Tải bản đầy đủ (.doc) (71 trang)

Nghiên Cứu Đặc Điểm Phát Triển KTTT Trên Cơ Sở Khai Thác Và Sử Dụng Hợp Lý Tài Nguyên Đất Đai Trên Địa Bàn Xã Chiêng Ban, Mai Sơn, Sơn La

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (382.77 KB, 71 trang )

Chuyên đề tốt nghiệp

Mở đầu
1.Tính cấp thiết của đề tài
Cùng với quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế của cả nớc, trong những
năm qua, trên địa bàn vùng núi phía Bắc cũng đã có sự chuyển đổi tích cực cơ
cấu nông nghiệp theo hớng phát triển sản xuất hàng hoá. Sự chuyển biến này đã
và đang thể hiện rõ nét qua những mô hình tổ chức sản xuất theo phơng thức
kinh tế trang trại.
Sự phát triển kinh tế trang trại (kttt) đã góp phần khai thác, phát huy
hợp lý và hiệu quả hơn các tài nguyên sinh thái và nhân lực của vùng, lợi ích
đầu t cũng nh khả năng sinh lợi từ một đơn vị diện tích đợc nâng cao. Những
điều kiện sinh thái nông nghiệp đặc thù của miền núi thích hợp với tợp đoàn
cây trong trên đất dốc ,chịu hạn chịu lạnh. đợc phát huy để phát triển các cây
trông vật nuôi có u thế hàng hoá nh : Cây ăn quả ngắn, cây công nghiệp dài
ngày, ngắn ngày gia súc, gia cầm .thuỷ sảnCác sản phẩm này đã và đang
khẳng định vai trò chủ lực trong cơ cấu sử dụng đất phát triển KTTT ở miền
núi.
Sự gia tăng quy mô sản xuất các cây trồng hàng hoá theo phơng thức
KTTT đã góp phần hạn chế và thu hẹp diện tích canh tác nơng rẫy và cũng
đồng thời giảm đáng kể áp lực về lơng thực trrên địa bàn vùng núi. Thực tiến
cho thấy để giải quyết vấn đề lơng thực đối với miền núi một cách cơ bản
không thể tách rời quá trình chuyển đổi cơ cấu sản xuất một cách toàn diện
theo hớng phát triển nông nghiệp hàng hoá, trong đó bao gồm cả chuyển đổi cơ
cấu cây trồng, phơng thức canh tác, lẫn phơng thức tổ chức sản xuất.
Trong quá trình chuyển đổi này, KTTT tuy còn mới mẻ nhng bớc đầu đã
hội tụ những yếu tố tích cực cả về phơng thức canh tác, lẫn phơng thức tổ chức
sản xuất. Chúng có tác dụng thúc đẩy sản xuất hàng hoá, nâng cao thu nhập,
cải thiện đời sống đồng bào dân tộc miền núi.
Trong quá trình phát triển kinh tế ở miền núi, yêu cầu tổ chức khai thác,
sử dụng tài nguyên đất đai luôn đợc đặt ra một cách cấp thiết, nhằm nâng cao


hiệu quả đầu t sản xuất Nông Nghiệp ở quy mô hang hoá, đông thời phát huy
cao nhất những lợi thế tài nguyên sinh thái cho phát triển bền vững.
Đề tài Nghiên cứu đặc điểm phát triển KTTT trên cơ sở khai thác
và sử dụng hợp lý tài nguyên đất đai trên địa bàn xã Chiêng Ban-Mai SơnSơn La. Đợc lựa chọn nhằm đáp ứng với yêu cầu nêu trên. Đề tài đợc thực hiện
nhằm cụ thể hoá một số mô hình đầu t sử dụng đất phát triển KTTT có hiệu
1


Chuyên đề tốt nghiệp
quả trong những điều kiện tự nhiên kinh tế-xã hội đặc thù của một địa bàn vùng
núi Sơn La nói riêng và vùng núi phía Bắc nói chung.

2 . Xác định phạm vi nghiên cứu.
Đề tài nghiên cứu trên địa bàn xã Chiềng Ban Huyện Mai Sơn Tinh Sơn
La.

3 . Mục tiêu nghiên cứu.
Việc nghiên cứu tề tài này góp phần làm rõ hiệu quả kinh tế xã hội của
việc đầu t khai thác hợp lý nguồn tài nguyên đất đai phát triển KTTT trong
những điều kiện cụ thể của một địa bàn vùng núi phía Bắc. Thông qua phơng
án bố trí sử dung đất cụ thể làm cơ sở cho địa phơng có thể tổ chức chỉ đạo
thực hiện phát triển KTTT trên địa bàn có hiệu quả.

4. Đối tợng nghiên cứu .
Gồm các yếu tố đặc trng về tự nhiên kinh tế - xã hội có quan hệ tới tổ
chức khai thác sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên đất đai để phát triển KTTT
trên địa bàn nghiên cứu.

5. Phơng pháp nghiên cứu.
Thu thập thông tin thứ cấp (thu thập ,xử lý, kế thừa các thông tin, số liệu,

tài liệu đã có).
Điều tra thực địa (điều tra đánh giá thực tiến sản xuất kinh doanh của
trang trại và nông hộ trên địa bàn .
Phân tích thống kê và phân tích kinh tế phục vụ cho công tác đánh giá
các đông thái và quy luật diến biến của các yếu tố tự nhiên kinh tế xã hội.
Công cụ phân tích là phần mềm máy tinh window, Exel,

2


Chuyên đề tốt nghiệp

PHần i

Cơ sở lý luận và thực tiễn về
kinh tế trang trại
I.Vai trò và đặc điểm của kinh tế trang trại.

1. Khái niệm và bản chất của kinh tế trang trại.
1.1. Khái niệm về kinh tế trang trại
KTTT là một khái niệm không còn mới đối với các nớc kinh tế phát triển
và đang phát triển. Song đối với nớc ta còn là một vấn đề mới, do nớc ta mới
chuyển sang nền kinh tế thị trờng nên nhận thức cha đầy đủ về KTTT là một
điều không thể tránh khỏi. Thời gian qua các lý luận về KTTT đã đợc các nhà
khoa học trao đổi trên các diễn đàn và các phơng tiện thông tin đại chung. Song
cho tới nay ở mỗi quốc gia, mỗi vùng khác nhau các nhà khoa học lại học lại đa ra các khái niệm khác nhau về KTTT.
Theo một số nhà khoa học trên thế giới thì khái niệm KTTT nh sau:
- Lê-Nin đã phân biệt KTTT "Ngời chủ trang trại bán ra hầu hết các sản
phẩm làm ra, còn ngời tiểu nông thì dùng đại bộ phận sản phẩm họ làm ra, mua
bán càng ít càng tốt.

- Quan điểm của K.MAX đã khẳng định, điểm cơ bản của trang trại gia
đình là sản xuất hàng hoá, khác với kinh tế tiểu nông là sản xuất tự cung, tự cấp
nhng có điểm giống nhau là lấy gia đình làm cơ sở nòng cốt.
- Còn ở các nớc t bản phát triển nh Mỹ, Anh và một số nớc ở châu á nh
Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc và một số nớc khác trong khu vực. Họ quan
niệm Trang trại là loại hình sản xuất Nông - Lâm Ng nghiệp của hộ gia
đình nông dân sau khi phá vỡ sản xuất tự cung, tự cấp khép kín của hộ tiểu
nông, vơn lên sản suất nhiều nông sản hàng hoá, tiếp cận với thị trờng, từng bớc thích nghi với nền kinh tế cạnh tranh.
Quan điểm trên đã nêu lên đợc bản chất của KTTT, nhng cha đề cập đến
vị trí của chủ trang trại trong toàn bộ quá trình tái sản xuất sản phẩm hàng hoá
của trang trại.
Trên đây là một số quan điểm về KTTT của một số nhà khoa học trên thế
giới, còn các nhà khoa học trong nớc nhận xét về KTTT nh thế nào?
Sau đây là một số quan điểm về KTTT của các nhà khoa học trong nớc.
3


Chuyên đề tốt nghiệp
Quan điểm 1: KTTT là hình thức tổ chức kinh tế cơ sở của nền sản
xuất xã hội, dựa trên cơ sở hợp tác và phân công lao động xã hội, bao gồm một
số ngời lao động nhất định đợc chủ trang trại trang bị cho những t liệu sản xuất
nhất định để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh phù hợp với nền kinh thị
trờng và đợc nhà nớc bảo hộ.
Quan điểm trên đã khẳng định KTTT là một đơn vị sản xuất hàng hoá, là
cơ sở cho nền kinh tế thị trờng và thấy đợc vai trò của ngời chủ trong trang trại
trong quá trình sản xuất kinh doanh nhng cha thấy đợc vai trò của hộ gia đình
trong các hoạt động kinh tế và sự phân biệt giữa ngời chủ với ngời lao động
khác.
Quan điểm 2: .KTTT là kinh tế hộ nông dân sản xuất hàng hoá ở mức
độ cao.

