Tải bản đầy đủ (.doc) (83 trang)

Một Số Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Tại Tổng Công Ty Giấy Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (369.04 KB, 83 trang )

CHUYÊN Đề THựC TậP TốT NGHIệP

Mở bài
Mục đích cuối cùng của bất cứ doanh nghiệp nào cũng là lợi
nhuận. Lợi nhuận là kết quả cuối cùng của rất nhiều yếu tố trong
đó yếu tố quan trọng là có đủ vốn để tiến hành các hoạt động sản
xuất kinh doanh và sử dụng vốn một cách có hiệu quả.
Trong nền kinh tế thị trờng hiện nay, sử dụng vốn có hiệu quả là
một đòi hỏi cấp thiết để doanh nghiệp có khả năng cạnh tranh và
đứng vững trên thị trờng. Có sử dụng vốn có hiệu quả, doanh
nghiệp mới có khả năng bảo toàn và phát triển vốn, mới có khả
năng tái đầu t cho sản xuất kinh doanh cả về chiều sâu và chiều
rộng.
Qua quá trình học tập và nghiên cứ về mặt lý thuyết ở trờng
cũng nh quá trình học tập tại Tổng công ty Giấy Việt Nam, em
thấy hiệu quả sử dụng vốn của Tổng công ty còn nhiều bất cập, cha xứng với tiềm năng của nó. Chính vì vậy, em mạnh rạn lựa chọn
đề tài "Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
tại Tổng công ty Giấy Việt Nam".
Đề tài ngoài phần mở đầu và kết luận bao gồm ba bộ phận
chính sau:
Chơng I: Lý luận chung về vốn và hiệu quả sử dụng vốn của
doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng.
Chơng II: Thực trạng sử dụng vốn tại Tổng công ty Giấy Việt
Nam.
Chơng III: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng
vốn tại Tổng công ty Giấy Việt Nam.
Do kiến thức còn hạn hẹp cũng nh thời gian thực tập không
nhiều nên chuyên đề không tránh khỏi những sai sót mong các bạn
và thày cô góp ý kiến để chuyên đề đợc hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn GS -TS Cao Cự Bội và các thày cô
trong khoa đã giúp đỡ em tận tình để em hoàn thành tốt đề tài


nghiên cứu của mình.
Page :1


CHUYÊN Đề THựC TậP TốT NGHIệP

Mục lục
Chơng I: Lý luận chung về vốn và hiệu quả sử dụng vốn của doanh
nghệp trong nền kinh tế thị trờng.
I. Tầm quan trọng của vốn trong hoạt động sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp.
1. Hoạt động của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng.
2. Tầm quan trọng của vốn đối với hoạt động sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp.
2.1. Khái niệm và phân loại vốn.
2.2. Tầm quan trong của vốn đối với hoạt động của doanh nghiệp.
II. Hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng.
1. Khái niệm và cscs chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn của
doanh nghiệp.
1.1 Khái niệm về hiệu quả sử dụng vốn.
1.2 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp.
2. Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng vốn.
2.1 Những nhân tố khách quan.
2.2 Những nhân tố chủ quan.
Chơng II: Thực trãng sử dụng vốn tại tổng công ty Giấy Việt Nam.
I. Tổng quan về Tổng công ty Giấy Việt Nam.
1. Quá trình hình thành và phát triển.
2. Chức năng hoạt động và cơ cấu tổ chức bộ máy của Tổng công
ty Giấy Việt Nam.
2.1. Chức năng hoạt động của Tổng công ty Giấy Việt Nam.

2.2 Cơ cấu tổ chức của Tổng công ty Giấy Việt Nam.
3. Đặc điểm tình hình sản xuất kinh doanh của Tổng công ty Giấy
Việt Nam.
II. Thực trạng sử dụng vốn tại Tổng công ty Giấy Việt Nam.
1. Tình hình vốn của Tổng công ty Giấy Việt Nam.
2. Hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh của Tổng công ty
Giấy Việt Nam trong giai đoạn 1997-2001.
Page :2


CHUYÊN Đề THựC TậP TốT NGHIệP

2.1. Hiệu quả sử dụng toàn bộ vốn tại Tổng công ty Giấy Việt
Nam.
2.2. Hiệu quả sử dụng vốn lu động tại Tổng công ty Giấy Việt
Nam.
2.3. Hiệu quả sử dụng vốn cố định tại Tổng công ty Giấy Việt
Nam.
3. Kết quả đạt đợc và những vấn đề đặt ra đối với công tác nâng
cao hiệu quả sử dụng vốn tại Tổng công ty Giấy Việt Nam.
3.1 Kết quả đạt đợc.
3.2 Những vấn đề còn tồn tại trong công tác sử dụng vốn tại Tổng
công ty Giấy Việt Nam.
Chơng III. Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Tổng công
ty Giấy Việt Nam.
II. Định hớng hoạt động trong những năm tới.
II. Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Tổng công ty Giấy
Việt Nam.
1. Tăng cờng quản lý hàng tồn kho.
2. Quản lý chặt chẽ khoản phải thu.

3. Tiết kiệm chi phí bán hàng và chi phí quản lý.
4. Các giải pháp về thị trờng.
5. Tăng cờng đổi mới trang thiết bị, máy móc, công nghệ sản xuất
giấy và bột giấy.
6. Các giải pháp về đầu t.
7. Các giải pháp về tài chính.
8. Các giải pháp về tổ chức và đào tạo.
9. các giải pháp về nghiên cứu phát triển
10. Thờng xuyên đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lu động và vốn cố
định.
11. Kế hoạch hoá việc sử dụng vốn.
III. Kiến nghị với nhà nớc.
Kết luận.
Page :3


CHUYÊN Đề THựC TậP TốT NGHIệP

Chơng I
lý luận chung về hiệu quả sử dụng vốn của
doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng
I. Tầm quan trọng của vốn trong hoạt động sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp.
1. Hoạt động của doanh nghiệp trong nền kinh tế
thị trờng.

