Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

Phân Tích Ảnh Hưởng Của Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Đến Tăng Trưởng GDP Của Việt Nam Trong Giai Đoạn Hiện Nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (310.35 KB, 45 trang )

Trờng đại học kinh tế quốc dân
Khoa toán kinh tế

Lời Nói Đầu
Trong những năm qua, nớc ta đã đạt đợc những thành tựu đáng khích lệ
trong cuộc đổi mới kinh tế. Nền kinh tế Việt Nam từng bớc thoát khỏi nghèo
nàn, lạc hậu và bớc đầu có tích luỹ. Nớc ta đã ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế
xã hội nghiêm trọng và kéo dài hơn 15 năm. Đến nay, thế và lực của đất n ớc
đã có sự biến đổi rõ rệt về chất. Chúng ta đã tạo dợc những tiền đề cần thiết để
chuyển sang thời kỳ phát triển mới: đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất
nớc. Những thành tựu đó có sự dóng góp rất lớn của khu vực kinh tế có vốn đầu
t nớc ngoài.
Đối quá trình phát triển nền kinh tế Việt Nam, từ một điểm xuất phát thấp,
đầu t trực tiếp nớc ngoài có vai trò hết sức quan trọng, nó là nguồn bổ sung vốn
cho đầu t, là một kênh để chuyển giao công nghệ, là một giải pháp tạo việc làm
và thu nhập cho ngời lao động, tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nớc và đẩy
mạnh nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Mặt khác, ngày nay trong xu thế quốc tế hóa, toàn cầu hóa thì đầu t trực
tiếp nớc ngoài có vai trò quan trọng, là một công cụ ngoại giao đắc lực mà các nớc phát triển sử dụng, do đó ảnh hởng của đầu t trực tiếp nớc ngoài tác động lớn
đến sự phát triển kinh tế bền vững. Đánh giá ảnh hởng, tác động của FDI đến
tăng trởng kinh tế là một nhiệm vụ rất khó khăn vì trong khi mở cửa nền kinh tế
thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài còn có sự gia nhập hay những tác động tiêu cực
đến đời sống kinh tế xã hội của nớc ta.
Trong thời gian thực tập em đã nghiên cứu và chọn đề tài: Phân tích ảnh
hởng của đầu t trực tiếp nớc ngoài đến tăng trởng (GDP) của Việt Nam
trong giai đoạn hiện nay
Trong thời gian thực tập tại Viện nghiên cứu và quản lý trung ơng, cùng
quá trình thực hiện chuyên đề tốt nghiệp em đã đợc sự hớng dẫn trực tiếp của
thầy giáo: TS. Hoàng Đình Tuấn, cô giáo: Ths Phạm Hơng Huyền
Và các chú trong Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ơng là: TS. Võ Trí
Thành, Ths. Hoàng Thành.


1
chuyên đề thực tập tốt nghiệp


Trờng đại học kinh tế quốc dân
Khoa toán kinh tế

Do thời gian nghiên cứu cha nhiều, kiến thức lý luận và kinh nghiệm thực
tiễn còn non yếu, cùng với các hạn chế về mặt số liệu nên chuyên đề của em
không tránh khỏi những khiếm khuyết. Em mong đợc sự góp ý kiến chỉ bảo của
các thầy cô và các anh trong Viện nghiên cứu quản lý trung ơng. Em xin chân
thành cảm ơn.

2
chuyên đề thực tập tốt nghiệp


Trờng đại học kinh tế quốc dân
Khoa toán kinh tế

Chơng I: Thực trạng FDI ở Việt Nam trong giai đoạn 19882001
I. Những vấn đề cơ bản về FDI
1. Khái niệm
Đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) là một hình thức của đầu t nớc ngoài. Sự ra
đời và phát triển của nó là kết quả tất yếu của quá trình quốc tế hoá và phân công
lao động quốc tế. Trên thực tế có nhiều cách nhìn nhận khác nhau vế FDI. Nhng
nhìn chung, FDI đợc xem xét nh một hoạt động kinh doanh mà ở đó có yếu tố di
chuyển vốn quốc tế và kèm theo đó là sự chuyển giao công nghệ, kỹ năng quản
lý và các ảnh hởng kinh tế xã hội khác đối với nớc nhận đầu t.
Theo Luật đầu t nớc ở Việt Nam, Đầu t trực tiếp nớc ngoài có thể đợc

hiểu nh nh là tổ chức, các cá nhân nớc ngoài trực tiếp đa vào Việt Nam vốn
bằng tiền hoặc bất cứ tài sản nào đợc Chính phủ Việt Nam chấp nhận để hợp
tác với bên Việt Nam hoặc tự mình tổ chức các hoạt động sản xuất kinh
doanh trên lãnh thổ Việt Nam. Xét trong góc độ đầu t trực tiếp trong đầu t quốc
tế thì FDI là hình thức di chuyển vốn quốc tế, trong đó ngời sở hữu đồng thời
trức tiếp tham gia điều hành và quản lý sử dụng vốn đầu t. Về thực chất FDI là sự
đầu t của các cá nhân, tổ chức nhằm xây dựng các cơ sở, chi nhánh ở nớc ngoài
và làm chủ toàn bộ hay từng phần cơ sở đó tuỳ theo đối trọng mà họ bỏ vốn.
Tiền đề của việc xuất khẩu t bản là "t bản thừa" xuất hiện trong các nớc
tiên tiến. Nhng thực chất vấn đề đó là một hiện tợng kinh tế mang tính tất yếu
khách quan, khi mà quá trình tích tụ và tập trung đã đạt đến một mức độ nhất
định thì sẽ xuất hiện nhu cầu đầu t ra nớc ngoài. Đó chính là quá trình phát triển
của sức sản xuất xã hội đến độ dã vợt ra khỏi khuôn khổ chật hẹp của một quốc
gia, hình thành nên quy mô sản xuất trên phạm vi quốc tế. Theo Luật Đầu t nớc
ngoài của Việt Nam, đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam bao gồm 4 hình thức
sau:
* Hợp đồng hợp tác kinh doanh: là văn bản đợc ký kết giữa hai hoặc nhiều
bên để cùng nhau tiến hành một hoặc nhiều hoạt động kinh doanh tại Việt Nam
trên cơ sở quy định trách nhiệm và phân chia kết quả kinh doanh cho mỗi bên
mà không thành lập một pháp nhân mới. Hợp đồng hợp tác kinh doanh phải đợc
đại diện có thẩm quyền của các bên ký kết.
3
chuyên đề thực tập tốt nghiệp


Trờng đại học kinh tế quốc dân
Khoa toán kinh tế

* Doanh nghiệp liên doanh: là doanh nghiệp đợc thành lập tại Việt Nam
trên cơ sở hợp đồng liên doanh đợc ký kết giữa các bên (bên nớc ngoài và bên

Việt Nam). Doanh nghiệp liên doanh có t cách pháp nhân, các bên tham gia liên
doanh đợc chia lợi nhuận và chịu rủi ro theo tỷ lệ vốn góp của mỗi bên vào phần
vốn pháp định của liên doanh.
* Doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài: là doanh nghiệp thuộc toàn quyền
sở hữu của các nhân, tổ chức nớc ngoài do họ thành lập và quản lý. Đây là một
pháp nhân mới của Việt Nam dới hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn.
* Đấu t theo hình thức xây dựng- kinh doanh- chuyển giao (BOT); xây
dựng- chuyển giao- kinh doanh (BTO) và xây dựng- chuyển giao (BT): đây là
các hình thức đầu t đặc biệt thờng áp dụng cho các công trình xây dựng cơ sở hạ
tầng.
2. Tính chất của FDI
Nhằm hiểu rõ thêm về FDI, ta cần phải xem xét đến những đặc điểm của
FDI và những tác động của nó đối với nớc nhận đầu t và nớc chủ chủ đầu t nh thế
nào?
2.1. Những đặc điểm của FDI
- Chủ đầu t tự quyết định đầu t, quyết định sản xuất kinh doanh và chịu
trách nhiệm về lỗ lãi. Hình thức này mang tính khả thi và hiệu quả kinh tế cao,
không có những ràng buộc về chính trị, không để lại gánh nặng nợ nần cho nền
kinh tế.
- Chủ đầu t nớc ngoài điều hành toàn bộ mọi hoạt động đầu t nếu là doanh
nghiệp 100% vốn nớc ngoài hoặc tham gia điều hành doanh nghiệp liên doanh
theo tỷ lệ góp vốn của mình.
- Thông qua hình thức này nớc chủ nhà có thể tiếp nhận đợc công nghệ, kỹ
thuật tiên tiến, học hỏi kinh nghiệm quản lý là những mục tiêu mà các hình
thức đầu t khác không giải quyết đợc.
- Nguồn vốn này không chỉ bao gồm nguồn vốn đấu t ban đầu của chủ đầu
t dới hình thức vốn pháp định, nó còn bao gồm cả vốn vay của doanh nghiệp để
triển khai hoặc mở rộng dự án cũng nh vốn đầu t từ nguồn lợi nhuận thu đợc.
2.2. Tác động của đầu t trực tiếp nớc ngoài đối với nớc chủ đầu t và nớc nhận
đầu t

