Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

nghiên cứu marketing unilever VN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 26 trang )

Quản trị doanh nghiệp thương mại

Nhóm 2

Chiến lược kinh doanh của tập đoàn
Unilever Việt Nam


Nội dung

0
0
1
2
0
3
0
4

Giới thiệu chung về Tập
đoàn Unilever tại Việt Nam
Phân tích môi trường kinh
doanh
Chiến lược kinh doanh
Thành tựu, hạn chế và biện
pháp khắc phục


0
1


Giới thiệu chung về Tập đoàn Unilever

 Unilever là một doanh nghiệp đa quốc gia,
được Anh và Hà Lan thành lập, chuyên
sản xuất các mặt hàng tiêu dùng
 Ra đời năm 1930 từ sự sáp nhập của 2
doanh nghiệp là Lever Brothers (công ty
sản xuất xà bông tại Anh) và Magarine
Unie (doanh nghiệp sản xuất bơ thực vật ở
Hà Lan)
 Trụ sở chính: được đặt tại 2 nơi là Luân
Đôn và Rotterdam.
 Sứ mệnh của Unilever là: “To add vitality
to life” (Tiếp thêm sinh khí cho cuộc sống).


0
1

Giới thiệu chung về Tập đoàn Unilever
tại Việt Nam

 Ra đời từ năm 1995 với tổng số vốn đầu
tư khoảng 181 triệu USD chuyên sản
xuất các mặt hàng hoá mỹ phẩm chăm
sóc gia đình, chăm sóc cá nhân, thực
phẩm, trà và đồ uống từ trà..
 Unilever Việt Nam bao gồm 3 doanh
nghiệp:
o Liên doanh Lever VIỆT NAM

o LD Elida P/S
o Unilever Bestfood VIỆT NAM
 Sứ mệnh: “Làm cho cuộc sống người
Việt tốt đẹp hơn”


0
2

Phân tích môi trường kinh doanh

2.1 Môi trường vĩ mô
2.1.1 Dân số
Lực lượng theo dõi đầu tiên của môi
trường Vĩ mô là Dân số, bởi vì con
người tạo nên thị trường.
Các gia đình quy mô lớn bao gồm
nhiều thế hệ trước đây dần dần được
thay bằng các hộ gia đình với quy mô
nhỏ
Chính sách dân số - kế hoạch hóa ở
VIỆT NAM sẽ khiến trong vài thập niên
nữa, lớp trẻ sẽ già đi và cơ cấu dân số
già sẽ không là lợi thế cho Unilever.


0
2

Phân tích môi trường kinh doanh


2.1 Môi trường vĩ mô
2.1.2 Văn hóa xã hội
Văn hoá vừa là mục tiêu, vừa là động lực
của sự phát triển kinh tế xã hội.
Có tác động hết sức rộng lớn và phức tạp.
Ảnh hưởng rất lớn đến thói quen, hành
vi, nhu cầu của người tiêu dùng.
2.1.3Kinh tế
Các nhân tố chủ yếu thường là: tốc độ
tăng trưởng của nền kinh tế, lãi suất, tỷ giá
hối đoái và tỷ lệ lạm phát >> tác động tới
nhu cầu tiêu dung đối với các sản phẩm,
dịch vụ của khách hàng,


0
2

Phân tích môi trường kinh doanh

2.1 Môi trường vĩ mô
2.1.4 Kỹ thuật – Công nghệ
Là yếu tố cực kỳ quan trọng đối với lợi
thế cạnh tranh của 1 doanh nghiệp, nó là
động lực chính trong toàn cầu hóa
Giúp thu thập đầy đủ mọi thông tin về
nhu cầu, sở thích, thói quen và tình cảm
của từng đối tượng khách hàng. Từ đó, lọc
ra các yếu tố cần thiết để tạo nên 1 bao bì

hoàn hảo trong mắt người tiêu dùng.
Nhờ khoa học công nghệ hiện đại, sản
phẩm của Unilever dễ dàng được đưa đến
tay người tiêu dùng với chi phí thấp và
thời gian ngắn


0
2

Phân tích môi trường kinh doanh

2.1 Môi trường vĩ mô
2.1.5 Chính trị - luật pháp
Nước ta có nền chính trị ổn định trên
thế giới -> tạo môi trường kinh doanh
an toàn và thân thiện cho nhà đầu tư.
Xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế
làm cho công ty có nhiều hơn các cơ
hội gia nhập vào thị trường thế giới
Hệ thống luật pháp và thủ tục hành
chính của Việt Nam ngày càng được
hoàn thiện.


0
2

Phân tích môi trường kinh doanh


2.1 Môi trường vĩ mô
2.1.6 Môi trường tự nhiên:
nằm ở vị trí tương đối thuận lợi trong khu vực, có đường biển dài, nhiều cảng
biển lớn, thuận lợi cho việc xuất khẩu hàng hóa
là nước nhiệt đới gió mùa có đầy đủ mọi loại địa hình khí hậu nhưng do các
sản phẩm của Unilever ít rủi ro bị hư hỏng lại là sản phẩm tiêu dùng trong sinh
hoạt gia đình nên tốc độ tiêu thụ nhanh, dễ bảo quản và dễ vận chuyển, giảm
được chi phí tổn thất cho doanh nghiệp.


