DI TRUYỀN HỌC
PHẦN NĂM
CHƯƠNG I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
Ngày soạn:
Ngày dạy
Tiết 1.
Lớp
Tiết
Ghi chú
BÀI 1: GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN
I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài học sinh phải:
1.Kiến thức
- Nêu được định nghĩa gen và kể tên được một vài loại gen.
- Nêu được định nghĩa mã di truyền và nêu được một số đặc điểm của mã di truyền.
- Trình bày được những diễn biến chính của cơ chế sao chép ADN ở TB nhân sơ.
2. Kĩ năng: Rèn luyện
- Kĩ năng trình bày ý kiến trước nhóm, lớp.
- Kĩ năng làm việc nhóm.
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về khái niệm gen, mã DT và quá trình nhân đôi ADN.
3. Thái độ: Hình thành quan niệm duy vật biện chứng về sự di truyền
II. Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của GV: - Bảng 1 mã di truyền SGK
- Sơ đồ cơ chế tự nhân đôi của ADN, Máy chiếu.
2. Chuẩn bị của HS: Đọc trước bài 1.
III. Phương pháp: Trực quan tìm tòi, vấn đáp tìm tòi, thảo luận nhóm
IV. Tiến trình tổ chức bài học:
A. Ổn định tổ chức lớp
B. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra trong quá trình học bài mới.
C. Bài mới
HĐ1: Tìm hiểu định nghĩa gen và cấu trúc chung của gen cấu trúc
Hoạt động của GV
- Yêu cầu HS đọc SGK mục I.1/6 và
trả lời câu hỏi:
1. Gen là gì? Kể tên một số loại gen.
2. Nêu tên và đặc điểm các vùng của
gen cấu trúc ở sinh vật nhân sơ
- Chỉnh lí và kết luận
Hoạt động của HS
- Đọc SGK mục I.1/6 và trả lời:
1. Gen là một đoạn..........
2. Các vùng: Vùng điều hoà
(điều hoà phiên mã); Vùng mã
hoá......
Phát triển năng lực
- NL tự học
- NL giải quyết vấn đề
- NL sử dụng ngôn
ngữ
- NL giao tiếp
- Kĩ năng lắng nghe
- Ghi nội dung
* Tiểu kết
I. Gen:
1. Khái niệm:
Gen là một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hoá 1 sản phẩm xác định (chuỗi
pôlipeptit hay 1 phân tử A RN).
1
2. Cấu trúc chung của gen cấu trúc: Gồm 3 vùng: Vùng điều hoà; Vùng mã hoá; Vùng kết thúc
HĐ2 : Tìm hiểu về mã di truyền
Hoạt động của GV
- YC HS nghiên cứu SGK mục II/7,
bảng 1/8 và thảo luận (7'):
1. Mã DT là gì?
2. Nêu các đặc điểm của mã di truyền.
3. Chứng minh mã di truyền là mã bộ
ba.
- Hết thời gian, gọi HS trình bày
(Giáo viên có thể giải thích cho học
sinh rõ tại sao mã di truyền là mã bộ
ba)
- Chỉnh lí và kết luận:
Hoạt động của HS
Phát triển năng lực
- Nghiên cứu SGK mục II/7, - NL tự học
bảng 1/8 và thảo luận các câu - NL giải quyết vấn đề
hỏi GV nêu
- Trình bày:
1. Mã DT là trình tự .........
2. Đặc điểm của mã DT: là
mã bộ ba, ....
- Ghi nội dung
- NL sử dụng ngôn ngữ
- NL giao tiếp
- Kĩ năng lắng nghe
*Tiểu kết
II. Mã di truyền:
1. Khái niệm
Mã DT là trình tự các nuclêôtit trong gen quy định trình tự cácưaxit amin trong phân tử Pr.
2. Đặc điểm :
- Mã DT được đọc từ một điểm xác định theo từng bộ ba (không chồng gối lên nhau).
- Mã DT có tính phổ biến (tất cả các loài đều có chung một bộ mã DT, trừ một vài ngoại lệ)
- Mã DT có tính đặc hiệu (1 bộ ba chỉ mã hoá 1 axit amin).
- Mã DT mang tính thoái hoá (nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hoá cho 1 loại axit amin, trừ AUG
và UGG).
HĐ3: Tìm hiểu về quá trình nhân đôi của ADN (tái bản ADN)
Hoạt động của GV
- Chiếu mô hình động về quá trình
nhân đôi ADN và giới thiệu.
- Đưa sơ đồ câm theo hình 1.2 SGK/9
(có đánh các số) và các thông tin sau:
(a) Mạch mới đang được tổng hợp.
(b) Các nuclêôtit tự do.
(c) Tháo xoắn phân tử ADN.
(d) Mạch ADN dùng làm khuôn.
(e) Tổng hợp các mạch ADN mới.
(f) Hai phân tử ADN được tạo thành.
- YC HS kết hợp nghiên cứu SGK
mục II rồi ghép các chữ với các số
thích hợp trên sơ đồ.
- Gọi HS lên bảng trình bày
- Gọi HS nhận xét – bổ sung.
- Chỉnh lí và kết luận
Hoạt động của HS
Phát triển năng lực
- Quan sát mô hình động về - NL quan sát
quá trình nhân đôi ADN và - NL giải quyết vấn đề
nghe giới thiệu.
- Kĩ năng lắng nghe
- Theo dõi sơ đồ câm theo
hình 1.2 SGK/9 (các số) và
các thông tin GV cho. Kết
hợp nghiên cứu SGK mục II
và ghép các chữ với các số
thích hợp trên sơ đồ.
- Trình bày..............
- Nhận xét – bổ sung...........
- Ghi nội dung
2
- NL giao tiếp
- NL sử dụng ngôn ngữ
Giỏo viờn t cõu hi:
Hi 1: ADN c nhõn ụi theo
nguyờn tc no?
Hi 2. Mch n mi c hỡnh thnh
theo chiu no? enzim no xỳc tỏc ?
Hi 3: Quỏ trỡnh nhõn ụi, mch no
tham gia lm khuụn?
Hi 4: Mt phõn t ADN nhõn ụi
liờn tip 3 ln. Xỏc nh s phõn t
ADN con c to thnh.
HS suy ngh tr li
Tr li 1: ADN c nhõn
ụi theo nguyờn tc b sung - NL kin thc sinh hc
(A-T, G-X) v nguyờn tc - NL t duy sỏng to.
bỏn bo ton.
- NL tớnh toỏn
Tr li 2: Mch n mi
c hỡnh thnh theo chiu
5'-3' vi s xỳc tỏc ca enzim
ADN pụlimeraza
Tr li 3: Quỏ trỡnh nhõn ụi,
c 2 mch tham gia lm
khuụn.
Tr li 4: Mt phõn t ADN
nhõn ụi liờn tip 3 ln s to
ra 23 = 8 phõn t ADN con.
*Tiu kt
III. Quỏ trỡnh nhõn ụi ca ADN: Gm 3 bc:
1. Bc 1:(Thỏo xon phõn t ADN)
Nh cỏc enzim thỏo xon 2 mch phõn t ADN tỏch nhau dn to ra chc nhõn ụi (hỡnh ch
Y) v l ra 2 mch khuụn.
2. Bc 2:(Tng hp cỏc mch ADN mi)
ADN pụlimeraza xỳc tỏc hỡnh thnh mch n mi theo chiu 5 3 (ngc vi mch lm
khuụn). Cỏc nuclờụtit ca mụi trng ni bo liờn kt vi mch lm khuụn theo nguyờn tc b
sung (A liờn kt vi T, G liờn kt vi X).
- Trờn mch mó gc ( 3 5) mch mi c tng hp liờn tc.
- Trờn mch b sung (5 3 ) mch mi c tng hp giỏn on to nờn cỏc on ngn (on
Okazaki) , sau ú cỏc on Okazaki c ni li vi nhau nh enzim ni.
3. Bc 3:(2 phõn t ADN c to thnh)
Cỏc mch mi tng hp n õu thỡ 2 mch n xon n ú to thnh phõn t ADN con, trong
ú 1 mch mi c tng hp cũn mch kia l ca phõn t ADN ban u (nguyờn tc bỏn bo tn
D. Cng c v kim tra ỏnh giỏ:
Cõu 1: Chn cõu tr li ỳng nht:
1. Gen là một đoạn phân tử ADN
a. mang thông tin di truyền.
b. mang thông tin cấu trúc của phân tử protein.
c. mang thông tin mã hóa cho các sản phẩm xác định là chuỗi polipeptit hay ARN.
d. mang thông tin mã hóa cho một sản phẩm xác định là chuỗi polipeptit hay ARN.
2. í no di õy khụng phi l c im ca mó di truyn?
a. Tớnh c trng.
b. Tớnh ph bin.
c. Tớnh thoỏi hoỏ.
d. Tớnh c hiu.
3. Mã di truyền là
a. 3 nucleotit cùng loại hay khác loại đứng kế tiếp nhau đều mã hóa cho một axit amin.
b. trình tự sắp xếp các nucleotit trong gen quy định trình tự sắp xếp các axit amin trong protein.
3
c. mật mã di truyền đợc chứa đựng trong gen.
d. mỗi bộ ba mã hóa cho một axit amin.
Cõu 2: Trỡnh by nhng din bin chớnh ca c ch sao chộp ADN TB nhõn s
E. Hng dn v nh:
- Chun b cõu hi v bi tp trang 10 SGK , c trc bi 2.
