SỞ GD&ĐT BẮC NINH
TRƯỜNG THPT HÀN THUYÊN
ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN I
NĂM HỌC 2015 – 2016
MÔN : TOÁN 12
Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề
(Đề thi có 01 trang)
Câu 1 (1,0 điểm). Cho hàm số y
2 x 3
. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số.
x2
Câu 2 (1,0 điểm). Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số y x3 3x 2 4 trên đoạn 2;1 .
Câu 3 (1,0 điểm). Giải phương trình 2sin x 1
3 sin x 2 cos x 1 sin 2 x cos x
Câu 4 (1,0 điểm).
a) Tìm số nguyên dương n thỏa mãn An2 3Cn2 15 5n .
20
ET
1
b) Tìm số hạng chứa x trong khai triển P x 2 x 2 , x 0.
x
5
TM
ATH
S.N
4 5
Câu 5 (1,0 điểm). Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC, với A 2;5 , trọng tâm G ; ,
3 3
tâm đường tròn ngoại tiếp I 2; 2 . Viết phương trình đường thẳng chứa cạnh BC.
Câu 6 (1,0 điểm).
sin cos
4 cot 2 .
sin cos
b) Nhà trường tổ chức tham quan dã ngoại cho 10 thành viên tiêu biểu của Câu lạc bộ Toán học và 10
a) Cho tan 2 . Tính giá trị của biểu thức: P
thành viên tiêu biểu của Câu lạc bộ Tiếng Anh. Trong một trò chơi, ban tổ chức chọn ngẫu nhiên 5
thành viên tham gia trò chơi. Tính xác suất sao cho trong 5 thành viên được chọn, mỗi Câu lạc bộ có ít
nhất 1 thành viên.
Câu 7 (1,0 điểm). Cho hình chóp S. ABCD, có đáy ABCD là hình chữ nhật với AD 2 AB 2a. Tam
giác SAD là tam giác vuông cân tại đỉnh S và nằm trên mặt phẳng vuông góc với mặt đáy ABCD .
Tính thể tích khối chóp S. ABCD và khoảng cách giữa hai đường thẳng SA và BD,
VIE
Câu 8 (1,0 điểm). Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD, có AD 2 AB. Điểm
31 17
H ; là điểm đối xứng của điểm B qua đường chéo AC . Tìm tọa độ các đỉnh của hình chữ nhật
5 5
ABCD , biết phương trình CD : x y 10 0 và C có tung độ âm.
8 x3 y 2 y y 2 2 x
Câu 9 (1,0 điểm). Giải hệ phương trình
y 2 1 2 x 1 8 x3 13 y 2 82 x 29
Câu 10 (1,0 điểm). Cho các số thực x, y, z thỏa mãn x 2, y 1, z 0. Tìm giá trị lớn nhất của biểu
thức: P
1
2 x 2 y 2 z 2 2 2 x y 3
1
.
y x 1 z 1
----------- Hết ---------Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
SỞ GD&ĐT BẮC NINH
TRƯỜNG THPT HÀN THUYÊN
(Hướng dẫn chấm – thang điểm 10 có 04 trang)
Câu
HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN I
NĂM HỌC 2015 – 2016
MÔN TOÁN 12
Nội dung – đáp án
Điểm
\ 2
Tập xác định D
Ta có lim y 2; lim y 2
x
x
0,25
lim y ; lim y
x 2
1
2
x 2
Đồ thị có tiệm cận đứng x 2; tiệm cận ngang y 2.
7
y'
0x 2 Hàm số đồng biến trên các khoảng ; 2 , 2; và
2
x 2
không có cực trị.
Bảng biến thiên
2
x
y'
2
y
2
Đồ thị
Hàm số y f x x3 3x 2 4 xác định và liên tục trên đoạn 2;1 và y ' 3x 2 6 x
x 0 2;1
y' 0
x 2 2;1
f 2 16; f 0 4; f 1 2
2sin x 1
3
4
0,25
0,25
0,25
0,25
Vậy Giá trị lớn nhất 4 là khi x 0 , giá trị nhỏ nhất là 16 khi x 2.
PT 2sin x 1
0,25
0,25
0,25
3 sin x 2 cos x 1 cos x 2sin x 1
0,25
3 sin x cos x 1 0
2sin x 1 0
3 sin x cos x 1 0
0,25
x k 2
1
6
+) 2sin x 1 0 sin x
2
x 7 k 2
6
0,25
x k 2
1
+) 3 sin x cos x 1 0 cos x
x 2 k 2
3 2
3
Điều kiện: n , n 2
n!
An2 3Cn2 15 5n n n 1 3
15 5n
2!
n
2
!
a)
n 5
n 2 11n 30 0
.
n 6
b)
1/4
20 k
0,25
0,25
k
k 20 k 20 3 k
1
k
2 C20 1 2 x
x
5 15 5
Ta phải có 20 3k 5 k 5 Số hạng chứa x 5 là C20
2 x
Khai triển P x có số hạng tổng quát C20k 2 x
0,25
0,25
0,25
5
10 10
Gọi M là trung điểm của BC . Ta có AG ; .