0
2

Phân tích môi trường kinh doanh

2.2 Môi trường vi mô
2.2.1 Đối thủ cạnh tranh
Công ty cần thu thập thông tin về những
chiến lược mục tiêu, các mặt mạnh - yếu.
 Khi biết được những mặt mạnh và mặt
yếu của đối thủ,Công ty có thể hoàn thiện
chiến lược của mình để giành ưu thế trước
những hạn chế của đối thủ, đồng thời tránh
xâm nhập vào những nơi mà những đối thủ
đó mạnh.
4 mức độ cạnh tranh:cạnh tranh nhãn
hiệu,cạnh tranh ngành,cạnh tranh công
dụng,cạnh tranh chung



0
2

Phân tích môi trường kinh doanh

2.2 Môi trường vi mô
2.2.2 Khách hàng
Gồm 2 nhóm chính:
Thứ nhất là giới trẻ thế hệ X ( những bạn trẻ tuổi từ
18-29) hiện có phần tự lập và phóng khoáng, tự tin
hơn thế hệ trước

Thứ hai là những người làm nội trợ trong gia đình.


0
2

Phân tích môi trường kinh doanh

2.2 Môi trường vi mô
2.2.3 Nhà cung ứng
Nhà cung ứng chính:

Vinachem là nhà cung ứng nguyên vật liệu chiến lược và là một phần của
chuỗi cung ứng toàn cầu của Công ty .


0
2


Phân tích môi trường kinh doanh

2.2 Môi trường vi mô
2.2.4 Doanh nghiệp
Năng lực tài chính: Unilever Việt Nam là công ty lớn với tổng số vốn là
100 triệu USD , vốn điều lệ 55 triệu USD,đạt tốc độ tăng trưởng bình
quân 2 con số mỗi năm và đạt tổng doanh thu gần bằng 1% GDP của
Việt Nam
 Kỹ thuật công nghệ: không ngừng phát triển và đổi mới các sản phẩm thuộc
những nhãn hàng nổi tiếng toàn cầu của họ với tốc độ nhanh và quy mô lớn

 Nhân lực: Unilever đã xây dựng một đội ngũ nhân viên bản địa chuyên
nghiệp và thường xuyên chú trọng đến các chương trình huấn luyện nhân
viên . Công ty luôn quan tâm đến quyền lợi của nhân viên và sẵn sàng hỗ trợ
họ trong các trong các lĩnh vực công tác


0
2

Phân tích môi trường kinh doanh

2.2 Môi trường vi mô
2.2.5 Các trung gian Marketing
Có nhiệm vụ giúp Unilever Việt Nam truyền thông, bán và phân phối sản
phẩm đến với người tiêu dùng
Để Unilever được phân phối rộng rãi và rộng khắp thì cần có một hệ
thống cung cấp dịch vụ sản phẩm phù hợp: siêu thị, đại lý, cơ sở sỉ và lẻ…



0
3

Chiến lược kinh doanh

Chiến lược Marketing (Chiến lược 4P)
Product (Sản phẩm)
Sản phẩm của công ty đã thực sự tới tay
người tiêu dùng trên phạm vi cả nước
Doanh số bán hàng cũng tăng lên không
ngừng với tốc độ tăng trưởng thị phần
đáng nể nhờ việc công ty đã vạch ra chiến
lược marketing sản phẩm với các mục
tiêu và biện pháp rõ ràng


0
3

Chiến lược kinh doanh

Chiến lược Marketing (Chiến lược 4P)
 Place (Thị trường)
 Unilever Việt Nam đã tổ chức được một mạng lưới
phân phối sâu rộng trên toàn quốc.
 Unilever đã đưa khái niệm tiêu thụ bán lẻ trực
tuyến, sử dụng nhân viên bán hàng đến từng cửa
hàng bán lẻ theo tuyến, những nhân viên này có
nhiệm vụ chào các đơn hàng mới, giao hàng và cấp

tín dụng cho các đơn hàng tiếp theo.
 Các điểm bán lẻ được cấp tủ bày hàng năm sử dụng tối đa không gian trong
cửa hàng của họ và tính bắt mắt sản phẩm.
 Ngoài ra, công ty còn giúp đỡ các hãng phân phối dàn xếp các khoản cho
vay mua phương tiện đi lại, đào tạo quản lý và tổ chức bán hàng.


0
3

Chiến lược kinh doanh

Chiến lược Marketing (Chiến lược 4P)
Promotion (Xúc tiến)
Unilever Việt Nam có hai mảng chính trong
hệ thống chiến lược quảng bá của mình là:
 “Above-the-Line”(quảng bá trực tiếp)

 “Below-the-Line” (quảng bá gián tiếp)


0
3

Chiến lược kinh doanh
Chiến lược Marketing (Chiến lược 4P)

Price (Giá)
Unilever Việt Nam đã đề ra mục tiêu giảm
giá thành sản xuất nhằm đem lại mức giá cả

hợp lý cho người tiêu dùng.