- Tỡm hiu cu trỳc khụng gian v cu trỳc hoỏ hc, chc nng ca ARN.
Ngy son:
Ngy dy
Tit 2.
Lp
Tit
Ghi chỳ
BI 2 : PHIấN M V DCH M
I. Mc tiờu: Sau khi hc xong bi hc sinh phi:
1.Kin thc
- Trỡnh by c nhng din bin chớnh ca c ch phiờn mó v dch mó.
2. K nng: Rốn luyn
- K nng trỡnh by ý kin trc nhúm, lp.
- K nng lm vic nhúm.
- K nng tỡm kim v x lớ thụng tin v cu trỳc v chc nng ca ARN, c ch phiờn mó v quỏ
trỡnh dch mó..
3. Thỏi : Hỡnh thnh quan nim duy vt bin chng v s di truyn
II. Chun b: GV: - S c ch phiờn mó v dch mó.
- Mỏy chiu, PHT.
HS: c trc bi 2.
III. Phng phỏp: Trc quan tỡm tũi, vn ỏp tỡm tũi, tho lun nhúm
IV. Tin trỡnh t chc bi hc: A. n nh t chc lp
B. Kim tra bi c:
Cõu 1: Gen l gỡ? Mó di truyn l gỡ? Mó di truyn cú nhng c im no?
Cõu 2: Chn cõu tr li ỳng nht.
Cho cỏc thụng tin sau:
(1) Cỏc mch mi tng hp n õu thỡ 2 mch n xon n ú to thnh phõn t ADN con
(2) ARN pụlimeraza xỳc tỏc tng hp nờn cỏc mch ADN theo nguyờn tc b sung A-T, G-X,
theo chiu 5=>3
(3) Nh cỏc enzim thỏo xon 2 mch phõn t ADN tỏch nhau dn to ra chc nhõn ụi v
l ra 2 mch khuụn.
(4) ADN polimeraza bỏm vo vựng iu hũa lm gen thỏo xon l mch gc (cú chiu 3=>5 )
bt u tng hp ADN con ti v trớ c hiu.
(5) ADN pụlimeraza xỳc tỏc, cỏc nuclờụtit ca mụi trng ni bo liờn kt vi mch lm khuụn
theo nguyờn tc b sung (A liờn kt vi T, G liờn kt vi X).
Trỡnh t ỳng khi núi v quỏ trỡnh nhõn ụi AND l:
A. (1) (2) (3).
B. (3) (2) (1).
4
C. (3) → (5) → (1).
D. (1) → (3) → (5)
C. Bài mới
HĐ1: Tìm hiểu cơ chế phiên mã
Hoạt động của GV
- Chiếu sơ đồ cơ chế phiên mã
và giới thiệu.
- Cho các sự kiện diễn ra trong
quá trình phiên mã: (1) ARN
pôlimeraza bắt đầu tổng hợp
mARN tại vị trí đặc hiệu (khởi
đầu phiên mã). (2) ARN
pôlimeraza bám vào vùng điều
hòa làm gen tháo xoắn để lộ ra
mạch gốc có chiều 3'→5'.
(3) ARN pôlimeraza trượt dọc
theo mạch mã gốc trên gen có
chiều 3'→5'.
(4) Khi ARN pôlimeraza di
chuyển tới cuối gen, gặp tín
hiệu kết thúc thì nó dừng phiên
mã.
- YC HS : Qua sơ đồ kết hợp
độc lập nghiên cứu SGK mục
I.2 rồi sắp xếp trình tự các sự
kiện diễn ra trong phiên mã.
- Gọi HS trình bày
- Gọi HS nhận xét, bổ sung.
- Chỉnh lí và kết luận
Hoạt động của HS
- Quan sát sơ đồ cơ chế
phiên mã và nghe giới
thiệu.
- Theo dõi các sự kiện diễn
ra trong phiên mã:
(1) ARN pôlimeraza bắt
đầu tổng hợp mARN tại vị
trí đặc hiệu (khởi đầu phiên
mã). (2) ARN pôlimeraza
bám vào vùng điều hòa làm
gen tháo xoắn để lộ ra
mạch gốc có chiều 3'→5'.
(3) ARN pôlimeraza trượt
dọc theo mạch mã gốc trên
gen có chiều 3'→5'.
(4) Khi ARN pôlimeraza di
chuyển tới cuối gen, gặp tín
hiệu kết thúc thì nó dừng
phiên mã.
- Qua sơ đồ kết hợp độc lập
nghiên cứu SGK mục I.2
rồi sắp xếp trình tự các sự
kiện diễn ra trong phiên mã
- Trình bày..............
- HS nhận xét, bổ sung.
- Ghi nội dung
*Tiểu kết
I. Cơ chế phiên mã
- Đầu tiên ARN polimeraza bám vào vùng điều hòa làm gen tháo xoắn lộ mạch gốc (có chiều
3’=>5’ ) bắt đầu tổng hợp mARN tại vị trí đặc hiệu.
- Sau đó ARN pôlimeraza trượt doc theo mạch gốc theo chiều 3’=>5’.để tổng hợp nên mARN
theo nguyên tắc bổ sung A-U, G-X, theo chiều 5’=>3’
- Khi enzim di chuyển đến cuối gen, gặp tín hiệu kết thúc thì dừng phiên mã. Một phân tử
mARN được giải phóng. vùng nào trên gen được phiên mã xong thì 2 mạch đơn của gen xoắn lại
ngay
- Ở sinh vật nhân sơ, mARN sau phiên mã được sử dụng trực tiếp làm khuôn để tổng hợp Pr.
- Ở sinh vật nhân thực mARN sau khi tổng hợp sẽ cắt bỏ các đoạn Intron, nối các đoạn Exon tạo
5
thành mARN trưởng thành sẵn sằng tham gia dịch mã
HĐ2 : Tìm hiểu về cơ chế dịch mã
Hoạt động của GV
- Chiếu sơ đồ quá trình dịch mã và giới thiệu.
- YC HS: Từ sơ đồ kết hợp n/c SGK mục II/12, 13 sắp
xếp các thông tin sau cho đúng với sơ đồ dịch mã.
(1) aa1–tARN tiến vào Ribôxôm (đối mã của nó khớp
với mã thứ nhất trên mARN theo NTBS ) 1 liên kết
peptit hình thành giữa aamđ với aa1
(2) Tiếp theo, aa2- tARN tiến vào Ribôxôm (đối mã
của nó khớp với mã thứ hai trên mARN theo NTBS )
hình thành liên kết peptit giữa aa1 với aa2.
(3) Ribôxôm dich chuyển đi một bộ ba
(4) Khi Ribôxôm dich chuyển sang bộ ba kết thúc thì
quá trình dịch mã dừng lại, 2 tiểu phần của ribôxôm
tách nhau ra. Một enzim đặc hiệu loại bỏ aamđ giải
phóng chuỗi pôlipeptit.
(5) Khi Ribôxôm dich chuyển sang bộ ba kết thúc thì
mARN rời khỏi ribôxôm. Một enzim đặc hiệu loại bỏ
aamđ giải phóng chuỗi pôlipeptit.
(6) aamđ –tARN tiến vào ribôxôm, đối mã của nó khớp
với mã mở đầu trên mARN theo NTBS.
(7) Nhờ các enzim đặc hiệu và ATP mỗi axit amin
được hoạt hoá và gắn với tARN tương ứng tạo axit
amin- tARN ( aa- tARN).
- Hết thời gian, gọi HS trình bày
- Gọi HS nhận xét, bổ sung.
- Chỉnh lí và kết luận:
Hoạt động của HS
- Quan sát sơ đồ quá trình dịch mã và
nghe giới thiệu
- Từ sơ đồ kết hợp nghiên cứu SGK
mục II/12, 13 sắp xếp các thông tin
GV cho cho đúng với sơ đồ dịch mã.
- Trình bày: ....................
- Gọi HS nhận xét, bổ sung.
- Ghi nội dung
* Tiểu kết
II. Cơ chế dịch mã
1. Hoạt hoá axit amin:
Nhờ các enzim đặc hiệu và ATP mỗi axit amin được hoạt hoá và gắn với tARN tương ứng tạo
axit amin- tARN ( aa- tARN).
2. Tổng hợp chuỗi pôlipeptit:
* Mở đầu:
Tiểu đơn vị bé của Ribôxôm gắn với với mARN ở vị trí nhận biết đặc hiệu (gần bộ ba mở đầu)
và di chuyển đến bộ ba mở đầu AUG; aa mđ –tARN tiến vào bộ ba mở đầu (đối mã của nó khớp với
mã mở đầu trên mARN theo NTBS ) sau đó tiểu phần lớn gắn vào tạo Ribôxôm hoàn chỉnh
* kéo dài chuỗi pôlipeptit:
- aa1–tARN tiến vào Ribôxôm (đối mã của nó khớp với mã thứ nhất trên mARN theo NTBS ) 1
6
liên kết peptit hình thành giữa aamđ với aa1, ribôxôm dich chuyển đi một bộ ba.
- Tiếp theo, aa2- tARN tiến vào Ribôxôm (đối mã của nó khớp với mã thứ hai trên mARN theo
NTBS ) hình thành liên kết peptit giữa aa 1 với aa2, ribôxôm lại dich chuyển đi một bộ ba và cứ
tiếp tục như vậy.
* kết thúc:
Khi Ribôxôm dich chuyển sang bộ ba kết thúc thì quá trình dịch mã dừng lại, 2 tiểu phần của
ribôxôm tách nhau ra. Một enzim đặc hiệu loại bỏ aamđ giải phóng chuỗi pôlipeptit.