2.2.1. Đối với nớc chủ đầu t
4
chuyên đề thực tập tốt nghiệp


Trờng đại học kinh tế quốc dân
Khoa toán kinh tế

2.2.1.1. Những mực tiêu và lợi ích đạt đợc khi thực hiện FDI
- FDI giúp mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm, tăng cờng bành trớng sức
mạnh kinh tế và vai trò ảnh hởng trên thế giới. Do xây dựng đợc các doanh
nghiệp nằm trong lòng các nớc sở tại vì thế mà tránh đợc hàng rào bảo hộ mậu
dịch, đồng thời đây là biện pháp giúp cho việc thâm nhập thị trờng nớc sở tại một
cách trực tiếp và có hiệu quả nhất.
- FDI giúp các công ty nớc ngoài giảm chi phí sản xuất, rút ngắn thời gian
thu hồi vốn đầu t và thu lợi nhuận cao. Do khai thác đợc nguồn nhân công với
giá rẻ nên giúp cho họ giảm đợc chi phí và nâng cao năng suất lao động.Việc tổ
chức sản xuất và tiêu thụ sản phẩm ở các nớc sở tại cũng giúp cho các chủ đầu t
giảm chi phí vận chuyển hàng hoá, tiết kiệm chi phí quảng cáo, tiếp thịtối đa
hoá lợi nhuận của mình.
- FDI giúp các chủ đầu t tìm kiếm đợc nguồn cung cấp nguyên nhiên liệu
ổn định ở các nớc đang phát triển nhng cha có điều kiện khai thác, chế biến do
thiếu vốn, công nghệ. Do đó đầu t vào lĩnh vực này sẽ thu đợc nguyên liệu thô
với giá rẻ và qua chế biến sẽ thu lợi nhuận cao.
- FDI giúp các nớc chủ đầu t nớc ngoài đổi mới cơ cấu sản xuất, áp dụng
công nghệ mới, nâng cao năng lực cạnh tranh, có khả năng trực tiếp kiểm soát
hoạt động của doanh nghiệp và đa ra những quyết định có lợi nhất cho họ. Do
vậy vốn đầu t đợc sử dụng với hiệu quả cao.
Mục đích cơ bản của các nhà đầu t là giống nhau, nghĩa là nhằm tối đa
hoá lợi ích. Song đối với từng nhà đầu t cụ thể, trong các ngành khác nhau, đối

với từng nớc khác nhau và trong bối cảnh khác nhau thì phơng châm và hình
thức đầu t của họ là khác nhau.
2.2.1.2. Một số khó khăn thờng gặp trong quá trình thực hiện FDI
Bên cạnh những to lớn đạt đợc khi thực thi FDI, các chủ đầu t vẫn có thể
gặp một số khó khăn nh: môi trờng đầu t thiếu lành mạnh, tình hình chính trị
không ổn định, cơ sở hạ tầng vật chất kỹ thuật thấp kém, hệ thống luật pháp cha
hoàn thiện, thủ tục rờm rà, năng lực quản lý của phía đối tác kém có thể gây thiệt
hại cho cả hai phía.
Mặt khác các khó khăn có thể gặp phải từ chính phía các nhà đầu t nớc
ngoài. Xu hớng chung hiện nay trên thế giới là các nớc càng phát triển cao thì
càng có xu hớng đầu t ra nớc ngoài nhiều hơn. Điều đó cho thấy trong các nớc
5
chuyên đề thực tập tốt nghiệp


Trờng đại học kinh tế quốc dân
Khoa toán kinh tế

tham gia thực hiện FDI có nhiều nớc còn bị hạn chế về trình độ phát triển kinh tế
cũng nh về công nghệ. Nhiều chủ đầu t cũng bị ràng buộc bởi các yếu tố nh hạn
chế về vốn (mức d thừa t bản), hạn chế do sự giống nhau về lợi thế so sánh, luật
pháp của nớc chủ đầu t, quan hệ giữa nớc chủ đầu t và nớc nhận đầu t.
2.2.2. Đối với nớc nhận đầu t
2.2.2.1. Những tác động tích cực
- Tạo nguồn vốn bổ sung quan trọng, giúp cho các nớc sở tại sử dụng có
hiệu quả đồng vốn, mở rộng tích luỹ và góp phần vào việc nâng cao tốc độ phát
triển kinh tế.
- FDI tạo điều kiện cho nớc sở tại tiếp thu đợc kỹ thuật và công nghệ tiên
tiến, kinh nghiệm quản lý kinh doanh của các nhà đầu t nớc ngoài, nâng cao
trình độ tay nghề cho ngời lao động cũng nh việc khai thác có hiệu quả về nguồn

tài nguyên thiên nhiên.
- FDI góp phần cải tiến cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá và đa
nền kinh tế tham gia phân công lao động quốc tế một cách mạnh mẽ.
Ngoài ra FDI còn có tác động tích cực đến nền kinh tế nợc nhận đầu t ở
nhiều mặt. Ví dụ nh chính phủ nớc sở tại có thể sử dụng FDI nh là một công cụ
để tạo ra sự kích thích kinh tế và liên kết kinh tế với các cơ sở kinh tế trong nớc.
Các công ty nớc ngoài nh đối trọng để cho các doanh nghiệp trong nớc tăng tính
cạnh tranh của mình. Các doanh nghiệp nội địa cũng mở rộng đợc quy mô sản
xuất nhờ cung cấp nguyên liệu và dịch vụ cho các công ty nớc ngoài.
2.2.2.2. Những mặt trái của FDI
- Chi phí của việc thu hút đầu t: Các nớc nhận đầu t phải áp dụng một số u
đãi cho nhà đầu t nh giảm thuế, miễn thuế trong thời gian khá dài cho phần lớn
các dự án, cho thuê đất đai và một số các dịch vụ khác rất thấp so với các nhà
đầu t trong nớc. Hay trong một số lĩnh vực có thể đợc nhà nớc bảo hộ thuế quan.
Mặc dù FDI bổ sung vốn đầu t cho nớc nhận đầu t nhng về lâu dài lại giảm tỷ lệ
tiết kiệm và đầu t nội địa. Điều này làm phá sản hàng loạt các doanh nghiệp địa
phơng và sự phụ thuộc ngày càng chặt chẽ của các chủ đầu t trong nớc vào các
công ty nớc ngoài.
- Thâm hụt cán cân thanh toán quốc tế: trong thời gian lâu dài FDI lại làm
tăng sự thâm hụt cán cân thanh toán quốc tế của các nớc đang phát triển. Vì lợng
ngoại tệ chuyển về nớc dới dạng lợi nhuận, lãi xuất, giá công nghệ nhập khẩu và
6
chuyên đề thực tập tốt nghiệp


Trờng đại học kinh tế quốc dân
Khoa toán kinh tế

chi phí quản lý lớn hơn số tiền mà họ chuyển vào trong thời gian đầu t dới hình
thức vốn đầu t. Thêm vào đó, trong những trờng hợp lợng ngoại tệ mà các chủ

đầu t chuyển vào lại chiếm tỷ lệ nhỏ so với lợng vốn họ huy động đầu t nội địa.
Do vậy nguồn ngoại tệ làm cải thiện cán cân thanh toán quốc tế của nớc chủ nhà
là rất hạn chế.
- Các nhà đầu t thờng tính giá cao hơn mặt hàng quốc tế cho các nhân tố
đầu vào: Điều này làm cho chi phí sản xuất cao dẫn đến giá thành sản xuất cao.
Đồng thời còn giúp chủ đầu t chốn thuế, che giấu lợi nhuận thực. Việc tính giá
cao thờng xảy ra khi nớc chủ nhà thiếu thông tin, trình độ kiểm soát, quản lý
chuyên môn yếu hoặc chính sách của Nhà nớc còn nhiều khe hở.
- Công nghệ và sản phẩm không phù hợp với các nớc đang phát triển: Việc
chuyển giao công nghệ lạc hậu đã gây nhiều thiệt hại cho nớc nhận đầu t nh khó
tính giá trị thực của máy móc thiết bị, chất lợng sản phẩm thấp, chi phí sản xuất
cao và các loại sản phẩm không phù hợp , thậm chí là loại hàng hoá có hại cho
sức khoẻ con ngời và gây ô nhiễm môi trờng.
- Những mặt trái khác: FDI làm tăng sự phat triển không đồng đều giữa
thành thị và nông thôn, mất cân đối giữa các vùng, đồng thời tăng sự bất bình
đẳng giữa ngời giàu và ngời nghèo. Về phơng diện chính trị, FDI là mối lo ngại
cho chính phủ các nớc đanh phát triển vì các công ty đa quốc gia có tiềm lực
kinh tế lớn can thiệp vào đờng lối phát triển gây nhiều tác động tiêu cực đối với
nớc sở tại.
3. Vai trò của FDI đối với tăng trởng kinh tế
Tầm quan trọng lớn nhất của FDI không phải là bổ sung vốn đầu t nội địa
mà là chuyển giao công nghệ, kiến thức kinh doanh, đào tạo tay nghề cho công
nhân và cơ hội tiếp cận vào thị trờng thế giới của các nớc đang phát triển.
Tuy nhiên mức độ tác động của các yếu tố tích cực này ở các nớc rất khác
nhau, nó phụ thuộc vào chiến lợc thu hút đầu t của nớc chủ nhà. Một khía cạnh
khác, ở nhiều nớc xét về lâu dài FDI không tạo ra sự phát triển bền vững cho nớc
chủ nhà. Những hậu quả của nó nh đã phân tích ở trên còn lớn hơn lợi ích mà các
nớc đang phát triển thu đợc nếu xét theo tiêu chuẩn của kinh tế phát triển. Vì vậy
khi đánh giá vai trò của FDI thì cần phải phân tích ảnh hởng của nó trên phạm vi
kinh tế xã hội. Hơn nữa không có đánh giá chung về vai trò của FDI mà cần

phân tích ảnh hởng của nó trong điều kiện kinh tế từng nớc. Từ đó mới tìm ra đ7
chuyên đề thực tập tốt nghiệp