 Unilever cũng đã thực hiện chính sách hỗ trợ tài chính giúp các doanh
nghiệp địa phương có thể nâng cấp trang thiết bị sản xuất, chuyển giao kỹ
thuật, tổ chức các chương trình huấn luyện sản xuất.


0
3

Chiến lược kinh doanh
Chiến lược phát triển thị trường

 Thực hiện nghiên cứu thị trường tại các
thị trường mới, tiềm năng như ở khu vực
Châu Âu, Châu Phi,,
Tìm hiểu về các đối thủ cạnh tranh và
văn hóa của người tiêu dùng, thu nhập của
người dân tại các nước khi mở hoạt động
kinh doanh.
Tìm kiếm, hợp tác với các nhà cung ứng
lớn trên thị trường.


0
3

Chiến lược kinh doanh
Chiến lược phát triển sản phẩm


Luôn cho ra đời những chủng loại sản phẩm mới và cải tiến sản phẩm liên
tục theo tiêu chuẩn quốc tế nhưng thích nghi với nhu cầu của người Việt
Nam.
“Việt Nam hóa “ sản phẩm của mình.
Mua lại đối tác của mình những nhãn hiệu có uy tính từ nhiều năm ở Việt
Nam như bột giặt Viso hoặc kem đánh răng P/S sau đó cải tiến công thức
chế tạo bao gói và tiếp thị để gia tăng tiêu thụ ở những nhãn hiệu này.


0
3

Chiến lược kinh doanh

Quảng cáo lôi cuốn, hấp dẫn
Tối ưu hóa thương hiệu
Đa dạng hóa thị phần
Cạnh tranh gắn liền với học hỏi
Mở rộng các trung tâm nghiên cứu và phát
triển sản phẩm mới
Chú trọng trách nhiệm xã hội của doanh
nghiệp


0 Thành tựu, hạn chế và biện pháp khắc phục
4Thành tựu
Đạt tốc độ tăng trưởng bình quân 2 con số
mỗi năm. Tổng doanh thu năm 2009 của
Unilever Việt Nam gần bằng 1% GDP của
Việt Nam.

Doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước
ngoài (FDI) đầu tiên trong ngành tiêu dùng
nhanh và là một trong số rất ít các doanh
nghiệp FDI tại Việt Nam, được trao tặng huân
chương Lao động hạng nhất của nước
CHXHCN VIỆT NAM.

Công ty được coi là hình mẫu tiêu biểu về việc thông qua hoạt động sản xuấtkinh doanh, một doanh nghiệp có thể đóng góp thực sự cho cả việc phát triển
doanh nghiệp lẫn mang lại lợi ích cho toàn xã hội.


0 Thành tựu, hạn chế và biện pháp khắc phục
4Hạn chế
 Các vị trí chủ chốt trong công ty vẫn do
người nước ngoài nắm giữ.
 Vẫn còn những công nghệ không áp dụng
được tại Việt Nam do chi phí cao,không tận
dụng được hết nguồn lao động dồi dào và có
năng lực ở Việt Nam.
 Giá cả một số mặt hàng của Unilever còn
khá cao so với thu nhập của người Việt
Nam, nhất là ở những vùng nông thôn.
 Là một công ty có nguồn gốc châu Âu, chiến
lược quảng bá sản phẩm của Unilever còn
chưa phù hợp với văn hóa Á Đông.


0
4


Thành tựu, hạn chế và biện pháp khắc phục

Biện pháp khắc phục
 Tăng cường nguồn nhân lực có chuyên môn
cao tham gia thực hiện chiến lược kinh
doanh và thường xuyên kiểm tra, giám sát
thực hiện các chiến lược một cách đồng bộ
có hiệu quả.
 Đẩy mạnh công tác đào tạo, đào tạo lại, bồi
dưỡng nâng cao chất lượng toàn diện nguồn
nhân lực.


0
4

Thành tựu, hạn chế và biện pháp khắc phục

Biện pháp khắc phục


Tiếp tục phát huy và tăng cường sử dụng chính sách công cụ giá, giảm
giá thành sản xuất nhằm đem lại mức giá cả hợp lý cho người tiêu dùng.
 Cần chú trọng đến việc đổi mới kịp thời và một cách thường xuyên cơ
sở vật chất và nền khoa học kĩ thuật. Điều này sẽ cải thiện và nâng cao
được chất lượng, giảm giá thành sản phẩm.
 Tăng cường quảng cáo giúp giới thiệu thông tin sản phẩm đến người
tiêu dùng nhằm thúc đẩy việc bán sản phẩm để chiếm lĩnh thị trường,
thu lợi nhuận, tăng doanh số bán hàng.



×