D. Củng cố và kiểm tra đánh giá:
Chọn câu trả lời đúng nhất:
1. Cho các sự kiện diễn ra trong quá trình phiên mã:
(1) ARN pôlimeraza bắt đầu tổng hợp mARN tại vị trí đặc hiệu (khởi đầu phiên mã).
(2) ARN pôlimeraza bám vào vùng điều hòa làm gen tháo xoắn để lộ ra mạch gốc có chiều
3'→5'.
(3) ARN pôlimeraza trượt dọc theo mạch mã gốc trên gen có chiều 3'→5'.
(4) Khi ARN pôlimeraza di chuyển tới cuối gen, gặp tín hiệu kết thúc thì nó dừng phiên mã.
Trong quá trình phiên mã, các sự kiện diễn ra theo trình tự đúng là
A. (1) → (4) → (3) → (2).
B. (1) → (2) → (3) → (4).
C. (2) → (1) → (3) → (4).
D. (2) → (3) → (1) → (4).
2. Cho các sự kiện diễn ra trong quá trình dịch mã ở tế bào nhân thực như sau:
(1) aa1–tARN tiến vào Ribôxôm (đối mã của nó khớp với mã thứ nhất trên mARN theo NTBS )
1 liên kết peptit hình thành giữa aamđ với aa1
(2) aamđ –tARN tiến vào ribôxôm, đối mã của nó khớp với mã mở đầu trên mARN theo NTBS).
(3) Tiếp theo, aa2- tARN tiến vào Ribôxôm (đối mã của nó khớp với mã thứ hai trên mARN
theo NTBS ) hình thành liên kết peptit giữa aa1 với aa2.
(4) Ribôxôm dich chuyển đi một bộ ba
(5) Nhờ các enzim đặc hiệu và ATP mỗi axit amin được hoạt hoá và gắn với tARN tương ứng
tạo axit amin- tARN ( aa- tARN).
(6) Khi Ribôxôm dich chuyển sang bộ ba kết thúc thì quá trình dịch mã dừng lại, 2 tiểu phần
của ribôxôm tách nhau ra. Một enzim đặc hiệu loại bỏ aamđ giải phóng chuỗi pôlipeptit.
Trình tự các sự kiện diễn ra trong giai đoạn kéo dài chuỗi pôlipeptit là
A. (2) → (1) → (4) → (3). B. (1) → (4) → (3). C. (4) → (3) → (6). D. (5) → (2) → (1) → (4) → (3).
E. Hướng dẫn về nhà:
- Về nhà trả lời câu hỏi và bài tập cuối bài.
- Đọc trước bài 3.
------------------------&--------------------------------------&--------------------------------------Ngày soạn:
Ngày dạy
Tiết 3.
Lớp
Tiết
Ghi chú
BÀI 3: ĐIỀU HOÀ HOẠT ĐỘNG CỦA GEN
7
I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài học sinh phải:
1.Kiến thức
- Trình bày được cơ chế điều hoà hoạt động gen ở sinh vật nhân sơ (theo mô hình Mônô và Jacôp)
2. Kĩ năng: Rèn luyện
- Kĩ năng trình bày ý kiến trước nhóm, lớp.
- Kĩ năng làm việc nhóm.
- kĩ năng tư duy lôgic, kĩ năng phân tích tổng hợp
3. Thái độ: Xây dựng và củng cố niềm tin vào DT
II. Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của GV: - H 3.1, 3.2 SGK. Máy chiếu
2. Chuẩn bị của HS: - Đọc trước bài 3.
III. Phương pháp: Trực quan tìm tòi, vấn đáp tìm tòi, thảo luận nhóm
IV. Tiến trình tổ chức bài học:
A. Ổn định tổ chức lớp
B. Kiểm tra bài cũ:
1. Trình bày diễn biến chính của cơ chế phiên mã
2. Trình bày diễn biến chính của cơ chế dịch mã
C. Bài mới
HĐ1: Tìm hiểu Khái quát về diều hoà hoạt động gen
Hoạt động của GV
Yêu cầu học sinh đọc mục I SGK và cho biết:
- Thế nào là điều hoà hoạt động gen?
- Điều hoà hoạt động gen có thể xảy ra ở mức
độ nào?
Hoạt động của HS
Đọc SGK mục I
Trả lời:
- Điều hoà hđ gen là.....
-Có thể điều hoà ở 3 mức độ.....
*Tiểu kết
I. Khái quát về điều hoà hoạt động gen
- Điều hoà hoạt động gen là điều hoà lượng sản phẩm gen tạo ra.
- Có thể điều hoà ở 3 mức: Điều hoà phiên mã, điều hoà dịch mã, điều hoà sau dịch mã
HĐ2 : Tìm hiểu Điều hoà hoạt động gen ở sinh vật nhân sơ
Hoạt động của GV
- Chiếu sơ đồ mô hình câm về cấu trúc của
operon Lac.
Cho các thông tin:
Gen cấu trúc; Vùng kết thúc; Vùng điều hoà;
Vùng vận hành; Gen điều hoà; Vùng khởi động.
- YC HS độc lập nghiên cứu SGK mục II.1/16
và điền các thông tin tương ứng vào sơ đồ (10').
- Hết thời gian, gọi HS trình bày
- Gọi HS khác nhận xét, bổ sung
- Chỉnh lí và kết luận
- Chiếu mô hình về điều hoà HĐ của operon
Hoạt động của HS
- Quan sát sơ đồ mô hình câm về cấu trúc của
operon Lac.
Theo dõi các thông tin:
Gen cấu trúc; Vùng kết thúc; Vùng điều hoà;
Vùng vận hành; Gen điều hoà; Vùng khởi động.
- Độc lập nghiên cứu SGK mục II.1/16 và điền
các thông tin tương ứng vào sơ đồ.
- Trình bày
- Nhận xét, bổ sung
- Ghi nội dung
- Quan sát mô hình về điều hoà HĐ của operon
8
Lac khi môi trường có và không có Lactozơ.
- YC HS Từ mô hình kết hợp nghiên cứu SGK
mục II.2/16, 17, hãy nêu cơ chế điều hoà hoạt
động của operon Lac. (7'):
- Hết thời gian, gọi HS trình bày
- Chỉnh lí và kết luận:
Lac khi môi trường có và không có Lactozơ
- Từ mô hình kết hợp nghiên cứu SGK mục
II.2/16, 17, nêu cơ chế điều hoà hoạt động của
operon Lac
- Trình bày: .......
- Ghi nội dung
*Tiểu kết
1. Cấu trúc của opêron Lac ở E.Coli.
* Opêron là: cụm các gen cấu trúc liên quan về chức năng được phân bố liền nhau và có chung
cơ chế điều hòa hoạt động.
* Cấu trúc Ôperon Lac:
- Z,Y,A: Là các gen cấu trúc mã hóa cho các enzim phân giải Lactozo.
- O: Vùng vận hành là trình tự Nu đặc biệt để Pr ức chế liên kết làm ngăn cản phiên mã.
- P: Vùng khởi động có trình tự Nu để ARN pôlimeraza liên kết và khởi động quá trình phiên mã.
Gen điều hòa không nằm trong Operon, nó tổng hợp Pr ức chế (có vai trò điều hòa hoạt động
Operon).
2. Cơ chế điều hoà hoạt động của ôpêron Lac:
Khi môi trường không có lactôzơ: gen điều hoà tổng hợp prôtêin ức chế. Prôtêin ức chế gắn
vào vùng vận hành (O) ngăn cản quá trình phiên mã, làm cho các gen cấu trúc không hoạt động.
Khi môi trường có lactôzơ: Một số phân tử liên kết với prôtêin ức chế làm biến đổi cấu hình
không gian ba chiều của nó làm cho prôtêin ức chế không thể liên kết với vùng vận hành. Do đó
ARN polimeraza có thể liên kết với vùng khởi động tiến hành phiên mã
Khi đường lactôzơ bị phân giải hết, prôtêin ức chế lại liên kết với vùng vận hành và quá trình
phiên mã dừng lại.
D. Củng cố và kiểm tra đánh giá:
Câu 1: Operon là gì? Thành phần cấu trúc của 1 operon?
Câu 2: Chọn câu trả lời đúng nhất:
Khi môi trường không có lactôzơ thì prôtêin ức chế (do gen điều hoà tổng hợp) sẽ
A. không thể liên kết với vùng vận hành → quá trình phiên mã diễn ra bình thường.
B. không thể liên kết với vùng vận hành → gen cấu trúc không hoạt động.
C. liên kết với vùng vận hành ngăn cản quá trình phiên mã → gen cấu trúc không hoạt động.
D. liên kết với vùng vận hành → quá trình phiên mã diễn ra bình thường.
E. Hướng dẫn về nhà:
- Về nhà trả lời câu hỏi trong SGK vào vở.
- Làm BT phần ADN, ARN, Pr.
- Tìm hiểu nguyên nhân gây đột biến, hậu quả và ý nghĩa.
9
Ngày soạn:
Ngày dạy
Tiết 4.
Lớp
Tiết
Ghi chú
BÀI 4: ĐỘT BIẾN GEN
I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài học sinh phải:
1.Kiến thức
- Nêu được nguyên nhân, cơ chế chung của các dạng đột biến gen.
2. Kĩ năng: Rèn luyện
- Kĩ năng trình bày ý kiến trước nhóm, lớp.