Quan điểm trên cho thấy bản chất quyết định của KTTT là sản xuất hàng
hoá ở trình độ cao, nhng lại cha thấy đợc vị trí, vai trò của KTTT trong nền
kinh tế thị trờng và cũng cha thấy đợc vai trò của ngời chủ trang trại trong quá
trình sản xuất kinh doanh.
Quan điểm 3: KTTT là hình thức tổ chức sản xuất hàng hoá lớn trong
Nông Lâm Ng nghiệp của các thành phần kinh tế khác nhau ở nông thôn.
Chúng có sức đầu t lớn, có năng lực quản lí trực tiếp quá trình phát triển sản
xuất kinh doanh, có phơng pháp tạo ra tỷ suất sinh lợi cao hơn kinh tế hộ trên
cùng một đồng vốn bỏ ra, có trình độ đa thành tựu khoa học công nghệ mới kết
tinh trong hàng hoá tạo ra sức cạnh tranh cao trên thị trờng, mang lại hiệu quả
kinh tế xã hội cao. Quan điểm trên đã khẳng định kinh tế thị trờng là tiền đề
chủ yếu cho việc hình thành và phát triển KTTT. Đồng thời khẳng định vai trò,
vị trí của chủ trang trại trong quá trình quản lí trực tiếp quá trình sản xuất kinh
doanh của trang trại.
Từ tất cả các quan điểm nêu trên ta có thể rút ra khái niệm chung nhất về
KTTT nh sau:
"KTTT là hình thức tổ chức sản xuất trong Nông Lâm Ng
nghiệp, có mục đích chủ yếu là sản xuất hàng hoá, t liệu sản xuất thuộc
quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng của một ngời chủ độc lập, sản xuất đợc
tiến hành trên quy mô ruộng đất và các t liệu sản xuất khác đợc tập chung
đủ lớn, với cách thức tổ chức quản lí tiến bộ và trình độ kỹ thuật cao, hoạt
động một cách tự chủ và gắn với thị trờng".
1.2. Bản chất của kinh tế trang trại .

4


Chuyên đề tốt nghiệp
Từ sau Nghị Quyết X của Bộ Chính Trị (4/1989) về đổi mới kinh tế nông
nghiệp, quan hệ sản xuất trong nông nghiệp nớc ta đợc điều chỉnh một bớc.

Song phải đến Nghị Quyết VI của ban chấp hành trung ơng (khoáVI - 3/1989)
hộ gia đình xã viên mới đợc xác định là đơn vị kinh tế tự chủ cùng với một loạt
các chính sách kinh tế đợc ban hành. Kinh tế hộ nông dân nớc ta đã có bớc
phát triển đáng kể. Một bộ phận nông dân có vốn, kiến thức, kinh nghiệm sản
xuất và quản lý, có ý trí làm ăn đã đầu t và phát triển nông lâm thuỷ sản, họ trở
nên khá giả. Trong đó một số hộ chuyển sang sản xuất hàng hoá. Song đại bộ
phận các hộ nông dân sản xuất với mục tiêu chủ yếu là để tiêu dùng, sản phẩm
đa ra bán trên thị trờng là sản phẩm d thừa, sau khi đã dành cho tiêu dùng. Số
sản phẩm hàng hoá một mặt cha ổn định còn phụ thuộc vào kết quả sản xuất
từng năm và mức tiêu dùng của từng gia đình mặt khác Họ chỉ bán ra cái mà
mình có chứ cha bán ra cái mà thị trờng cần.
Nh vậy muốn phân biệt KTTT với kinh tế hộ nông dân là căn cứ vào mục
tiêu sản xuất. Đối với hộ nông dân thì họ sản xuất ra là để tiêu dùng, sản xuất
nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng về lơng thực, thực phẩm và các nhu cầu khác
của họ. Ngợc lại mục tiêu sản xuất của KTTT là sản xuất hàng hoá lớn nhằm
đáp ứng nhu cầu của thị trờng về các loại sản phẩm Nông-Lâm-Thuỷ sản, sản
phẩm sản xuất ra là để bán. K.Max đã nhấn mạnh: KTTT bán đại bộ phận
nông sản đợc sản xuất ra, còn kinh tế hộ thì bán ra càng ít càng tốt. Nh vậy
trình độ phát triển của kinh tế hộ nông dân chỉ dừng lại ở sản xuất tự cung, tự
cấp. Nh vậy, để có nền nông nghiệp sản xuất hàng hoá lớn đòi hỏi phải chuyển
kinh tế hộ sang phát triển KTTT.
2. Vai trò và vị trí của kinh tế trang trại.
Trang trại là một hình thức tổ chức sản xuất quan trọng trong nền nông
nghiệp các nớc nói chung và ở các nớc đang phát triển nói riêng.
ở nớc ta mặc dù KTTT mới phát triển trong những năm gần đây. Song
vai trò tích cực và quan trọng của KTTT thể hiện khá rõ nét cả về mặt kinh tế
cũng nh về mặt xã hội và môi trờng .
Về mặt kinh tế: Các trang trại góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế phát
triển các loại cây trồng, vật nuôi có giá trị hàng hoá cao, khắc phục dần tình
trạng phân tán, tạo nên những vùng chuyên môn hoá cao, qua đó thúc đẩy

chuyển dịch cơ cấu KTTT, góp phần vào việc phát triển công nghiệp đặc biệt là
công nghiệp chế biến và dịch vụ sản xuất ở nông thôn. Thực tế cho thấy việc
phát triển KTTT ở những nơi có có điều kiện bao giờ cũng đi liền với việc khai
thác và sử dụng một cách đầy đủ và hiệu quả các loại nguồn lực trong nông
nghiệp nông thôn so với kinh tế hộ.
5


Chuyên đề tốt nghiệp
Về mặt xã hội: Phát triển KTTT góp phần quan trọng làm tăng số hộ giàu
trong nông thôn, tạo thêm việc làm tăng thêm thu nhập cho lao động. Điều này
rất có ý nghĩa trong việc giải quyết vấn đề lao động và việc làm, một trong
những vấn đề bức xúc của nông nghiệp nông thôn nớc ta hiên nay. Mặt khác
phát triển KTTT còn góp phần thúc đẩy phát triển kết cấu hạ tầng trong nông
nghiệp nông thôn và tạo tấm gơng cho các hộ nông dân về cách tổ chức và
quản lý sản xuất kinh doanhDo đó phát triển KTTT góp phần vào việc giải
quyết các vấn đề xã hội và đổi mới bộ mặt nông thôn nớc ta.
Về mặt môi trờng: Do sản xuất kinh doanh tự chủ có lợi ích thiết thực và
lâu dài của mình mà các chủ trang trại luôn có ý thức khai thác hợp lý và quan
tâm bảo vệ các yếu tố môi trờng, trớc hết là trong phạm vi không gian sinh thái
của trang trại và sau nữa là trong phạm vi từng vùng. Các trang trại trung du
miền núi đã góp phần quan trọng vào việc trồng rừng, bảo vệ rừng, phủ xanh
đất trống đồi núi trọc và sử dụng hiệu quả tài nguyên đất đai những viềc làm
này đã góp phần tích cực cải tạo và bảo vệ môi trờng sinh thái trên các vùng đất
nớc.
3. Đặc trng của kinh tế trang trại.
Ngay từ khi KTTT mới hình thành ở một số nớc công nghiệp Tây Âu,
K.Max là ngời đầu tiên đa ra nhận xét chỉ rõ đặc trng cơ bản của KTTT với
kinh tế tiểu nông Ngời chủ trang trại sản xuất và bán tất cả, kể cả thóc giống,
còn ngời tiểu nông sản xuất và tự tiêu thụ hầu hết các sản phẩm làm ra và mua

bán càng ít càng ít càng tốt. Qua việc nghiên cứu khái niệm và bản chất của
KTTT ta có thể đa ra một số đặc trng cơ bản của KTTT nh sau:
- Trải qua hàng thế kỷ, phát triển KTTT thực tế đã chứng minh đặc trng
cơ bản của KTTT là sản xuất nông sản hành hoá theo nhu cầu của thị trờng.
- KTTT là đơn vị sản suất hoạt động trong lính vực nông nghiệp là chủ
yếu.
- KTTT có sự tập trung, tích tụ cao hơn rõ rệt so với mức bình quân của
kinh tế hộ về các t liệu sản xuất nh: đất đai, lao động, vốn
- KTTT là một hình thức tổ chức sản xuất cụ thể trong lĩnh vực NôngLâm-Ng nghiệp.
- Ngời chủ trang trại cũng đồng thời là ngời trực tiếp quản lý hoạt động
sản xuất kinh doanh.

