Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

hướng dẫn xử lý số liệu phần mềm SPSS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (670.77 KB, 22 trang )

Hướng dẫn xử lý số liệu trên SPSS
Câu 1: Làm sạch dữ liệu như thế nào? Loại các phiếu có nhiều ô trống?

PGS. TS. Trần Kim Dung ĐHKT tp HCM

1


Câu 2: Xác đònh giá trò tin cậy của các thành phần trong thang đo: Cronbach Alpha

Yêu cầu:


ít nhất Alpha >0.6



Corrected Item-Total Correlation >0.4

Item-Total Statistics

W1
W2
W3
W4

Scale Mean if
Item Deleted
14.793
14.879
14.929


14.329

Scale Variance if
Item Deleted
11.302
10.036
9.880
13.819

Corrected ItemTotal Correlation
0.551
0.654
0.518
0.257

Cronbach's Alpha if
Item Deleted
0.601
0.527
0.620
0.760

Câu 3: phân tích nhân tố khám phá EFA.

PGS. TS. Trần Kim Dung ĐHKT tp HCM

2


Yêu cầu: kiểm tra KMO and Bartlett's Test; điều kiện:

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy.
>0.5
Cumulative % Extraction Sums of Squared Loadings >50%
Initial Eigenvalues: Là giá trị phương sai tách ra được của mỗi nhân tố. Vì mong muốn của
phân tích nhân tố là tối đa hố phương sai nên giá trị tối thiểu của phương sai là 1. Initial
Eigenvalues: >1
Factor loading: >0.4
Pattern Matrix(a)
Factor
SUP
SUP1
T3
SUP3
T1
T2
SUP4
COW4
COW3
COW1
COW2
P4
P3
P2
P1
T4
W4
W1
W3
W2


1
0.820
0.811
0.622
0.583
0.499
0.431
0.287

2

3

4

0.239
0.886
0.833
0.669
0.623

-0.274

0.244

0.893
0.824
0.751
0.709
0.326

0.248

0.239
0.776
0.759
0.682

Câu 4: Lập bảng thống kê mô tả
PGS. TS. Trần Kim Dung ĐHKT tp HCM

3


gioi
trinh
do

LDPT
trung cap

nam
6.22
6.61

cao dang

6.33

5.10


dai hoc

5.35

5.45

PGS. TS. Trần Kim Dung ĐHKT tp HCM

nu
5.78
7.00

4


Câu 5: Tổng hợp (cộng biến): lòng trung thành của nhân viên; mức độ thỏa mãn
với công việc, đồng nghiệp, lãnh đạo, tiền lương, cơ hội đào tạo, thăng tiến.


Transform –-> compute  trong phần target variables: cộng các biến, chia số
lượng các biến.

Câu 6: Kiểm đònh t-test (1 biến metric, 1 biến non- metric)
 one sample: so với kết quả của năm trước 4.2, năm nay có đạt mức cải thiện
đáng kể không? (analyze  compare means one sample t - tests)

PGS. TS. Trần Kim Dung ĐHKT tp HCM

5



One-Sample Statistics

N
sloy

131

Mean
5.7163

Std. Deviation
.94070

Std. Error
Mean
.08219

One-Sample Test

PGS. TS. Trần Kim Dung ĐHKT tp HCM

6


Test Value = 4.2
95% Confidence Interval
of the Difference

sloy


t
18.449

df
130

Sig. (2-tailed)
.000

Mean
Difference
1.51628

Lower
1.3537

Upper
1.6789

 Paired sample t-test: Tôi thỏa mãn trong quan hệ với đồng nghiệp hơn hay
thỏa mãn với lãnh đạo hơn? Thỏa mãn với lương hơn hay thỏa mãn với công
việc hơn? (analyze  compare means paired sample t - tests)

PGS. TS. Trần Kim Dung ĐHKT tp HCM

7


 Independent t-tests: nam trung thaønh hôn hay nöõ trung thaønh cao hôn? (analyze

 compare means independent sample t – tests
Lưu ý: So sánh thu nhập bình quân giữa nam và nữ không phù hợp với loại kiểm tra này,
vì khác biệt về thu nhập bình quân có thể chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố như học vấn, chứ
không chỉ chịu ảnh hưởng của giới tính. Trong tình huống như vậy, nên bảo đảm rằng sự
khác biệt ở các yếu tố khác không làm tăng cường hay giảm nhẹ sự khác biệt đáng kể của
trung bình.