Trờng đại học kinh tế quốc dân
Khoa toán kinh tế

ợc điều kiện cần và đủ để sử dụng có hiệu quả FDI trong chiến lợc phát triển
tổng thể của nớc chủ nhà. Để đánh giá một cách đầy đủ về ảnh hởng của FDI có
thể căn cứ vào các yếu tố cơ bản sau:
- Lu chuyển ngoại tệ: mức độ góp vốn, cải thiện cán cân thanh toán quốc
tế, chuyển lợi nhuận về nớc, thực hiện chuyển giao, thuế lợi nhuận.
- Cạnh tranh: mức độ làm phá sản các doanh nghiệp địa phơng, thay thế vị
trí các cơ sở then chốt nội địa.
- Chuyển giao công nghệ: chi phí tiền trả giấy phép sử dụng công nghệ
nhập, lãi cổ phiếu chuyển ra nớc ngoài của FDI ở nớc chủ nhà, mức độ độc
quyền công nghệ và công nghệ phù hợp.
- Sản phẩm tiêu thụ sản phẩm trong- ngoài nớc và giữa các tầng lớp dân c
trong xã hội, sản phẩm phù hợp.
- Đào tạo cán bộ và công nhân: số lợng, trình độ cán bộ và công nhân đợc
đào tạo, số lao động đợc tuyển dụng.
- Mối quan hệ giữa các doanh nghiệp và cơ sở địa phơng: mức độ thiết lập
các mối quan hệ với các cơ sở trong nớc, liên kết kinh tế, chuyển đổi cơ cấu.
- Các vấn đề xã hội: bất bình đẳng trong thu nhập, lối sống, tăng chênh
lệch giàu nghèo trong xã hội.
II. Đánh giá tổng quan về FDI tại Việt Nam trong thời gian qua.
1. Khái quát tình hình đầu t trực tiếp nớc ngoài trong thời gian qua.
Đến cuối năm 2000 đã có 3.265 dự án FDI đợc cấp giấy phép đầu t với số
vốn đăng ký khoảng 38.6 tỷ USD; có trên 500 dự án tăng vốn khoảng 6 tỷ USD,
tính chung tổng vốn đạt khoảng 44.6 tỷUSD. Trong đó thời kỳ 1996- 2000 có

1.648 dự án đợc cấp giấy phép với số vốn đăng ký đạt 20,8 tỷ USD, có trên 300
dự án tăng vốn 3.85 tỷ USD, gấp 1.8 lần tăng vốn so với 5 năm trớc. Trừ các dự
án hết hạn, giải thể, hiện còn 2.628 dự án có hiệu lực với số vốn đăng ký khoảng
36.3 tỷ USD.
Nhịp tăng FDI vào Việt Nam từ 1997 đến 1999 liên tục giảm sút. Năm
2000 có dấu hiệu phục hồi nhng còn cha vững chắc.
Vốn đầu t thực hiện từ năm 1988 đến nay đạt khoảng 20 tỷ USD , trong đó
vốn bên ngoài đa vào khoảng 17.7 tỷ USD, chiếm gần 90%, riêng 5 năm 19962000 đạt 12.8 tỷ USD, tăng 80% so với 5 năm trớc và gần đạt dự kiến kế hoạch
(13 tỷ USD). Đặc biệt nhờ những hỗ trợ kịp thời của Chính phủ, phần lớn doanh
8
chuyên đề thực tập tốt nghiệp


Trờng đại học kinh tế quốc dân
Khoa toán kinh tế

nghiệp đầu t nớc ngoài đã vợt qua khủng hoảng, tạo tổng doanh thu gần 26 tỷ
USD ( không kể đầu khí); xuất khẩu 11.8 tỷ USD, nộp ngân sách gần 1.8 tỷ
USD. Trong 5 năm qua với tốc độ tăng doanh thu, xuất khẩu bình quân tăng trên
20% năm đã góp phần tạo thêm nhiều việc làm mới.
- Tuy vậy số dự án đang xây dựng cơ bản, đang làm thủ tục hành chính
hợp cha triển khai còn đến trên 1300 dự án, vốn đăng ký lên đến 17.6 tỷ USD;
đòi hỏi phải tiếp tục đợc sự hỗ trợ tích cực hơn thì mới có thể sớm đi vào hoạt
động. Ngoài ra cần quan tâm đến xu hớng gia tăng vốn vay trong vốn thực hiện
vì tuy Nhà nớc ta không có trách nhiệm trả nợ, và đó vẫn là khoản nợ quốc gia
và bên Việt Nam trong liên doanh chủ yếu là doanh nghiệp Nhà nớc phải gánh
chịu một phần
2. Sự phân bổ vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài.
2.1. Đầu t nớc ngoài theo ngành, lĩnh vực:
Tính đến ngày 31/10/2001, khu vực Công nghiệp có 1913 dự án đầu t trực

tiếp nớc ngoài còn hiệu lực, với tổng vốn đầu t 20.379 triệu USD, chiếm 54.43%
tổng vốn FDI của cả nớc, tiếp theo là ngành dịch vụ với 669 dự án và lợng vốn
đầu t 14.903 triệu USD chiếm 39.8%; khu vực nông lâm nghiệp có 348 dự án
với số vốn đầu t 2.154 triệu USD chiếm 5.75% tổng vốn đầu t trực tiếp nớc
ngoài của cả nớc. Vốn đầu t vào ngành Công nghiệp chủ yếu tập trung vào
ngành Công nghiệp nặng, sau đó đến công nghiệp nhẹ, xây dựng, công nghiệp
dầu khí, công nghiệp thực phẩm. Ngành dịch vụ các dự án tập trung vào xây
dựng văn phòng, căn hộ, khu đô thị mới, khách sạn du lịch, giao thông vận tải và
bu điện.
Theo bảng 1 ta thấy khu vực nông lâm nghiệp có số vốn và số dự án là
thấp nhất (có 348 dự án với số vốn đầu t 2.154 triệu USD chiếm 5.75% tổng vốn
đầu t trực tiếp nớc ngoài của cả nớc) điều này phản ánh dúng một phần thực tế là
khi đầu t vào lĩnh vực này thì rủi ro lớn và thời gian thu hồi vốn lâu, lợi nhuận
bình quân khu vực này nhỏ. Mặt khác nớc ta là nớc có đến gần 78% dân số sống
nghề nông, do vậy nhà nớc cần có các chính sách khuyến khích đầu t vào khu
vực này, các dự án trong khu vực nông lâm nghiệp thờng cần nhiều lao động phổ
thông nên các dự án của khu vực này có hiệu quả xã hội lớn hơn.
Theo bảng 1 ta thấy tính đến ngày 31/10/2001, khu vực Công nghiệp có
1913 dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài còn hiệu lực, với tổng vốn đầu t 20.379 triệu
9
chuyên đề thực tập tốt nghiệp


Trờng đại học kinh tế quốc dân
Khoa toán kinh tế

USD, chiếm 54.43% tổng vốn FDI của cả nớc. Từ kết quả này ta thấy chủ trơng
huy động vốn của Nhà nớc vào khu vực đầu tầu của nền kinh tế đã có kết quả
tích cực, đây là cơ sở vững chắc của sự phát triển bền vững của nền kinh tế. Tuy
nhiên các ngành công nghiệp cơ khí, công nghiệp nhẹ.. hầu nh mới chỉ dừng lại

ở mức độ lắp ráp, các sản phẩm công nghiệp xuất khẩu đa số là ở dạng sơ chế,
khai thác. Có rất ít các sản phẩm hoàn thiện mang hàm lợng kỹ thật cao do vậy
Nhà nớc dùng các chính sách vĩ mô, khuyến khích đầu t vào khu vực công nghệ
cao, từng bớc nâng cao tỷ lệ gia công sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh của
hàng hóa. Dới đây là bảng đầu t trực tiếp nớc ngoài theo ngành, lĩnh vực trong
thời gian 1988 2001.
Bảng 1 Đầu t trực tiếp nớc ngoài theo ngành, lĩnh vực
( Tính đến ngày 31/10/2001- chỉ tính các dự án còn hiệu lực)
Đơn vị: USD
STT Chuyên ngành
I

II

Số dự án

Công nghiệp

1,913

CN dầu khí
CN nhẹ
CN nặng
CN thực phẩm
Xây dựng
Nông, lâm nghiệp
Nông-Lâm nghiệp
Thủy sản

28

749
760
163
213
384
329
55

III Dịch vụ

669

GTVT-Bu điện
Khách sạn-Du lịch
Tài chính-Ngân hàng
Văn hóa-Ytế-Giáo dục
XD Khu đô thị mới
XD Văn phòng-Căn hộ
XD hạ tầngKCX-KCN
Dịch vụ
Tổng số

94
122
48
102
3
113
14
173

2,966

TVĐT
20,379,389,21
3
3,176,126,867
4,274,941,603
7,426,176,483
2,331,399,043
3,170,745,217
2,154,865,563
1,981,691,244
173,174,319
14,902,939,19
0
2,796,621,227
3,316,232,688
553,200,000
554,549,685
2,466,674,000
3,707,479,795
790,850,556
717,331,239
37,437,193,96

Vốn pháp
định

Đầu t thực hiện


9,373,232,624

11,504,793,846

2,159,489,687
1,930,691,211
3,067,059,779
996,436,271
1,219,555,676
1,015,411,734
930,873,956
84,537,778

2,786,240,552
1,993,592,341
3,706,791,240
1,273,540,643
1,744,629,070
1,125,112,068
1,027,015,423
98,096,645

6,764,412,476

5,775,879,859

2,254,079,502
1,094,121,239
521,750,000
246,150,181

675,183,000
1,304,889,315
274,961,009
393,278,230
17,153,056,83

916,292,997
1,914,884,209
503,439,756
158,224,073
394,618
1,630,375,103
471,301,816
180,967,287