6


Chuyên đề tốt nghiệp
- Sản xuất đi vào chuyên môn hoá cao, áp dụng nhiều tiến bộ khoa học
kỹ thuật vào sản xuất nên thu nhập và giá trị sản phẩm hàng hoá ngày càng
cao .
- Các tài sản cũng nh sản phẩm đợc sản xuất ra thuộc sở hữu gia đình và
đợc nhà nớc bảo hộ.
4. Tiêu chí nhận dạng kinh tế trang trại.
Để xác định đơn vị sản xuất kinh doanh cơ sở trong nông nghiệp nông
thôn có phải là trang trại hay không? Thì ta phải có tiêu chí nhận dạng trang
trại có căn cứ khoa học. Tiêu chí nhận dạng trang trại cần phải hàm chứa đợc
đặc trng cơ bản của trang trại, nhằm đảm bảo tính chính xác trong việc nhận
dạng trang trại. Chúng ta đi vào mặt định tính và định lợng để xác định KTTT
nh sau:
-Về mặt định tính : Tiêu chí nhận dạng trang trại biểu hiện ở chỗ, đặc trng cơ bản của kinh tế trang trại là sản xuất hàng hoá.
-Về mặt định lợng : Tiêu chí nhận dạng trang trại thông qua các chỉ tiêu

cụ thể nhằm để nhận dạng, phân biệt loai cơ sở sản xuất nào đợc gọi là trang
trại .
Các chỉ tiêu thờng dùng chủ yếu là tỷ suất hàng hoá, khối lợng và giá trị
sản phẩm hàng hoá, chỉ tiêu bổ sung thờng dùng là quy mô đất đai, số đầu vật
nuôi, vốn đầu t, lao động, thu nhập trên một đơn vị t liệu sản xuất.
Tuy nhiên trong thực tế thờng chỉ chọn một hoặc hai chỉ tiêu tiêu biểu
nhất để xác định đơn vị nào là kinh tế trang trại.
Trên thế giới tiêu chí định tính chung là sản xuất nông sản hàng hoá chứ
không phải sản xuất tự cung tự cấp. Chỉ có một số nớc sử dụng tiêu chí định lợng nh Mỹ, Trung Quốc.
ở Mỹ trớc đây có quy định một cơ sở sản xuất đợc coi là trang trại khi
có giá trị sản lợng nông sản hàng hoá đạt 250$ trở lên và hiện nay quy định là
1000$ trở lên. ở Trung Quốc quy định một cơ sở sản xuất nông nghiệp đợc coi
là trang trại khi có tỷ suất hàng hoá đạt từ 70-80% trở lên và giá trị sản lợng
hàng hoá cao gấp 2-3 lần bình quân của các hộ tiểu nông.
ở Việt Nam, KTTT mới hình thành trong những năm gần đây, nhng đã
hiện diện ở hầu hết các ngành Nông-Lâm-Ng nghiệp. Nhng vì đây là vấn đề
mới nên cha xác định đợc tiêu chí cụ thể để nhận dạng và phân loại trang trại
theo định tính và định lợng .

7


Chuyên đề tốt nghiệp
Để xác định thế nào là trang trại ở nớc ta, trớc hết nên sử dụng tiêu chí
định tính, lấy đặc trng sản xuất nông sản hàng hoá là chủ yếu. Về mặt định lợng lấy chỉ số tỷ suất hàng hoá từ 70-75% trở lên và giá trị sản lợng hàng hoá
vợt trội gấp 3-6 lần so với hộ nông dân trung bình.
Về quy mô các yếu tố sản xuất ở nớc ta hiện nay xác định là .
- Quy mô vốn đầu t từ 40 triệu đồng trở lên đối với trang trại phía Bắc và
duyên hải Miền Trung và 50 triệu đồng trổ lên đối với trang trại Nam Bộ và
Tây Nguyên.

- Quy mô đất đai : Hiện nay trong trồng trọt đơn vị đợc coi là trang trại
nếu có quy mô đất từ 2ha trở lên với cây hàng năm ở phía Bắc, 3ha trở lên đối
với cây hàng năm ở Tây Nguyên và Đồng Bằng Sông Cửu Long và từ 3ha trở
lên đối vớí cây lâu năm ở tất cả các miền trong cả nớc.
Đối với trang trại chăn nuôi số đầu gia súc quy định là:10 con trở lên đối
với trang trại chăn nuôi bò sữa và 100 con trở lên đối với trang trại chăn nuôi
lợn.
5. Điều kiện ra đời và phát triển của KTTT.
KTTT là sản phẩm tất yếu của quá trình công nghiệp hoá đợc hình thành
và phát triển ở các nớc công nghiệp phát triển và đang phát triển. Nó là đội
quân dự bị sản xuất nông sản hàng hoá ở các nớc công nghiệp phát triển và là
đội quân xung kích trong sản xuất nông sản hàng hoá ở các nớc đang phát
triển. KTTT ở một quốc gia đợc hình thành khi hội tụ đủ những điều kiện cơ
bản sau:
- Điều kiện môi trờng và pháp lý:
+ Có sự tác động tích cực và phù hợp của nhà nớc.
+ Có quỹ ruộng đất và chính sách để tập trung ruộng đất một cách đủ
lớn.
+ Có sự hỗ trợ của công nghiệp chế biến.
+ Có sự hình thành vùng sản xuất nông nghiệp chuyên môn hoá.
+ Có sự phát triển nhất định của các hình thức liên kết kinh tế trong nông
nghiệp.
+ Có nền kinh tế thị trờng hoàn chỉnh, trong đó thị trờng đầu vào, đầu ra
đều là sản phẩm hàng hoá.
- Các điều kiện đối với trang trại và chủ trang trại:
8


Chuyên đề tốt nghiệp
+ Chủ trang trại phải là ngời có ý trí quyết tâm làm giàu từ nghề nông.

+ Chủ trang trại phải có sự tích luỹ nhất định về kinh nghiệm sản suất,
về tri thức và năng lực tổ chức sản xuất kinh doanh.
+ Có sự tập trung nhất định về các yếu tố sản xuất kinh doanh trớc hết là
ruộng đất và tiền vốn.
+ Quản lý sản xuất kinh doanh của trang trại phải dựa trên cơ sở hạch
toán và phân tích kinh doanh.
Những điều kiện trên không đòi hỏi một cách đồng bộ, hoàn chỉnh ngay
từ đầu mà có sự biến động và phát triển qua từng giai đoạn.
ở Việt Nam, sự ra đời của hình thức KTTT gia đình đợc bắt nguồn từ các
chính sách đổi mới kinh tế nói chung và chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp nông
thôn nói riêng trong những năm gần đây.
Chỉ thị 100 của ban Bí Th (31/10/1981) về khoán sản phẩm đến nhóm và
ngời lao động đã cho phép gia đình chủ động trong việc sử dụng lao động.
Song cha thay đổi gì về quan hệ sở hữu của t liệu sản xuất. Còn về vấn đề phân
phối vẫn giữ chế độ phân phối theo ngày công. Tiếp đến là Nghị Quyết 10 của
Bộ Chính Trị (5/4/1988) đã nâng cao mức tự chủ kinh doanh của hộ xã viên
trên cả ba mặt.
Từ chỗ chỉ đợc làm chủ phần kinh tế gia đình với t cách là sản phẩm phụ,
qua khoán 100 đến hộ xã viên đã trở thành chủ thể chính trong sản xuất nông
nghiệp, đồng thời với việc thừa nhận hộ gia đình nông dân là một đơn vị kinh tế
tự chủ. Đảng và Nhà Nớc đang tạo dựng môi trờng thuận lợi cho kinh tế hộ gia
đình phát triển. Xác định nền kinh tế nớc ta tồn tại nhiều thành phần kinh tế
cùng tham gia sản xuất theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà Nớc theo
định hớng xã hội chủ nghĩa. Luật đất đai đợc Quốc hội thông qua (17/7/1993)
thực hiện việc giao đất lâu dài cho hộ nông dân, thừa nhận nông dân có 5
quyền sử dụng đât. Ngoài ra nhà nớc còn ban hành các chính sách, các chơng
trình dự án nhằm hỗ trợ cho kinh tế hộ nông dân phát triển nh: Nghị Quyết
Trung Ương I khoá VIII đã vạch ra đờng lối chiến lợc, tạo ra bớc ngoặt cho sự
đổi mới và phát triển nông nghiệp nông thôn nh: Phát triển kinh tế nhiều thành
phần, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hớng công nghiệp hoá hiện

đại hoá gắn tăng trởng kinh tế với phát triển nông nghiệp nông thôn. Đờng lối
chiến lợc trên đã giải phóng và phát huy triệt để mọi tiềm năng ở nông thôn.
Đến nay KTTT đã đợc phát triển ở tất cả các vùng trong cả nớc với các mô hình
cụ thể nh sau:Trang trại thuần Nông Lâm - Ng nghiệp, chăn nuôi và các
trang trại phát triển tổng hợp khác.
9


Chuyên đề tốt nghiệp
II. Vài nét về phát triển KTTT ở một số nớc trên thế giới .