PGS. TS. Trần Kim Dung ĐHKT tp HCM

8


Group Statistics

Caõu 8: Kieồm ủũnh Chi bỡnh phửụng: bieỏn ủũnh danh.
(analyze-nonparametric testschi-square OK) (gioỏng praired t test bieỏn laứ
metric).
CBNV thớch quan diem thich dong vien vat chat hay tinh than (non metric)?
1. Dong vien vat chat.
2. Dong vien tinh than

PGS. TS. Trn Kim Dung HKT tp HCM

9


quandiem
Observed N
46
100


tinh than
vat chat
Total

Expected N
73.0
73.0

Residual
-27.0
27.0

146
Test Statistics

Chi-Square(a)
df

quandiem
19.973
1

Asymp. Sig.

.000
a 0 cells (.0%) have expected frequencies less than 5. The minimum expected cell frequency is 73.0.

(phải lớn > 5)


 Động cơ vật chất và tinh thần không giống nhau
Câu 9 : Kiểm đònh tỷ lệ- phép kiểm đònh z (giống one sample test- metric bien so)
Anh chò mong muốn chính sách nhân sự nào cần thay đổi đầu tiên.
Với 1: lương, 2: thưởng; 3: đánh giá nhân viên; 4: đào tạo,v.v…
0: không phải lương
Analyze nonparamitric tests  binomalnhập giá trò kiểm tra: 60% p<0.05.
Binomial Test
Category
mong
doi

a

N

Observed
Prop.

Group 1
1
104
Group 2
0
42
Total
146
Based on Z Approximation.

Test
Prop.


0.712329
0.287671
1

Asymp. Sig. (1-tailed)
0.6

0.003135

So sánh với 1 giá trò cố
đònh

So sánh 2 yếu tố của 1
chủ thể

So sánh trung bình-2
chủ thể

Metric

One sample

Paired t- tests

Independent t-test

Non-metric

Kiểm đònh z

(binominal)

Chi- square

PGS. TS. Trần Kim Dung ĐHKT tp HCM

10


Câu 12: Mối quan hệ giữ ahai biến đònh danh- Kiểm đònh t-test (2 biến nonmetric): Có mối quan hệ giữa chức danh/vò trí trong công ty và thứ tự quan tâm
về thu nhập?

PGS. TS. Trần Kim Dung ĐHKT tp HCM

11


mong muon * chucdanh Crosstabulation
Count

mong
muon

thu nhap -so 1
thu nhap -so 2

Truong
phong
36
15


chucdanh
Ban Giam
doc
39
7

Nhan vien
62
15

Total
137
37

thu nhap-so 3

16

14

39

69

thu nhap-so 4

12

16


19

47

26

18

26

70

105

94

161

360

thu nhap-so 5
Total

Chi-Square Tests

Pearson Chi-Square
Likelihood Ratio
Linear-by-Linear
Association

N of Valid Cases

Value
11.069(a)
10.800
1.061

8
8

Asymp. Sig.
(2-sided)
.198
.213

1

.303

df

360

a 0 cells (.0%) have expected count less than 5. The minimum expected count is 9.66.

Câu 10: So sánh trung bình đám đông: Kiểm đònh ANOVA: (1 biến metric, 1 biến
non- metric) theo phân phối chuẩn
PGS. TS. Trần Kim Dung ĐHKT tp HCM

12





Có sự khác biệt về mức độ trung thành theo trình độ học vấn?