3
3
10
4
3 2 xM 3
xM 3
AG 2GM
M 3;0
10 2 y 5 yM 0
M
3
3
0,25
0,25
IM 1; 2 là véc tơ pháp tuyến của BC
0,25
Phương trình BC : x 3 2 y 0 x 2 y 3 0.
0,25
a)
6
b)
tan 1
4
tan 1 tan 2
2 1 4
P
2.
2 1 4
5
Số phần tử của không gian mẫu là n C20
P
0,25
0,25
Gọi A là biến cố “Chọn được 5 thành viên, sao cho mỗi câu lạc bộ có ít nhất 1 thành
viên”
Số kết quả thuận lợi cho A là C105 C105 504.
504 625
Xác suất của biến cố A là P A 1 5
.
C20 646
Gọi I là trung điểm của AD. Tam giác SAD là tam
S
giác vuông cân tại đỉnh S SI AD .
Mà SAD ABCD SI ABCD .
K
H
D
A
I
7
O
C
B
S ABCD AB.BC a.2a 2a 2
AD
SI
a
2
1
1
2a 3
VS . ABCD SI .S ABCD a.2a 2
.
3
3
3
Dựng đường thẳng d đi qua A và song song với
BD. Gọi H là hình chiếu vuông góc của I trên d .
BD / / SAH d BD, SA d BD, SAH
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
d D, SAH 2d I , SAH
Gọi K là hình chiếu vuông góc của I trên SH IK SAH d I , SAH IH
Ta có IH
5
a 6
a 6
a IK
d SA, BD
.
5
6
3
H
D
A
8
tan ACB
N
B
1
2 5
cos ACD
cos ACH
2
5
và sin ACH
sin ACD
C
2/4
0,25
5
5
cos ACD
5
5
2 5
5
0,25
sin HCD sin ACD ACH
Ta có d H , CD
3
5
18 2
18 2 5
HC
. 6 2.
5
5 3
65
31
Gọi C c; c 10 CH c; c .
5
5
0,25
c 5
2
2
31 67
Ta có: c c 72
C 5; 5 .
c 73
5
5
5
Phương trình BC : x 5 y 5 0 x y 0 .
Gọi B b; b , ta có BC CH 6 2 BC 2 72 b 5 b 5 72
2
2
0,25
b 11 loai
B 1;1 .
b 1
Tìm được A 2; 4 , D 8; 2 .
0,25
1
2 x 1 0
x
Điều kiện:
2
y 2 0
y 2
Phương trình 8 x3 y 2 y y 2 2 x 2 x 2 x
3
3
y2 y2
0,25
Xét hàm đặc trưng: f t t 3 t , f ' t 3t 2 1 0t
Hàm số f t liên tục và đồng biến trên R. Suy ra: 2 x y 2
Thế 2 x y 2 vào phương trình thứ hai ta được:
2x 1
2 x 1
2 x 1
9
2 x 1 8x3 52 x 2 82 x 29
2 x 1 2 x 1 4 x 2 24 x 29
2 x 1 4 x 2 24 x 29 0 2 x 1
2 x 1 4 x 2 24 x 29 0
0,25
1
2x 1 0 x y 3
2
2
2 x 1 4 x 24 x 29 0
Giải phương trình: 2 x 1 4 x 2 24 x 29 0
Đặt t 2 x 1, t 0 2 x t 2 1.
Ta được phương trình: t t 2 1 12 t 2 1 29 0 t 4 14t 2 t 42 0
2
t 2
t 3 loai
t 2 t 3 t 2 t 7 0 t 1 29 loai
2
1 29
t
2
3/4
0,25
3
y 11
2
1 29
13 29
103 13 29
Với t
x
y
2
4
2
Với t 2 x
0,25
1 3 13 29 103 13 29
Vậy hệ phương trình đã cho có 3 cặp nghiệm: ;3 ; ;11 ;
;
.
4
2
2 2
Đặt a x 2, b y 1, c z .
Ta có a, b, c 0 và P
1
2 a b c 1
2
2
a b
a 2 b2 c 2 1
2
2
c 1
1
a 1 b 1 c 1
0,25
2
1
2
Ta có
a b c 1
2
2
4
Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi a b c 1 .