6

4

18,405,785,773

(Nguồn: Vụ quản lý dự án- Bộ kế hoạch và Đầu t)
10
chuyên đề thực tập tốt nghiệp


Trờng đại học kinh tế quốc dân
Khoa toán kinh tế

Thực trạng cơ cấu vốn đầu t vào các ngành, lĩnh vực kinh tế đang đặt ra những

vấn đề cần suy nghĩ. Đầu t trực tiếp nớc ngoài vào lĩnh vực nông, lâm ng ngiệp
vốn đã ít lại đang có xu hớng chững lại và giảm dần vì đây là lĩnh vực chịu nhiều
rủi ro, thời gian thu hồi vốn dài, trình độ quản lý còn nhiều hạn chế. Đến cuối
năm 1999 trong lĩnh vực này đã có tới 74 dự án đầu t nớc ngoài bị giải thể trớc
thời hạn với số vốn lên tới 287 triệu USD. Trong đó có 35 dự án thuộc lĩnh vực
trồng trọt và chế biến nông sản, 39 dự án chế biến gỗ và lâm sản.
Vốn đầu t nớc ngoài vào các ngành nh trên đã biểu hiện sự phù hợp giữa
các chỉ số kinh tế hiện đại, công nghiệp hoá: Công nghiệp- Dịch vụ- Nông
nghiệp. Tuy vậy, trong điều kiện ở giai đoạn đầu tiến hành công nghiệp hoáhiện đại hoá và với đặc trng của nền kinh tế trong đó nông nghiệp nhiệt đới đang
là một trong những thế mạnh của Việt Nam thì tình hình thu hút đầu t nớc ngoài
vào lĩnh vực này hiện nay còn khoảng cách khá xa so với yêu cầu, mục tiêu mà
chúng ta đã đặt ra. Sở dĩ nh vậy là vì đối với Việt Nam, nông nghiệp là một trong
những tiềm năng mà chúng ta cha có điều kiện khai thác đúng mức. Và từ đặc
điểm phân bố dân c, lao động, việc làm nh hiện nay thì sự thành công trong phát
triển nông thôn, nông nghiệp là một trong những chỉ tiêu cơ bản để đánh giá sự
thành công của sự nghiệp công nghiệp hoá- hiện đại hoá cũng nh là việc tạo đợc
việc làm và thu nhập cho số đông lao động và sự chuyển biến đáng kể đến sản
xuất, đời sống của đa số dân số Việt Nam.
2.2. Đầu t trực tiếp nớc ngoài theo hình thức đầu t
Trong thời kỳ đầu của giai đoạn 1988-2001, liên doanh là hình thức phổ
biến nhất tại Việt Nam, chiếm tới 60% số dự án và 70% tổng vốn đăng ký. Hiện
nay trong số các dự án có hiệu lực thì hình thức đầu t 100% vốn nớc ngoài chiếm
tỷ lệ lớn về số dự án 60.18%, tuy nhiên tổng vốn đầu t chỉ chiếm 31.88% tổng
vốn FDI. Đối với hình thức liên doanh thì các con số này là 34.96% và 54%.
Sở dĩ hình thức liên doanh lại giảm sút so với thời kỳ đầu là bởi vì sau một
thời gian hoạt động đầu t ở Việt Nam, các nhà đầu t nớc ngoài có điều kiện hiểu
biết hơn về Pháp luật, Chính sách, phong tục tập quán và cách thức hoạt động
kinh doanh ở Việt Nam. Vì vậy, nhu cầu có đối tác Việt Nam giảm đi đáng kể
khi mà tham gia liên doanh, phía Việt Nam thờng yếu cả vốn đóng góp lẫn cán
bộ quản lý. Do đó số dự án FDI dới hình thức 100% vốn nớc ngoài ngày càng có

11
chuyên đề thực tập tốt nghiệp


Trờng đại học kinh tế quốc dân
Khoa toán kinh tế

xu hớng tăng lên cả tuyệt đối lẫn tơng đối và thờng tập trung chủ yếu ở các Khu
Công nghiệp- Khu Chế xuất vì đảm bảo đợc các điều kiện về cơ sở hạ tầng kỹ
thuật và tránh đợc nhiều thủ tục hành chính phức tạp.
Hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh đến nay chỉ chiếm 4.65% số dự án
và 10.82% tổng vốn đầu t chủ yếu nằm trong lĩnh vực thăm dò và khai thác dầu
khí, dịch vụ viễn thông. Hợp đồng BOT là hình thức chúng ta đa vào áp dụng từ
năm 1993 với mong muốn nhằm đáp ứng nhu câù vốn đầu t phát triển cơ sở hạ
tầng. Mặc dù Nhà nớc đã có nhiều u đãi nh không thu tiền thuê đất, hởng các
mức thuế thấp nhất, đợc chuyển đổi ngoại tệ... nhng số dự án thuộc hình thức
này còn rất ít. Đến nay mới chỉ có 6 dự án BOT với số vốn đầu t 1.127 triệu
USD. Điều này cho thấy các bên cha thực sự gặp nhau trong thơng lợng, không
thống nhất đợc giá cả đầu vào, đầu ra đối với các đối tác cung ứng nguyên, nhiên
vật liệu và mua sản phẩm đều muốn duy trì giá độc quyền. Trong thời gian tới
nhu cầu thu hút vốn t nhân phát triển cơ sở hạ tầng là rất lớn. Do đó để triển khai
các dự án BOT cần phải hoàn thiện luật pháp, có chủ trơng rõ ràng, nhất quán.
Cơ cấu đầu t theo hình thức đầu t xem trong bảng 2 giai đoạn 1988 2001.

12
chuyên đề thực tập tốt nghiệp


Trờng đại học kinh tế quốc dân
Khoa toán kinh tế


Bảng 2: Đầu t trực tiếp nớc ngoài theo hình thức đầu t 1988 2001
(Tính tới ngày 31/10/2001 chỉ tính các dự án còn hiệu lực)
Đơn vị: USD
Hình thức đầu t
BOT
Hợp đồng hợp tác kinh doanh
100% vốn nớc ngoài
Liên doanh
Tổng số

Số dự án
TVĐT
Vốn pháp định Đầu t thực hiện
6
1,227,975,000
363,885,000
39,962,500
138
4,053,501,683 3,482,273,837 3,254,416,023
1,785
11,936,184,126 5,302,977,154 5,434,898,434
1,037
20,219,533,157 8,003,920,843 9,676,508,816
2,966
37,437,193,966 17,153,056,834 18,405,785,773

(Nguồn: Vụ quản lý dự án- Bộ kế hoạch và Đầu t)
2.3. Đầu t trực tiếp nớc ngoài theo khu vực, địa phơng.
Hoạt động đầu t tập trung ở các tỉnh phía Bắc và phía Nam, các tỉnh miền

Trung chiếm chỉ lệ rất nhỏ. Riêng vùng Đông Nam Bộ đã chiếm tới 53.13% tổng
lợng vốn FDI của cả nớc, trong khi vùng Tây Bắc và Tây Nguyên mới chiếm cha đầy 1%. Sự phân bổ FDI cũng chênh lệch rất nhiều giữa khu vực thành thị và
nông thôn. Trên 80% tổng vốn đầu t ở khu vực thành thị, chỉ còn cha đầy 20%
cho khu vực nông thôn, trong khi dân số Việt Nam chủ yếu sinh sống ở nông
thôn, làm cho khoảng cách thu nhập giữa hai khu vực ngày càng lớn. Vốn đầu t
vào các vùng lãnh thổ giai đoạn (1988- 2000) đợc xếp thứ tự nh sau (xem bảng
3).
Bảng 3: FDI theo vùng lãnh thổ
Đơn vị: %
1. Đông Nam Bộ
53.13 5. Đồng bằng sông Cửu Long 2.46
2. Đồng bằng sông Hồng
29.6
6. Bắc Trung Bộ
2.38
3. Duyên hải Nam Trung Bộ 7.64
7. Tây Nguyên
0.16
4. Đông Bắc
4.46
8. Tây Bắc
0.15
(Nguồn: Vụ quản lý dự án- Bộ kế hoạch và Đầu t)
Cũng trong thời kỳ này, nếu nh hai thành phố lớn là Hà Nội và TP Hồ Chí
Minh đã chiếm tới gần nửa (48.04%) tổng vốn FDI của cả nớc thì 15 địa phơng
có điều kiện thuận lợi cũng chiếm tới 87.8%. Trong đó TP Hồ Chí Minh chiếm
27.24% tổng vốn đầu t của cả nớc, Hà Nội: 20.8%; Đồng Nai: 12.64%; Bình Dơng: 6.67%. Đến nay, phần lớn các tỉnh, thành phố đều đã có hoạt động hợp tác
đầu t với nớc ngoài. Tuy nhiên trừ hoạt động khai thác thăm dò dầu khí ở thềm
lục địa, vốn đầu t tập trung nhiều vào ba vùng kinh tế trọng điểm. Dới đây là số


13
chuyên đề thực tập tốt nghiệp


Trờng đại học kinh tế quốc dân
Khoa toán kinh tế

liệu về các địa phơng có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài theo thứ tự sau (xem bảng
4).
Bảng 4: Đầu t trực tiếp nớc ngoài theo địa phơng giai đoạn 1988 2001
( Tính đến hết ngày 31/10/2001- chỉ tính các dự án còn hiệu lực)
Đơn vị : USD
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17

18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37

Địa phơng
TP Hồ Chí Minh
Hà Nội
Đồng Nai
Bình Dơng
Bà Rịa-Vũng Tàu
Dầu khí
Quảng Ngãi
Hải Phòng