Test of Homogeneity of Variances
strungthanh
Levene Statistic
df1 df2 Sig.
0.454242
3 387 0.714446

Phương sai đồng nhất
strungthanh

PGS. TS. Trần Kim Dung ĐHKT tp HCM

13


LDPT
Tcap
Caodang
daihoc+
Total

N

Mean


Std.
Deviation

Std.
Error

58
146
33
154
391

3.962069
3.861644
3.8
3.509091
3.732481

0.610386
0.605522
0.655744
0.663164
0.657847

0.080148
0.050113
0.11415
0.053439
0.033269


95% Confidence Interval
for Mean
Minimum
Lower Bound Upper Bound
3.801576
4.122562
2.6
3.762597
3.960691
2
3.567483
4.032517
2.2
3.403517
3.614665
1.6
3.667072
3.797889
1.6

Maximum

ANOVA
strungthanh
Sum of
Squares
Between
Groups
Within Groups

Total

13.32846
155.449
168.7775

Mean
Square

df
3
387
390

4.442821
0.401677

F
11.06068

Sig.
5.56E-07

Sự khác biệt có ý nghóa thóng kê.
Multiple Comparisons
Dependent Variable: strungthanh
Tukey HSD
(I)
(J)
Mean Difference

education education
(I-J)
LDPT

TCap

caodang

daihoc+

*

Std.
Error

Sig.

TCap
0.100425
0.09837 0.737309
caodang
0.162069 0.138194 0.644425
daihoc+
0.452978 0.097641 2.84E-05
LDPT
-0.10043
0.09837 0.737309
caodang
0.061644 0.122161 0.957959
daihoc+

0.352553 0.073209 1.25E-05
LDPT
-0.16207 0.138194 0.644425
TCap
-0.06164 0.122161 0.957959
daihoc+
0.290909 0.121574 0.080128
LDPT
-0.45298 0.097641 2.84E-05
TCap
-0.35255 0.073209 1.25E-05
caodang
-0.29091 0.121574 0.080128
The mean difference is significant at the .05 level.

95% Confidence Interval
Lower
Upper
Bound
Bound
-0.15339
0.354242
-0.1945
0.51864
0.201042
0.704914
-0.35424
0.153392
-0.25356
0.376846

0.163658
0.541448
-0.51864
0.194502
-0.37685
0.253559
-0.02278
0.604599
-0.70491
-0.20104
-0.54145
-0.16366
-0.6046
0.02278

Câu 11: Kiểm đònh krusskal-wallis: (1 biến metric, 1 biến non- metric) không theo

phân phối chuẩn

 Có sự khác biệt về mức độ nỗ lực cố gắng của nhân viên theo các công ty

thuộc cá ckhu vực khác nhau?
(analyze-nonparametric tests K independence samples )

PGS. TS. Trần Kim Dung ĐHKT tp HCM

14

5
5

4.8
4.8
5


(analyze-descriptive statistics crrosstabs  statistics  chisquare)
Ranks
Co gang

khu vuc
Nha Trang
Da Nang
Ha Noi
Can Tho
Dong Nai
Total

N
76
81
163
52
49
421

PGS. TS. Trần Kim Dung ĐHKT tp HCM

Mean Rank
206.6447
212.0556

194.3957
235.1154
245.6531

15


Test Statistics(a,b)
Snoluc
Chi-Square
df
Asymp. Sig.
a
b

Kruskal Wallis Tes
Grouping Variable

Từ chối giả
thuyết Ho
Có sự khác biệt
về mức độ nỗ
lực cố gắng của
nhân viên thuộc
các khu vực khác nhau
Câu 13: Mối quan hệ giữa hai biến đònh lượng (metric): Lòng trung thành và sự
hài lòng của nhân viên
Analyze  correlate  bivariate

Correlations

shailong

strungthanh

**

shailong
strungthanh
Pearson
Correlation
1
0.634233
Sig. (2-tailed)
1.59E-47
N
417
410
Pearson
Correlation
0.634233
1
Sig. (2-tailed)
1.59E-47
N
410
417
Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).

Câu 14: Hồi quy ảnh hưởng của các yếu tố thỏa mãn với công việc đến lòng trung thành
của CBNV?