- Kĩ năng làm việc nhóm
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về nguyên nhân và cơ chế phát sinh đột biến gen
3. Thái độ:
Xây dựng và củng cố niềm tin vào khoa học, thấy được sự cấp thiết của việc BVMT, ngăn
ngừa, giảm thiểu việc sử dụng thuốc hoá học BVTV
II. Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của GV: - Máy chiếu, PHT; Tư liệu về đột biến gen ở người, ĐV và TV.
2. Chuẩn bị của HS: PHT trắng, tư liệu về đột biến.
III. Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận nhóm
IV. Tiến trình tổ chức bài học:
A. Ổn định tổ chức lớp
B. Kiểm tra bài cũ:
Hãy trình bày cơ chế điều hoà hoạt động gen ở sinh vật nhân sơ
C. Bài mới
HĐ1: Tìm hiểu nguyên nhân và cơ chế phát sinh đột biến gen
Hoạt động của GV
- YC HS nghiên cứu SGK mục II/20 và thảo
Hoạt động của HS
- YC HS nghiên cứu SGK mục II/20 và thảo
10
lun (10') cỏc cõu hi sau:
1. Nguyờn nhõn gõy t bin gen?
2. C ch chung gõy t bin gen?
- Ht thi gian, gi HS trỡnh by
lun cỏc cõu hi GV nờu
- Trỡnh by :
1. Nguyờn nhõn: tỏc nhõn vt lớ, hoỏ hc,...
2. C ch chung ................
- Gi HS khỏc nhn xột, b sung
- Nhn xột, b sung
- Chnh lớ v kt lun
- Ghi ni dung
II. Nguyờn nhõn v c ch phỏt sinh t bin gen
1. Nguyờn nhõn
- Bờn ngoi: do tỏc ng cỏc tỏc nhõn gõy t bin nh vt lý (tia phúng x, tia t ngoi), hoỏ
hc (cỏc hoỏ cht 5BU, NMS) hay sinh hc (mt s virut).
- Bờn trong: do ri lon cỏc quỏ trỡnh sinh lớ húa sinh trong t bo.
2.C ch chung :
Do tỏc nhõn gõy t bin gõy ra nhng sai sút trong quỏ trỡnh nhõn ụi ADN.
VD:
- S kt cp khụng ỳng trong nhõn ụi ADN (khụng theo NTBS) dn n t bin gen.
- Tia t ngoi (UV) cú th lm cho 2 baz T trờn cựng 1 mch liờn kt vi nhau t bin.
- 5-brụmua uraxin ( 5BU) gõy ra thay th cp A-T bng G-X t bin.
D. Cng c v kim tra ỏnh giỏ:
Chn cõu tr li ỳng nht:
1. Nguyên nhân gây đột biến gen:
A. tác nhân gây đột biến gây ra những sai sót trong quá trình nhân đôi ADN.
B. do tác động của tác nhân vật lí, hóa học, sinh học hoặc những rối loạn sinh lí, sinh hóa trong TB.
C. do mất, thêm, thay thế một hoặc một số cặp nuclêôtit.
D. do suy giảm sức đề kháng của cơ thể.
2. Cơ chế chung của đột biến gen:
A. sự tác động của tác nhân vật lí, hóa học, sinh học hoặc những rối loạn sinh lí, sinh hóa trong TB
B. suy giảm sức đề kháng của cơ thể dẫn đến quá trình nhân đôi ADN không tuân theo nguyên tắc
bán bảo toàn.
C. tác nhân gây đột biến gây ra những sai sót trong quá trình nhân đôi ADN.
C. mất, thêm, thay thế một hoặc một số cặp nuclêôtit.
E. Hng dn v nh:
- Su tm ti liu v t bin sinh vt
- c trc bi 5
- c mc em cú bit trang 23 sỏch giỏo khoa
*****************************************************************
11
Ngày soạn: 10/7/2012
Ngày dạy
Lớp
18/7/2012
A2, A3, A5
Tiết 5.
Tiết
5
Ghi chú
BÀI 5 : NHIỄM SẮC THỂ VÀ ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NST
I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài học sinh phải:
1.Kiến thức
- Mô tả được cấu trúc siêu hiển vi của NST.
Nêu được sự biến đổi hình thái NST qua các kì phân bào và cấu trúc NST được duy trì liên tục
qua các chu kì tế bào.
- Kể tên được các dạng đột biến cấu trúc NST
- Nêu được nguyên nhân, cơ chế chung của các dạng đột biến cấu trúc NST.
- Nêu được hậu quả và vai trò của các dạng đôt biến cấu trúc NST.
2. Kĩ năng: Rèn
- kĩ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, lớp.
- kĩ năng hợp tác, quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm trong hoạt động nhóm.
- kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về các dạng, cơ chế đột biến cấu trúc,.....
3. Thái độ:
Có ý thức bảo vệ môi trường sống để giảm thiểu tác động của tác nhân gây đột biến.
II. Chuẩn bị: GV: - H5.1, H5.2, Sơ đồ cấu trúc siêu hiển vi của NST ở TB nhân thực.
Sơ đồ sự biến đổi hình thái NST qua các kì phân bào. Máy chiếu, PHT
- Tư liệu về đột biến NST ở người, ĐV và TV.
HS: PHT trắng, tư liệu về đột biến.
III. Phương pháp chủ yếu: Trực quan - Vấn đáp tìm tòi, thảo luận nhóm
IV. Tiến trình tổ chức bài học: A. Ổn định tổ chức lớp
B. Kiểm tra bài cũ:
Nêu nguyên nhân, cơ chế chung của các dạng đột biến gen
C. Bài mới
HĐ1: Tìm hiểu hình thái và cấu trúc NST
Hoạt động của GV
- Chiếu hình ảnh bộ NST của một vài loài (ruồi
giấm, người) – lưu ý HS quan sát hình thái, số
lượng...
Hỏi: cho biết cấu trúc hiển vi của NST.
- Chiếu sơ đồ câm về cấu trúc siêu hiển vi của
TB nhân thực.
Cho các thông tin: (1) sợi chất nhiễm sắc. (2)
sợi cơ bản. (3) ADN. (4) crômatit. (5) ống siêu
xoắn. (6) nuclêôxôm. (7) Prôtêin. (8) nuclêôtit.
YC HS kết hợp độc lập nghiên cứu SGK mục
I.2/20 và điền các thông tin tương ứng vào sơ
Hoạt động của HS
- Quan sát hình ảnh bộ NST của một vài loài
(ruồi giấm, người) – lưu ý quan sát hình thái, số
lượng...
Trả lời: cấu trúc hiển vi của NST: gồm ..........
- Quan sát sơ đồ câm về cấu trúc siêu hiển vi
của TB nhân thực.
Đọc các thông tin: (1) sợi chất nhiễm sắc. (2)
sợi cơ bản. (3) ADN. (4) crômatit. (5) ống siêu
xoắn. (6) nuclêôxôm. (7) Prôtêin. (8) nuclêôtit.
Độc lập nghiên cứu SGK mục I.2/20 và điền
các thông tin tương ứng vào sơ đồ. (10')
12
đồ. (10')
- Hết thời gian, gọi HS trình bày
- Trình bày :
- Gọi HS khác nhận xét, bổ sung
- Nhận xét, bổ sung....
- Chỉnh lí và kết luận
- Ghi nội dung
I. Hình thái và cấu trúc NST
*Ở SV nhân sơ: NST là phân tử ADN kép, vòng không liên kết với prôtêin histôn.
* Ở SV nhân thực:
+ Cấu trúc hiển vi: NST gồm 2 crômatit dính nhau qua tâm động (eo thứ nhất), một số NST còn
có eo thứ 2 (nơi tổng hợp ra rARN).
NST có các dạng hình que, hình hạt, hình chữ V... đường kính 0,2 – 0.5 micrômet
Mỗi loài có bộ NST đặc trưng (về số lượng, hình thái, cấu trúc).
+. Cấu trúc siêu hiển vi:
NST được cấu tạo từ ADN và prôtêin (histôn và phi histôn)
(ADN + prôtêin) Nuclêôxôm (8 phân tử prôtêin histôn được quấn quanh bởi 1 đoạn phân tử
ADN dài khoảng 146 cặp Nu, quấn 7/4 vòng) sợi cơ bản (khoảng 11 nm) sợi nhiễm sắc (25
– 30 nm) ống siêu xoắn (300 nm) Crômatit (700 nm) NST.
HĐ2: Tìm hiểu đột biến cấu trúc NST
Hoạt động của GV
- YC HS nghiên cứu SGK mục II/24, 25 kết
hợp thảo luận nhóm với các nội dung sau (viết
ra PHT). (15')
1. Có những dạng đột biến cấu trúc nào?
2. Nguyên nhân gây đột biến NST?
3. Cơ chế chung gây đột biến cấu trúc NST?
4. Hậu quả của đột biến cấu trúc NST?
5. Đột biến cấu trúc NST có vai trò gì trong
tiến hoá và công tác giống?
- Hết thời gian, gọi HS trình bày
Hoạt động của HS
- HS nghiên cứu SGK mục II/24, 25 kết hợp
thảo luận nhóm với các nội dung sau (viết ra
PHT). (15')
1. Có những dạng đột biến cấu trúc nào?
2. Nguyên nhân gây đột biến NST?
3. Cơ chế chung gây đột biến cấu trúc NST?
4. Hậu quả của đột biến cấu trúc NST?
5. Đột biến cấu trúc NST có vai trò gì trong tiến
hoá và công tác giống?