Lâm Đồng
Hải Dơng
Thanh Hóa
Hà Tây
Kiên Giang
Khánh Hòa
Vĩnh Phúc
Long An
Quảng Ninh
Nghệ An
Tây Ninh
Đà Nẵng
Bắc Ninh
Thừa Thiên-Huế
Phú Thọ
Cần Thơ
Phú Yên
Bình Thuận
Hng Yên
Quảng Nam
Tiền Giang
Ninh Bình
Thái Nguyên
Gia Lai
Hà Tĩnh
Bình Định
Ninh Thuận
Lào Cai
Đắc Lắc


Số dự án
TVĐT Vốn pháp định Đầu t thực hiện
1,026 10,200,959,657 5,000,451,429 4,837,571,493
388 7,790,023,527 3,415,007,850 2,906,369,641
311 4,733,557,950 1,857,606,612 2,180,243,583
457 2,499,488,129 1,153,131,978 1,107,875,198
69 1,841,397,835
665,801,555
405,215,353
23 1,809,300,000 1,328,383,340 2,498,509,175
5 1,327,723,689
812,820,000
243,124,274
98 1,277,772,961
582,648,687
967,025,631
47
840,804,522
102,944,222
101,708,932
30
506,726,160
215,328,352
129,175,073
9
452,050,339
142,145,061
392,015,754
27
413,402,802

167,566,445
198,080,129
5
392,568,000
192,068,000
394,367,872
35
337,512,657
128,542,377
259,756,756
24
325,640,660
121,062,894
226,759,430
42
309,433,271
131,107,347
189,490,076
35
284,624,757
113,595,445
171,027,573
10
248,142,839
101,761,810
45,054,752
35
204,358,031
168,296,591
116,561,263

39
193,476,915
85,538,035
151,596,066
7
147,070,000
56,320,000
144,111,720
12
134,490,804
69,988,709
114,794,453
7
126,578,956
62,808,612
117,926,040
30
115,986,367
49,254,959
56,147,741
13
107,222,200
34,357,200
26,855,323
22
93,706,569
36,595,140
27,653,403
10
76,855,900

36,185,000
94,611,582
15
73,366,571
36,653,233
23,469,547
6
70,795,008
40,271,008
71,433,274
4
67,732,486
26,555,000
12,451,370
13
60,535,472
28,978,472
16,105,833
2
27,850,000
19,100,000
19,098,900
7
27,674,000
12,609,000
15,383,145
5
26,512,000
11,747,000
23,766,000

3
25,771,000
10,488,839
6,096,511
9
24,500,000
14,400,000
12,344,802
6
24,284,050
8,670,520
16,785,180

14
chuyên đề thực tập tốt nghiệp


Trờng đại học kinh tế quốc dân
Khoa toán kinh tế

38
39
40
41
42
43
44
45
46
47

48
49
50
51
52
53
54
55
56
57
58
59

Quảng Bình
Nam Định
Sơn La
An Giang
Lạng Sơn
Bạc Liêu
Bình Phớc
Tuyên Quang
Vĩnh Long
Yên Bái
Bến Tre
Hòa Bình
Đồng Tháp
Hà Nam
Bắc Giang
Cà Mau
Quảng Trị

Thái Bình
Lai Châu
Sóc Trăng
Trà Vinh
Hà Giang
Tổng số

4
21,916,800
7,666,800
1,666,631
5
21,321,106
14,388,545
7,323,679
2
19,570,000
6,571,000
4,301,147
5
19,549,695
6,916,000
18,101,249
8
15,852,114
10,642,337
2,339,693
3
14,429,830
11,722,687

12,264,016
5
13,700,000
7,555,009
7,729,086
2
12,200,000
2,650,000
1,166,230
6
11,211,641
5,375,000
3,968,271
4
10,220,688
5,873,081
5,160,542
4
9,980,000
3,600,000
2,658,764
5
9,257,825
5,677,825
3,972,880
6
8,678,037
5,528,037
1,344,970
3

7,317,000
3,426,545
1,686,030
7
6,622,500
4,372,500
1,247,013
2
5,075,000
3,075,000
5,130,355
1
3,952,000
3,222,100
3,222,100
3
2,680,000
1,480,000
280,000
1
1,500,000
500,000
149,353
1
1,143,000
903,000
912,617
2
620,646
620,646

598,299
1
500,000
500,000
2,966 37,437,193,966 17,153,056,834 18,405,785,773

(Nguồn: Vụ quản lý dự án- Bộ kế hoạch và Đầu t)
Các số liệu trên cũng phần nào nói lên rằng vấn đề thu hút vốn đầu t nớc
ngoài theo vùng lãnh thổ để kết hợp hoạt động này với việc thai thác tiềm năng
trong nớc đạt kết quả cha cao. Nh vậy, đây cũng là một trong những vẫn đề rất
cần đợc chú ý để điều chỉnh hoạt động FDI đối với lĩnh vực này trong thời gian
tới.
2.4. Đầu t trực tiếp nớc ngoài theo đối tác đầu t.
Sau hơn mời năm thực hiện Luật Đầu t nớc ngoài, nhiều dự án đợc cấp
giấp phép đã hoàn thành giai đoạn xây dựng, đi vào hoạt động, có sản phẩm tiêu
thụ tại Việt Nam và xuất khẩu đến nhiều nớc trên thế giới, đóng góp đáng kể vào
sự tăng trởng và phát triển kinh tế xã hội của nớc ta. Trong số các nhà đầu t nớc
ngoài tại Việt Nam thì đặc biệt phải kể đến vai trò của các nhà dầu t châu á
chiếm tới 73.69% số dự án và 62.30% tổng vốn đầu t và đứng đầu là Singapore
với 237 dự án và 6861 triệu USD, tiếp theo là Đài Loan với 737 dự án chiếm
13% tổng vốn đầu t và Nhật Bản với 320 dự án và 10.8%. Đứng sau các nhà đầu
t Châu á là các nhà đầu t Châu Âu truyền thống của Việt Nam nh: Nga, Pháp,
15
chuyên đề thực tập tốt nghiệp


Trờng đại học kinh tế quốc dân
Khoa toán kinh tế

Anh... Căn cứ vào nguồn số liệu của Vụ quản lý dự án Bộ Kế hoạch và đầu t

thì số các nhà đầu t nớc ngoài vào Việt Nam với số dự án và tổng vốn đầu t ngày
càng lớn chứng tỏ môi trờng đầu t đã có những chuyển biến tích cực và đợc
đánh giá là điểm đầu t an toàn, có hiệu quả nhất trong khu vực và trên thế giới.
Bảng5: Đầu t trực tiếp nớc ngoài theo các nớc giai đoạn1988 2001
(tính tới ngày 31/10/2001- chỉ tính các dự án còn hiệu lực)
Đơn vị: USD
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23

24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34

Nớc, vùng lãnh thổ
Singapore
Đài Loan
Nhật Bản
Hàn Quốc
Hồng Kông
Pháp
BritishVirginIslands
Hà Lan
Liên bang Nga
Vơng quốc Anh
Thái Lan
Hoa Kỳ
Malaixia
Uc
Thụy Sỹ
Cayman Islands
CHLB Đức

Thụy Điển
Bermuda
Philippines
Trung Quốc
British West Indies
Channel Islands
Đan Mạch
Indonesia
Bỉ
Thổ Nhĩ Kỳ
Canada
Na Uy
ấn Độ
New Zealand
Cộng hòa Séc
Luxembourg
Ukraina

Số dự án
237
737
320
315
221
116
124
43
37
32
96

130
94
73
23
10
34
8
5
18
123
3
12
8
7
18
4
22
7
10
7
5
10
7

TVĐT
6,861,864,389
4,873,586,517
4,055,500,701
3,215,182,897
2,821,157,875

2,060,868,431
1,735,186,002
1,647,029,486
1,486,422,942
1,135,701,068
1,086,329,130
1,041,370,266
1,018,984,889
757,957,783
528,598,600
464,268,130
354,417,209
354,073,005
263,482,000
248,939,612
231,079,242
219,306,396
192,911,907
113,085,840
110,002,000
54,291,505
50,750,000
43,327,024
42,950,867
40,935,710
40,493,536
35,928,673
27,985,324
25,607,715


Vốn pháp định Đầu t thực hiện
2,271,757,130 1,946,372,945
2,106,838,954 2,452,188,594
1,992,100,564 2,947,020,287
1,257,034,920 1,981,465,389
1,230,983,109 1,536,434,443
1,310,832,653
658,574,958
674,034,406
875,959,692
1,094,954,274
507,016,957
918,419,094
292,621,177
373,233,355
850,984,975
470,920,733
499,870,928
577,524,445
490,078,945
511,446,033
1,029,596,438
530,366,196
538,198,652
275,780,552
505,090,727
158,229,296
332,035,575
131,916,601
117,691,677

339,023,005
101,257,721
97,935,700
146,817,885
108,032,061
85,427,138
120,499,459
72,312,482
89,250,000
22,674,000
118,305,729
46,408,164
71,428,009
55,045,249
50,129,000
113,655,438
22,785,484
22,555,834
15,225,000
28,521,028
13,620,416
23,933,847
15,838,719
13,809,141
10,058,467
15,594,536
7,261,580
13,858,673
2,924,304
10,052,730

13,923,895
17,096,701
16,571,848

16
chuyên đề thực tập tốt nghiệp


Trờng đại học kinh tế quốc dân
Khoa toán kinh tế

35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51
52
53

54
55
56
57
58
59
60

Liechtenstein
Italia

Ba Lan
Irắc
Isle of Man
Panama
Mauritius
Lào
Belarus
Cu Ba
Western Samoa
Israel
Bahamas
CHDCND Triều Tiên
Bungaria
Campuchia
Belize
Nam T
Srilanca
Hungary
Turks&Caicos Islands