Mặt khác a 1 b 1 c 1
a b c 3
3
27
1
27
Khi đó : P
. Dấu " " a b c 1
a b c 1 a b c 13
0,25
27
1
Đặt t a b c 1 t 1. Khi đó P
, t 1.
t (t 2)3
27
81
1
1
, t 1 ; f '(t ) 2
;
Xét hàm f (t )
3
t (t 2)
t
(t 2) 4
10
0,25
f '(t ) 0 (t 2)4 81.t 2 t 2 5t 4 0 t 4 ( Do t 1 ).
lim f (t ) 0
t
Ta có BBT.
t
1
f 't
+
4
0
-
1
8
f t
0
0
Từ bảng biến thiên ta có
1
max f (t ) f (4) t 4
8
a b c 1
1
maxP f (4)
a b c 1 x 3; y 2; z 1
8
a b c 4
1
Vậy giá trị lớn nhất của P là , đạt được khi x; y; z 3; 2;1 .
8
Chú ý:
- Các cách giải khác đúng, cho điểm tương ứng như đáp án.
- Câu 7. Không vẽ hình không cho điểm.
0,25
TRƯỜNG THPT CHUYÊN VĨNH PHÚC
ĐỀ CHÍNH THỨC
ĐỀ THI THPT QUỐC GIA NĂM HỌC 2015-2016-LẦN 2
Môn: TOÁN
Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề.
Câu 1 (1,0 điểm). Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số : y
x 1
2x 3
Câu 2 (1,0 điểm).Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số : f x x 18 x 2 .
Câu 3 (1,0 điểm).
sin sin 2 2 cos3 2cos 5
4
a) Cho ; và sin . Tính giá trị biểu thức P
5
sin cos 2 sin 5
2
b) Giải phương trình : cos 2 x 1 2 cos x sin x cos x 0
2
x 1 log
ET
Câu 4 (1,0 điểm). Giải phương trình : log 3 x 5 log 9 x 2 log
Câu 5 (1,0 điểm).
a) Tìm hệ số của x 6 trong khai triển của biểu thức : 2x 2
3
2
8
3
.
x
S.N
3
b) Cho một đa giác đều n đỉnh, n và n 3 . Tìm n biết rằng đa giác đã cho có 135 đường
chéo .
Câu 6 (1,0 điểm).
ATH
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hình vuông ABCD , biết hai đỉnh A 1; 1 , B 3; 0 . Tìm
tọa độ các đỉnh C và D
TM
Câu 7 (1,0 điểm).
Cho hình chóp S .ABCD có đáy là hình vuông cạnh bằng 4 . Mặt bên SAB nằm trong mặt phẳng
vuông góc với đáy, hình chiếu vuông góc của S trên mặt đáy là điểm H thuộc đoạn AB sao cho
BH 2 AH . Góc giữa SC và mặt phẳng đáy là 600 . Tính thể tích khối chóp S . ABCD và khoảng cách
từ điểm H đến mặt phẳng SCD .
Câu 8 (1,0 điểm)..
Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy cho tam giác ABC có A 1; 4 , tiếp tuyến tại A của đường tròn
VIE
ADB là d : x y 2 0 ,
ngoại tiếp tam giác ABC cắt BC tại D , đường phân giác trong của góc
điểm M 4 ;1 thuộc cạnh AC . Viết phương trình đường thẳng AB .
x3 y 3 8 x 8 y 3 x 2 3 y 2
2
3
2
5 x 5 y 10 y 7 2 y 6 x 2 x 13 y 6 x 32
Câu 9 (1,0 điểm). Giải hệ phương trình :
Câu 10 (1,0 điểm).Cho a, b, c là độ dài ba cạnh của một tam giác có chu vi bằng 1 . Tìm giá trị lớn
nhất của biểu thức :
T
4
4
1 1 1
4
ab bc ca a b c
--------Hết-------
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh:……….………..…….…….….….; Số báo danh:………………
TRƯỜNG THPT CHUYÊN VĨNH PHÚC
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI THPT QUỐC GIA LẦN II
NĂM HỌC 2015-2016
Môn: TOÁN ( Gồm 6 trang)
Câu
Đáp án
Điểm
3
Tập xác định: D \ .
2
Sự biến thiên. :
1,0
x 1
2x 3
Câu 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số : y
5
3
3
+ CBT y '
0, x D Hàm số nghịch biến trên (; ) và ( ; ) .
2
2
2
(2 x 3)
0,25
+Hàm số không có CĐ, CT
+Giới hạn vô cực, giới hạn tại vô cực và các đường tiệm cận
1 (1,0 đ)
3
3
lim y và lim y x là TCĐ khi x .
3
3
2
2
x
x
2
lim y
x
0,25
2
1
1
y là TCN khi x .
2
2
Bảng biến thiên:
x
-
y’
y
3
2
||
-
1
2
0.25
1
2
3.Đồ thị.
3 1
- Đồ thị nhận điểm I( ; )
2 2
làm tâm đối xứng.
- Đồ thị cắt Ox tại 1; 0
1
và cắt Oy tại (0; ) .
3
- Đồ thị đi qua 1; 2 , 2; 3
6
4
2
- 10
-5
5
10
I
-2
0,25
-4
-6
-8
-10
Câu 2 . Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số : f x x 18 x 2 .