Doanh nghiệp là chủ thể kinh tế độc lập, có t cách pháp nhân
thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh trên thị trờng, nhằm
tối đa hoá lợi nhuận.
Do nguồn lực cần thiết để sản xuất ra sản phẩm đều khan

hiếm. Cho nên, khi mà nền kinh tế đạt tới sản lợng tiềm năng thì
muốn tăng sản lợng sản phẩm này thì buộc phải giảm sản lợng sản
phẩm khác. Đây chính là giới hạn khả năng sản xuất của một nền
kinh tế.
Muốn thành công trong hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp
phải giải quyết (thực hiện ) tốt ba chức năng kinh tế cơ bản, đó là:
Sản xuất cái gì ? Sản xuấ nh thế nào? sản xuất cho ai?
Để gải quyết đợc vấn đề sản xuất cái gì? doanh nghiệp phải
tiến hành ngiên cứu thị trờng, tìm hiểu nhu cầu thị trờng, từ đó
doanh nghiệp xác định đợc loại sản phẩm để tiến hành các hoạt
động sản xuất kinh doanh sao cho vừa phù hợp với nhu cầu của thị
trờng vừa phù hợp với khả năng kinh doanh của mình. Khi doanh
nghiệp quyết định sản xuất, kinh doanh mặt hàng này, có nghĩa là
doanh nghiệp đã bỏ qua cơ hội kinh doanh mặt hàng khác. Do đó,
doanh nghiệp phải chịu một chi phí cơ hội.Việc xác định đợc sản
phẩm để sản xuất, kinh doanh phù hợp với nhu cầu của thị trờng và
năng lực của doanh nghiệp sẽ tạo tiền đề cho doanh nghiệp làm ăn
có hiệu quả. Ngợc lại, nếu xác định sai thì sẽ dẫn đến những hậu
Page :4


CHUYÊN Đề THựC TậP TốT NGHIệP

quả khôn lờng. Do vậy, có thể nói việc xác định sản xuất cái gì ảnh
hởng quyết định đến sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp.
Để sản xuất ra một sản phẩm, có rất nhiều phơng thức. Tuỳ vào
từng điều kiện cụ thể của từng doanh nghiệp về thị trờng, vốn, lao
động, kỹ thuật mà mỗi doanh nghiệp phải lựa chọn cho mình
một phơng thức sản xuất phù hợp sao cho với lợng chi phí nhỏ nhất
mà thu đợc lợi nhuận cao nhất.

Phải nói rằng, trong các khâu của quá trình tái sản xuất xã hội
thì khâu phân phối, tiêu thụ sản phẩm là khâu quan trọng nhất.
Doanh nghiệp muốn tiêu thụ đợc sản phẩm của mình, điều quan
trọng bậc nhất đó lạ doang nghiệp phải sản xuất,cung cấp sản
phẩm phù hợp với nhu cầu của thị trờng, phải xác định rõ ai là
khách hàng của mình. Có xác định dợc đối tợng phục của mình,
doanh nghiệp mới có thể áp dụng một cách có hiệu các công cụ
nh: quảng cáo, khuyến mãi, tiếp thị nhằm đạt đợc doanh số và lợi
nhuận mong muốn.
Những vấn đề trên đây, cho ta thấy, thị trờng quyết định mọi
hành vi của doanh nghiệp. Mọi quyết định của doanh nghiệp nh:
đa ra một sản phẩm mới hay ngừng sản xuất kinh doanh sản phẩm
cũ: đổi mới tài sản cố định, mở rộng quy mô sản xuất hay thu hẹp
qui mô sản xuất : xâm nhập thị trờng mới hay rút lui khỏi thị trờng
cũđều có ý nghĩa sống còn đối với doanh nghiệp. Một quyết định
đúng sẽ giúp doanh nghiệp tồn tại và phát triển, một quyết định sai
có thể dẫn đến sự thất bại của doanh nghiệp, thậm chí dẫn đến
một sự phá sản của doanh nghiệp.

Page :5


CHUYÊN Đề THựC TậP TốT NGHIệP

2. Tầm quan trọng của vốn đối với hoạt động
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Để tiến hành sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp trớc hết phải
có vốn. Vốn là điều kiện cần thiết để doanh nghiệp tiến hành sản
xuất kinh doanh. Vậy vốn là gì?, vai trò của nó nh thế nào đối với
hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ?.

2.1. Khái niệm và phân loại vốn.
a. Khái niệm:
Vốn có vai trò hết sức quan trọng đến sự tồn tại và phát triển
của doanh nghiệp nói riêng và một nền kinh tế nói chung. Do vậy,
từ trớc tới nay, có rất nhiều quan niệm về vốn. Do mỗi ngời ở một
hoàn cảnh kinh tế khác nhau cũng nh góc độ khác nhau mà có
những quan niệm khác nhau về vốn.
Theo quan điểm của Mác, dới góc độ các yếu tố sản xuất, Mác
cho rằng: Vốn (t bản) là giá trị đem lại giá trị thặng d, là một đàu
vào của quá trình sản xuất. Định nghĩa của Mác về vốn có một tầm
khái quát lớn vì nó bao hàm đầy đủ bản chất và vai trò của vốn.
Bản chất của vốn là giá trị, mặc dù nó đợc thể hiện ở dới nhiều
hình thức khác nhau: Tài sản cố dịnh, nguyên vật liệu, tiền công,
nhà cửaTuy nhiên do hạn chế về trình đọ phát triển của nền kinh
tế, Mác đã chỉ bó hẹp khái niệm về vốn trong khu vực sản xuất vật
chất và cho rằng chỉ có quá trình sản xuất mới tạo ra giá trị thặng
d cho nền kinh tế. Đây là một hạn chế trong quan niệm về vốn của
Mác.
David Begg, trong cuốn Kinh tế học của mình, ông đã đa ra
hai định nghĩa là: Vốn hiện vật và vốn tài chính của doanh nghiệp.
Vốn hiện vật là dự trữ các hàng hoá đã sản xuất ra để sản xuất các
hàng hoá khác. Vốn tài chính là các giấy tờ có giá và tiền mặt của
doanh nghiệp.
Page :6


CHUYÊN Đề THựC TậP TốT NGHIệP

Nh vậy David Begg đã đồng nhất vốn với tài sản của doanh
nghiệp. Thực chất vốn của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của

tất cả các tài sản của doanh nghiệp dùng trong sản xuất kinh
doanh. Vốn của doanh nghiệp đợc phản ánh ở bên phải bảng cân
đối kế toán của doanh nghiệp. Nó phản ánh cơ cấu và nguồn hành
thành vốn của doanh nghiệp. Còn tài snả phản ánh mục đích cụ thể
của việc sử dụng vốn trong quá trình sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp. Dù doanh nghiệp hoạt động trong bất cứ lĩnh vực
nào cũng cần có một lợng vốn nhất định. Lợng vốn đó dùng để
thực hiện các khoản đầu t cần thiết nh chi phí thành lập doanh
nghiệp, chi phí mua sắm tài sản cố định, sở hữu công nghiệp, chi
mua sắm nguyên vật liệu, trả tiền côngđảm bảo cho hoạt động
sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp đợc diễn ra liên tục. Nh
vậy, vốn đa vào sản xuất kinh doanh có nhiều hình thái vật chất
khác nhau để từ đó tạo ra sản phẩm, dịch vụ phục vụ nhu cầu thị
trờng. Số tiền mà doanh nghiệp thu về sau khâu tiêu thụ sản phẩm,
dịch vụ (Doanh thu) phải bù đắp đợc các chi phí bỏ ra, đồng thời
phải có lãi. Lúc đó, giá trị tài sản của chủ sở hữu đợc tăng thêm.
Quá trình này diễn ra liên tục đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển
của doanh nghiệp.
Nh vậy, vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là toàn
bộ những giá trị ứng ra ban đầu và trong các quá trình sản xuất
kinh doanh tiếp theo của doanh nghiệp.
b. Phân loại vốn:
Tuỳ theo từng mục đích của ngời quản lý vốn mà ngời ta phân
loại vốn theo các tiêu thức khác nhau.
- Xét theo nguồn hình thành.
+ Vốn do ngân sách Nhà nớc cấp: Là vốn do Nhà nớc cấp
cho doanh nghiệp đợc xác nhận trên cơ sở biên bản giao nhận vốn
mà doanh nghiệp phải có trách nhiệm bảo toàn và phát triển. Vốn
do Nhà nớc cấp có hai loại là vốn cấp ban đầu và vốn cấp bổ sung
Page :7