1. Khái quát quá trình phát triển .
Trên thế giới KTTT xuất hiện từ cuối thế kỷ XVII đầu thế kỷ XVIII, trải
qua vài thế kỷ tồn tại và phát triển, KTTT đợc khẳng định là mô hình kinh tế
phù hợp, đạt hiệu quả kinh tế cao trong sản xuất Nông - Lâm - Ng nghiệp. ở
mỗi quốc gia có các điều kiện về kinh tế - chính trị - tự nhiênlà khác nhau
cho nên cũng có các mô hình KTTT khác nhau.
ở Châu âu cái nôi của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất đã xuất
hiện hình thức tổ chức sản xuất KTTT thay thế cho hình thức kinh tế tiểu nông
và hình thức điền trang của chế độ phong kiến.
ở Nớc Anh đầu thế kỷ XVII có sự tập trung ruộng đất đã hình thành nên
những trang trại tập trung trên quy mô rộng lớn cùng với việc sử dụng lao động
làm thuê. Mọi hoạt động sản xuất kinh doanh nông nghiệp ở đây giống nh mô
hình hoạt động ở các công xởng. Thực tế cho thấy sản xuất nông nghiệp tập
trung lớn về quy mô và sử dụng nhiêu lao động làm thuê đã không mang lại
hiệu quả kinh tế cao bằng các trang trại vừa và nhỏ. Tiếp theo Nớc Anh là các
Nớc Pháp, Hà Lan, Đan Mạch KTTT cũng đợc phát triển mạnh tạo ra nhiều
nông sản hàng hoá .
Với vùng Bắc Mỹ xa sôi mới đợc tìm ra sau phát kiến địa lý vĩ đại của
CoRomBo, dòng ngời khẩu thực từ Châu âu đợc chuyển đến Bắc Mỹ và chính

công cuộc khẩu thực này đã mở đờng cho KTTT phát triển ở BắcMỹ .
ở Châu á, chế độ phong kiến kéo dài cho nên KTTT sản xuất hàng hoá
ra đời chậm hơn. Tuy vậy, vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX sự xâm nhập của
t bản phơng tây vào các Nớ Châu á, cùng với việc xâm nhập của phơng thức
sản xuất kinh doanh t bản chủ nghĩa đã làm nẩy sinh hình thức KTTT trong
nông nghiệp. Trong quá trình phát triển KTTT ở các nớc trên thế giới đã có sự
biến động lớn về quy mô, số lợng và cơ cấu trang trại. Nớc Mỹ là nơi có KTTT
rất phát triển . Vào năm 1950 ở Mỹ có 5648000 trang trại và giảm dần số lợng
đến năm 1960 còn 3962000 trang trại. Trong khi đó diện tích bình quân một
trang trại tăng lên, năm 1950 là 56ha, năm 1960 là 120ha, năm 1992 là
198,7ha, Nớc Anh năm 1950 là 543000 trang trại đến năm 1957 còn có 25400
trang trại, Nớc Pháp năm 1955 có 2285000 trang trại đến năm 1993 chỉ còn
801400 trang trại. Diện tích bình quân của các trang trại qua các năm có xu hớng tăng lên nh: ở Anh năm 1950 diện tích bình quân một trang trại là 36ha,
năm 1987 là 71ha. ở Pháp năm 1955 là 14ha đến năm 1993 là 35ha, Cộng hoà

10


Chuyên đề tốt nghiệp
liên bang Đức năm 1949 là 11ha năm 1985 là 15ha, Hà Lan năm 1960 là 7ha
đến năm 1987 là 16ha.
Nh vậy ở các nớc Tây Âu và Mỹ số lợng trang trại đều có xu hớng giảm
nhng về quy mô diện tích lại có xu hớng tăng lên, còn ở châu á số lợng trang
trại lại có xu hớng tăng lên nhng chúng có đặc điểm khác KTTT ở Tây Âu và
Bắc Mỹ. Do đất canh tác trên đầu ngời thấp, bình quân 0,15ha/ ngời. Đặc biệt
các nớc vùng đông á nh: Đài Loan 0,047ha/ngời, Malaixia 0,25ha/ngời, Hàn
Quốc 0,053ha/ngời, Nhật Bản 0,035ha/ngời.
ở các nớc Châu á có nền kinh tế phát triển nh: Nhật Bản, Hàn Quốc,
Đài Loan sự phát triển KTTT cũng theo quy luật số lợng trang trại giảm và quy
mô diện tích tăng. Vĩ dụ: ở Nhật bản năm 1950 số lợng trang trại là 6176000

trang trại đến năm 1993 chỉ còn 3691000 trang trại và diện tích bình quân năm
1950 là 0,8ha, năm 1993 tăng lên là 1,38ha .
Sau đây là một số tài liệu về sự phát triển KTTT một số nớc trên thế
giới .
Biểu số 1: Sự phát triển KTTT ở Mỹ.
Năm

1950

1960

1970

1992

Số lợng trang trại (1000 tr.tr)

5648

3962

2954

1925

Diện tích bình quân(ha/tr.tr)

86

120


151

198,7

Nguồn : Trần Đức, Nguyễn Điền KTTT gia đình trên thế giới và
Châu á - Hà Nội 1993.
Biểu 2: Sự phát triển KTTT ở Pháp.
Năm

1802

1892

1908

1929

1950

1960

1970

1980

Số lợng trang trại
5672
(1000 tr.trại)


5703

5505

3966

2285

1588

1265

987

Diện tích bình
quân(ha/trangtrại) 5,9

5,8

6

11,6

14

19

23

29


Nguồn : Trần Đức, Nguyễn Điền KTTT gia đình trên thế giới và
châu á - Hà Nội 1993.
ở các Nớc Thái Lan, Philippin, ân Độ đây là những nớc bắt đầu đi vào
công nghiệp hoá, KTTT đang trong thời kỳ tăng dần về số lợng nhng diện tích
bình quân trang trại hầu nh lại giảm (xem các biểu sau):
11


Chuyên đề tốt nghiệp
Biểu3: Sự phát triển KTTT ở Thái Lan.
Năm

1963

1978

1982

1988

Số lợng trang trại (1000 tr.trại)

2314

4018

4464

5245


Diện tích(ha/tr.trại)

3,5

3,72

3,56

4,52

Nguồn: KTTT gia đình trên thế giới và Châu á NXB thống kê HàNội 1993.
Biểu4: Sự phát triển KTTT ở PhiLipPin.
Năm

1948

1960

1971

1980

Số lơng trang trại (1000 tr.trại)

1639

2177

2354


3420

Diện tích(ha/tr.tr)

3,40

3,53

3,61

2,62

Nguồn: KTTT gia đình trên thế giới và Châu á NXB thống kê HàNội 1993
Biểu5: Sự phát triển KTTT ở ấn Độ.
Năm

1953

1961

1971

1985

Số lợng trang trại (1000 tr.trại)

44354

50765


57070

97720

Diện tích(ha/tr.trại)

3,01

2,6

2,18

1,68

Nguồn: KTTT gia đình trên thế giới và Châu á NXB thống kê HàNội 1993.
Nh vậy: Lúc bắt đầu Công Nghiệp đã tác động tích cực đến sản xuất
Nông Lâm-Ng nghiệp do đó số lợng trang trại tăng nhanh. Nhng khi Công
Nghiệp Hoá đến mức tăng cao thì một mặt Công Nghiệp thu hút lao động từ
nông nghiệp mặt khác nó lại tác động làm tăng năng lực sản xuất của các trang
trại, bằng việc trang bị những máy móc thiết bị thay cho lao động thủ công,
đồng thời trong nông nghiệp sử dụng ngày càng nhiều các chế phẩm của công
nghiệp . Do vậy số lợng các trang trại giảm đi nhng quy mô diện tích, số đầu
gia súc tăng lên, tuy nhiên nó còn có sự tác động của thị trờng, thể hiện ở nhu
cầu số lợng, chất lợng sản phẩm Nông Nghiệp ngày càng tăng lên .
Sau đây là một số vấn đề có liên quan đến tình hình phát triển KTTT của
một số nớc trên thế giới.
12



Chuyên đề tốt nghiệp
1.1. Ruộng đất:
Ruộng đất là t liệu sản xuất cơ bản trong sản xuất Nông Nghiệp nói
chung và trong KTTT nói riêng. ở đây đất đai cũng là hàng hoá, một hàng hoá
đặc biệt có thể mua bán, đổi chác đợc và là bất động sản có giá trị rất quan
trọng trong các t liệu sản xuất . Phần lớn các trang trại sản xuất trên ruộng đất
thuộc quyền sở hữu của mình, nhng cũng có những trang trại lính canh một
phần ruộng đất hoặc toàn bộ tuỳ thuộc vào từng nớc, từng nơi. ở Anh có 60%
trang trại có ruộng đất riêng, 22% phải đi lính canh một phần và 18% lính canh
toàn bộ. ở Đài Loan năm 1981, 84% trang trại có ruộng đất riêng , 9% lính
canh một phần và 7% lính canh toàn bộ.
1.2. Vốn sản xuất:
Vốn sản xuất của trang trại bao gồm vốn cố định, vốn lu động nếu xét từ
nguồn vốn thì có vốn tự có và vốn đi vay. Nhìn chung để mở rộng sản xuất
kinh doanh các trang trại ngày càng có xu hớng sử dụng nhiều nguồn vốn vay
từ bên ngoài. ở Mỹ năm 1960 tổng vốn vay của trang trại là 10 tỷ$ năm 1970
là 54,5 tỷ$ và năm 1985 là 88,4 tỷ$. ở Nhật Bản năm 1970 Nhà Nớc đã có
khoản đầu t lớn cho Nông Nghiệp, Nhà Nớc cho các trang trại vay vốn tín dụng
với lãi suất 3,5 7,5%/năm để cải tạo đồng ruộng, mua sắm máy móc thiết bị,
ngoài ra Nhà Nớc còn trợ cấp cho các trang trại 1/3 đến 1/2 giá bán các loại
máy móc thiết bị mà trang trại mua.
1.3. Máy móc phục vụ sản xuất.
ở các nớc Công Nghiệp phát triển, các trang trại gia đình đã tăng cờng
sử dụng máy móc hiện đại với mức độ ngày càng cao, từng bớc tiến tới tự động
hoá, hoá học hoá Nông Nghiệp Nông Thôn. ở Châu Âu 70% trang trại gia đình
mua máy dùng riêng. ở Mỹ 35% số trang trại Miền Bắc, 75% trang trại ở
MiềnTây và 52% ở Miền Nam có máy móc riêng. Nhiều trang trại ở Mỹ và
Đức sử dụng máy tính điện tử để tổ chức các hoạt động sản xuất kinh doanh
trồng trọt chăn nuôi. Còn ở Châu á nh Nhật Bản năm 1985 có 67% trang trại
có máy kéo lớn. Thực tế cho thấy một mặt các trang trại mua sắm máy móc