 Hồi quy đa biến

Sloy = a 1 + a 2* sw + a 3* sp + a 4*scow + ạ 5* ssup + a 6 * strain

PGS. TS. Trần Kim Dung ĐHKT tp HCM

16


Điều kiện:
Không đa cộng tuyến:



Phương sai của phần dư không đổi

PGS. TS. Trần Kim Dung ĐHKT tp HCM

17


Histogram

Dependent Variable: strungthanh

50

Frequency

40


30

20

10

0
-3

-2

-1

0

1

2

3

Mean = -2.73E-15
Std. Dev. = 0.993
N = 374

Regression Standardized Residual

Caùc phaàn dö coù phaân phoiá chuaån


PGS. TS. Trần Kim Dung ĐHKT tp HCM

18


Normal P-P Plot of Regression Standardized Residual

Dependent Variable: sloy
1.0

Expected Cum Prob

0.8

0.6

0.4

0.2

0.0
0.0

0.2

0.4

0.6

0.8


1.0

Observed Cum Prob

Không có hiện tượng tương tự tương quan giữa các phần dư

Khi giải thích lưu ý dùng adjusted R square sẽ tốt hơn vì nó phản ánh sát hơn độ phù hợp của
mơ hình tuyến tính đa biến, nó khơng nhất thiết tăng lênkhi nhiều biến đưa thêm vào phương
trình, khơng phụ thuộc vào đơ lệch phóng đại của R square. Trong phương trình này: giải
thích được 34.5% mức độ biến thiên của lòng trung thành.

Phương trình hồi quy:
Có hai cách hồi quy trên SPSS, và cả hai cách hồi quy đều có những hạn chế nhất định:

PGS. TS. Trần Kim Dung ĐHKT tp HCM

19


Cách hồi quy từ các biến thu được theo phân tích nhân tố EFA (save as regression
variables) sẽ có sai số do có tất cả các biến khác (với trọng số nhỏ) cũng sẽ gộp chung
trong biến và có ảnh hưởng đến kết quả hồi quy. Cách hồi quy này sẽ cho kết quả là hệ số
chuẩn hoá giống như hệ số chưa chuẩn hoá.
Cách hồi quy từ các biến có được theo phương pháp cộng trung bình có sai số do các biến
này có trọng số khác nhau nhưng lại lấy trung bình như nhau. Tuy nhiên cách này mới
xác định được hệ số VIF.
Các hệ số (0.155; 0.328) lấy từ hệ số chưa chuẩn hoá:
Lòng trung thành = 1.928 + 0.155 công việc
+ 0.328 đào tạo

Giải thích ý nghĩa của phương trình hồi quy:
Khi các điều kiện khác không đổi, khi mức độ thỏa mãn với đào tạo tăng 1 đơn vị theo
thang đo (1 điểm trong thang đo Likert) thì lòng trung thành theo cảm nhận của nhân viên
tăng 0.328 đơn vị theo thang đo (1 điểm trong thang đo Likert).
Nếu cần dẫn chứng cho Hội đồng: đây là giải thích của Hoàng Trọng và Chu Nguyễn
Mộng Ngọc. Phân tích dữ liệu với SPSS. NXB Hồng Đức. 2008. tr.241.
Các hệ số (0.164; 0.322) lấy từ hệ số chuẩn hoá:
Lòng trung thành = 0.164 công việc + 0.322 đào tạo
Theo các trọng số hồi quy chuẩn (Beta) thì ảnh hưởng của công việc là 0.164 và ảnh
hưởng của đào tạo là 0.322 đến lòng trung thành. Khu chuẩn hoá, hệ số Bo =0. Như vậy,
ảnh hưởng của đào tạo là 0.322 mạnh hơn ảnh hưởng của công việc (0.164) đến lòng
trung thành. Khi các điều kiện khác không đổi, khi mức độ thỏa mãn với đào tạo tăng 1
đơn vị độ lệch chuẩn thì lòng trung thành theo cảm nhận của nhân viên tăng 0.322 đơn vị.
Nếu cần dẫn chứng cho Hội đồng: đây là giải thích của Nguyễn Đình Thọ và ctg (2005.
Điều tra đánh giá thực trạng mô trường đầu tư tỉnh Tiền Giang và đề xuất các giải pháp huy
động nguồn lực xã hội đầu tư phát triển. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp tỉnh. tr. 62.
Như vậy, viết phương trình theo hệ số chuẩn hoá hay chưa chuẩn hoá đều được- tuy nhiên
giải thích cho hai phương trình hơi khác nhau theo đơn vị thang đo.