CHUYÊN Đề THựC TậP TốT NGHIệP

trong quá trinh sản xuất kinh doanh. Doanh nghiệp sử dụng vốn
này phải nộp ngân sách một tỷ lệ phần trăm nào đó trên vốn cấp,
gọi là thu sử dụng vốn ngân sách (Nhiều ngời quan niệm sai là
thuế vốn).
+ Vốn tự bổ sung: là vốn nội bộ doanh nghiệp bao gồm vốn
khấu hao cơ bản, lợi nhuận để lại, vốn cổ phần
+ Vốn liên doanh, liên kết: Là vốn do doanh nghiệp liên kết
với các doanh nghiệp khác trong và ngoài nớc đóng góp để thực
hiện quá trình sản xuất kinh doanh.
+ Vốn vay: Gồm những khoản vốn vay từ ngân hàng, các tổ
chức tín dụng, vay cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp, vay
nớc ngoài, phát hành trái phiếu
- Xét theo tính chất sở hữu:
Đây là cách phân chia phổ biến nhất hiện nay. Nguồn vốn đợc
chia làm hai loại là vốn chủ sở hữu và nợ phải trả của doanh
nghiệp.
+ Nợ của doanh nghiệp bao gồm nợ ngắn hạn và nợ dài hạn.
@ Nợ ngắn hạn bao gồm các khoản tín dụng ngắn hạn
(các khoản nợ phải thanh toán trong vòng một năm). Các khoản tín
dụng ngắn hạn bao gồm tín dụng thơng mại và tín dụng ngân
hàng:
@ Tín dụng thơng mại: Đây là một loại tín dụng thờng
đợc các doanh nghiệp sử dụng, coi đó nh là một nguồn vốn ngắn
hạn. Tín dụng thơng mại đợc phát sinh trong quan hệ mua bán
chịu giữa các doanh nghiệp, mau bán trả góp. Tín dụng thơng mại
là phơng thức tài trợ tiện lợi và linh hoạt trong kinh doanh, ngoài

ra nó còn tạo khả năng mỏ rộng quan hệ hợp tác kinh doanh một
cách lâu bền giữa các chủ thể kinh tế. Tuy nhiên, do là nguồn vốn
Page :8


CHUYÊN Đề THựC TậP TốT NGHIệP

ngắn hạn nên s dụng qua nhiều loại hình này cũng dễ gặp nhiều rủi
ro (Rũi ro lãi suất, rũi ro thanh toán).
@ Tín dụng ngân hàng: Đây là khoản vay tại ngân
hàng thơng mại. Doanh nghiệp có thể đáp ứng nhu cầu vốn nhanh
chóng do ngân hàng tài trợ với thời hạn tơng đối ngắn (từ vài ngày
đến dới một năm) với số vốn nhất định nào đó. Thông thờng doanh
nghiệp vay ngắn hạn khi thiếu vốn lu động.
@ Nợ dài hạn: Bao gồm các khoản tín dụng dài hạn,
vốn huy động đợc thông qua phát hành trái phiếu công ty. Nợ dài
hạn thờng dùng để tài trợ cho việc mau sắm tài sản cố định. Nợ dài
hạn có mức rũi ro thấp hơn nợ ngắn hạn.
+ Vốn chủ sở hữu bao gồm: Thông qua phát hành cổ phiếu,
lợi nhuận giữ lại để tái đầu t, vốn do nhà nớc cấp, vốn do liên
doanh, liên kết mà có.
- Xét theo cơ cấu vốn kinh doanh của doanh nghiệp.
Vốn kinh doanh của doanh nghiệp đợc đầu t vào hai loại tài sản
là tài sản cố định (TSCĐ) và tài sản lu động (TSLĐ), tơng ứng với
nó ngời ta phân chia vốn của doanh nghiệp thành vốn cố định và
vốn lu động.
+ Vốn cố định của doanh nghiệp là một khoản tiền đầu t vào
việc mua sắm, xây dựng tài sản cố định . Tài sản cố định có thời
gian hoạt động dài(trên một năm) và có giá trị lớn, do vậy nó đợc
phân bổ dần vào chi phí sản xuất của nhiều kỳ sản xuất. Chính vì

lẽ đó, vốn cố định cũng có đặc điểm là luân chuyển dần dần từng
phần trong nhiều chu kỳ sản xuất và hoàn thành sau một vòng tuần
hoàn khi tài cố định hết thời gian sử dụng.
Vốn cố định là một bộ phận hết sức quan trọng trong tổng
vốn đầu t và vốn sản xuất của doanh nghiệp . Quy mô vốn cố định,
trình độ quản lý vốn cố định là hai nhân tố ảnh hởng quyết định
Page :9


CHUYÊN Đề THựC TậP TốT NGHIệP

đến trình độ trang thiết bị kỹ thuật sản xuất kinh doanh. Không
những thế nó còn ảnh hởng trực tiếp tới hiệu quả sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp . nếu quy mô vốn cố định lớn thì doanh
nghiệp sẽ có chi phí sản xuất kinh doanh lón, ảnh hởng lớn tới lợi
nhuận của doanh nghiệp . nếu quy mô vốn cố định nhỏ, thì sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp sẽ không đáp ứng đợc nhu cầu
của thị trờng dẫn đến doanh lợi thu về không lớn. Do vị trí then
chốt và đặc điểm vận động của nó lại tuân theo quy luạt riêng, việc
quản lý vốn cố định đợc coi là một trọng điểm trong hoạt động tài
chính doanh nghiệp.
+ Vốn lu động của doanh nghiệp là số tiền ứng trớc hay đầu
t vào tài sản lu động nhằm đảm bảo cho quá trình tía sản của
doanh nghiệp đựoc diễn ra thờng xuyên, liên tục. Vốn lu động dịch
chuyển toàn bộ giá trị ngay một lần, tuần hoàn liên tục và hoàn
thành một vòng tuần hoàn sau một chu kỳ sản xuất.
Tài sản lu độn là yếu tố cần thiết để tiến hành sản xuất kinh
doanh . Do đó, vốn lu động là điều kiện vật chất không thể thiếu đợc của quá trình tái sản xuất, nó là công cụ phản ánh và đánh giá
quá trình vận động của tài sản lu động mà cụ thể là: quá trình vận
động của vật t ; hàng hoá, nguyên vật liệu dự trữ trong suốt quá

trình sản xuất và tiêu thụ của doanh nghiệp .
2.2. Tầm quan trọng của vốn đối với hoạt
động của doanh nghiệp.
Để tiến hành đợc quá trình sản xuất kinh doanh , doanh nghiệp
phải có máy móc, nhà xởng, các trang thiết bị kỹ thuật (TSCĐ) và
các nguyên vật liệu, vật t, nhân công (TSLĐ). Đây chính là
những dạng cụ thể của vốn kinh doanh, sản xuất. Nh vậy vốn là
Page :10