1,0
Hàm số xác định và liên tục trên D 3 2;3 2
2 (1,0 đ)
Ta có f x 1
0,25
x 0
f x 0 18 x 2 x
x3
2
2
18 x 2
18 x x
x
Mà f 3 2 3 2 ; f 3 2 3 2 ; f 3 3 18 9 6
Suy ra
max
x 3 2 ;3 2
f x f 3 6 ;
min
x 3 2 ;3 2
0,25
f x f 3 2 3 2
0,25
4
a) Cho ; và sin . Tính giá trị biểu thức
5
2
sin sin 2 2 cos3 2cos 5
P
sin cos 2 sin 5
Ta có
2sin 2 .cos 2 cos3 1 cos 2
2sin 2 .cos 2 cos3 sin 2
P
sin cos 2 sin 2 cos 2 sin 2 sin 5
sin cos 2 sin 2 sin 5
3.(1,0đ)
2sin 2 .cos 1 cos2
2sin 4 .cos
2 tan 3 1
sin .cos 4
sin .cos4
4
9
3
Bài ra ta có sin cos 2 1 sin 2
cos Do ;
5
25
5
2
P
0,25
0,5
0,25
3
4
5
128
128
Thế vào 1 ta được P 2.
. Đáp số P
27
27
3
5
b) Giải phương trình : cos 2 x 1 2 cos x sin x cos x 0
0,25
0,5
Phương trình đã cho cos 2 x sin 2 x 1 2 cos x sin x cos x 0
cos x sin x cos x sin x 1 2cos x 0
0,25
cos x sin x cos x sin x 1 2 cos x 0 cos x sin x sin x 1 cos x 0
tan x 1
x k
cos x sin x 0
4
( k )
sin x 1 cos x 0 2 sin x 1
x k 2 , x k 2
4
2
Vậy phương trình có các nghiệm x
k ; x k 2 ; x k 2 ,( k )
4
2
Câu 4 (1,0 điểm).
2
Giải phương trình : log 3 x 5 log9 x 2 log
4 .(1,0 đ)
0,25
3
x 1 log
3
1,0
2
x 5 0
x 5
x 1
2
Điều kiện x 2 0 x 2
x 2
x 1 0
x 1
0,25
2
Với điều kiện đó phương trình log 3 x 5 log3 x 2 log 3 x 1 log 3 2
2
2
log 3 x 5 x 2 log 3 2 x 1 x 5 x 2 2 x 1
Trường hợp 1. Nếu x 2 thì phương trình * tương đương với
x 3
2
x 5 x 2 2 x 1 x 2 7 x 12 0
x 4
( t / m)
(t / m)
*
0,25
0,25
Trường hợp 2. Nếu 1 x 2 thì phương trình * tương đương với
1 97
(t / m)
x
2
6
2
x 5 x 2 2 x 1 3 x x 8 0
1 97
(loai )
x
6
1 97
Vậy phương trình có ba nghiệm: x 3, x 4 và x
6
0,25
8
3
a) Tìm hệ số của x 6 trong khai triển của biểu thức : 2x 2
.
x
8
8k
k
32 5 k
8
3
k 8k k
k
2
C
x
.
1
2
3
8
x
k 0
32
k
5
Số hạng chứa x 6 ứng với k thỏa mãn
6k 4
2
4
Vậy hệ số của x 6 là : C84 1 2434 90720
8
3
2
k
Gt 2 x 2
C8 2 x
x k 0
5 (1,0 đ)
1,0
b) Cho một đa giác đều n đỉnh, n và n 3 . Tìm n biết rằng đa giác đã cho có 135
đường chéo .
n n 3
Số đường chéo của đa giác đều n đỉnh là Cn2 n
2
n n 3
n 18
Từ giả thiết ta có phương trình
135 n 2 3n 270 0
2
n 15
Do n và n 3 . Nên ta tìm được giá trị cần tìm n 18
Câu 6 (1,0 điểm). Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hình vuông ABCD ,
biết hai đỉnh A 1; 1 , B 3;0 . Tìm tọa độ các đỉnh C và D
Gọi C x0 ; y0 , khi đó AB 2;1 , BC x0 3; y0
0,25
0,25
0,25
0,25
1,0
0,25
6 .(1,0 đ) Từ ABCD là hình vuông, ta có :
x0 4
2 x0 3 1. y0 0
AB BC
y0 1
2
2
x 2
AB BC
x0 3 y0 5
0
y0 2
Với C1 4; 2 D1 2; 3 ( từ đẳng thức AB DC )
Với C2 2; 2 D1 0;1 ( từ đẳng thức AB DC )
0,25
0,25
0,25
Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình vuông cạnh bằng 4 . Mặt bên SAB nằm trong
mặt phẳng vuông góc với đáy, hình chiếu vuông góc của S trên mặt đáy là điểm H thuộc
đoạn AB sao cho BH 2 AH . Góc giữa SC và mặt phẳng đáy là 600 . Tính thể tích khối
chóp S .ABCD và khoảng cách từ điểm H đến mặt phẳng SCD .
