Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Nghiên cứu hành vi tham gia giao thông của sinh viên trường PTIT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (388.76 KB, 21 trang )

Nghiên Cứu Hành Vi Tham Gia Giao
Thông Của Sinh Viên Trường PTIT
Nhóm 10
Skyline-PTIT


Nội Dung
∗ 1.Mở đầu
∗ 2.Quá trình và kết quả thực hiện


1.Mở đầu
• Tai nạn giao thông là vấn đề quan tâm của toàn
cầu.Nhận thức được điều này chúng tôi tiến hành
nghiên cứu hành vi tham gia giao thông của sinh viên
trường PTIT-Học Viện Công nghệ Bưu Chính Viễn
Thông.Với đề tài này chúng tôi làm rõ các phương
diện:Nhận thức của sinh viên về tầm quan trọng,ý
nghĩa của việc chấp hành nghiêm chỉnh luật giao
thông.Mức độ tuân thủ hay vi phạm luật giao thông
của sinh viên:thường xuyên,thỉnh thoảng,hiếm
khi,không bao giờ…Nguyên nhân sinh viên vi phạm.


1.1. Lý do chọn đề tài
∗ Sự phát triển của giao thông đường bộ là một biểu
hiện của sự tiến bộ của nhân loại,nhưng một trong
những mặt trái của nó là tình trạng mất an toàn và tai
nạn giao thông.Hiện nay tỉ lệ sinh viên gây tai nạn giao
thông chiếm tỷ lệ ngày càng gia tăng.Đây cũng chính
là lý do chúng tôi chọn đề tài này.




1.2. Mục đích nghiên cứu
∗ Đánh giá thực trạng hành vi tham gia giao thông của
sinh viên trường PTIT,nguyên nhân gây ra tình trạng
đó,và biện pháp khắc phục


1.3. Nhiệm vụ nghiên cứu
 Xác định cơ sở lý luận
 Đánh giá thực trạng
 Đề xuất biện pháp tác động thay đổi hành vi tham gia
giao thông theo hướng tích cực cho SV trường PTIT


1.4. Đối tượng,Khách thể và phạm vi
nghiên cứu
∗ Đối tượng nghiên cứu:Hành vi tham gia giao thông
của sinh viên
∗ Khách thể nghiên cứu:SV trường PTIT
∗ Phạm vi nghiên cứu:300 sv trường PTIT gồm: 100 SV
năm 1,100 SV năm 2,100 SV năm 3


1.5. Các phương pháp nghiên cứu
∗ Phương pháp nghiên cứu thực tiễn:quan sát,trò
chuyện,điều tra bằng phiếu hỏi.


2. Quá trình và kết quả nghiên cứu

thực hiện
∗ 2.1. Thực trạng tham gia giao thông của sinh viên
trường PTIT
∗ 2.1.1. Quan sát hành vi của sinh viên tham gia giao
thông


• Sinh viên ở trọ đường Phùng Khoang những giời tan trường
bất kể là xe đạp hay xe máy,các bạn vào nhà xe lấy xe,khi đi
ra khỏi cổng các bạn ngồi lễn xe và cứ thế đi ngược
chiều.Theo thống kê của chúng tôi thì 100 phương tiện cả xe
máy và xe đạp thì có đến 50 phương tiện đi ngược chiều,chủ
yếu là xe đạp.
• Trường hợp sinh viên đi xe máy hay xe đạp chở quá số
người quy định và rất ít.Theo quan sát.đối với sinh viên tham
gia giao thông bằng xe máy trên 90% các bạn chấp hành
nghiêm chính đội mũ bảo hiểm.


∗ Đối với sinh viên tham gia giao thông đi bộ,lỗi vi phạm nhiều
nhất là sang đường không đúng quy định.Đa số các bạn
không sang đúng giải phân cách dành riêng co người đi bộ
mà sang đường ở những dải phân cách giảm tốc độ.
∗ Tình trạng vượt đèn đỏ ở ngã tư Khuất Duy Tiến và đoạn
Cầu Trắng rất phổ biến.


∗ 2.1.2. Kết quả nghiên cứu



Biểu đồ thể hiện nhận thức của SV về
tầm quan trọng khi chấp hành luật
giao thông


Biểu đồ thể hiện tỉ lệ chấp hành luật
an toàn giao thông của Sv


Biểu đồ thể hiện tỉ lệ sinh viên chấp
hành tín hiệu đèn giao thông


Biểu đồ thể hiện sinh viên đi ngược
chiều


Biểu đồ thể hiện nguyên nhân SV vi
phạm an toàn giao thông


Mức độ phạm lỗi của sinh viên khi
tham gia điều khiển xe máy,xe đạp


Mức độ phạm lỗi của sinh viên năm
1,2,3 khi tham gia đi bộ


2.2. Đề xuất biện pháp nhằm thay đổi

hành vi tham gia giao thông của sinh
viên theo hướng tích cực
• Phải tăng cường nguồn tư liệu sách báo về an toàn giao
thông tại thư viện trường cho sinh viên và có hình thức
khuyên khích đọc
• Phải cập nhập thông tin và có cách hình thức khuyến khích
tính tự giác của sinh viên thông qua internet va trao đổi
cùng bạn bè về vấn đề an toàn giao thông
• Tăng cường hơn nữa hoạt động giáo dục cảu nhà trường
vì đây là hình thức mà sv biết đến nhiều nhất và thường
xuyên nhất.


Kết Luận
∗ Đa số SV trường PTIT đều có nhận thức tốt về tầm
quan trọng và ý nghĩa của việc chấp hành nghiêm
chỉnh luật giao thông .Mỗi sv vi phạm an toàn giao
thông đều di nguyên nhân chủ yếu từ có việc gấp,bị
trễ học,do thói quen,ý thức tự giác chưa cao,và
chương trình giáo dục chưa đầy đủ.



×