CHUYÊN Đề THựC TậP TốT NGHIệP

điều kiện cần thiết cho hoạt sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp. Vốn là tiền cho sự ra đời của doanh nghiệp, là cơ sở để
doanh nghiệp mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, tạo công ăn
việc làm cho ngời lao động, tiến hành đầu t đổi mới công nghệ,
trang thiết bị sản xuất kinh doanhnếu thiếu vốn thì quá trình sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp sẽ bị ngng trệ, kéo theo hàng
loạt các tác động tiêu cực khác đến bản thân doanh nghiệp và đến
đời sống ngời lao động.
Để cho qúa trình sản xuất kinh doanh đợc diễn ra liên tục, có
kết quả, trớc tiên doanh nghiệp phải có đủ vốn để đầu t vào các
giai đoạn khác nhau của quá trình sản xuất kinh doanh. Doanh
nghiệp cóa đủ vốn thì mới làm ăn có hiệu quả và đén lợt nó làm ăn
có hiệu quả thì doanh nghiệp mới bảo toàn và phát triển đợc vốn
đầu t, đảm bảo cho doanh nghiệp thực hiện mở rộng đầu t theo cả
chiều sâu và chiều rộng.
Khả năng về vốn của doanh nghiệp là nhân tố chủ yếu tác động
tới trình độ trang thiết bị, cơ sở vật chất kỹ thuật, ứng dụng các
thanh tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh, quyết định

khả năng đổi mới tài sản cố định, quy trình công nghệ, phơng pháp
quản lý mới trong doanh nghiệp. Theo đó, nó ảnh hởng tới sự đổi
mới, nâng cao chất lợng, mẫu mã sản phẩm, tăng năng suất lao
động.
Vốn đợc sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp luông phải có sẵn trớc khi hoạt động này phát sinh. Đó
chính là khoản vốn mà doanh nghiệp phải ứng trớc cho quá trình
sản xuất kinh doanh. Về nguyên tắc, sau một chu kỳ sản xuất kinh
doanh, vốn phải thu hồi để tiếp tục chu kỳ sản xuất kinh doanh
khác, nếu không thu hồi đợc vốn doanh nghiệp sẽ bị phá sản.
Chính vì vậy, doanh nghiệp phải có các biện pháp quản lý vốn có
Page :11


CHUYÊN Đề THựC TậP TốT NGHIệP

hiệu quả, đảm bảo vốn đầu t đúng thời điểm, đúng chỗ cho sản
xuất kinh doanh, đặc biệt doanh nghiệp luôn phải quan tâm đến
hiệu quả sử dụng vốn tại doanh nghiệp mình. Có làm đợc nh vậy,
hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mới có lãi.
II. Hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp
trong nền kinh tế thị trờng.
1. Khái niệm và các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả
sử dụng vốn trong nền kinh tế thị trờng.
1.1. Khái niệm về hiệu quả sử dụng vốn.
Mục tiêu cơ bản của hoạt động sản xuất kinh doanh của các
doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng là tối đa hoá giá trị tài sản
của các chủ sở hữu. Do đó, sử dụng vốn một cách có hiệu quả có
nghĩa là kinh doanh có hiệu qủa, kinh doanh có lợi nhuận và
không ngừng làm gia tăng giá trị tài sản của chủ sở hữu.

Nh vậy hiệu quả sử dụng vốn có thể đợc hiểu nh sau:
Một là, trong giới hạn về nguồn vốn của mình, doanh nghiệp
phải thu đợc lợi nhuận (có kết quả thu đợc lớn hơn các khoản chi
phí bỏ ra ban đầu).
Hai là, ngoài khả năng của mình, doanh nghiệp phải năng động
tìm nguồn tài trợ để tăng số vốn hiện có nhằm không ngừng mở
rộng quy mô sản xuất kinh doanh, đầu t có chiều sâu đẻ gia tăng
lợi nhuận so với khả năng ban đầu.
1.2. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng
vốn của doanh nghiệp.
a. Cơ cấu vốn:
Vốn của doanh nghiệp đợc đầu t vào hai loại tài sản là TSCĐ
và TSLĐ. Việc thiết lập cơ cấu đầu t vào hai loại tài sản là rất cần
thiết, có thiết lập đợc cơ cấu tài sản hợp lý (cơ cấu vốn) thì hoạt
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mới đạt hiệu quả cao.
Page :12


CHUYÊN Đề THựC TậP TốT NGHIệP

Công thức.
Tài sản cố định

=

Tỷ trọng TSTCĐ

Tổng tài sản

Tài sản lu động


=

Tỷ trọng TSLĐ

Tổng tài sản

Công thức trên đây cho ta rõ, một đồng vốn đầu t của doanh
nghiệp thì có bao nhiêu đồng đầu t vào tài sản cố đinh, bao nhiêu
đồng đàu t vào tài sản lu động. Tuỳ theo đặc điểm ngành nghề sản
xuất kinh doanh mà doanh nghiệp đầu t, doanh nghiệp sẽ có tỷ
trọng của từng loại tài sản thấp hay cao. Song, bó trí cơ cấu càng
hợp lý bao nhiêu thì hiệu quả sử dụng vốn càng hiệu quả bấy
nhiêu. nếu bố trí không hợp lý, làm mất cân đối giữa tài sản cố
định và tài sản lu động thì sẽ gây lãng phí vốn, làm tăng giá thành
sản phẩm.
b. Vòng quay toàn bộ vốn.
Doanh thu thuần
Vòng quay toàn bộ vốn

=

Tổng số vốn bình
quân trong kỳ

Đây là một chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn. Nó phản
ánh trong một kỳ kinh doanh một đồng vốn mà doanh nghiệp huy
động vào quá trình sản xuất kinh doanh tạo ra boa nhiêu doanh
thu.Vòng quay càng lớn thì khả năng thu hồi vốn và thu lợi nhuận
của doanh nghiệp càng cao.