1,0
600
Vì SC tạo với đáy một góc 600 , suy ra SCH
4 13
4 13
64 4 13
8
Ta có: HB HC 42
SH
.tan 600
3
3
9
3
3
0,25
S
I
A
B
H
D
K
C
1 4 13 64 13
1
7. (1,0 đ) V
.S ABCD .SH 4 2.
S . ABCD
3
3
3 3
3
Kẻ HK song song AD ( K CD ) DC ( SHK ) mp ( SCD) mp( SHK )
Kẻ HI vuông góc với SK HI mp ( SCD) d ( H ,( SCD)) HI
1
1
1
3
1
16
Trong SHK ta có:
2 2
HI 13
2
2
2
HI
4 .13 4 13.4 2
SH
HK
d ( H , ( SCD)) 13 .
0,25
0,25
0,25
Câu 8. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy cho tam giác ABC có A 1; 4 , tiếp
tuyến tại A của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC cắt BC tại D , đường phân
ADB là d : x y 2 0 , điểm M 4;1 thuộc cạnh AC . Viết
giác trong của góc
phương trình đường thẳng AB .
A(1;4)
F
E
M(-4;1)
I
D
B
C
Gọi E, F là giao điểm của d
và AB, AC
Ta có:
1
AFD C 2 ADC
.
1
A
EF ADC DAB
2
Mà C DAB (cùng chắn
AB )
cung
A
AFD
EF AE AF
1,0
0,25
8 .(1,0 đ) Ta có AC ( 5; 3) suy ra vtpt của AC là n AC (3; 5)
pt AC : 3( x 1) 5( y 4) 0 3x 5 y 17 0
7
x
3x 5 y 17 0
2 F ( 7 ; 11 )
Tọa độ F là nghiệm của hệ:
2 2
x y 2 0
y 11
2
7
11
34
34
AE
AF (1 )2 (4 )2
2
2
2
2
Vì E d E (t ; t 2) AE ( t 1; t 2) AE ( t 1) 2 ( t 2) 2
Ta có
0,25
7
7 11
t 2
E ( 2 ; 2 ) ( Loai do trung F )
34
AE
2
t 1
E ( 1 ; 3 ) (T / m)
2
2 2
3 5
AE ( ; ) vtpt của AB là nAB (5; 3)
2 2
pt AB : 5( x 1) 3( y 4) 0 5x 3 y 7 0
Câu 9. Giải hệ phương trình
x3 y 3 8x 8 y 3x 2 3 y 2
: 2
3
2
5 x 5 y 10 y 7 2 y 6 x 2 x 13 y 6 x 32
x 2 0
x 2
Điều kiện :
y 7 0 y 7
3
3
Từ phương trình 1 ta có x 1 5 x 1 y 1 5 y 1
0,25
1
2
3
1,0
0,25
Xét hàm số f t t 5t , trên tập , f t 3t 5 0, t hàm số f t đồng
3
2
biến trên . Từ 3 : f x 1 f y 1 x y 4
9 .(1,0 đ) Thay 4 vào 2 ta được pt:
5x 2 5 x 10 x 7 2 x 6 x 2 x3 13x 2 6 x 32 5
5x
2
5 x 10
x 7 3 2x 6
5 x 2 5 x 10
x 2
Đ/K x 2
x 2 2 x3 2 x 2 5 x 10 5
2x 6
2
x 2 x 5
x22
x7 3
5 x 2 5 x 10
2x 6
x2 5 0
x 2
x2 2
x7 3
0,25
0,25
y 2 x; y 2; 2 ( thỏa mãn đ/k)
x 2
4
5 x 2 5 x 10 2 x 6
2x 6
5 x 2 5 x 10
0
2
5
x7 3
x22
2
1
1
1
1
10
2x 6
0 (pt này vô nghiệm)
5
x 5x
x 7 3 5
x2 2 2
0,x 2 0,x2
0,25
0, x2
0,x2
Vậy hệ phương trình có một nghiệm duy nhất : x; y 2; 2
Câu10. Cho a, b, c là độ dài ba cạnh của một tam giác có chu vi bằng 1 . Tìm giá trị lớn
nhất của biểu thức :
T
4
4
4
1 1 1
ab bc ca a b c
1
Vì a, b, c là độ dài ba cạnh của một tam giác có chu vi bằng 1 a, b, c 0;
2
4
4
4
1 1 1 5a 1 5b 1 5c 1
T
1 a 1 b 1 c a b c a a 2 b b2 c c2
10.(1,0đ)
1,0
0,25
2
5a 1
3a 1 2a 1 0 , a 0; 1
18a 3
2
aa
a a2
2
5a 1
1
18a 3, a 0;
Từ đó suy ra :
2
aa
2
Ta có
0,25
Ta cũng có 2 bất đẳng thức tương tự:
5b 1
5c 1
1
1
18b 3, b 0; và
18c 3, c 0;
2
2
b b
cc
2
2
Cộng các bất đẳng thức này lại với nhau ta có :
5a 1 5b 1 5c 1
T
18 a b c 9 9 .