Ma Cao
Cộng hòa Síp
Tây Ban Nha
Achentina
Tổng số

2
8
6
2
1
1
3
1
3
1
1
2
3
1
1
1
2
1
1
1
3
1
1
1

1
1
2,966

23,900,000
10,820,000
28,290,634
20,104,000
8,355,600
2,973,677
18,545,000
13,745,000
12,365,132
15,800,000
8,644,000
3,203,000
15,100,000
15,100,000
10,600,000
15,000,000
4,500,000
1,000,000
13,532,400
4,685,000
4,390,000
11,000,000
5,100,000
1,000,000
10,853,528
5,253,527

3,253,527
7,539,000
6,574,000
2,853,445
6,600,000
2,200,000
1,959,000
5,600,000
1,690,000
5,007,493
5,381,136
3,391,136
4,962,272
5,350,000
1,650,000
5,350,000
5,340,800
4,040,000
2,860,000
4,397,825
3,697,825
3,500,000
3,500,000
3,018,488
3,000,000
3,000,000
3,000,000
1,580,000
1,000,000
1,500,000

1,250,000
1,373,606
1,178,328
1,073,606
1,000,000
700,000
800,000
800,000
800,000
500,000
150,000
150,000
200,000
60,000
120,000
120,000
120,000
37,437,193,966 17,153,056,834 18,405,785,773

( Nguồn: Vụ Quản lý dự án- Bộ KHĐT)
3. Tình hình thực hiện các dự án FDI tại Việt Nam
Tính đến ngày 31/12/2000 số vốn đã thực hiện của các dự án đầu t trực
tiếp nớc ngoài bằng 44.82% của tổng số vốn đăng ký (bao gồm cả vốn bổ sung)
trong đó 83.34% vốn thực hiện là của đối tác nớc ngoài, 11.66% là vốn của
doanh nghiệp Việt Nam. Tỷ lệ vốn thực hiện trên tổng vốn đăng kýcủa các dự án
100% vốn nớc ngoàivà dự án hợp đồng hợp tác kinh doanh cao hơn nhiều so với
hình thức liên doanh. Dới đây là tình hình thực hiện dự án qua các thời kỳ.
Bảng 6: thực hiện dự án qua các năm (1991-2001)
Đơn vị: triệu USD
Năm

1991
1992
1993

Vốn thực hiện
428
575
1118

Của nớc ngoài
375
492
931
17

chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Của Việt Nam
53
83
187


Trờng đại học kinh tế quốc dân
Khoa toán kinh tế

1994
1995
5 năm 91-95
1996

1997
1998
1999
2000
5 năm96-2000
2001
Tổng 1991-2001

2241
2792
7153
2923
3137
2364
2197
2228
12831
1033.4
21017.4

1946
295
2343
449
6086
1067
2518
405
2822
315

2214
150
1971
208
2043
195
11568
1263
841.4
192
18495.4
2522
(Nguồn: Vụ Quản lý dự án- Bộ KHĐT)
Trong điều kiện của một nền kinh tế kém phát triển, kết cấu hạ tầng lạc
hậu, các nguồn lực cũng nh chính sách đối với đầu t nớc ngoài còn nhiều biến
động, thị trờng phát triển cha đầy đủ... thì tỷ lệ FDI thực hiện đợc ở mức nh vậy
là không phải thấp. Vốn đầu t thực hiện 1991-1992 còn rất nhỏ do các dự án mới
đợc cấp giấy phép đầu t nhng từ năm 1993 vốn thực hiện đã tăng nhanh chóng
đạt 1.1 tỷ USD vào năm 1993 và 2.7 tỷ vào năm 1995. Trong 5 năm 1996-2000
vốn FDI thực hiện đạt 12.8 tỷ USD ( trong đó thuần tuý vốn nớc ngoài 11.6 tỷ
USD) mà đỉnh cao là năm 1997 vốn thực hiện đạt 3.13 tỷ USD ( vốn nhận thuần
tuý nớc ngoài 2.28 tỷ USD). Có thể nói rằng năm 95-96-97 là đỉnh cao thu hút
FDI. Do đó mục tiêu thu hút 13 tỷ USD vốn FDI thực hiện là đợc đặt trong bối
cảnh lạc quan này. Mục tiêu này không đạt đợc là do nhiều nguyên nhân, trong
đó có tác động tiêu cực của cuộc khủng hoảng kinh tế khu vực cũng nh tính hấp
dẫn của thị trờng mới mở ra cũng chỉ tồn tại từ 6-7 năm vì sau đó nhiều lĩnh vực
đầu t bị bão hoà. Ngoài ra cũng do tốc độ phát triển của nền kinh tế đã bị chững
lại và bị suy giảm; do môi trờng đầu t còn hạn chế, do phần lớn các dự án FDI ở
Việt nam làm ăn không hiệu quả nên kém hấp dẫn đối với nhà đầu t mới. Tuy
vậy, việc đạt đợc mức vốn thực hiện 5 năm 1996-2000 trên 12.8 tỷ USD trong đó

thuần tuý vốn nớc ngoài 11.6 tỷ USD bình quân trên 2 tỷ USD/ năm là một cố
gắng lớn. Nguồn vốn này bình quân chiếm 8-10% DGP của cả nớc là tỷ lệ rất
cao so với các nớc đang phát triển khác có thu hút vốn FDI ở khu vực. So với
tổng vốn đầu t toàn xã hội, tỷ lệ vốn FDI thực hiện chia bình quân khoảng 26%
trong thời kỳ 1996-2000.

18
chuyên đề thực tập tốt nghiệp


Trờng đại học kinh tế quốc dân
Khoa toán kinh tế

Chơng II. phân tích tác động của FDI đến tăng trởng (gdp)
của việt nam trong giai đoạn hiện nay
I. Những tác động tích cực
Đầu t nớc ngoài hơn 12 năm qua đã đáp ứng cơ bản những mục tiêu đề ra,
tạo dựng cơ sở ban đầu quan trọng trong thành công của công cuộc đổi mới kinh
tế của Việt Nam. Có thể nói đầu t nớc ngoài là một trong các nguồn năng lợng
quan trọng khởi động cho cỗ máy kinh tế của Việt Nam đi vào quỹ đạo của sự
tăng trởng. Nó góp phần đẩy mạnh cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật trong sản
xuất, đóng góp quan trọng vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng CNHHĐH. Mỗi chính sách kinh tế, mỗi biến động tài chính- tiền tệ, mỗi chiến lợc
phát triển và mỗi thành tựu của đất nớc đều có vai trò của đầu t trực tiếp nớc
ngoài. Ngày nay, đầu t trực tiếp nớc ngoài đã trở thành một bộ phận không thể
thiếu của nền kinh tế quốc dân với những mặt tác động tích cực chủ yếu nh sau:
1. Đầu t trực tiếp nớc ngoài đã bổ sung nguồn vốn đầu t sản xuất.
Vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài là nguồn vốn quan trọng và là một điều kiện
tiên quyết để Việt Nam thực hiện và đẩy nhanh sự nghiệp CNH-HĐH đất nớc.
Nó góp phần quan trọng bổ sung nguồn vốn đầu t phát triển, khắc phục tình
trạng thiếu vốn của nền kinh tế quốc dân trong thời kỳ đổi mới.

Từ khi thực hiện chính sách đầu t trực tiếp nớc ngoài đến nay, vốn đầu t
thực hiện tại Việt Nam bình quân 1.111,75 triệu USD. Vốn đầu t trực tiếp nớc
ngoài thời kỳ 1996-2000 đạt trên 12.8 tỷ USD chiếm 24% tổng vốn đầu t xã hội
và gấp 1.8 lần thời kỳ 1991-1995. Điều quan trọng là thông qua đầu t nớc ngoài,
nhiều nguồn lực trong nớc (lao động, đất đai, tài nguyên...) đợc khai thác và sử
dụng tơng đối có hiệu quả, đồng thời Nhà nớc cũng chủ động hơn trong bố trí
đầu t vào kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội vào những vùng khó khăn.
Khu vực đầu t nớc ngoài có tỷ lệ đóng góp trong GDP tăng dần, trong năm
2000 đạt 13.3%, nộp ngân sách 5 năm qua đạt 1.45 tỷ USD (không kể dầu khí),
gấp 4.5 lần so với 5 năm trớc tuy nhiều doanh nghiệp còn đang đợc miễn giảm
thuế trong những năm đầu.
Đầu t nớc ngoài cũng có tác động tích cực đến các cân đối lớn của nền
kinh tế nh cân đối ngân sách, cải thiện cán cân vãng lai, cán cân thanh toán
thông qua chuyển vốn vào Việt Nam (những năm đầu dòng vào là chính, dòng ra
cha nhiều) và mở rộng nguồn thu ngoại tệ gián tiếp (qua khách quốc tế, tiền thuê
19
chuyên đề thực tập tốt nghiệp


