suất cao, mỗi năm
cho 2 vụ trái; nhưng
phẩm chất không
cao, không được
ưa chuộng do hạt
to,
cơm
mỏng,
nhiều nước...

Nhãn long


f.Nhãn giồng da bò
Trồng chủ yếu ở những vùng đất cát giồng, là giống nhãn có
phẩm chất khá ngon, cơm ráo, dày cơm. Nhãn giồng mỗi năm
chỉ cho 1 vụ trái nên năng suất không cao.

Nhãn giồng da bò


Ngoài ra còn có các giống nhãn khác như

Nhãn super


Nhãn thái long tiêu


Nhãn dona


I. Đăăc điểm hình thái cây nhãn
1. Rễ
Dựa vào chức năng của rễ, với cây nhãn có thể
chia 3 loại:
- Rễ tơ (còn gọi là rễ hút).
-Rễ quá độ.
- Rễ vận chuyển.
Căn cứ vào sự phân bố của bộ rễ có thể phân:
- Rễ cọc.
- Rễ ngang.


2. Thân
Cây nhãn nhìn chung giống
cây vải và chôm chôm. Cây
nhãn cao trung bình 5-10m,
có cây cao đến 20m. tán tròn
đều. Khi trồng bằng hạt, cây
có tán mọc thẳng hơn, vỏ
thân sần sùi, ít khi trơn láng
như cây vải. Gỗ giòn hơn cây
vải.


3. Lá
Lá nhãn thuộc loại lá kép

chân chim. Lá đơn mọc đối
xứng hay so le. Đại bộ phân
các giống nhãn có từ 3 - 5
đôi lá, có giống từ 1-2 đôi lá,
thương gặp là 4 đội lá, 7 đôi
lá trở lên là hiếm thấy. Lá
nhãn hình mác, mặt lá đậm,
lưng lá nhạt, cuống lá ngắn,
gân chính và gân phụ nổi rõ.


Lá non màu đỏ, tím hay đỏ nâu
tùy giống và thay đổi theo thời tiết.
mặt lá bằng, có giống biên lá hơi
quăn.
Lá nhãn từ lúc bắt đầu đến thành
thục biến động trong khoảng thời
gian 40-50 ngày tùy. nơi trồng, điều
kiện dinh dưỡng màu và mùa vụ.
Tuổi thọ của lá là 1-3 năm. Có thể
căn cứ vào hình thái màu sắc của lá
để phân biệt các giống.


4. Hoa nhãn
Cấu tạo của chùm hoa: là loại hoa
kép được cấu tạo bởi một trực chính
và nhiều nhánh.Trên một chùm hoa
có rất nhiều hoa.
Hoa nhãn gồm có 4 loại: hoa

đực, hoa cái, hoa lưỡng tính và
hoa dị hình. Trên cây nhiều nhất
là hoa đưc, rồi đến hoa cái, hoa
lưỡng tính không nhiều và hoa dị
hình càng ít.


a) Hoa đực
Đường kính 4-5 micro, nhị
cái thoái hóa, hoa có 5
cánh màu vàng nhạt, có 78 chỉ nhị và túi phấn xếp
hình vòng. Túi phấn dính
vào đầu chỉ nhị. Khi thành
thục túi phấn nứt ra, phấn
hoa tung ra ngoài để thụ
phấn thụ tinh. Hoa nở 1-3
ngày thì tàn.


b) Hoa cái:
Ngoại hình và độ lớn giống hoa
đực, có 7-8 chỉ nhị, nhưng nhị
đực đã thoái hóa. Có hai bầu nhị
kết hợp làm một, ở giữa có một
nhụy khi thành thục đầu nhụy chẻ
làm đôi, cong lại. Sau khi hoa cái
nở, nhụy hoa tiết ra một loại dịch
nước. Sau thụ phấn thụ tinh 2-3
ngày cánh hoa héo, bầu hoa phát
triển, bầu có màu xanh.



×