c. Kỳ thu tiền trung bình:
Page :13


CHUYÊN Đề THựC TậP TốT NGHIệP

Công thức xác định kỳ thu tiền trung bình
Kỳ thu tiền trung bình

Các khoản phải thu

=

Doanh thu bình quân ngày

Do có sự lệch pha giữa chu kỳ sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp với chu kỳ sản xuất kinh doanh cả doanh nghiệp khác, cho
nên việc phát sinh ra các khoỉan phải thu, phải trả là điều tất
yếu .Khi các khoản phải thu càng lớn, có nghĩa là vốn của doanh
nghiệp càng bị chiếm dụng. Do vậy, doanh nghiệp mà cụ thể hơn
là bộ phận quản lý tài chính phải có các biện pháp hữu hiệu nhanh
chóng giải quyết vốn ứ đọng trong khâu thanh toán. Cũng chính vì
tính chất cả các khoản phải thu mà các nhà phân tích tài chính rất
quan tâm tới thời gian thu hồi các khoản phải thu, cụ thể là chỉ tiêu
thời kỳ thu tiền bình quân.nếu kỳ thu tiền bình quân nhỏ(ngắn) có
nghĩa là khả năng thu hồi vốn trong khâu thanh toán của doanh
nghiệp là tốt. Nếu kỳ thu tiền bình quân lớn có nghĩa là khă năng
thu hồi vốn trong khâu thanh toán là chậm .
d. Các chỉ tiêu đánh giấ hiệu quả sử dụng vốn cố định.
Kết quả sản xất mà vốn cố định đem lại đợc biểu hiện ới nhiều

hình thái khác nhau nh doang thu, lợi nhuận, mức hạ giá thànhDới đây là môt số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn cố định
chủ yếu.
- Hiệu suất sử dụng vốn cố định: Chỉ tiêu này cho biết một
đồng vốn cố đinh sử dụng trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng doanh
thu.Nói chung chỉ tiêu này càng cao càng tốt.
Lu ý, do vốn cố định luân chuển chậm trong nhiều kỳ sản xuất
kinh doanh khác nhau nên khi sử dụng để so sánh giữa các kỳ kinh
doanh khác nhau thì cần phải loại bỏ yếu tố trợt giá nếu có.
Công thức tính:
Hiệu suất sử dụng vốn cố định
Page :14

.=

Doanh thu thuần trong kỳ
.VCĐ sử dụng bình quân
trong trong kỳ


CHUYÊN Đề THựC TậP TốT NGHIệP

Trong đó:
VCĐ sử dụng bình quân trong kỳ =(VCĐ đầu kỳ + VCĐ cuối
kỳ )/ 2
- Hàm lọng vốn cố định: Chỉ tiêu này phản ánh số vốn cố định
cần thiết để tạo ra một đồng doanh thu trong kỳ. Chỉ tiêu này là
nghịch đảo chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn cố định nên càng nhỏ
càng tốt.
Công thức tính:
VCĐ sử dụng bình quân trong kỳ

Hàm lợng vốn cố định

=
Doanh thu thuần trong kỳ

- Tỷ suất sinh lợi vốn cố định: Chỉ tiêu này phản ánh cứ một
đồng vốn cố định đợc đầu t vào quá trình sản xuất kinh
doanh trong kỳ thì tạo bao nhiêu đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu
này càng cao càng tốt.
Công thức tính:
Lợi nhuận sau thuế trong kỳ
Tỷ suất sinh lợi VCĐ

=
VCĐ sử dụng bình quân trong kỳ

Ngoài các chỉ tiêu tổng hợp trên, Ngời ta còn sử dụng mọt số
chỉ tiêu khác để phản ánh sâu hơn về vốn cố định nh: hệ số công
suất của tài sản cố định ( so sánh công suát thực tế với công suất
thiết kế); hệ số hao mòn tài sản cố định (đợc tính bằng cách lấ giá
trị còn lại của tài sản cố định tại thời điểm kiểm tra chia cho
nguyên giá tài sản cố định ). Hệ số này càng thấp cho biết tỷ lệ
vốn mà doanh nghiệp còn phải thu hồi để bảo toàn vốn nhỏ, song
nó cũng chỉ ra rằng máy móc thiết bị của doanh nghiệp đã cũ kỹ
cần phải thay mới trong htời gian tới.
Page :15


CHUYÊN Đề THựC TậP TốT NGHIệP


Việc tính toán các hệ số trên chỉ có ý nghĩa khi nó đan xen, bổ
sung cho nhau, giúp ngời quản lý đa ra các biện pháp hữu hiệu để
nâng cao hiệu suất sử dụng vốn, phù hợp với loại hình và mục đích
kinh doanh, cũng nh các nguồn vốn mà doanh nghiệp có thể huy
động để tài trợ cho tài sản cố định .
Ngoài ra, nếu chỉ xem xét ác chỉ tiêu trên trong một thời kỳ thì
cha kết luận đợc doanh nghiệp đó đã sử dụng vốn có hiệu quả hay
cha. Do vậy, ngời ta thờng sso sánh các chỉ tiêu trên đó với các
thời kỳ khác nhau đẻ xem xét sự biến động đó là tích cực, so sánh
chỉ tiêu đó với chỉ tiêu trung bình của ngành để từ đó rút ra những
cái đợc và cha đợc đồng thời có các biện pháp thích hợp để phát
huy cái đợc, khắc phục cái cha đợc.
e. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử vón lu động
Mức doanh lợi của vốn lu động: chỉ tiêu này cho biết
một đồng vốn lu động sử dụng bình quân trong kỳ tạo ra bao
nhiêu đồng lợi nhuận.
Công thức tính:
Mức doanh lợi
của vốn lu động

=

Lợi nhuận sau thuế trong
kỳ
Vốn lu động sử dụng bình
quân trong kỳ

Chỉ tiêu này càng cao càng tố. Nó phản ánh lợng sử dụng vốn lu động trong doanh nghiệp .
Chú ý: VLĐ sử dụng bình quân trong kỳ= ( VLĐ đầu kỳ +
VLĐ cuối kỳ)/2

- Hệ số đảm nhiệm của vốn lu động: Chỉ tiêu này cho biết để
tạo ra một đồng doanh thu cần bao nhiêu đồng vón lu động.
Công thức tính:
VLĐ bình quân trong kỳ
Hệ số đảm nhận của VLĐ
Page :16
=