- Trình bày :
1. Các dạng đột biến cấu trúc: mất, lặp, ....
2. Nguyên nhân: do tác nhân đột biến......
3. Cơ chế chung: đứt gãy NST, ...
4. Hậu quả: thay đổi SL, vị trí gen....
5. Vai trò: cung cấp nguyên liệu cho tiến hoá...
- Nhận xét, bổ sung....
- Ghi nội dung
- Gọi HS khác nhận xét, bổ sung
- Chỉnh lí và kết luận
III. Đột biến cấu trúc NST
1. Các dạng : Mất đoạn; Lặp đoạn; Đảo đoạn; Chuyển đoạn
2. Nguyên nhân
Do ảnh hưởng của các tác nhân gây đột biến như vật lý (tia phóng xạ, tia tử ngoại…), hoá học
(các hoá chất 5BU, NMS…) hay sinh học (1 số virut…).
Do rối loạn các quá trình sinh lí hóa sinh trong tế bào.
3. Cơ chế chung
13
Các tác nhân gây ĐB ảnh hưởng đến quá trình tiếp hợp, trao đổi chéo ... hoặc trực tiếp gây đứt
gẫy NST làm phá vỡ cấu trúc NST.
Các ĐB cấu trúc NST → thay đổi trình tự và số lượng các gen, thay đổi hình dạng NST.
4. Hậu quả
ĐB cấu trúc NST thường thay đổi số lượng, vị trí các gen trên NST, có thể gây mất cân bằng
gen thường gây hại cho cơ thể mang ĐB.
2. Vai trò:
Cung cấp nguồn nguyên liệu cho quá trình chọn lọc và tiến hóa.
Ứng dụng: loại bỏ gen xấu, chuyển gen, lập bản đồ di truyền...
D. Củng cố và kiểm tra đánh giá:
Câu 1: Mô tả cấu trúc siêu hiển vi của NST
Câu 2: Chọn câu trả lời đúng nhất:
1. Cơ chế phát sinh đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là
A. Các tác nhân gây đột biến gây ra sự không phân li của một hay một số cặp NST → tạo ra các
giao tử không bình thường.
B. Các tác nhân gây đột biến gây ra sự không phân li của toàn bộ các cặp NST → tạo ra các giao
tử không bình thường.
C. Các tác nhân gây đột biến gây ra sự không phân li các cặp NST → làm phá vỡ cấu trúc NST.
D. Các tác nhân gây đột biến ảnh hưởng đến quá trình tiếp hợp, trao đổi chéo,... hoặc trực tiếp gây
đứt gãy NST → làm phá vỡ cấu trúc NST.
2. C¸c d¹ng ®ét biÕn cÊu tróc nhiÔm s¾c thÓ gåm
A. mÊt ®o¹n, thªm ®o¹n, thay thÕ ®o¹n, ®¶o ®o¹n. B. mÊt ®o¹n, lÆp ®o¹n, ®¶o ®o¹n, chuyÓn ®o¹n.
C. mÊt ®o¹n, lÆp ®o¹n, ®¶o ®o¹n, thay thÕ ®o¹n
D. mÊt ®o¹n, lÆp ®o¹n, thay thÕ ®o¹n.
3. Khi nói về vai trò của đột biến cấu trúc NST, ý nào sau đây đúng?
A. ĐB cấu trúc NST thường thay đổi số lượng, vị trí các gen trên NST, có thể gây mất cân bằng
gen thường gây hại cho cơ thể mang ĐB.
B. Các ĐB cấu trúc NST → thay đổi trình tự và số lượng các gen, thay đổi hình dạng NST.
C. Cung cấp nguồn nguyên liệu cho quá trình chọn lọc và tiến hóa.
D. Ảnh hưởng đến quá trình tiếp hợp, trao đổi chéo ... hoặc trực tiếp gây đứt gẫy NST làm phá
vỡ cấu trúc NST.
E. Hướng dẫn về nhà:
- Tiếp tục sưu tầm tài liệu về đột biến ở sinh vật
- Đọc trước bài 6
*****************************************************************
Ngày soạn: 19/7/2012
Ngày dạy
Lớp
25/7/2012
A2, A3, A5
Tiết 6.
Tiết
6
Ghi chú
BÀI 6 : ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ
14
I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài học sinh phải:
1.Kiến thức
- Kể tên các dạng ĐB số lượng NST (thể dị bội, thể đa bội).
- Nêu được nguyên nhân và cơ chế chung, vai trò và ý nghĩa của ĐB số lượng NST.
- Nêu được hậu quả và vai trò của ĐB số lượng NST.
2. Kĩ năng: Rèn
- kĩ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, lớp.
- kĩ năng hợp tác, quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm trong hoạt động nhóm.
- kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về các dạng, cơ chế đột biến cấu trúc,.....
3. Thái độ:
Có ý thức bảo vệ môi trường sống để giảm thiểu tác động của tác nhân gây đột biến.
II. Chuẩn bị: GV: - H6.1 → H6.4, Máy chiếu, PHT
- Tư liệu về đột biến NST ở người, ĐV và TV.
HS: PHT trắng, tư liệu về đột biến.
III. Phương pháp chủ yếu: Trực quan - Vấn đáp tìm tòi, thảo luận nhóm
IV. Tiến trình tổ chức bài học: A. Ổn định tổ chức lớp
B. Kiểm tra bài cũ:
1. Mô tả cấu trúc siêu hiển vi của NST.
2. Đột biến cấu trúc NST gồm những dạng nào? Nêu N/nhân, cơ chế chung, hậu quả và vai trò.
C. Bài mới
HĐ1: Tìm hiểu khái nịêm, cơ chế, hậu quả và ý nghĩa của đột biến lệch bội
Hoạt động của GV
- Chiếu hình ảnh bộ NST thường và bộ NST
của thể ĐB lệch bội – lưu ý HS quan sát SL
- YC HS: Từ hình ảnh kết hợp nghiên cứu SGK
mục I/27 thảo luận các câu hỏi sau:
1. Thế nào là đột biến lệch bội?
2. Phân biệt thể một, thể ba.
3. Cơ chế phát sinh và hậu quả?
Thời gian: 10'
- Hết thời gian, gọi HS trình bày
Hoạt động của HS
- Quan sát hình ảnh bộ NST thường và bộ NST
của thể đột biến lệch bội – lưu ý quan sát SL
- Từ hình ảnh kết hợp nghiên cứu SGK mục
I/27 thảo luận các câu hỏi GV nêu.
- Trình bày :
1. Đột biến lệch bội: là ....
2. Thể một: 1 cặp NST nào đó bị mất 1 chiếc
Tthể ba: 1 cặp NST nào đó tăng 1 chiếc
3. Cơ chế phát sinh: do một hoặc vài cặp NST
không phân li.....
- Nhận xét, bổ sung (nếu có)....
- Ghi nội dung
- Gọi HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có)
- Chỉnh lí và kết luận
I. Đột biến lệch bội
1. Khái niệm và phân loại
a. Khái niệm: Làm thay đổi số lượng NST trong 1 hay 1 số cặp tương đồng.
b. Phân loại: Thể một (2n – 1); Thể ba (2n + 1); Thể không (2n – 2).....
15
2. Nguyên nhân
Do ảnh hưởng của các tác nhân gây đột biến như vật lý (tia phóng xạ, tia tử ngoại…), hoá học
(các hoá chất 5BU, NMS…) hay sinh học (1 số virut…).
Do rối loạn các quá trình sinh lí hóa sinh trong tế bào.
3. Cơ chế phát sinh
- Các tác nhân gây ĐB gây ra sự không phân li của 1 hay 1 số cặp NST tạo ra các giao tử
không bình thường (chứa cả 2 NST ở mỗi cặp).
- Sự kết hợp của các giao tử không bình thường với giao tử bình thường hoặc giữa các giao tử
không bình thường với nhau sẽ tạo ra các ĐB lệch bội.
4. Hậu quả:
Đột biến lệch bội làm tăng hoặc giảm 1 hoặc 1 số cặp NST làm mất cân bằng toàn bộ hệ gen
nên các thể lệch bội thường không sống được hay có thể làm giảm sức sống hay làm giảm khả
năng sinh sản (tùy loài).
5. Ý nghĩa:
Đột biến lệch bội cung cấp nguồn nguyên liệu cho quá trình chọn lọc và tiến hoá.
Trong chọn giống, có thể sử dụng ĐB lệch bội để xác định vị trí của gen trên NST.
HĐ2: Tìm hiểu các dạng đột biến đa bội, hậu quả và ý nghĩa
- Chiếu hình ảnh bộ NST thường và bộ NST
của thể đột biến đa bội – lưu ý HS quan sát SL
- YC HS: Từ hình ảnh kết hợp nghiên cứu SGK
mục I/27 thảo luận các câu hỏi sau:
1. Đột biến đa bội gồm những dạng nào?
2. Cơ chế phát sinh và hậu quả?
Thời gian: 10'
- Hết thời gian, gọi HS trình bày
- Quan sát hình ảnh bộ NST thường và bộ NST
của thể đột biến đa bội – lưu ý quan sát, SL
- Từ hình ảnh kết hợp nghiên cứu SGK mục
I/27 thảo luận các câu hỏi GV nêu.
- Trình bày :
1. Đột biến đa bội gồm ....
2. Cơ chế phát sinh: do tất cả các cặpNST
không phân li.....
- Nhận xét, bổ sung (nếu có)....