Trờng đại học kinh tế quốc dân
Khoa toán kinh tế

đất, lơng lao động, tiền mua nguyên vật liệu và các dịch vụ thu ngoại tệ tại chỗ
khác).
2. Việc tăng cờng thu hút đầu t nớc ngoài hớng về xuất khẩu đã tạo thuận lợi cho
việc tiếp cận và mở rộng thị trờng quốc tế, nâng cao năng lực xuất khẩu của Việt
Nam
Đầu t trực tiếp nớc ngoài thúc đẩy quá trình mở cửa và hội nhập của nền
kinh tế Việt Nam với thế giới. Đây là một trong những phơng thức đa hàng hoá
sản xuất tại Việt Nam thâm nhập thị trờng một cách có lợi nhất. Các nhà đầu t nớc ngoài thông qua thực hiện dự án đầu t đã trở thành cầu nối để Việt Nam

nhanh chóng tiếp cận và tiến hành hợp tác đợc với nhiều quốc gia, nhiều tổ chức
quốc tế cũng nh những trung tâm kinh tế, kỹ thuật, công nghệ mạnh của thế giới.
Đầu t trực tiếp nớc ngoài đã giúp Việt Nam mở rộng hơn thị phần ở nớc
ngoài. Đối với những hàng hoá xuất khẩu của các doanh nghiệp FDI vô hình
chung đã biến các bạn hàng truyền thống của các nhà đầu t nớc ngoài tại Việt
Nam thành bạn hàng của Việt Nam. Trong những năm qua, kim ngạch xuất khẩu
của nớc ta liên tục có tốc độ tăng trởng khá cao. Năm 2000 kim ngạch xuất khẩu
tăng 24% so với năm 1999. Tỷ trọng xuất khẩu/ GDP giai đoạn 1991-2000 cho
thấy xu thế mở cửa của nền kinh tế Việt Nam ngày càng gia tăng. Đến năm 2000
tỷ trọng xuất khẩu so với GDP đạt mức 42.3%.
Bảng 7: Tình hình xuất khẩu của Việt Nam thời gian qua
1992
1993
1994
1995
1996
1997
1998
1999
2000
Năm
Xuất khẩu
2581
2985
4054
5449
7256
9145
9361
11540 14308

(triệu USD)
Xuất khẩu so
26.1
23.3
26.1
26.3
29.5
35
34.3
40.7
42.3
với GDP (%)
Tốc độ tăng
23.7
15.7
35.8
34.4
33.2
26.6
1.9
23.3
24
trởng (%)
(Nguồn: Cơ sở khoa học về một số vấn đề trong chiến lợc phát triển KT-XH Việt
Nam đến năm 2010 và tầm nhìn 2020- Viện chiến lợc phát triển)
Nhờ có những lợi thế trong hoạt động thị trờng thế giới nên tốc độ tăng
kim ngạch xuất khẩu (KNXK) của các doanh nghiệp có vốn FDI cao hơn tốc độ
tăng KNXK của cả nớc và cao hơn hẳn KNXK của các doanh nghiệp trong nớc.
Năm 1996, KNXK của các doanh nghiệp FDI tăng 78.6% so với năm trớc, thì
KNXK của cả nớc tăng 33.2%, còn KNXK của các doanh nghiệp trong nớc chỉ


20
chuyên đề thực tập tốt nghiệp


Trờng đại học kinh tế quốc dân
Khoa toán kinh tế

tăng 29.5%. Số liệu tơng ứng của năm 1997 là 127.7%; 26.6%; 14%; năm 1998
là: 10.7%; 2.4%;1.8%; năm 1999 là 30.2%; 23%; 21.1%. Về số tuyệt đối KNXK
của các doanh nghiệp FDI đã tăng một cách đáng kể qua các năm. Nếu trong
năm 1991đạt 52 triệu USD, năm 1995 đạt 445 triệu USD, năm 1997 đạt 1790
triệu USD thì năm 1999 đạt 2590 triệu USD và năm 2000 đạt 3320 triệu USD.
Nh vậy KNXK của các doanh nghiệp loại này trong năm 2000 đạt đợc gấp 7.4
lần năm 1995 và gần 64 lần của năm 1991.
Về số tơng đối, tỷ trọng KNXK của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc
ngoài trong tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nớc đang có xu hớng tăng lên.
Năm 1992 chiếm 4.3%, năm 1996 chiếm 12.7% và đến năm 2000 đã chiếm 23.2
tổng KNXK của cả nớc.
Bảng 8: Xuất khẩu của các doanh nghiệp FDI
( Kim ngạch xuất khẩu không kể dầu thô)
Năm
1992
Xuất khẩu
112
(triệu USD)
So với cả n4.3
ớc (%)

1993


1994

1995

1996

1997

1998

1999

2000

269

352

445

920

1790

1982

2590

3320


9

8.7

8.1

12.7

19.6

21.2

22.4

23.2

(Nguồn: Vụ Quản lý dự án- Bộ KHĐT)
Theo số liệu của Vụ Quản lý dự án- Bộ KHĐT, trong số hơn 6 tỷ USD giá
trị xuất khẩu của các doanh nghiệp FDI thu đợc trong vòng 10 năm trở lại đây,
không kể phần xuất khẩu dầu thô của VietsoPetro và xuất khẩu dịch vụ, thì giá
trị xuất khẩu của các nhà đầu t công nghiệp nhẹ là lớn nhất (3 tỷ USD), tiếp đến
là các nhà đầu t công nghiệp nặng ( gần 2.3 tỷ USD), ssau đó dến công nghiệp
thực phẩm (405 triệu USD), nông lâm nghiệp (325 triệu USD), dầu khí (101 triệu
USD) và thuỷ sản (67 triệu USD). Ưu điểm hơn hẳn của hàng hoá xuất khẩu của
các doanh nghiệp đầu t nớc ngoài so với hàng hoá xuất khẩu cúa các doanh
nghiệp trong nớc ở chỗ chúng chủ yếu là hàng công nghiệp và chế tạo, trong đó
có nhiều sản phẩm thuộc công nghệ cao nh bản mạch in điện tử, máy thu hình,
video...
Nh vậy các doanh nghiệp đầu t trực tiếp nớc ngoài đang đóng vai trò quan

trọng trong sản xuất và xuất khẩu hàng hoá ở nớc ta. Kết quả đáng khích lệ đó
một phần do nỗ lực của bản thân các doanh nghiệp, một phần do chính sách Nhà
nớc ngày một thông thoáng nhằm khuyến khích mạnh mẽ các doanh nghiệp FDI
21
chuyên đề thực tập tốt nghiệp


Trờng đại học kinh tế quốc dân
Khoa toán kinh tế

tham gia sản xuất và xuất khẩu. Các doanh nghiệp đầu t nớc ngoài cũng tạo nên
những mô hình và phơng thức kinh doanh hiện đại. Đây là một trong những nhân
tố thúc đẩy doanh nghiệp Việt Nam đổi mới t duy, cách thức quản lý, công nghệ,
nâng cao chất lợng và sức cạnh tranh.
3.Việc thu hút đầu t nớc ngoài đã chú trọng nhiều đến chất lợng, phục vụ chuyển
dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hóa, hiện đại hoá.
Đầu t nớc ngoài thời kỳ 1996-2000 tập trung chủ yếu vào lĩnh vực vật chất
với cơ cấu hợp lý, hớng vào xuất khẩu, xây dựng kết cấu hạ tầng. Trong đó đầu t
nớc ngoài trong các ngành công nghiệp và xây dựng chiếm 73% vốn thực hiện
(tỷ lệ tơng ứng là 56% thờikỳ 1991- 1995), đầu t nớc ngoài trong kinh doanh
giảm 52%, trong đó xây dựng hạ tầng kỹ thuật ( viễn thông, dịch vụ kỹ thuật)
tăng 1.4 lần so với 5 năm trớc.
Đầu t nớc ngoài hiện tạo ra 35% giá trị sản lợng công nghiệp với trên 20%
năm, góp phần đa tốc độ tăng trởng công nghiệp cả nớc đạt từ 11-13% năm, tạo
nên nhiều ngành nghề, sản phẩm mới làm tăng đáng kể năng lực các ngành công
nghiệp Việt Nam. Trong nông nghiệp đã có sự tăng khá về giá trị tuyệt đối, song
tỷ trọng trong GDP giảm từ 38.7% năm 1990 xuống còn 25% vào năm 2000, tơng ứng ngành dịch vụ tăng từ 38.6% lên 40.5%
Bảng 9: Cơ cấu ngành kinh tế qua các năm
Đơn vị: %
Cơ cấu ngành kinh tế

Nông lâm ng nghiệp
Công nghiệp và xây dựng
Dịch vụ

1990
38.7
22.7
38.6

1995
27.2
28.8
44.0

2000
25.0
35.0
40.5

Thay đổi sau 10 năm
-13.7
+11.8
+1.90

(Nguồn: Tổng kết tình hình thực hiện chiến lợc 10 năm (1991-2000)- Bộ KHĐT)
Cho đến nay Nhà nớc ta đã có chính sách thu hút nhiều nguồn vốn khác nhau tài
trợ cho các vùng chậm phát triển, vùng khó khăn. Xu hớng thu hút vốn đầu t nớc
ngoài đã tứng bớc lan ra các vùng ngoài các vùng phát triển trọng điểm. Nếu
trong những năm đầu khi có luật đầu t nớc ngoài, ở các tỉnh phía Bắc chỉ chiếm
25% số dự án với tổng 20% vốn đầu t, thì đến năm 1999 các tỉnh phía Bắc đã thu

hút trên 30% số dự án với trên 35% vốn đầu t. Đến nay đã có 59 trong tổng số 61
tỉnh- thành phố của nớc ta đã có dự án đầu t nớc ngoài. Tốc độ tăng vốn bình
quân hàng năm trong 10 năm qua , nhanh nhất là Trung du miền núi phía Bắc,
22
chuyên đề thực tập tốt nghiệp