a a 2 b b2 c c2
0,25
1
1
Tmax 9 đạt được a b c
3
3
Vậy Cho a, b, c là độ dài ba cạnh của một tam giác có chu vi bằng 1 , thì giá trị lớn nhất
Dấu đẳng thức xẩy ra khi a b c
của biểu thức :
khi a b c
T
4
4
4
1 1 1
bằng 9 và đạt được khi và chỉ
ab bc ca a b c
1
3
Chú ý: Để có được bất đẳng thức
0,25
5a 1
1
18a 3, a 0; ta đã sử dụng phương
2
aa
2
pháp tiếp tuyến
Lưu ý khi chấm bài:
- Đáp án chỉ trình bày một cách giải bao gồm các ý bắt buộc phải có trong bài làm của học sinh. Khi chấm
nếu học sinh bỏ qua bước nào thì không cho điểm bước đó.
- Nếu học sinh giải cách khác, giám khảo căn cứ các ý trong đáp án để cho điểm.
- Trong bài làm, nếu ở một bước nào đó bị sai thì các phần sau có sử dụng kết quả sai đó không được điểm.
- Học sinh được sử dụng kết quả phần trước để làm phần sau.
- Trong lời giải câu 7 nếu học sinh không vẽ hình thì không cho điểm.
- Điểm toàn bài tính đến 0,25 và không làm tròn.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ TĨNH
TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN TRỖI
TỔ TOÁN
ĐỀ THI THỬ LẦN I - KỲ THI THPT QUÔC GIA
NĂM HỌC 2015 – 2016 - MÔN TOÁN
Thời gian 180 phút
Câu 1. a) (1 điểm) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C ) của hàm số y =
x −1
.
x−2
b) (1 điểm) Viết phương trình tiếp tuyến của (C ) tại điểm có hoành độ x = 3 .
Câu 2. (1điểm) Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x 2 − 2 x + 3 trên đoạn [ 0; 4] .
Câu 3. a) (0,5 điểm) Giải phương trình: sin 2 x − 2 sin x = 0 .
b) (0,5 điểm) Giải phương trình:
2x
2
− x −4
= 4x .
.NE
T
Câu 4, a) (0,5 điểm) Trong dịp ra quân chăm sóc di tích Đình Đĩnh Lự (Tân Lộc – Lộc Hà – Hà Tĩnh ) đội
thanh niên tình nguyện của Đoàn trường THPT Nguyễn Văn Trỗi gồm 14 đoàn viên trong đó có 6 đoàn
viên nam 8 đoàn viên nữ trong đó có 2 đoàn viên nam là Ủy viên Ban chấp hành. Cần chọn ngẩu nhiên
một nhóm 3 đoàn viên làm nhiệm vụ thắp hương.Tính xác suất sao cho trong 3 đoàn viên được chọn có
THS
nam, nữ và Ủy viên ban chấp hành.
b) (0,5 điểm) Tính giá trị biểu thức: A = log 2 5 − log 1 12 − log 2 15 .
2
Câu 5. a) (0,5 điểm) Tìm số hạng chứa x 6 của đa thức P( x ) = 25 x 6 + x3 (1 + x ) .
2
π
= 0 với x ≠ k , k ∈ Z .
sin 2 x
2
TM
A
b) (0,5 điểm) Chứng minh: tan x + cot x −
4
Câu 6. (1 điểm) Giải phương trình: x + 9 + log 2
2
16 x 2 + 96 x + 208
= 2 3x + 4 − 6 x + 3 5 x + 9 .
12 x + 16 + 45 x + 81
Câu 7. (1 điểm) Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật , SA = a, AB = a , AC = 2a , SA
VIE
vuông góc với mặt phẳng ( ABCD ) . Gọi G là trọng tâm tam giác SAC .Tính theo a thể tích khối chóp
S. ABCD và khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng ( BGC ) .
Câu 8. (1 điểm) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn tâm I
9 −8
,điểm M ( 2; −1) là trung điểm của BC, hình chiếu vuông góc của B lên AI là D ; .Biết rằng AC có
5 5
phương trình x + y − 5 = 0 , tìm tọa độ các đỉnh của tam giác ABC.
Câu 9. (1 điểm) Cho các số thực dương x, y, z thỏa mãn x 2 + y 2 + z 2 = 3 .Tim giá trị lớn nhất của biểu
thức P = ( x + y + z )
2
x3 + y 3 + z 3
3
−
+
.