- Ghi nội dung
- Gọi HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có)
- Chỉnh lí và kết luận
II. Đột biến đa bội
- Gồm tự đa bội và dị đa bội.
- Cơ chế phát sinh
+ Các tác nhân gây ĐB gây ra sự không phân li của toàn bộ các cặp NST tạo ra các
giao tử không bình thường (chứa cả 2n NST ).
+ Sự kết hợp của các giao tử không bình thường với giao tử bình thường hoặc giữa các
giao tử không bình thường với nhau sẽ tạo ra các ĐB đa bội.
- Hậu quả
+ Tế bào đa bội thường có số lượng ADN tăng gấp bội → tế bào to, cơ quan sinh dưỡng
lớn, sinh trưởng phát triển mạnh khả năng chống chịu tốt...
+ Các thể tự đa bội lẻ thường không có khả năng sinh giao tử bình thường.
- Vai trò: Cung cấp nguyên liệu cho tiến hoá (hình thành loài mới) và trồng trọt (tạo cây trồng
16
năng suất cao... )
D. Củng cố và kiểm tra đánh giá:
1. ThÓ ®a béi ®îc h×nh thµnh do trong ph©n bµo
A. mét cÆp nhiÔm s¾c thÓ kh«ng ph©n li.
B. mét sè cÆp nhiÔm s¾c thÓ kh«ng ph©n li.
C. tÊt c¶ c¸c cÆp nhiÔm s¾c thÓ kh«ng ph©n li.
D. tÊt c¶ c¸c cÆp nhiÔm s¾c thÓ kh«ng nh©n ®«i.
2. C¸c d¹ng ®ét biÕn Số lượng nhiÔm s¾c thÓ gåm
A. mÊt ®o¹n, lÆp ®o¹n, ®¶o ®o¹n, chuyÓn ®o¹n. B. mÊt ®o¹n, thªm ®o¹n, thay thÕ ®o¹n, ®¶o ®o¹n.
C. mÊt ®o¹n, lÆp ®o¹n, ®¶o ®o¹n, thay thÕ ®o¹n. D. lệch bội, đa bội
3 Ở người, 2n = 46. Người mắc hội chứng tơcnơ có bộ nhiễm sắc thể gồm 45 chiếc được gọi là
A. thể một.
B. thể ba.
C. thể không.
D. thể bốn.
E. Hướng dẫn về nhà:
- Đọc trước bài 7
*****************************************************************
Ngày soạn: 20/2012
Ngày dạy
Lớp
277/2012
A2, A3, A5
Tiết 7.
Tiết
7
Ghi chú
BÀI 7. THỰC HÀNH: QUAN SÁT CÁC DẠNG ĐỘT BIẾN SL NST
TRÊN TIÊU BẢN CỐ ĐỊNH VÀ LÀM TIÊU BẢN TẠM THỜI
I. Mục tiêu
- Học sinh quan sát được hình thái và đếm số lượng NST của người bình thường và các dạng đột
biến số lượng NST trên tiêu bản cố định
- Xác định được 1 số dạng đột biến NST trên các tiêu bản cố định
- Xác định được các cặp NST tương đồng của người trên ảnh chụp.
- Rèn kĩ năng làm tiêu bản NST và xác định SL NST dưới kính hiển vi.
- Rèn luyện kỹ năng làm thực hành, ý thức làm việc khoa học, cẩn thận chính xác.
- HS yêu thích bộ môn, thích tìm hiểu, khám phá, làm thí nghiệm sinh học.
II. Chuẩn bị: Cho mỗi nhóm 6 em
- Kính hiển vi quang học
- Hộp tiêu bản cố định bộ NST tế bào của người
- Châu chấu đực, nước cất,ooxein, axetic 4-5/100, lam. la men, kim phân tích, kéo.
III. Phương pháp: Nêu vấn đề; hoạt động nhóm.
IV. Tiến trình bài dạy
A. Ổn định lớp: Chia nhóm học sinh
Phân công nhiệm vụ.
B. Nội dung
HĐ1: Quan sát các dạng đột biến SL NST trên tiêu bản cố định
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- YC HS phải quan sát thấy, đếm số lượng, vẽ hình thái NST trên - Làm theo HD, thảo luận
các tiêu bản có sẵn
nhóm, xác định kết quả
- Hướng dẫn HS:
quan sát được.
17
* đặt tiêu bản trên kính hiển vi nhìn từ ngoài để điều chỉnh cho
vùng mẫu vật trên tiêu bản vào giữa vùng sáng
* quan sát toàn bộ tiêu bản từ đầu này đến đầu kia dưới vật kính để
sơ bộ xác định vị trí những TB có NST đã tung ra
* chỉnh vùng có nhiều tế bào vào giữa trường kính và chuyển sang
quan sát dưới vật kính 40
- chú ý : điều chỉnh để nhìn dc các tế bào mà NST nhìn rõ nhất
- Đếm số lượng, vẽ hình
thái NST ở 1 TB thuộc
mỗi loại vào vở
HĐ2: Làm tiêu bản tạm thời và quan sát NST
Hoạt động của GV
- YC HS phải lên được tiêu bản tạm thời NST tinh hoàn của châu chấu đực,
quan sát thấy NST, đếm SL và vẽ hình thái NST vào vở.
- Hướng dẫn HS:
* dùng kéo cắt bỏ cánh và chân châu chấu đực
* tay trái cầm phần đầu ngực, tay phải kéo phần bụng ra, tinh hoàn sẽ bung ra
* đưa tinh hoàn lên lam kính, nhỏ vào đó vài giọt nước cất
- dùng kim phân tích tách mỡ xung quanh tinh hoàn, gạt sạch mỡ khỏi lam
kính
* nhỏ vài giọt oocxein axetic lên tinh hoàn để nhuộm trong thời gian 15-20'
* đậy lamen, dùng ngón tay ấn nhẹ lên mặt lamen cho tế bào dàn đều và vỡ để
NST bung ra
* đưa tiêu bản lên kính để quan sát: lúc đầu bội giác nhỏ, sau đó bội giác lớn.
Lưu ý hs phân biệt châu chấu đực và châu chấu cái, kỹ thuật mổ tránh làm nát
tinh hoàn
HĐ của HS
- Làm theo HD,
thảo luận nhóm,
xác định kết quả
quan sát được.
- Đếm số lượng,
vẽ hình thái
NST ở 1 TB
thuộc mỗi loại
vào vở.
HĐ3: Tổng kết, nhận xét giờ thực hành
GV tổng kết nhận xét chung
Đánh giá những thành công của từng cá nhân, những kinh nghiệm rút ra từ chính thực tế
thực hành của các em
D. Hướng dẫn về nhà:
Bài 1: Từng học sinh viết báo cáo thu hoạch vào vở
1. Với tiêu bản cố định:
STT
Tiêu bản
Kết quả quan sát
Giải thích
1
người bình thường
2
bệnh nhân đao
3
…………….
2. Với tiêu bản tạm thời:
Mô tả cách làm tiêu bản tạm thời và quan sát NST ở tế bào tinh hoàn châu chấu đực
Bài 2: Xem lại kiến thức lớp 9 về thí nghiệm và sơ đồ lai của MenDen trong lai một cặp tính trạng.
*****************************************************************
CHƯƠNG II.
TÍNH QUY LUẬT CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN
18
Ngày soạn: 23/7/2012
Ngày dạy
Lớp
1/8/2012
A2, A3, A5
Tiết 9.
Tiết
8
Ghi chú
BÀI 8. QUY LUẬT MENĐEN : QUY LUẬT PHÂN LI
I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài học sinh phải:
1.Kiến thức
- Trình bày được cơ sở tế bào học của quy luật phân li của Men Đen.
2. Kĩ năng: Rèn
- kĩ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, lớp.
- kĩ năng hợp tác, quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm trong hoạt động nhóm.
- kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về nội dung và cơ sở TBH của quy luật phân li
- Viết được SĐL, giải được một vài dạng bài tập
3. Thái độ: HS yêu thích bộ môn, thích tìm hiểu, khám phá quy luật biểu hiện tính trạng.
II. Chuẩn bị: GV: Sơ đồ sự phân li của các NST trong cặp tương đồng dẫn đến sự phân li của các
alen trong quá trình hình thành giao tử. Máy chiếu, PHT
HS: Đọc trước bài 8.
Cách tiến hành TN lai 1 tính, giải thích và viết sơ đồ lai (Lớp 9)
III. Phương pháp chủ yếu: Vấn đáp tìm tòi, thảo luận nhóm
IV. Tiến trình tổ chức bài học: A. Ổn định tổ chức lớp
B. Kiểm tra bài cũ: Cho cây thuần chủng hạt vàng lai với cây
hạt xanh. Viết SĐL đến F2. (biết hạt vàng trội hoàn toàn).
C. Bài mới
HĐ1: Tìm hiểu nội dung của quy luật phân li
Hoạt động của GV
- Từ SĐL HS viết trong phần KTBC GV hỏi:
1. Xác suất xuất hiện mỗi loại giao tử (A hoặc
a) ở từng cơ thể có kiểu gen AA; Aa, aa?
2. Cách tính xác suất mỗi loại hợp tử ở F2?
3. Phát biểu nội dung quy luật phân li
- Hết thời gian, gọi HS trình bày
- Gọi HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có)
Hoạt động của HS
- Từ SĐL trong KTBC, trả lời câu hỏi GV nêu
- Trình bày :
1. Xác suất xuất hiện mỗi loại giao tử
- KG AA: cho 100% số giao tử mang alen A.