Trờng đại học kinh tế quốc dân
Khoa toán kinh tế

khoảng 19% năm, các vùng khác từ 15-17%/ năm. Thông qua đầu t nớc ngoài đã
hình thành bớc đầu hệ thống các khu chế xuất, các khu công nghiệp góp phần
phân bổ công nghiệp hợp lý, nâng cao hiệu quả đầu t. Đến cuối năm 1998, Việt
nam đã có 54 KHC,KCX trong đó đã có 48 KHC,KCX đi vào hoạt động, phân
bố rộng khắp từ Bắc vào Nam.
4. Việc thu hút đầu t nớc ngoài đã chú trọng kết hợp các dự án công nghệ hiện
đại với các dự án thu hút nhiều lao động, tham gia phát triển nguồn nhân lực.
Đầu t nớc ngoài đã góp phần nâng cao năng lực của nền kinh tế với nhiều
công nghệ mới, hiện đại trong các lĩnh vực bu chính viễn thông, dầu khí, hoá
chất, điện tử, tin học, ôtô, xe máy... tạo ra một bớc ngoặt quan trọng trong ngành
kinh tế mũi nhọn. Nhìn chung trang thiết bị đồng bộ, có trình độ cao hơn hoặc
bằng các thiết bị tiên tiến đã có trong nớc và thuộc loại phổ cập ở các nớc trong
khu vực. Vấn đề bảo vệ môi trờng cũng đợc các doanh nghiệp đầu t nớc ngoài
quan tâm
Các doanh nghiệp đầu t nớc ngoài sử dụng nhiều lao động đơc khuyến
khích đầu t, nhất là trong lĩnh vực gia công , chế biến, sản xuất hàng xuất khẩu
nh dệt may, giày dép, đầu t vào khu công nghiệp, khu chế xuất,...Đến nay khu
vực đầu t nớc ngoài đã thu hút đợc trên 35 vạn lao động trực tiếp và hàng chục
vạn lao động gián tiếp khác. Đầu t nớc ngoài cũng đem lại đáng kể thu nhập cho
ngời lao động và tăng sức mua cho thị trờng. Lơng bình quân tronh khu vực đầu

t nớc ngoài từ 75-80 USD/ tháng, cao hơn bình quân chung của doanh nghiệp
Nhà nớc.
Về đội ngũ cán bộ quản lý, kinh doanh: trớc khi bớc vào cơ chế thị trờng,
chúng ta cha có nhiều nhà doanh nghiệp giỏi có khả năng tổ chức sản xuất kinh
doanh có hiệu quả. Khi các dự án đầu t nớc ngoài bắt đầu hoạt động, các nhà đầu
t nớc ngoài đa vào Việt Nam các chuyên gia giỏi, đồng thời họ áp dụng những
chế độ quản lý, tổ chức, kinh doanh hiện đại nhằm thực hiện dự án có hiệu quả.
Đây chính là điều kiện tốt một mặt để các doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận, học
tập, nâng cao trình độ kinh nghiệm quản lý; mặt khác để liên doanh có thể hoạt
động tốt các nhà đầu t nớc ngoài cúng buộc phải đào tạo cán bộ quản lý cũng nh
lao động Việt Nam đến một trình độ đủ để đáp ứng đợc yêu cầu kỹ thuật công
nghệ đang sử dụng trong các dự án. Nh vậy dù muốn hay không thì các nhà đầu
t nớc ngoài cũng phải tham gia vào công tác đào tạo nguồn nhân lực Việt Nam.
23
chuyên đề thực tập tốt nghiệp


Trờng đại học kinh tế quốc dân
Khoa toán kinh tế

Và cho đến nay, chúng ta đã có khoảng 6000 cán bộ quản lý, 25000 cán bộ kỹ
thuật đang làm việc tại các doanh nghiệp có vốn FDI. Họ chủ yếu là những kỹ s
trẻ có trình độ có thể cùng các chuyên gia nớc ngoài quản lý doanh nghiệp, tổ
chức sản xuất kinh doanh có hiệu quả và đủ khả năng để tiếp thu nhanh những
công nghệ hiện đại thậm chí cả bí quyết kỹ thuật.
Nh vậy, thông qua việc thu hút và tạo ra thu nhập ổn định cho một lợng
lớn lao động xã hội , đầu t trực tiếp nớc ngoài đã góp phần đào tạo và nâng cao
tay nghề cho ngời lao động Việt Nam, góp phần chuyển đổi cơ cấu lao động xã
hội theo hớng giảm lao động nông nghiệp, tăng lao động công nghiệp và dịch vụ
cả về số lợng, tỷ trọng lẫn chất lợng, góp phần giảm các tệ nạn xã hội cũng nh

tội phạm kinh tế, tăng sự ổn định chính trị- xã hội cả nớc cũng nh ở từng địa phơng.
5. Thực hiện chủ trơng đa phơng hoá hoạt động đầu t nớc ngoài đã góp phần mở
rộng quan hệ đối ngoại, chủ động hội nhập kinh tế với khu vực và thế giới.
Đến nay đã có 66 nớc và vùng lãnh thổ có dự án đầu t nớc ngoài tại Việt
Nam, trong đó có gần 100 công ty xuyên quốc gia (TNCs) trong số 500 TNCs
hàng đầu thế giới. Trong tổng vốn đăng ký đã cấp phép, nguồn vốn từ Châu Âu,
Mỹ, Canada, australia chiếm trên 36%; từ Đông Bắc á (Nhật Bản, Đài Loan,
Hàn Quốc, Hồng Kông) chiếm trên 39%, từ các nớc ASEAN chiếm gần 22%.
Đầu t nớc ngoài đã phá thế bao vây, cấm vận, mở rộng quan hệ kinh tế đối
ngoại tạo thuận lợi cho Việt Nam ra nhập ASEAN, ký hiệp định khung với EU
và ký hiệp định thơng mại song phơng với Mỹ, tăng cờng thế và lực của nớc ta
trong tiến trình hội nhập kinh tế, góp phần khôi phục và gia tăng nguồn vốn
ODA.
6. Cùng với việc thu hút đầu t nớc ngoài các doanh nghiệp Việt Nam đã đợc
khuyến khích từng bớc tiến hành đầu t ra nớc ngoài để mở rộng thị trờng.
Đến nay, các doanh nghiệp nớc ta đã có 41 dự án đầu t ra 12 nớc và vùng
lãnh thổ, vốn đăng ký khoảng 38 triệu USD, chủ yếu trong các lĩnh vực chế biến
thực phẩm, thơng mại, dịch vụ, xây dựng. Tuy dự án cha nhiều và quy mô nhỏ,
nhng đây là hớng đi đúng, phù hợp với xu hớng thế giới, tạo điều kiện cho doanh
nghiệp trong nớc nâng cao hiệu quả, đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá, dịch vụ và
lao động.

24
chuyên đề thực tập tốt nghiệp


Trờng đại học kinh tế quốc dân
Khoa toán kinh tế

7. Trong bối cảnh cạnh tranh thu hút đầu t nớc ngoài trên thế giới gia tăng và trớc ảnh hởng tiêu cực của cuộc khủng hoảng kinh tế khu vực, chúng ta đã thực

hiện nhiều biện pháp tích cực cải thiện môi trờng.
Những chính sách tập trung vào tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp
đầu t nớc ngoài (miễn giảm thuế, tiền thuê đất, cho dãn, hoãn tiến độ hoặc thay
đổi mục tiêu dự án, giảm chi phí đầu t) , đơn giản hoá thủ tục đầu t, mở rộng
quyền tự chủ đối với các doanh nghiệp đầu t nớc ngoài, khuyến khích đầu t nớc
ngoài vào những ngành, lĩnh vực, địa bàn cần thu hút vốn đầu t nớc ngoài...
Những chính sách trên cùng các cuộc gặp gỡ trao đổi định kỳ của đại diện Chính
phủ với các nhà đầu t nớc ngoài đợc đánh giá cao.
II. Những tồn tại, hạn chế.
1. Sự cần thiết lâu dài và vai trò của FDI đã đợc khẳng định trong các Nghị
quyết của Đảng, nhng cha đợc quán triệt thông suốt và hiểu thống nhất, dẫn đến
xử lý nhiều vấn đề còn khác nhau, gây khó khăn cho hoạt động đầu t nớc ngoài.
Khi hoạch định chủ trơng chính sách về đầu t nớc ngoài cũng nh khi xử lý
chủ trơng đối với các dự án lớn, luôn đụng chạm đến mối quan hệ giữa kinh tế và
chính trị kinh tế và an ninh quốc phòng, kinh tế và xã hội để vừa mở rộng hợp
tác kinh tế quốc tế, vừa khắc phục các nguy cơ tiềm ẩn. Trong khi đó, nhận thức
về các vấn đề về bản chất, phạm vi phơng thức sử dụng vốn đầu t nớc ngoài cha
có sự thống nhất cao. Trên một số vấn đề cụ thể cũng có quan điểm cha thống
nhất nh về hình thức đầu t, về t nhân hợp tác đầu t với nớc ngoài, về lĩnh vực đầu
t, về phát triển các khu công nghiệp...
Tình hình đó cộng những nhận định còn nặng nề về xem xét chỉ trích mặt hạn
chế khuyết điểm trong đầu t nớc ngoài dẫn đến lúng túng trong điều hành, làm
chậm tiến độ xem xét dự án và đôi khi làm lỡ cơ hội thu hút đầu t, dẫn đến sự
đánh giá cha thống nhất và thiếu khách quan về đầu t nớc ngoài trong d luận xã
hội.
2. Công tác quy hoạch còn chậm, chất lợng cha cao, thiếu cụ thể
- Do quy hoạch ngành và một số sản phẩm quan trọng cha có hoặc triển
khai chậm, lại dựa trên một số dự báo thiếu chuẩn xác, cha lờng hết diễn biến
phức tạp của thị trờng... nên thời gian qua có tình trạng cấp phép đầu t nớc ngoài
vào một số lĩnh vực và sản phẩm tạm thời vợt quá nhu cầu hiện tại ( nh các dự án

khách sạn, nớc giải khát có ga, sản phẩm điện tử gia dụng và lắp giáp ôtô...).
25
chuyên đề thực tập tốt nghiệp


×