9 xyz
xy + yz + zx
Hết
TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN TRỖI – HÀ TĨNH
ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ LẦN I - KỲ THI THPT QUÔC GIA
NĂM HỌC 2015 – 2016 - MÔN TOÁN
Câu
Điểm
Nội dung
•TXĐ: D = R \ {2}
0,25đ
• Sự biến thiên
+ Giới hạn – tiệm cận:
lim y = 1 suy ra đường y = 1 là tiệm cận ngang.
x →±∞
lim y = +∞ , lim− y = −∞ suy ra đường x = 2 là tiệm cận đứng.
x → 2+
x →2
Câu 1 a (1 điểm)
+) Chiều biến thiên: Ta có: y ' =
−1
( x − 2)
2
, y ' không xác định tại x = 2
0,25đ
y ' < 0 ∀x ≠ 2 nên hàm số nghịch biến trên các khoảng xác định.
−∞
+) Bảng biến thiên
+∞
2
−
−
+∞
1
+) Hàm số không có cực trị:
−∞
1
0,25đ
Câu 2 (1 điểm)
Câu 1b (1 điểm)
• Đồ thị: Đồ thị hàm số đi qua các điểm
Câu 3a
(0.5
điểm)
1
(0; ), (1;0), (3; 2)
2
0,25đ
Tại điểm có hoành độ x = 3 ta có tung độ tương ứng là y = 2
0,25đ
y' =
−1
( x − 2)
2
⇒ y( 3) ' = −1
Pttt cần viết là y − 2 = −1( x − 3) ⇔ y = − x + 5
Ta có y ' =
x −1
x 2 − 2x + 3
, y' = 0 ⇔ x =1
0,25đ
0,5đ
0,5đ
y ( 0 ) = 3, y (1) = 2, y ( 4 ) = 11
0,25đ
Vậy Maxy = 11 tại x = 4 và min y = 2 tại x = 1
0,25đ
sin 2 x − 2sin x = 0 ⇔ 2sin x.cos x − 2sin x = 0 ⇔ 2sin x ( cos x − 1) = 0
0,25đ
Câu 3b (0.5 điểm)
sinx = 0
⇔
⇔ x = kπ , k ∈ Z
cos x = 1
2x
2
− x−4
= 4x ⇔ 2x
2
− x−4
0,25đ
0,25đ
= 22 x ⇔ x 2 − x − 4 = 2 x
x = −1
x2 − 3x − 4 = 0 ⇔
x = 4
0,25đ
Câu 4a (0.5 điểm)
Số các khả năng của không gian mẩu là : C143 = 364 ,để chọn được 3 đoàn viên theo yêu
cầu bài toán ta có các cách chọn sau
+ Chọn 1 trong 2 Ủy viên ban chấp hành,chọn 1 trong 4 đoàn viên nam còn lại,chọn 1 0,25đ
trong 8 đoàn viên nữ,trường họp này có C21 .C41 .C81 = 64 cách chọn.
+ Chọn 2 Ủy viên ban chấp hành,chọn 1 trong 8 đoàn viên nữ,trường họp này có
C22 .C81 = 8 cách chọn.
+Chọn 1 nam Ủy viên và chọn thêm 2 nữ có C21 .C82 = 56 cách chọn
0,25đ
Nên ta có 64 + 8 + 56 = 128 cách chọn 3 đoàn viên theo yêu cầu bài toán .
Câu 4b (0.5 điểm)
Vậy xác suất cần tính là P =
128 32
=
.
364 91
Ta có: A = log 2 5 − log 1 12 − log 2 15 = log 2 5 + log 2 12 − log 2 15
2
= log 2
Câu 5a (0.5 điểm)
5.12
= log 2 4 = 2
15
0,25đ
(
Ta có: P( x ) = 25 x 6 + x3 (1 + x ) = 25 x 4 + x 3 C40 + C41 .x + C42 .x 2 + C43 x3 + C44 x 4
4
(
)
0,25đ
)
= C40 x3 + C41 x 4 + C42 x5 + 25 + C43 x 6 + C44 x 7
(
)
Nên số hạng chứa x 6 là 25 + C43 x 6 = ( 25 + 4 ) x 6 = 29 x 6
Với x ≠ k
Câu 5b (0.5 điểm)
0,25đ
= log 2 5.12 − log 2 15
π
2
, k ∈ Z ta có tan x + cot x −
0,25đ
2
s inx cos x
2
=
+
−
sin 2 x cos x s inx sin 2 x
s in 2 x+cos 2 x
2
=
−
s inx cos x
sin 2 x
=
0,25đ
1
2
2
2
−
=
−
= 0 , điều phải chứng minh.