nhỏ để sử dụng riêng mặt khác lại có xu hớng sử dụng máy móc có công suất
lớn. ở Indonexia có 20% sử dụng máy kéo nhỏ và 20% sử dụng máy kéo lớn.
ở Philippin 31% sử dụng chung ô tô vận tải có công suất lớn Qua điều tra
đánh giá cho thấy việc sử dụng chung các công cụ lớn đó đã mang lại hiệu quả
kinh tế cao.
1.4. Lao động trong các trang trại:

13


Chuyên đề tốt nghiệp
Do mức độ cơ giới hoá sản xuất Nông Nghiệp ở mức độ cao nên số lợng
và tỷ lệ lao động làm việc trong các trang trại ở các nớc phát triển chỉ chiếm
10% so với tổng lao động xã hội. ở Mỹ các trang trại có thu nhập khoảng 100
000 $/năm thì không có lao động làm thuê, các trang trại có thu nhập từ 100
000 đến 500 000$ thờng thuê 1 hoặc 2 lao động. ở Tây Âu và Bắc Mỹ, bình
quân 1 trang trại có quy mô diện tích từ 25 đến 30ha chỉ sử dụng 1 đến 2 lao
động và thuê thêm 1 hoặc hai lao động thời vụ. ở Châu á nh Nhật Bản năm
1990 mỗi trang trại có khoảng 3 lao động nhng chỉ có 1 lao động làm trong
Nông Nghiệp.
1.5. Phơng hớng sản xuất kinh doanh và thu nhập của trang trại:
ở các nớc phơng hớng kinh doanh của các trang trại có sự đa dạng tuỳ
thuộc vào điều kiện tự nhiên, trình độ phát triển kinh tế và đặc điểm của từng
vùng, từng trang trại. Chính sự đa dạng hoá sản xuất kinh doanh của các trang
trại có liên quan đến cơ cấu thu nhập cũng nh sự biến động về lao động trong
các trang trại qua các thời kỳ phát triển. Phơng hớng kinh doanh của các trang
trại có thể là: Loại trang trại kinh doanh tổng hợp nhiều sản phẩm có sự kết hợp
trồng trọt, chăn nuôi và các ngành nghề kinh tế khác ở nông thôn. Loại trang
trại thứ hai là trang trại thuần nông, sản xuất tập chung vào một hoặc hai loại
sản phẩm hàng hoá trong Nông Nghiệp. Nguồn thu nhập của các trang trại hiện

nay có sự thay đổi nhiều so với các trang trại trớc đây, bao gồm thu nhập từ
trong trang trại và ngoài trang trại. Với trang trại thuần nông, nguồn thu chủ
yếu là từ Nông Nghiệp, loại thu nhập này ở các nớc phát triển ngày càng giảm.
Còn các trang trại có thu nhập từ ngoài Nông Nghiệp chủ yếu là ở trang trại
tổng hợp, loại thu nhập này ở hầu hết các nớc ngày càng tăng, có những nớc
loại trang trại này cao hơn trang trại thuần nông.
1.6. Thị trờng đầu vào, đầu ra của các trang trại:
Đối với các trang trại trong nền sản xuất hàng hoá dịch vụ đầu vào, đầu
ra có ý nghĩa rất lớn trong sự phát triển của trang trại. ở nhiều nơi nhà nớc có
các biện pháp tích cực can thiệp gián tiếp vào thị trờng nông sản thông qua các
đòn bẩy kinh tế để tạo sự cân bằng cung cầu trên thị trờng nông sản nhằm điều
tiết khủng hoảng.
* Những nhận xét rút ra từ quá trình hình thành và phát triển KTTT trên
thế giới .
- Phát triển sản xuất Nông Nghiệp theo hình thc KTTT sản xuất hàng
hoá là hoàn toàn phù hợp và đạt hiệu quả kinh tế.

14


Chuyên đề tốt nghiệp
- Đất đai của trang trại gồm nhiều loại sở hữu khác nhau, trong đó đất
thuộc quyền sở hữu gia đình ngời chủ trang trại là chủ yếu và có toàn quyền
quyết định về cách sử dụng ruộng đất sao cho hiệu quả nhất.
- Quy mô và số lợng trang trại ở mỗi nớc khác nhau nhng xu hớng chung
là số lợng giảm đi và quy mô tăng lên nh tăng về máy móc thiết bị, tăng về vốn
đầu t, tăng về đất đai Từ đó gia trị và giá trị sản phẩm hàng hoá tăng lên.
- Cơ cấu thu nhập của trang trại có sự thay đổi, lúc đầu thu nhập chủ yếu
là từ Nông Nghiệp nhng càng phát triển thì thu nhầp từ Nông Nghiệp càng
giảm và thu nhập từ phi Nông Nghiệp ngày càng tăng lên.

- Ngời chủ trang trại cũng là ngời lao động trực tiếp, họ có trình độ văn
hoá, khoa học kỹ thuật và kinh nghiệm sản xuất.
- Hệ thống dịch vụ cung ứng đầu vào, đầu ra tơng đối thuận lợi, thị trờng
rộng khắp đảm bảo cho các trang trại đi sâu vào chuyên môn hoá.
- Các trang trại tuỳ theo quy mô và trình độ khoa học công nghệ có sử
dụng lao động làm thuê ở các mức độ khác nhau.
- Chính phủ có vai trò quan trọng trong việc tạo ra các điều kiện cho các
trang trại hình thành và phát triển, ban hành các chính sách về ruộng đất, về
vốn, về lãi, chính sách trợ giá đầu ra, đầu vào, xây dựng cơ sở hạ tầng... Đã
từng bớc tạo dựng cho KTTT phát triển.
III. Vài nét về tình hình phát triển KTTT ở Việt Nam.

1.Quá trình hình thành và phát triển KTTT ở nớc ta.
- KTTT Việt Nam thời kỳ phong kiến dân tộc (thế kỷ X thế kỷ XIX).
Trong thời kỳ này một số triều đại phong kiến đã có chính sách khai khẩn đất
hoang bằng cách lập các đồn điền, doanh điền đợc biểu hiện dới các hình thức
khác nhau nh: điền trang, điền doanh, thái ấp .
- KTTT Việt Nam thời kỳ pháp thuộc. Mục đích chủ yếu của thực dân
Pháp thời kỳ này là khai thác thuộc địa, cho nên thực dân Pháp đã ban hành
một số chính sách nh: chính sách ruộng đất, chính sách thuế để nhằm thiết
lập các đồn điền để tăng sức sản xuất ở khu vực thuộc địa.
- KTTT ViệtNam thời kỳ 1950-1990:
Thời kỳ 1954-1975. ở miền Bắc nền nông Nghiệp mang nặng tính kế
hoạch hoá tập trung, ở đó có các hình thức tổ chức sản xuất nh: Nông Lâm
trờng Quốc doanh, HTX Nông Nghiệp Mọi t liệu sản xuất chủ yếu là ruộng
đất đợc tập trung một cách triệt để, kinh tế t nhân không đợc coi là một thành
15