- KG aa: cho 100% số giao tử mang alen.
- KG Aa: giao tử mang alen A = 0,5 và a = 0,5
2. Xác suất mỗi loại hợp tử ở F2:
- Hợp tử AA: 0,5 × 0,5 = 0,25
- Hợp tử aa: 0,5 × 0,5 = 0,25
- Hợp tử Aa: 1-(0,25 + 0,25) = 0,5
3. Nội dung quy luật phân li.......
- Nhận xét, bổ sung (nếu có)....
19
- Chỉnh lí và kết luận
- Ghi nội dung
I. Quy luật phân ly:
- Mỗi tính trạng do 1 cặp alen quy định, 1 có nguồn gốc từ bố, 1 có nguồn gốc từ mẹ.
- Các alen của bố và mẹ tồn tại trong tế bào cơ thể con 1 cách riêng rẽ không hoà trộn vào nhau.
- Khi hình thành giao tử các alen phân ly đồng đều về các giao tử cho ra 50% giao tử chứa alen
này và 50% giao tử chứa alen kia.
HĐ2: Tìm hiểu cơ sở tế bào học của quy luật phân li
- Chiếu sơ đồ sự phân li của các NST trong cặp
tương đồng dẫn đến sự phân li của các alen
trong quá trình hình thành giao tử – lưu ý HS
quan sát trạng thái tồn tại của NST.
- YC HS: Từ hình ảnh kết hợp nghiên cứu SGK
mục III/35, 36 thảo luận các câu hỏi sau (10'):
1. Đặc điểm sự phân li NST và phân li của gen
trên NST?
2. Tỉ lệ giao tử chứa alen A và alen a? So sánh
và giải thích.
- Hết thời gian, gọi HS trình bày
- Quan sát sơ đồ sự phân li của các NST trong
cặp tương đồng dẫn đến sự phân li của các alen
trong quá trình hình thành giao tử – lưu ý HS
quan sát trạng thái tồn tại của NST.
- Từ hình ảnh kết hợp nghiên cứu SGK mục
III/35, 36 thảo luận các câu hỏi GV nêu
- Trình bày :
1. NST phân li và tổ hợp tự do →.....
2. Tỉ lệ giao tử chứa alen A và alen a 50%:
50% vì.......
- Nhận xét, bổ sung (nếu có)....
- Ghi nội dung
- Gọi HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có)
- Chỉnh lí và kết luận
II. Cơ sở tế bào học của quy luật phân ly:
- Trong TB sinh dưỡng, NST luôn tồn tại thành từng cặp tương đồng và chứa các cặp alen tương ứng.
- Khi giảm phân tạo giao tử mỗi NST trong từng cặp tương đồng phân ly đồng đều về các giao tử
dẫn đến phân li của các alen tương ứng và sự tổ hợp của chúng qua thụ tinh dẫn đến sự tổ hợp của
các cặp alen tương ứng.
D. Củng cố và kiểm tra đánh giá: Chọn câu trả lời đúng nhất:
1. Cơ sở tế bào học của quy luật phân li
A. sự phân li độc lập của các cặp NST tương đồng (dẫn tới sự phân li độc lập của các cặp gen
tương ứng) tạo các loại giao tử và sự tổ hợp ngẫu nhiên của các giao tử trong thụ tinh.
B. sự phân li và tổ hợp của NST trong cặp tương đồng dẫn đến sự phân li và tổ hợp của các cặp
alen tương ứng.
C. sự nhân đôi và phân li của các NST trong giảm phân và sự tổ hợp của các NST trong thụ tinh
dẫn đến sự nhân đôi, phân li và sự tổ hợp của các alen tương ứng.
D. sự nhân đôi của các NST ở kì trung gian và sự phân li đồng đều của các NST ở kì sau của phân
bào dẫn đến sự nhân đôi và phân li của các alen tương ứng.
2. Ý nào sau đây không đúng khi nói về nội dung của quy luật phân li?
A. Mỗi tính trạng do một cặp alen quy định, một có nguồn gốc từ bố, một có nguồn gốc từ mẹ.
B. Các alen của bố và mẹ tồn tại trong TB của cơ thể con một cách riêng rẽ, không hoà trộn vào nhau.
20
C. Các cặp nhân tố di truyền (cặp alen) quy định các tính trạng khác nhau phân li độc lập trong
quá trình hình thành giao tử.
D. Khi hình thành giao tử, các thành viên của một cặp alen phân li đồng đều về các giao tử, nên
50% số giao tử chứa alen này, 50% số giao tử chứa alen kia.
E. Hướng dẫn về nhà:
- Đọc trước bài 9.
- Trả lời câu hỏi SGK/36, 37
- xem lại quy luật PLĐL của MenDen, Viết được SĐL
****************************************************************
Ngày soạn: 28/7/2012
Ngày dạy
Lớp
3/8/2012
A2, A3, A5
Tiết 10.
Tiết
9
Ghi chú
BÀI 9. QUY LUẬT MENĐEN : QUY LUẬT PHÂN LI ĐỘC LẬP
I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài học sinh phải:
1.Kiến thức
- Trình bày được cơ sở tế bào học của quy luật phân li độc lập của Men Đen
2. Kĩ năng: Rèn
- kĩ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, lớp.
- kĩ năng hợp tác, quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm trong hoạt động nhóm.
- kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về cơ sở TBH của quy luật phân li độc lập
- Viết được SĐL, giải được một vài dạng bài tập
3. Thái độ:
HS yêu thích bộ môn, thích tìm hiểu, khám phá quy luật biểu hiện tính trạng.
II. Chuẩn bị: GV: H9, Bảng 9/39, 40 SGK. Máy chiếu, PHT
HS: Đọc trước bài 9.
Cách tiến hành TN lai 2 tính, giải thích và viết sơ đồ lai (Lớp 9)
III. Phương pháp chủ yếu: Vấn đáp tìm tòi, thảo luận nhóm
IV. Tiến trình tổ chức bài học: A. Ổn định tổ chức lớp
B. Kiểm tra bài cũ:
Cho cây thuần chủng hạt vàng, trơn lai với cây hạt xanh, nhăn (biết vàng, trơn là 2 tính trạng
trội hoàn toàn). Viết SĐL đến F2
C. Bài mới
HĐ1: Tìm hiểu VD về quy luật phân li độc lập
Hoạt động của GV
- Từ SĐL HS viết trong phần KTBC GV hỏi:
1. Xác suất xuất hiện mỗi loại giao tử ở từng cơ
thể có kiểu gen AABB; AaBb, aabb?
2. Cách tính xác suất mỗi loại hợp tử ở F2?
- Hết thời gian, gọi HS trình bày
Hoạt động của HS
- Từ SĐL trong KTBC, trả lời câu hỏi GV nêu
- Trình bày :
1. Xác suất xuất hiện mỗi loại giao tử
21
- KG AABB: cho 100% số giao tử AB.
- KG aabb: cho 100% số giao tử ab
- KG AaBb: giao tử AB = Ab = aB = ab = 0,25
2. Xác suất mỗi loại hợp tử ở F2:
(AaBb × AaBb) = (Aa × Aa) (Bb × Bb)
1
2
1
1
2
1
= ( AA : Aa : aa) ( BB : Bb : bb)
4
4
4
4
4
4
1
1
1
- Hợp tử AA BB = * =
4
4
16
2
1
1
- Hợp tử Aa BB = * =
4
4
8
2
2
1
- Hợp tử Aa Bb =
* =
...................
4
4
4
- Nhận xét, bổ sung (nếu có)....
- Chuẩn lại kiến thức
- Gọi HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có)
- Chỉnh lí và kết luận
HĐ2: Tìm hiểu cơ sở tế bào học của quy luật phân li độc lập
- Chiếu sơ đồ sự phân li độc lập của các NST
trong GP dẫn đến sự phân li của các alen về các
giao tử.
- YC HS: Từ hình ảnh kết hợp nghiên cứu SGK
mục II/39 thảo luận các câu hỏi sau:
1. P giảm phân cho những loại giao tử có NST
như thế nào?
2. Khi thụ tinh, các NST tập hợp như thế nào?
3. Các loại giao tử F1 như thế nào? Tại sao xác
suất mỗi loại lại ngang nhau?
4. Ý nghĩa của sự phân li các NST trong cặp
tương đồng và sự tổ hợp tự do của các NST
khác cặp?
- Hết thời gian, gọi HS trình bày
- Quan sát sơ đồ sự phân li độc lập của các NST
trong GP dẫn đến sự phân li của các alen về các
giao tử.
- Từ hình ảnh kết hợp nghiên cứu SGK mục
II/39 thảo luận các câu hỏi GV nêu
- Trình bày :
GP
1. P
→ giao tử.....
2. Khi thụ tinh.....
3. Giao tử F1.....
4. Giúp sự phân li và tổ hợp của gen
- Nhận xét, bổ sung (nếu có)....
- Ghi nội dung
- Gọi HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có)
- Chỉnh lí và kết luận
II. Cơ sở tế bào học:
- Các cặp alen nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau
- Sự phân li độc lập và tổ hợp ngẫu nhiên của các cặp NST tương đồng trong giảm phân hình
thành giao tử dẫn đến sự phân li độc lập và sự tổ hợp ngẫu nhiên của các cặp alen tương ứng
D. Củng cố và kiểm tra đánh giá: Chọn câu trả lời đúng nhất:
22
1. Cơ sở tế bào học của quy luật phân li độc lập
A. sự phân li độc lập và tổ hợp ngẫu nhiên của các cặp NST tương đồng trong giảm phân hình
thành giao tử dẫn đến sự phân li độc lập và tổ hợp ngẫu nhiên của các cặp alen tương ứng.