Lưu ý: Các hệ số hồi quy thể hiện mối quan hệ giữa các biến, chưa chứng minh
được quan hệ nhân quả giữa các biến độc lập và phụ thuộc. Do đó, chỉ khi nào giữa
các biến độc lập và phụ thuộc có quan hệ nhân quả thì hệ số hồi quy này mới thực
sự có ý nghĩa giải thích như trên.
Mô hình hồi quy với biến trung gian
VD: ảnh hưởng của thỏa mãn với các thành phần của công việc (JS) đến thỏa mãn chung
với công việc (GS) và gắn kết tổ chức (OC)
Biến độc lập
GS
OC1
Tương tự cho OC 2 và OC 3

PGS. TS. Trần Kim Dung ĐHKT tp HCM

20


Các thành phần của JS
1. Bản chất công việc
2. Lãnh đạo
3. Đồng nghiệp
4. Lương
5. Đào tạo, thăng tiến
6. Phúc lợi
7. Áp lực công việc
8. Điều kiện làm việc
GS
Quan hệ tương tác: GS * JS
1. Bản chất công việc *GS
2. Lãnh đạo*GS
3. Đồng nghiệp *GS
4. Lương*GS
5. Đào tạo, thăng tiến *GS
6. Phúc lợi *GS
7. Áp lực công việc * GS
8. Điều kiện làm việc *GS
R square
Δ R square


hình 1



hình 2


hình 3

Mô hình
4

X
X
X
X
X
X
X
X

X
X
X
X
X
X
X
X

X
X
X

X
X
X
X
X
X

X
X
X
X
X
X
X
X
X

X
X
X
X
X
X
X
X

X
X
X
X

X
X
X
X
X

X
X
X
X
X
X
X
X
X

X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X

X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
Mô hình 1: Hồi quy ảnh hưởng trực tiếp của JS đến GS.
Mô hình 2: Hồi quy ảnh hưởng trực tiếp của JS đến OC1.
Mô hình 3: Hồi quy ảnh hưởng trực tiếp của JS và GS đến OC1.
Mô hình 4: Hồi quy ảnh hưởng trực tiếp của của JS và GS đến
OC1 và ảnh hưởng gián tiếp của JS thông qua GS đến OC1.
Theo Baron và Kenny (1986), kết luận GS là biến trung gian
nếu:
a) JS có ảnh hưởng mạnh đến GS rõ ràng;
b) JS có ảnh hưởng rõ ràng đến OC1 trong mô hình 2;
c) JS có ảnh hưởng rõ ràng đến OC1 trong mô hình 3.
d) Hệ số hồi quy của JS đến OC1 trong mô hình 3 nhỏ hơn so
mô hình 2.

Lưu ý nếu GS trong mô hình 3 làm cho hệ số hồi quy của các thành phần JS giảm xuống rất

mạnh, gần như bằng 0 thì GS được coi là biến trung gian toàn phần. Nếu GS làm giảm ảnh
hưởng của JS đến OC nhưng các hệ số hồi quy của JS còn mạnh có ý nghĩa (<0.05) thì GS được
coi là biến trung gian một phần giữa JS và OC 1.
Đo lường ảnh hưởng gián tiếp của JS đến OC1 là Δ R square trong mô hình 4

PGS. TS. Trần Kim Dung ĐHKT tp HCM

21


Baron, R. and D. Kenny (1986). "The moderator/ mediator variable distintion in social
pshychological research; conceptual strategic and statistical considerations." Personality
and Social pshychology ỵ(6): 1173-1182.

PGS. TS. Trần Kim Dung ĐHKT tp HCM

22



×