1
sin
2
x
s
in2x
sin
2x
s in2x
2
Điếu kiện x ≥ −
0,25đ
4
3
Ta có x 2 + 9 + log 2
16 x 2 + 96 x + 208
= 2 3x + 4 − 6 x + 3 5 x + 9
12 x + 16 + 45 x + 81
(
)
(
)
⇔ x 2 + 6 x + 13 + log 2 x 2 + 6 x + 13 = 2 3x + 4 + 3 5 x + 9 + log 2 2 3x + 4 + 3 5 x + 9 (*)
0,25đ
1
> 0 với mọi t > 0 nên f (t ) đồng biến
t ln 2
f ( x 2 + 6 x + 13) = f 2 3 x + 4 + 3 5 x + 9
nên
Xét hàm số f (t ) = t + log 2 t , t > 0 , f '(t ) = 1 +
trên ( 0; +∞ ) .
(*)
Từ
suy
(
ra
)
x + 6 x + 13 = 2 3 x + 4 + 3 5 x + 9
0,25đ
2
Câu 6 (1 điểm)
⇔ x 2 + x + 2 ( x + 2) − 3 x + 4 + 3 ( x + 3) − 5 x + 9 = 0
(
2
(
2
)
⇔ x +x +
(
2 x2 + x
x + 2 + 3x + 4
)
⇔ x + x [1 +
(
)
+
2
x + 2 + 3x + 4
)
⇔ x 2 + x = 0 vì 1 +
(
3 x2 + x
)
x + 3 + 5x + 9
+
=0
0,25đ
3
x + 3 + 5x + 9
2
x + 2 + 3x + 4
+
]=0
3
x + 3 + 5x + 9
> 0 ∀x ≥ −
4
3
⇔ x = 0; x = −1
0,25đ
Đối chiếu với điều kiện ban đầu suy ra phương trình có nghiệm x = 0, x = −1
Ta
BC =
có
( 2a )
2
− a 2 = a 3 ,diện
hình S chữ
tích
nhật
ABCD
là
0,25đ
S ABCD = a.a 3 = a 2 . 3 .
1
a3 3
.
Thể tích khối chóp là V = SA.S ABCD =
3
3
Câu 7
1
điểm
0,25đ
A
Gọi O là giao điểm của AC và BD ,
G
D
H
H là hình chiếu vuông góc của G
O
B
lên mp ( ABCD )
thì ta có
C
1
a
GH = SA = ,thể tích khối chóp G. ABC
3
3
là
1
1
a3 3
VG. ABC = .GH . S ABCD =
3
2
18
0,25đ
3V
1
Mặt khác VG. ABC = .d( A,( BGC ) ) .S ∆BGC => d ( A,( BGC ) ) = G. ABC
3
S ∆BGC
Xét
tam
giác
2
BGC
ta
có
4
4
BC = a 3 , CH = CO + OH = CO = .a nên
3
3
2
a 17
4a a
CG = + =
,gọi N là trung điểm SD do SB = a 2 + a 2 = a 2
3
3 3
SD = a 2 + 3a 2 = 2a nên BG =
=> BG =
2
2 2 SA2 + 2 BD 2 − SD 2
BN =
3
3
4
2 4 a 2 + 8a 2 − 4 a 2 2 a 2
=
3
4
3
Áp dụng định lí cô sin trong tam giác BGC ta có
Ta có ( x + y + z ) = x 2 + y 2 + z 2 + 2 ( xy + yz + zx ) => ( x + y + z ) = 3 + 2 ( xy + yz + zx )
2
2
lại có x3 + y 3 + z 3 = ( x + y + z ) x 2 + y 2 + z 2 − ( xy + yz + zx ) + 3 xyz
= ( x + y + z ) 3 − ( xy + yz + zx ) + 3 xyz nên
x3 + y3 + z 3 1 1 1
1 1
= + + + 3 − ( xy + yz + zx )
9 xyz
3 9 yz zx xy
0,25đ
Áp dụng BĐT Cauchy ta có
xy + yz + zx ≥ 3 3 x 2 . y 2 .z 2
1
1 1
9
=>
+ + ≥
1
1 1
1
xy yz xz xy + yz + zx
+ + ≥ 33 2 2 2
.
.
xy
yz
zx
x
y
z
Câu 9 (1 điểm)
x3 + y3 + z 3 1
1
Suy ra
≥ +
3 − ( xy + yz + zx )
9 xyz
3 xy + yz + zx
0,25đ
Từ đó ta có
1
1
3
P ≤ 3 + 2 ( xy + yz + zx ) − −
3 − ( xy + yz + zx ) +
3 xy + yz + zx
xy + yz + zx
=
11
+ 2 ( xy + yz + zx )
3
do 0 < xy + yz + zx ≤
x2 + y2 + y 2 + z 2 + z 2 + x2
11
29
= 3 nên P ≤ + 6 =
2
3
3
x2 + y 2 + z 2 = 3
29
Từ đó suy ra GTLN của P là
đạt khi xy = yz = xz ⇔ x = y = z = 1 .
3
xy + yz + zx = 3
Chú ý: Học sinh giải cách khác đúng cho điểm tối đa
0,25đ
0,25đ