B. sự phân li đồng đều của mỗi NST trong từng cặp tương đồng (khi giảm phân tạo giao tử) và tổ
hợp tự do (qua thụ tinh) của chúng dẫn đến sự phân li và tổ hợp của các cặp alen tương ứng.
C. sự trao đổi chéo rồi phân li của các NST trong giảm phân và sự tổ hợp của các NST trong thụ
tinh dẫn đến sự trao đổi, phân li và sự tổ hợp của các alen tương ứng.
D. sự nhân đôi của các NST ở kì trung gian và sự phân li đồng đều của các NST ở kì sau của phân
bào dẫn đến sự nhân đôi và phân li của các alen tương ứng.
2. Một cơ thể có n cặp gen dị hợp tử di truyền độc lập thì số loại giao tử được tạo ra là
1
A. 4n .
B. ( )n.
C. 2n .
D. 3n .
2
E. Hướng dẫn về nhà:
- Đọc trước bài 10.
- Trả lời câu hỏi SGK/41
*****************************************************************
Ngày soạn: 2/8/2012
Ngày dạy
Lớp
8/8/2012
A2, A3, A5
Tiết 11.
Tiết
10
Ghi chú
BÀI 10. TƯƠNG TÁC GEN VÀ TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN
I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài học sinh phải:
1.Kiến thức
- Nêu được ví dụ về tính trạng do nhiều gen chi phối (tác động cộng gộp và tác động bổ sung)
- Nêu được ví dụ về tác động đa hiệu của gen.
2. Kĩ năng: Rèn
- kĩ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, lớp.
- kĩ năng hợp tác, quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm trong hoạt động nhóm.
- kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về tương tác gen và tác động đa hiệu của gen trong quá trình
hình thành kiểu hình
- Viết được SĐL, giải được một vài dạng bài tập
3. Thái độ:
HS yêu thích bộ môn, thích tìm hiểu, khám phá quy luật biểu hiện tính trạng.
II. Chuẩn bị: GV: Đồ thị về mlq giữa SL gen trội trong KG với màu da.
Sơ đồ về hậu quả của gen đột biến HbS. Máy chiếu, PHT
HS: Đọc trước bài 10.
III. Phương pháp chủ yếu: Vấn đáp tìm tòi, thảo luận nhóm
IV. Tiến trình tổ chức bài học: A. Ổn định tổ chức lớp
B. Kiểm tra bài cũ:
1. Cơ sở tế bào học của quy luật phân li độc lập
23
A. sự nhân đôi của các NST ở kì trung gian và sự phân li đồng đều của các NST ở kì sau của phân
bào dẫn đến sự nhân đôi và phân li của các alen tương ứng.
B. sự phân li đồng đều của mỗi NST trong từng cặp tương đồng (khi giảm phân tạo giao tử) và tổ
hợp tự do (qua thụ tinh) của chúng dẫn đến sự phân li và tổ hợp của các cặp alen tương ứng.
C. sự trao đổi chéo rồi phân li của các NST trong giảm phân và sự tổ hợp của các NST trong thụ
tinh dẫn đến sự trao đổi, phân li và sự tổ hợp của các alen tương ứng.
D. sự phân li độc lập và tổ hợp ngẫu nhiên của các cặp NST tương đồng trong giảm phân hình
thành giao tử dẫn đến sự phân li độc lập và tổ hợp ngẫu nhiên của các cặp alen tương ứng.
2. Một cơ thể có n cặp gen dị hợp tử di truyền độc lập thì số loại giao tử được tạo ra là
1
A. 4n .
B. 2n.
C. ( )n.
D. 3n .
2
C. Bài mới
HĐ1: Tìm hiểu VD về tính trạng do nhiều gen chi phối, VD hiện tượng gen đa hiệu
Hoạt động của GV
- Cho các ví dụ sau:
Ví dụ 1 : Màu da người ít nhất do 3 gen (A,B,C) nằm trên 3 cặp
NST tương đồng khác nhau chi phối.
Ví dụ 2: Khi lai thứ đậu thơm thuần chủng hoa đỏ thẫm và hoa
trắng với nhau thì thu được ở F2 : 9 Hoa đỏ: 7 Hoa trắng
Ví dụ 3 : Gen HbA ở người quy định sự tổng hợp chuỗi β -
Hoạt động của HS
- Nghiên cứu các ví dụ GV cho
hêmôglôbin bình thường gồm 146 aa . Gen ĐB HbS cũng quy
định sự tổng chuỗi β -hêmôglôbin bình thường gồm 146 aa,
nhưng chỉ khác 1 aa ở vị trí thứ 6 (aa Glutamic thay bằng aa
Valin). Gây hậu quả làm biến đôi hồng cầu hình đĩa lõm thành
hình lưỡi liềm xuất hiện hàng loạt bệnh lí trong cơ thể.
Ví dụ 4: Khi đem lai 2 thứ lúa mì thuần chủng hạt đỏ thẫm và hạt
trắng với nhau thì thu được ở F2 : 15 Hạt đỏ: 1 Hạt trắng.
- YC HS độc lập nghiên cứu SGK mục I rồi xếp các ví dụ trên
vào kiểu tác động phù hợp
- Trình bày :
- Hết thời gian, gọi HS trình bày
- Nhận xét, bổ sung (nếu có)....
- Gọi HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có)
- Chuẩn lại kiến thức
- Chỉnh lí và kết luận
I. Tương tác gen
1. Tương tác bổ sung
Khi lai thứ đậu thơm thuần chủng hoa đỏ thẫm và hoa trắng với nhau thì thu được ở F 2 : 9 Hoa
đỏ: 7 Hoa trắng
A-B- quy định hoa đỏ ; kiểu : A-bb; aaB- ; aabb quy định hoa trắng.
P : AaBb x AaBb => F2 Cho tỷ lệ kiểu hình 9 Hoa đỏ: 7 Hoa trắng
2. Tương tác cộng gộp:
- Khi đem lai 2 thứ lúa mì thuần chủng hạt đỏ thẫm và hạt trắng với nhau thì thu được ở F 2 : 15
Hạt đỏ: 1 Hạt trắng
- Màu da người ít nhất do 3 gen (A,B,C) nằm trên 3 cặp NST tương đồng khác nhau chi phối.
24
II. Tác động đa hiệu của gen:
1. Khái niệm:
Một gen ảnh hưởng đến sự biểu hiện của nhiều tính trạng khác gọi là gen đa hiệu.
2. Ví dụ:
Gen HbA ở người quy định sự tổng hợp chuỗi β -hêmôglôbin bình thường gồm 146 aa . Gen
ĐB HbS cũng quy định sự tổng chuỗi β -hêmôglôbin bình thường gồm 146 aa , nhưng chỉ khác 1
aa ở vị trí thứ 6 (aa Glutamic thay bằng aa Valin). Gây hậu quả làm biến đôi hồng cầu hình đĩa
lõm thành hình lưỡi liềm xuất hiện hàng loạt bệnh lí trong cơ thể.
D. Củng cố và kiểm tra đánh giá: Chọn câu trả lời đúng nhất:
1. Khi lai hai thứ đậu thơm thuần chủng hoa đỏ thẫm và hoa trắng với nhau, F 2 thu được 405
cây hoa đỏ thẫm : 315 cây hoa trắng. Biết rằng các gen quy định tính trạng nằm trên NST
thường. Tính trạng trên chịu sự chi phối của quy luật
A. tương tác cộng gộp.
B. tương tác bổ sung.
C. phân tính.
D. vừa tương tác át chế vừa tương tác bổ sung.
2. Gen đa hiệu là
A. một gen quy định nhiều tính trạng.
B. một tính trạng được chi phối bởi nhiều gen.
C. một gen quy định một tính trạng.
D. toàn bộ kiểu gen của cơ thể.
3. Khi cho lai hai thứ lúa mì thuần chủng hạt màu đỏ đậm và hạt màu trắng, F 2 thu được tỉ lệ
1505 hạt đỏ : 102 hạt trắng. Biết rằng các gen quy định tính trạng nằm trên NST thường. Tính
trạng trên chịu sự chi phối của quy luật
A. phân tính.
B. tương tác bổ sung.
C. tương tác cộng gộp.
D. tương tác át chế.
E. Hướng dẫn về nhà:
- Đọc trước bài 11.
- Tìm đọc lại quy luật LKG (đã học ở lớp 9)
*****************************************************************
Ngày soạn: 3/8/2012
Ngày dạy
Lớp
10/8/2012
A2, A3, A5
Tiết 12.
Tiết
11
Ghi chú
BÀI 11. LIÊN KẾT GEN VÀ HOÁN VỊ GEN
I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài học sinh phải:
1.Kiến thức
- Nêu được một số đặc điểm cơ bản của di truyền liên kết hoàn toàn.
- Nêu được thí nghiệm của Moocgan về di truyền liên kết không hoàn toàn và giải thích được cơ
sở tế bào học của hoán vị gen . Định nghĩa hoán vị gen.
- Nêu được ý nghĩa của di truyền liên kết hoàn toàn và di truyền liên kết không hoàn toàn.
2. Kĩ năng: Rèn
- kĩ năng hợp tác, quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm trong hoạt động nhóm.
- kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về HVG trong quá trình hình thành kiểu hình
25