Chuyên đề tốt nghiệp

phần kinh tế của nền kinh tế quốc dân. Còn ở Miền Nam thời kỳ này các hình
thức tổ chức sản xuất ở vùng tạm chiếm chủ yếu là các đồn điền, dinh điền, các
HTX sản xuất hàng hoá.
- Thời kỳ 1975 cho tới nay. Từ cuối những năm 1970 hiệu quả sản xuất
trong nền kinh tế nói chung và trong ngành Nông Nghiệp nói riêng là thấp
kém. Trong các HTX ở Miền Bắc dấn tới khủng hoảng của mô hình tập thể hoá
Nông Nghiệp. Trớc tình hình đó Đảng đã có Đại Hội lần thứ VI (tháng
12/1986) đã đề ra đợc các chủ trơng chính sách mới đặc biệt là cơ chế khoán
gọn tới từng hộ gia đình ,tiếp đến là Nghị Quyết 10 của bộ chính trị và cùng
nhiều văn bản khác của chính phủ, đã giải phóng sức lao động và các t liệu sản
xuất khác đặc biệt là đất đai. Việc đổi mới cơ chế chính sách này đã tạo điều
kiện thuận lợi cho KTTT phát triển.Theo số liệu của các địa phơng dựa vào hớng dẫn về khái niệm và tiêu chí nhận dạng trang trại cuả Bộ Nông Nghiệp và
phát triển nông thôn , đến nay(9/2001) nớc ta có khoảng 113000 trang trại.
* Sau đây là một số tình hình về sử dụng các yếu tố sản xuất của trang
trại trong những năm gần đây:
- Về quy mô đất của mỗi trang trại.
+ Với các tỉnh phía Bắc bình quân đất canh tác mỗi trang trại là 4ha
trong đó 2ha chiếm 56%, 10ha chiếm 38,3%, 10 30ha chiếm 0,6%
+ Với các tỉnh phía Nam đất sản xuất bình quân một trang trại là 8ha
trong đó ở Gia Lai bình quân một trang trại 4,29ha, Đắc Lắk 6,3ha, Bình Dơng
10ha, Bình Định 8ha, Bình Thuận 7,5ha, Thành Phố HCM 2ha.
- Vấn đề lao động của trang trại.
+ Với các tỉnh phía Bắc, trang trại trồng cây lâu năm với diện tích
khoảng 2ha ngoài 23 lao động gia đình thì trang trại còn cần thuê 1 lao động
thờng xuyên, từ 2 5ha thuê 2 3 lao động, từ 5 10ha thuê 3 5 lao động,
từ 10 20ha thuê 6-10 lao động. Với mức lơng trung bình khoảng 250 000
300 000đ/lao động/ tháng.
+ Với các trang trại phía Nam tính bình quân một trang trại thuê lao
động thờng xuyên trong năm khoảng 8 10 lao động, tiền lơng trung bình
500 000 600 000đ/lao động/ tháng.

- Vốn đầu t của trang trại.
Theo các tài liệu điều tra nghiên cứu, báo cáo của Bộ Nông Nghiệp và
phát triển nông thôn, báo cáo thống kê của Sở nông nghiệp các tỉnh thì vốn đấu
t của các trang trại phía Bắc là khoảng 50 80 triệu đồng. ở Miền Nam vốn
16


Chuyên đề tốt nghiệp
đầu t trung bình của trang trại là 100 120 triệu đồng, cao nhất là 4 tỷ đồng.
Đáng chú ý là vốn tự có chiếm khoảng 81%, vay ngân hàng khoảng 3 5%
còn lại là vay các nguồn khác.
* Các chỉ tiêu phân tích.
- Các chỉ tiêu phản ánh các yếu tố sản xuất.
- Đất đai bình quân của trang trại.
- Vốn sản xuất bình quân một trang trại.
- Lao động (gia đình và thuê ngoài) bình quân một trang trại.
- Chỉ tiêu phản ánh kết quả.
P (Lợi nhuận) = TR (Tổng thu nhập) TC(Tổng chi phí).
- Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh tế đợc tính qua các tỷ suất
sau.
- Tổng danh thu/ Tổng chi phí.
- Tổng lợi nhuân/tổng chi phí.
- Tổng danh thu/tổng lao động.
- Tổng lợi nhuận/vốn đầu t.
- Tổng lợi nhuận/tổng chi phí .
- Tổng lợi nhuận/tổng lao động.
- Tổng lợi nhuận/đất canh tác.
* Xu hớng phát triển kinh tế trang trại ở nớc ta.
Phát triển KTTT ở nớc ta phải đạt hiệu quả kinh tế trên ba mặt: Hiệu quả
kinh tế, hiệu quả xã hội và hiệu quả môi trờng. Muốn đạt các hiệu quả trên các

trang trại nên phát triển theo các hớng sau:
- Tích tụ vốn và tập trung đất đai.
Sự phát triển KTTT gắn liền với quá trình tích tụ vốn và tập trung đất đai.
Nông hộ phải tập trung đất đai với quy mô nhất định mới có điều kiện sản xuất
hàng hoá.
Việc phân phối, giao đất đai cho ngời sử dụng sẽ khắc phục đợc tình
trạng đất đai phân tán, manh mún. Thông qua chuyển đổi ruộng đất sẽ dấn đến
tích tụ tập chung sản xuất ngày càng nhiều sản phẩm, sản phẩm hàng hoá suất
khẩu sẽ tích luỹ tái sản xuất mở rộng không ngừng.
17


Chuyên đề tốt nghiệp
- Chuyên môn hoá sản xuất.
Sản xuất độc canh lơng thực hay sản xuất phân tán manh mún đều xa lạ
với kiểu sản xuất hang hoá của trang trại. Thực tế cho thấy độc canh cây lơng
thực chỉ đảm bảo tiêu dùng nội bộ. Vì vậy muốn sản xuất hàng hoá phải đi sâu
vào chuyên môn hoá nhng sản xuất chuyên môn hoá phải kết hợp với phát triển
tổng hợp mới khai thác đợc mọi nguồn lực của vùng đồng thời còn hạn chế đợc
các rủi ro nh thiên tai, sự biến động của thị trờng.
- Công nghiệp hoá và thâm canh hoá.
Việc đẩy mạnh quá trình tích tụ, tập trung sản xuất đòi hỏi các trang trại
phải phát triển theo hớng công nghiệp hoá, thâm canh hoá để tăng năng suất
lao động và tăng năng xuất cây trồng, vật nuôi. Việc thực hiện nội dung trên
phải tuỳ điều kiện của từng trang trại để lựa chọn thích hợp, đồng thời các trang
trại phải kết hợp với nhau để thực hiện nội dung trên.Mỗi trang trại không thể
tự mình công nghiệp hoá, thâm canh hoá sản xuất mà phải có sự hố trợ của nhà
nớc bằng việc ban hành các chính sách nh chính sách hỗ trợ về kỹ thuật, chính
sách về vốn và xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất
- Hợp tác và cạnh tranh.

Các trang trại muốn sản xuất hàng hoá thì phải hợp tác và liên kết với
nhiều đơn vị và các tổ chức kinh tế khác. Trớc tiên là trong nội bộ trang trại có
sự hợp tác và phân công lao động để thực hiện quá trình hoạt động sản xuất
kinh doanh, sự hợp tác và phân công này do chủ trang trại điều hành. Ngoài
phạm vi trang trại, chủ trang trại phải hợp tác với các tổ chức cung ứng vật t để
mua sắm vật t, hợp tác với các tổ chức tín dụng ngân hàng để vay vốn và hợp
tác với các tổ chức nớc ngoài để thực hiện xuất nhập khẩu nông sản hàng hoá.
Đi đôi với việc hợp tác thì trang trại cần có sự cạnh tranh với các tổ chức, đơn
vị kinh tế khác. Muốn vậy mỗi trang trại phải tăng năng suất và hiệu quả kinh
tế, tăng chất lợng sản phẩm, hạ giá thành. Có nh vậy sản phẩm của trang trại
mới có khả năng cạnh tranh và có chỗ đứng trên thị trờng.
IV. Một số nghiên cứu về đặc điểm sử dụng đất trong
kinh tế trang trại.

1. Một số nghiên cứu ngoài nớc.
Trên thế giới ở những nớc t bản phát triển cũng nh những nớc đang phát
triển, KTTT có quá trình ra đời và phát triển đóng vai trò không nhỏ đối với
nền kinh tế quốc dân.Trong quá trình công nghiệp hoá để chuyển nền nông
nghiệp tự cấp, tự túc sang sản xuất hàng hoá các nớc phát triển và đang phát
18


Chuyên đề tốt nghiệp
triển đều có chính sách và biện pháp thích hợp về vấn đề sở hữu và sử dụng
ruộng đất.
ở Mỹ trong thời kỳ đầu tích luỹ t bản chủ nghĩa trong nông nghiệp địa tô
đợc xem nh là một hình thức thực hiện quyền sở hữu, còn hiện nay trong điều
kiện tập trung hoá sản xuất thì nó trở thành một phơng pháp kinh doanh. Giá
đât rất đắt nên nhiều ngời không muốn mua, nhất là các trang trại ít vốn. Quá
trình tập trung hoá diễn ra thờng xuyên: Năm 1978 có 4000 điền chủ lớn có