Doanh thu thuần


CHUYÊN Đề THựC TậP TốT NGHIệP

Chỉ tiêu này càng nhỏ thì hiệu quả sử dụng vốn lu động càng
cao, số vốn đợc tiết kiệm càng nhiều.
- Tốc độ luân chuyển của vốn lu động:
Trong quá trình sản xuất kinh doanh,vốn lu động vận động
không ngừng qua các giai đoạn khác nhau của quá trình tái sản
xuất. Đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn sẽ góp phần giải quyết
nhu cầu vốn, tăng doanh thu và lợi nhuận, nâng cao hiệu quả sử
dụng vốn trong doanh nghiệp. Chỉ tiêu này nói lên tình hình quản
lý các khoản tiền mặt, phải thu và dự trữ có hợp lý không. Qua đó,
cho biết khă năng thanh toán tốt hay xấu, các chi phí trong kinh
doanh cao hay thấp, tiết kiêm hay lãng phí vốn. Việc phân tích chỉ
tiêu này có thẻ da ra các chỉ dẫn cho doanh nghiệp ra các quyết
định đúng đắn để tăng cờng công tác kinh doanh và sử dụng tiết
kiệm vốn lu động.
f. Chỉ tiêu tốc độ lu chuyển vốn lu động bao gồm hai
hình thức sau:
+ Số vòng quay của vốn lu động:

Công thức tính:
Doanh thu thuần trong kỳ
Số vòng quay của VLĐ

=
VLĐ sử dụng bình quân
trong kỳ

Chỉ tiêu này phản ánh trong một kỳ sản xuất kinh doanh vốn lu
động quay đợc bao nhiêu vòng. Nếu số vốn quay lớn chứng tỏ vốn
lu động luân chuyển nhanh, hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp đạt hiệu quả và ngợc lại.
+ Thời gian của một vòng luân chuyển:
Công thức tính:
Page :17


CHUYÊN Đề THựC TậP TốT NGHIệP
360 ngày
Thời gian một
vòng luân chuyển

=
Số vòng luân chuyển
VLĐ (một năm)

Chỉ tiêu này cho biết số ngày cần thiết để vốn lu động quay đợc
một vòng. Thời gian của một vòng luân chuyển càng nhỏ thì tốc độ
luân chuyển vốn càng lớn và ngợc lại.
Trên đây chỉ là mặt lợng của chỉ tiêu tốc độ luân chuyển vốn.

Còn về mặt chất, nó phản ánh sự phát triển của trình độ sản xuất
kinh doanh, công tác quản lý, kế hoạch hoá và tinh hình tài cuẩ
doanh nghiệp . Vòng quay vốn lớn trong điều kiện không có sự gia
tăng đột biến về vốn chứng tỏ hàng hoá mà doanh nghiệp sản xuất
kinh doanh có sức tiêu thụ mạnh, doanh thu cao dẫn đến phần lợi
nhuận tơng ứng cũng tăng mạnh. Nếu không hoàn thành đợc một
kỳ luân chuyển nghĩa là vốn lu động còn ứ đọng ở một khâu nào
đó, cần phải có biện pháp khai thông kịp thời.
Tốc độ luân chuyển vốn tăng cũng giúp doanh nghiệp tiết kiệm
đợc vốn lu động trên hai mặt:
. Tuyệt đối : Phần vốn d thừa có thể sử dụng vào mục đích
khác.
. Tơng đối: Mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh (tăng
doanh thu) mà không hoặc tăng ít vốn.
Tăng tốc độ luân chuyển vốn cũng góp hạ thấp giá thành hoặc
phí lu thông, tăng tích luỹ.
Ngoài những chỉ tiêu trên ngời ta còn có thể đánh giá hiệu quả
sử dụng vốn lu động thông qua đánh giá tình hình cụ thể của từng
bộ phận cấu thành vốn lu động nh: vòng quay hàng tồn kho, kỳ thu
tiền bình quân, qua đó cân nhắc và tìm biện pháp thích hợp để
tính toán hiệu quả sử dụng vón lu động.
Page :18


CHUYÊN Đề THựC TậP TốT NGHIệP

2. Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng
vốn.
Để đạt đợc kết quả cao nhất trong sản xuất kinh doanh nói
chung, trong sử dụng vốn nói riêng các doanh nghiệp phải xác

định phơng hớng,mục tiêu rõ ràng trong sử dụng vốn cung nh các
nguồn nhân tài vật lực sẵn có. Muốn vậy, các doanh nghiệp cần
phải nắm bắt đợc các nhân tố ảnh hởng đến kết quả kinh doanh,
hiệu quả sử dụng vốn về cả xu hớng và mức độ tác động của nó.
Có nhiều nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng vốn. Chúng ta
lần lợt xem xét sự tác động của từng nhân tố theo từng nhóm nhân
tố khách quan và chủ quan.
2.1. Những nhân tố khách quan.
a. Chính sách kinh tế của Đảng và Nhà nớc:
Nhà nớc quản lý vĩ mô nền kinh tế bằng pháp luật và các
chính sách kinh tế vĩ mô. Do vậy, bất cứ doanh nghiệp nào cũng
phải tiến hành sản xuất kinh doanh trên cơ sở pháp luật và các
chính sách kinh tế vĩ mô hiện hành của Nhà nớc. Với bất cứ một
sự thay nhỏ nào trong chế độ chính sách hiện hành đều trực tiếp
hoặc gián tiếp chi phối các mảng hoạt động của doanh nghiệp.
Chẳng hạn nh Nhà nớc tăng thuế thu nhập doanh nghiệp, điều này
trực tiếp làm suy giảm lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp, Nhà
nớc tăng thuế giá trị gia tăng len sản phẩm của doanh nghiệp sẽ
gián tiếp làm giảm doanh thu thuần cuả doanh nghiệp (VAT tăng
làm sức mua của ngời dân giảm). Đối với hiêu quả sử dụng tài sản
cố định doanh nghiệp thì các văn bản pháp luật về tài chính, kế
toán thống kê, vè quy chế đầu t gây ảnh lớn trong suốt quá trình
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhất là các quy định về
trích khấu hao, về tỷ lệ trích lập các quỹ, các văn về thuế
b. Thị trờng và cạnh tranh.
Page :19