trong tay 29 triệu ha, bình quân mỗi điền chủ có 7250 ha. Hiện nay ở Mỹ trang
trại gia đình chiếm 87% tổng số trang trại, 65% đất đai và 70% giá trị nông sản
của cả nớc.
ở Nhật Bản: Trong 4 năm 1946 đến 1949 nhà nớc đã mua của điền chủ
gần 2 triệu ha ruộng đất để bán theo phơng thức trả tiền dần cho một sô hộ
nông dân thiếu hoặc không có ruộng đất. Thống kê cho thấy ở Nhật Bản quy
mô bình quân đất đai của một trang trại năm 1945 là 0,7ha, 1960 là 0,95ha,
1980 là 1,15ha, 1989 là 1,2ha. ở Philipin việc thực hiện cải cách ruộng đất
cũng giống nh Nhật Bản nhng cha đạt đợc kết quả nh mong muốn do không
thống nhất đợc việc định giá đất giữa điền chủ và nhà nớc.
ở Đài Loan từ 1949 đến 1953 đã tiến hành cải cách ruộng đất theo 3 bớc: Bớc 1 giảm tô 1949: Bớc 2 bán ruộng đất công cho nông dân năm 1951: bớc 3 trng mua ruộng đất của các điền chủ trên mức quy định 1/3 trả bằng tiền
mặt; 2/3 chuyển thành cổ phiếu của các xí nghiệp công nghiệp. Giá trng mua
ruộng đất bằng 2,5 lần năng suất đất đai của hai vụ trong năm, trả dần qua 10
năm, mỗi năm 2 lần, sau vụ thu hoạch. ở nớc này quy mô trang trại cũng đợc
tăng dần. Bình quan một trang trại năm 1952 là 1,29 ha, năm 1970 là 1,31 ha,
năm 1980 là 1,35 ha, năm 1984 là 1,41 ha.
2. Một số nghiên cứu trong nớc.
Ruộng đất luôn là vấn đề nóng bỏng của nông nghiệp. Nhiều quốc gia
rất quan tâm để giải quyết chính sách ruộng đất cho phù hợp. ở nớc ta quá
trình thực hiện hợp tác hoá nông nghiệp thực chất là tập thể hoá triệt để ruộng
đất và các t liệu sản xuất khác vào HTX. mô hình HTX kiểu đó đã không thành
công. Trớc tình hình đó chỉ thị 100 của ban bí th (Tháng 1 năm 1981) đã đợc
ban hành về việc giao đất cho ngời nhận khoán theo mức sản lợng HTX giao và
cho phép họ đợc đầu t thêm để hởng phần vợt khoán. Cách làm đó đã tạo động
lực mạnh mẽ góp phần phát triển kinh tế nông nghiệp. Nghị quyết 10 của bộ
chính trị (Tháng 4 năm 1988) là một bớc ngoặt căn bản xác lập quyền tự chủ
kinh doanh của kinh tế hộ nông dân và giao ruộng đất cho nông dân sử dụng
lâu dài là một bớc tiến mới tạo thêm động lực cho nông nghiệp nớc ta đạt đợc
19



Chuyên đề tốt nghiệp
những thành tựu mới. Tháng 7 năm 1993 luật đất đai đợc quốc hội thông qua,
khẳng định đất đai thuộc quyền sở hữu toàn dân do nhà nớc thống nhất quản lý.
Nhà nớc giao quyền sử dụng ổn định, lâu dài đồng thời đợc quyền chuyển đổi,
chuyển nhợng, thừa kế, thế chấp và cho thuê. Trên cơ sở những điều luật định
nhà nớc đã và đang thể chế hoá các văn bản dới luật để từng bớc đa luật đất đai
vào cuộc sống. Trong thực tế của nớc ta do bối cảnh lịch sử của các vùng khác
nhau nên việc giao đất cho các hộ đợc thực hiện cũng khác nhau. ở khu bốn cũ,
đồng bằng Bắc bộ và trung du việc giao đất ổn định lâu dài chủ yếu dựa trên cơ
sở giao khoán theo tinh thần Nghị quyết 10 của bộ chính trị. Còn các tỉnh miền
núi phía Bắc và Tây Nguyên do qua trình diễn ra sự tranh chấp ruộng ông
cha nên ruộng đất đợc giải quyết theo hớng ruộng về chủ cũ. Cùng với việc
giao đất chính quyền địa phơng đã thực hiện việc cấp giấy chứng nhận quyền
sử dụng ruộng lau dài cho hộ nông dân trên nghị định 64 của chính phủ. Thực
tế trong những năm gần đây nghị định 64 của chính phủ cha đợc thực hiện
nghiêm túc và chậm về thời gian nên đã ảnh hởng tới tâm t và nguyện vọng của
ngời dân. Để thực hiện tốt chính sách ruộng đất cần giải quyết khẩn trơng việc
giao và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ruộng đất lâu dài và ổn định cho
hộ nông dân, khuyến khích nông dân khai hoang, tăng vụ với những hình thức
thích hợp, nhà nớc cần tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình tích tụ và tập trung
ruộng đất một cách hợp lý để tạo ra những điều kiện tiền đề góp phần vào việc
đẩy mạnh phát triển kinh tế trang trại.

20


Chuyên đề tốt nghiệp

PHần II

Đánh giá điều kiện tự nhiên kinh tế-xã
hội có quan hệ tới phát triển kttt trên
địa bàn xã Chiềng Ban Huyện Mai Sơn Tỉnh
Sơn La.
I.Các điều kiện tự nhiên.
1. Vị trí địa lý.
Chiềng Ban là một xã vùng cao nằm trên cao nguyên Sơn La - Nà Sản
thuộc Huyện Mai Sơn - Tỉnh Sơn La. Trung tâm xã cách trung tâm huyện Mai
Sơn khoảng 20km về phía đông nam. Chiềng Ban có phạm vi ranh giới nh sau:
- Phía bắc giáp các xã Chiềng sinh, Hua La (thị xã Sơn La).
- Phía nam giáp xã Chiềng Dong.
- Phía đông giáp các xã Chiềng Mai, Chiềng Mung.
- Phía tây giáp xã Chiềng Chung.
Là một xã vùng cao nhng Chiềng Ban có vị trí địa lý - kinh tế tơng đối
thuận lợi nhờ có tuyến đờng tỉnh lộ 105 chạy qua và từ đây có thể giao lu kinh
tế, văn hoá với các trung tâm kinh tế xã hội khác. Địa bàn xã nằm trong vùng
nguyên liệu của các cơ sở công nghiệp chế biến mía đờng, cà phê
Toàn xã có tổng diện tích 3492ha chiếm 2,5% diện tích toàn huyện và có
tổng dân số là 5189 ngời chiếm 4,5 % dân số toàn huyện.
2. Đặc điểm địa hình đất đai.
2.1. Đăc điểm địa hình
Địa bàn Chiềng Ban đợc phân bố trên nền của 3 dạng địa hình
chính.
- Địa hình núi cao: Phân bố theo sờn của hai dãy núi ở phía tây và khu
vực trung tâm xã. Các dãy núi này chạy theo hớng tây bắc đông nam, có đỉnh
cao nhất 1064m. Đây là dạng địa hình bị chia cắt phức tạp, có độ dốc lớn, thích
hợp cho phát triển nghề rừng. ở khu vực chân núi có các sờn thoải có thể kết
hợp nông lâm với các cây trồng lâu năm nh cà phê, cây ăn quả
- Địa hình đồi thoải: Phân bố tập trung ở hai khu vực: khu vực trung tâm
xã (Chiềng BanI) và khu vực phía bắc (Chiềng BanII). Địa hình này hình thành

21


Chuyên đề tốt nghiệp
các đồi thấp, sờn thoải lợn sóng với độ dốc đa phần dới 150 thích hợp để phát
triển các cây công nghiệp ngắn, dài ngày nh: mía, đậu, cây ăn quả, cà phê
- Địa bàn tơng đối bằng phẳng: Dạng địa hình này phân bố xen kẽ với
các khu đồi núi trên địa bàn xã, loại địa hình này thích hợp cho canh tác các
loại cây hàng năm, phần lớn lúa nớc của xã đợc tập trung ở khu vực này.
2.2 Đặc điểm đất đai.
Toàn xã có tổng diện tích tự nhiên 3492ha theo kết quả điều tra thổ nhỡng, trên địa bàn xã có 5 loại đất chính. Quy mô, cơ cấu từng loại đất đợc nêu
trong bảng 6 sau đây.
Bảng 6: Quy mô, cơ cấu các loại đất xã Chiềng Ban.
Loại đất

Ký hiệu

Diện tích

Cơ cấu

(ha)

(%)

1. Đất nâu vàng trên đá vôi.

Fn

733.00


20.99

2. Đất đỏ vàng trên đất sét.

Fs

2411.3

69.06

3. Đất phù xa ngòi suối.

Fy

20.50

0.59

4.Đất đỏ vàng biến đổi do trồng lúa nớc.

FI

110.00

3.15

5. Đất thung lũng.

D


27.90

0.80

Tổng diện tích đất điều tra.

3303.20

94.59

Diện tích khác (ngòi suối, núi đá).

188.80

5.41

Tổngdiện tích tự nhiên.

3492.00

100.00

Nguồn: Báo cáo của viện quy hoạch và thiết kế Nông nghiệp Hà Nội
tháng 12 năm 2001
Có thể nói, điều kiện địa hình, đất đai của Chiềng Ban khá thuận lợi cho
việc tổ chức phát triển sản xuất hàng hoá với một cơ cấu sản phẩm đa dạng và
số lợng lớn, chất lợng cao.
3. Đặc điểm khí hậu- thời tiết.
Nằm trên cao nguyên Sơn La - Nà sản. Khí hậu của Chiềng Ban chịu ảnh

hởng của chế độ khí hậu vùng núi tây Bắc. Những đặc trng chủ yếu của chế độ
khí hậu thể hiện qua số liệu Quan trắc tại trạm khí tợng Sơn La (Độ cao 676m)
nh sau:
3.1 Chế độ nhiệt:
Nhiệt độ bình quân năm của vùng ở khoảng 21,1 - 21,2 0c. Đây là ngỡng
nhiệt độ trung bình thích hợp với nhiều loại cây trồng, đặc biệt với một số loại
22


Chuyên đề tốt nghiệp
cây trồng a nhiệt độ tơng đối thấp nh nhóm cây ăn quả có nguồn gốc ôn đới
( mơ, mận), á nhiệt đới (nhãn, vải..), cà phê, chè Tuy nhiên cũng cần lu ý
nhiệt độ về đêm. Vì ban đêm nhiệt độ thờng xuống thấp và kèm theo sơng
muối gây hại cho cây trồng. Nhìn chung, chế độ nhiệt của vùng tơng đối thuận
lợi cho việc phát triển một cơ cấu cây trồng đa dạng và có u thế hàng hoá.
3.2. Chế độ ẩm.
- Lợng mua bình quân 1409,3mm/năm, tuy nhiên phân bố tơng đối cực
đoan thành hai mùa rõ rệt.
+ Mùa ma: từ tháng 4 đến tháng 9 chiếm tới 85% lợng ma cả năm. lợng
mua tập trung cao từ tháng 5 đến tháng 8 (bình quân 250mm/tháng).
+ Mùa khô: từ tháng 10 đến tháng 3, thời kỳ này lợng ma chỉ chiếm 15%
tổng lợng ma cả năm đặc biệt từ tháng 12 đến tháng 2 có những năm không có
ma, bình quân lợng ma các tháng này chỉ đạt khoảng 17,7 mm/tháng. Đây là
thời kỳ khô hạn nó hạn chế lớn tới khả năng phát triển của các loại cây trồng
ngắn ngày, đặc biệt là nhóm cây lơng thực thực phẩm. Tuy nhiên thời kỳ ít
ma này trùng với nhiệt độ thấp lại là giai đoạn thích hợp cho một số cây lâu
năm phân hoá mầm hoa và đậu quả nh cà phê, chè, mơ, mận.
- Độ ẩm không khí và lợng bốc hơi.
Một số đặc trng độ ẩm không khí và lợng bốc hơi bình quân, đợc nêu
trong bảng 7 sau:

Bảng 7: Độ ẩm không khí và lợng bốc hơi.
Trung bình tháng

Hạng mục

Đơn vị

trung bình cả
năm

Cao nhất

1.Độ ẩm không khí

%

82,00

88,00

75,00

mm

1053,80

141,30

64,90


2. Lợng bốc hơi.

Thấp nhất

Nguồn: Báo cáo quy hoạch của viện quy hoạch và thiết kế Nông Nghiệp
tháng 12 năm 2001
Từ bảng 7 cho thấy .
+ Độ ẩm không khí của địa bàn năm trong ngỡng thích hợp cho sinh trởng, phát triển của nhiều loại cây trồng. Tuy nhiên cũng cần lu ý thời kỳ có độ
ẩm xuống thấp (từ tháng 12 đến tháng3), đồng thời cũng là giai đoạn có lợng
bốc hơi lớn gây nên tình trạng khô hạn gay gắt. Yếu tố này hạn chế lớn tới khả
23


Chuyên đề tốt nghiệp
năng sinh trởng, phát triển của các loại cây trồng trên địa bàn. Tuy nhiên, với
cây Mía đây là thời kỳ thích hợp để chuyển hoá đờng.
+ Độ ẩm không khí và chế độ bốc hơi trong vùng cơ bản thích hợp vơi
một số loại cây công nghiệp dài ngày (cây ăn quả, cà phê, chè, mía), nhng lại
bất thuận với một số cây ngắn ngày đặc biệt với nhóm cây lơng thực thực
phẩm.
3.3. Một số yếu tố khí hậu khác.
- Sơng muối: Chiềng Ban nằm trên địa bàn bị ảnh hởng của sơng muối.
Những đợt sơng muối gần đây xuất hiện vào các năm 1992, 1995, 1999 trong
đó mức độ gây hại lớn nhất là đợt sơng muối năm 1999. Mức độ gây hại của sơng muối đối với từng loại cây trồng có khác nhau: mơ, mận hầu nh ít bị ảnh hởng.
- Gió khô nóng từ tháng 4 đến tháng 9 có thể xuất hiện gió tây khô
nóng, tập chung lớn nhất vào tháng 4 đến tháng 5. Số ngày bị ảnh hởng gió khô
nóng bình quân 15 18 ngày/ năm. Những ngày có gió khô nóng độ ẩm không
khí giảm thấp khoảng 45 55% ảnh hởng sấu tới sinh trởng của cây trồng.
- Nguồn nớc: Nớc mặt trong vùng gồm hệ thống các ngòi suối, trong
đó suối chính là Nậm Ma chảy theo hớng tây bắc đông nam trên địa bàn khu

vực Chiềng Ban I đây là nguồn nớc chính cung cấp cho ruộng lúa và một số
khu bãi màu của xã. Ngoài ra còn có các khe suối nhỏ khác nh : suối Rên, Phú
Ưng, Phú C, Khuổi Có, Khuổi Khong Những suối này đều năm trong lu vực
chảy vào Nậm Ma. Nhìn chung hệ thống ngòi suối là nguồn cung cấp nớc
chính cho sinh hoạt và sản xuất trong xã, đặc biệt cho các ruộng lúa nớc.
4. Phân tích đánh giá chung về các điều kiện tự nhiên và mỗi quan
hệ tới phát trển sản xuất Nông Lâm Ng nghiệp nói chung và KTTT
nói riêng trên địa bàn xã.
Nhìn chung các yếu tố thời tiết, khí hậu của vùng về cơ bản thích hợp và
thuận lợi với một tập đoàn cơ cấu cây trồng, vật nuôi đa dạng, trong đó có một
số loại sản phẩm có giá trị kinh tế hàng hoá cao nh cà phê, chè, lúa, hoa quả
Tuy nhiên trong các điều kiện thuận lợi đó cũng có phần khó khăn và bất thuận
nhất định. Chúng ta cần phải chú trọng các biện pháp kỹ thuật thâm canh nhằm
giảm thiểu những điều kiện gây hại đến mùa màng do thiên nhiên gây ra.
Những điều kiện bất thuận thờng sảy ra là hạn hán, lũ lụt, ngập úng. Chúng ta
không thể loại trừ nó đợc mà chỉ có thể hạn chế mức độ thiệt hại bằng cách tìm
các cây trồng, vật nuôi và bố chí mùa vụ, biện pháp thâm canh thích hợp sao
cho tránh đợc những thiệt hại ở mức thấp nhất.
24


Chuyên đề tốt nghiệp
II. Các điều kiện về kinh tế.

1. Đánh giá thực trạng kinh tế chung trên địa bàn.
1.1. Hiện trạng sử dụng đất.
Đất đai trong sản xuất Nông Nghiệp là một loại t liệu sản xuất quan
trọng và đặc biệt, chúng cần đợc sử dụng đầy đủ và hợp lý. Qua điều tra đánh
giá hiện trạng sử dụng đất trên địa bàn năm 2000 đợc tổng hợp nh sau:
Bảng 8: Hiện trạng sử dụng đất xã Chiềng Ban năm 2000.

Hạng Mục

Diện tích(ha)

Cơ ấu(%)

Tổng diện tích

3492,00

100

1. Đất Nông Nghiệp

1173,00

33,59

2. Đất Lâm Nghiệp

699,50

20,03

3. Đất chuyên dùng

97,70

2,80


4. Đất ở nông thôn

21,00

0,60

5. Đất cha sử dụng

1500,80

42,98

2,00

0,0046

- Đất núi C.S.D

1310,00

3,01

- Sông, suối, núi đá

188,80

0,43

- Đất bằng C.S.D (cha sử dụng)


Nguồn: Báo cáo của viện quy hoạch và thiết kế Nông Nghiệp Hà
Nội tháng 12 năm 2001.
- Trong đó đất nông nghiệp có cơ cấu sử dụng nh sau:
+ Đất trồng cây hàng năm chiếm 55,84% (655ha), trong đó có 147ha đất
lúa (37 ruộng 2 vụ). Một phần đáng kể đất cây hàng năm sử dụng trồng mía là
399ha, chiếm gần 61% đất cây hàng năm. Ngoài ra còn có 102,5ha đất nơng
rẫy sản xuất lơng thực.
+ Đất trồng cây lâu năm có 490ha, chiếm 41,77% diện tích đất dùng vào
Nông Nghiệp, trong đó diên tích trồng cà phê là 349ha và 141ha trồng cây ăn
quả. Ngoài ra trong cơ cấu đât sử dụng vào nông nghiệp còn có 12,9ha mặt nớc
nuôi trồng thuỷ sản và 8,8ha vờn tạp, các loại đất này chiếm 2,4% diện tích đất
nông nghiệp.
- Đất sử dụng vào lâm nghiệp chiếm 20,03% diện tích tự nhiên, với
613,8ha rừng tự nhiên phòng hộ và 85,7ha rừng trồng sản xuất. Đối với một địa
bàn miền núi vùng cao thì tỷ lệ rừng che phủ nh vậy là còn quá thấp.
25


×