CHUYÊN Đề THựC TậP TốT NGHIệP


Các yếu thị trờng tác động không nhỏ tới hiệu quả sử dụng vốn
của doanh nghiệp. Giả sử nh lãi suất của thị trờng, khi lãi suất này
tăng sẽ làm cho chi phí lãi vay tăng thanh từ đó kàm giảm lợi
nhuận sau thuế của doanh nghiệp, ngợc lại nếu nó giảm sẽ làm cho
chi phí lãi vay giảm từ đó làm tăng lợi nhuận của doanh nghiệp.
Nhu cầu của thị trờng về sản phẩm kinh doanh của doanh nghiệp
có ảnh hởng trực tiếp tới doanh thu của doanh nghiệp, nếu nhu cầu
tăng thì doanh thu sẽ tăng, nếu nhu cầu giảm thì doanh thu của
doanh nghiệp sẽ giảm.
Cạnh tranh là xu hớng tất yếu của nền kinh tế thị trờng, do vậy
doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao chất lợng, hạ giá thành
sản phẩm có nh vậy doanh nghiệp mới có thể thắng trong cạnh
tranh, bảo về và mở rộng thị trờng, nhất là các doanh nghiệp hoạt
động trong lĩnh vực có môi trờng cạnh tranh ca, tốc độ thay đổi
công nghệ lớn nh ngành viễn thông, tin học, điện t
c. Các nhân tố khác:
Đó là các nhân tố mà ngời ta thờng gọi là các nhân tố bất khả
kháng nh thiên tai, địch hoạ có tác động trực tiếp đến hiệu quả sử
dụng tài sản cố định của doanh nghiệp. Mức độ tổn hại về lâu dài
hay tức thời hoàn toàn không thể biết trớc mà chỉ có thể dự phòng
tróc nhằm giảm nhẹ thiệt haị.
2.2. Những nhân tố chủ quan.
Ngoài các nhân tố khách quan nói trên, còn rất nhiều nhân tố
chủ quan do chính bản thân doanh nghiệp tạo nên gây ảnh hởng
lớn tới hiêu quả sử dụng vốn. Nhân tố này gồm nhiều yếu tố tác
động trực tiếp đến kết quả cuối cùng của hoạt động kinh doanh cả
về tróc mắt cũng nh lâu dài. Bởi vậy, việc xem xét, đánh giá ra
Page :20



CHUYÊN Đề THựC TậP TốT NGHIệP

quyết định đối với các yếu này cực kỳ quan trọng. Thông thờng
trên góc độ tổng quát, ngòi ta thờng xem xét những yếu tố chủ yếu
sau:
- Sản phẩm mà doanh nghiệp tiến hành sản xuất kinh doanh: Vị
thế của sản phẩm trên thị trờng nghĩa là sản phẩm đó mang tính
cạnh tranh hay độc quyền, đợc ngời tiêu dùng a chuộng hay
không, sản phẩm đã bớc sang giai đoạn nào của chu kỳ sống sẽ
quyết định tới lợng hàng hoá bán ra (hiện vật) và giá cả đơn vị sản
phẩm. Chính vì ảnh tới lợng hàng hoá bán ra và giá cả của chúng
mà sản phẩm ảnh hởng lớn tới doanh thu và lợi nhuận của doanh
nghiệp từ đó làm ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng vốn. Cũng vì sự
ảnh hởng đó của sản phẩm tới hiệu quả sử dụng vốn , trớc khi
quyết định sản phẩm hay ngành nghề kinh doanh , doanh nghiệp
phải nghiên cứu kỹ nhu cầu của thị trờng và chu kỳ sống của sản
phẩm. Có nh vậy, doanh nghiệp mới mong có thu đợc lợi nhuận.
-Yếu tố về vốn của doanh nghiệp: Việc quyết định nguồn tài
trợ, phân bổ vốn vào các loai tài sản và việc xác định nhu cầu vốn
của doanh nghiệp có ảnh hởng lớn đến hiệu quả sử dụng vốn.
+ Cơ cấu vốn: Có ảnh hởng lớn tới hiệu quả sử dụng vốn
trong doanh nghiệp vì nó liên quan trực tiếp đến tính chi phí (khấu
hao vốn cố định, tốc độ luân chuyển vón lu động). Giải quyết tốt
vấn đề cơ cấu vốn hợp lý chính là thực hiện tốt các mặt:
@ Đảm bảo cân đối giữa vốn cố định và vốn lu động
trong tổng vốn kinh doanh của doanh nghiệp.
@ Đảm bảo tỷ lệ thích hợp giữa vốn cố định tích
cực(vốn đầu t vào tài sản cố định trực tiếp tham gia vao sản xuất
kinh doanh nh: máy móc chế tạo,phơng tiện vận tải) và vốn cố
định không tích cực ( vốn đầu t vào kho tàng, văn phòng).

@ Đảm bảo tính đồng bộ giữa các công đoạn của quá
trinh sản xuất ( duy trì tỷ lệ các loai máy móc phù hợp) để phát
huy tối đa hiệu quả công suất về thời gian và số lợng.
Page :21


CHUYÊN Đề THựC TậP TốT NGHIệP

Tỷ trọng các loại vốn hợp lý sẽ thúc đấy đồng vốn vận động
nhanh giữa các công đoạn của quá trình sản xuất kinh doanh,
không bị ứ đọng hay sử dụng sai mục đích.
+ Nhu cầu vốn: Nhu cầu vốn của môt doanh nghiệp tại bất cứ
thời điểm nào cũng bằng chính tổng số tài sản mà doanh nghiệp
cần phải có để đảm cho hoạt động kinh doanh. Việc xác định nhu
cầu vốn của doanh nghiệp là hết sức quan trọng. Khi doanh nghiệp
xác định nhu cầu vốn không chính xác, nếu thiếu hụt sẽ gây hậu
quả gián đoạn hoạt động sản xuất kinh doanh, ảnh hởng xấu tới
tiến độ thực hiện hợp đồng dã ký kết với các đối tác làm mất uy tín
của doanh nghiệp Ngợc lại xác định vốn quá cao, vợt ra khỏi nhu
cầu thực của doanh nghiệp sẽ gây lãng phí vốn. Trong cả hai trờng
hợp, doanh nghiệp đều sử vốn không hiêu quả.
Xác định nhu cầu vốn không chỉ là việc xác định tổng vốn cần
thiết mà còn phải xác định cụ thể số vốn đầu t cho tài sản lu động
và nhu cầu vốn cho tài sản cố định. Làm tốt công việc này sẽ giúp
doanh nghiệp tìm kiếm các nguồn tài trợ một cách hợp lý ( nguồn
vốn ngắn hạn đầu t cho TSLĐ, nguồn vốn trung và dìa hạn đầu t
cho TSCĐ ) và một phần TSLĐ thì càng tốt)
+ Nguồn tài trợ : Việc tìm kiếm và quyết định các nguồn tài trợ
cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp sẽ ảnh hởng tới hiệu
quả sử dụng vốn. Cụ thể đó là chi phí vốn. Vốn là một yếu tố sản

xuất,doanh nghiệp muốn sử dụng nó phaia bỏ ra những chi phí
nhất định. Môt cách khái quát, chi phí vốn đợc hiểu là chi phí phải
trả cho ngời sở hữu các nguồn vốn mà doanh nghiệp huy động và
đợc tính bằng số lợi nhuận cần phải đạt đợc trên nguồn vốn này
saocho không làm thay đổi số lợi nhuận dành cho cổ đông thờng
cũ (hoặc vốn tự có ) của doanh nghiệp. Nếu chi phí vốn cao sẽ làm
giảm lợi nhuận của doanh nghiệp, giảm hiệu quả sử dụng vốn .
Nh vậy ,chi phí vốn là tất yếu phẩi có. Mức độ lớn hay nhỏ
của chi phí vốn phụ thuộc vào việc tìm kiếm và lựa chọn các
Page :22


CHUYÊN Đề THựC TậP TốT NGHIệP

nguòn tài trợ. VLĐốn của doanh nghiệp đợc hình thành từ nhiều
nguồn khác nha, gồm có vốn tự có và vốn huy động ngoài doanh
nghiệp . Nguồn vốn bên trong(lợi nhuận không chia, các quỹ, dự
trữ, vốn góp)thì chi phí vốn đợc tính bằng chi phí cơ hội. Nguồn
tài trợ nội bộ có u điểm là tạo cho doanh nghiệp khả năng độc lập
về tài chính song quyền kiểm soát sẽ bị pha loãng( nếu phát hành
cổ phiếu thờng mới) và chi phí vốn lớn hơn. Sử dụng các nguồn
vốn bên ngoài(chủ yếu là vốn vay) phải trả chi phí vốn đó chính là
lãi suất vay nợ. Ưu điểm của nguồn vốn này là chi phí vốn của nó
nhỏ, do chi phí trả lãi của nợ vay đợc tính vào chi phí hợp lý hợp lệ
để tính thuế thu nhập doanh nghiệp, nên lãi sau thuế mà doanh
nghiệp phải trả pahỉ thấp hơn. Ngời ta gọi đó chình là tiết kiệm
nhờ thuế và nó chính là đòn bẩy tài chính đối với hoạt động sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Tuy nhiên, nếu doanh nghiệp
làm ăn yếu kém thì nó sẽ tạo ra gánh nặng nợ nần cho doanh
nghiệp.

- Mối quan hệ của doanh nghiệp: Mối quan hệ của doanh
nghiệp ở đây đợc xét trên hai phơng diện là quan hệ giữa doanh
nghiệp với khách hàng và mối quan hệ giữa doanh nghiệp với nhà
cung cấp. Điều này rất quan trọng, bởi nó ảnh hởng tới nhịp độ sản
xuất, khă năng phân phối sản phẩm, lợng hàng hoá tiêu thụ là
những vấn đề trực tiếp tác động tới lợi nhuận của doanh nghiệp.
Nếu doanh nghiệp có mối quan hệ tốt với khách hàng và các nhà
cung cấp thì các quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
mới diễn ra liên tục, thờng xuyên, sản phẩm làm ra mới tiêu thụ đợc nhanh chóng. Để có đợc mối quan hệ tốt với khách hàng và các
nhà cung cấp, doanh nghiệp phải có kế hoạch cụ thể để vừa duy trì
mối quan hệ với các bạn hàng lâu năm, vừa thiết lập đợc mối quan
hệ với các bạn hàng mới. Tuỳ thuộc vào đặc điểm tình hình cụ thể
của mình, mỗi doanh nghiệp có những biện pháp riêng. Nhng chủ
yếu là các biện pháp: đổi mới quy trình thanh toán sao cho thựn
Page :23


CHUYÊN Đề THựC TậP TốT NGHIệP

tiện, mở rộng các mạng lới bán hàng và thu mua nguyên vật liệu,
áp dụng các biện pháp kinh tế để tăng cờng lợng hàng bán(đa dạng
hoá sản phẩm, hàng đổi hàng, bán hàng trả chậm, giảm giá)
-Trình độ cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp: Nói
chung yếu tố con ngời là yếu tố quyết định nhất trong việc đảm
bảo sử dụng vốn có hiệu quả trong doanh nghiệp.
Công nhân sản xuất có tay nghề cao, có kinh nghiệm làm việc,
có khă năng tiếp thu công nghệ mới, phát huy đợc tính sáng tạo
trong công việc, có ý thức giữ gìn và bảo quản tái sản trong quá
trình lao động sản xuất mới tăng đợc năng suất lao động, tiết kiệm
trong sản xuất từ đó tăng hiệu quả sử dụng vốn.

Trình độ cán bộ quản lý cũng có ảnh hởng không nhỏ tới hiệu
quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Có quản lý về mặt nhân sự tốt
mới đảm bảo có đợc một đội ngũ lao động có năng lực thực hiện
nhiệm vụ, sắp xếp lao động hợp lý thì mới không bị lãng phí lao
độngNhững điều này sẽ giúp doanh nghiệp nâng cao đợc hiệu
quả sử dụng vốn. Trình độ quản lý về mặt tài chính là hết sức quan
trọng, quy trình hạch toán của doanh nghiệp có phù hợp, số liệu kế
toán có chính xác thì các qyuết định tài chính của ngời lãnh đạo
doanh nghiệp mới có cơ sở khoa học. Ngoài ra, trong quá trình
hoạt động, việc thu, chi phải rõ ràng, tiết kiệm, đúng việc, đúng
thời điểm thì mới có thể nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh
nghiệp.
Trình độ quản lý còn thể hiện trên một số mặt cụ thể nh: quản
lý hàng tồn kho, quản lý khâu sản xuất, quản lý khâu tiêu thụchỉ
khi các công tác quản lý này đợc thực hiện tốt thì hiệu quả sử dụng
vốn của doanh nghiệp mới đợc nâng cao rõ rệt.
Trên đây là những nguyên nhân chủ yếu có ảnh hởng trực tiếp
hay gián tiếp đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Tuỳ
theo từng loại hình, lĩnh vực kinh doanh cũng nh môi trờng hoạt
động của từng doanh nghiệp mà mức độ và xu hớng tác động cuả
Page :24


CHUYÊN Đề THựC TậP TốT NGHIệP

chúng có thể khác nhau. Chính vì lẽ đó, doanh nghiệp cần phải
nghiên cứu, phân tích từng nhân tố để có các giả pháp kịp thời,
đồng bộ nhằm không ngừng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong
doanh nghiệp.


Chơng II
Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn tại Tổng công
ty Giấy Việt Nam
I. Tổng quan về Tổng công ty Giấy Việt Nam.
1. Quá trình hình thành và phát triển
Tổng công ty Giấy Việt Nam là doanh nghiệp Nhà Nớc thuộc
Bộ Công Nghiệp và chịu sự quản lý trực tiếp của Bộ Công nghiệp,
các Bộ, cơ quan trực thuộc Chính Phủ,UBND tỉnh và Thành phố
trực thuộc Trung ơng. Tổng công ty Giấy là doanh nghiệp hạch
toán kinh tế độc lập, có đầy đủ t cách pháp nhân, có tài khoản tại
ngân hàng và có con dấu để giao dịch theo quy định của nhà nớc.
Tiền thân của Tổng công ty Giấy Việt Nam là liên hiệp các xí
nghiệp Giấy Gỗ Diêm. Năm 1976 Công ty Giấy Gỗ Diêm phía Bắc
và Công ty Giấy Gỗ Diêm phía nam đợc thành lập. Hai Công ty
thực hiện chức năng quản lý sản xuất đối với các xí nghiệp quốc
Page :25


×