Tải bản đầy đủ (.doc) (56 trang)

Tổ chức công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty cổ phần sản xuất dịch vụ xuất nhập khẩu từ liêm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (635.89 KB, 56 trang )

Kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng

Lời nói đầu
Ngày nay, vi cơ chế quản lý kinh tế nhiều thành phần, nền kinh tế thị
trờng với sự điều tiết vĩ mô của nhà nớc, cùng với sự cạnh tranh khốc liệt của
thị trờng và xu thế toàn cầu hóa, các doanh nghiệp nói chung và doanh
nghiệp thơng mại nói riêng phải thật sự vận động để có thể tồn tại và phát
triển bằng chính khả năng của mình. Có thể nói các doanh nghiệp thơng mại
là huyết mạch của nền kinh tế thị trờng với chức năng chính là lu thông hàng
hoá từ sản xuất đến tiêu dùng, làm trung gian, cầu nối trong quá trình tái sản
xuất xã hội, thoả mãn các nhu cầu tiêu dùng của xã hội. Doanh nghiệp thơng
mại thực hiện mua bán, bảo quản và dự trữ hàng hoá, mỗi một khâu đều ảnh
hởng đến kết qủa hoạt động sản xuất kinh doanh chung nhng tiêu thụ hàng
hoá đợc xem là khâu quan trọng của một doanh nghiệp thơng mại từ đó góp
phần tác động đến cả quá trình tái sản xuất xã hội.
Để có thể quản lý một cách chính xác, kịp thời tình hình hoạt động sản
xuất kinh doanh nói chung và tình hình tiêu thụ hàng hoá nói riêng thì kế
toán có vai trò hết sức quan trọng. Do vậy bên cạnh các biện pháp quản lý
chung, việc tổ chức hợp lý công tác kế toán bán hàng là rất cần thiết, giúp
doanh nghiệp có đầy đủ thông tin kịp thời và chính xác để đa ra quyết định
kinh doanh đúng đắn.
Nhận thức đợc tầm quan trọng của công tác kế toán bán hàng, vận
dụng lý luận đã đợc học tập tại học viện, kết hợp với thực tế thu nhận đợc từ
công tác kế toán tại công ty cổ phần sản xuất - dịch vụ - xuất nhập khẩu Từ
Liêm, em đã chọn đề tài ''Tổ chức công tác kế toán bán hàng và xác định
kết quả bán hàng tại công ty cổ phần sản xuất - dịch vụ xuất nhập khẩu
Từ Liêm.
Luận văn gồm 3 chơng:
Chơng 1: Lý luận chung về kế toán bán hàng và xác định
kết quả bán hàng trong doanh nghiệp thơng mại.


Phạm Thị ánh Ngọc CQ46/21.15


Kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng
Chơng 2: Thực trạng công tác bán hàng và xác định kết
quả bán hàng tại Công ty Cổ phần sản xuất dịch vụ
xuất nhập khẩu Từ Liêm.
Chơng 3: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán
bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty Cổ
phần sản xuất dịch vụ xuất nhập khẩu Từ Liêm.
Trong quá trình thực tập, em đã đợc sự chỉ dẫn, hớng dẫn của các thầy,
cô giáo bộ môn kế toán, trực tiếp là cô giáo hớng dẫn Th.s.Nguyễn Thị Hồng
Vân cùng các bác, các cô, các chị cán bộ kế toán Công ty Cổ phần sản xuất
dịch vụ xuất nhập khẩu Từ Liêm. Tuy nhiên phạm vi đề tài rộng, thời
gian thực tế cha nhiều và sự hiểu biết còn hạn chế nên khó tránh khỏi những
thiếu sót. Em rất mong nhận đợc sự chỉ bảo giúp đỡ của các thầy cô giáo và
các bác, các cô, các chị cán bộ kế toán Công ty Cổ phần sản xuất dịch vụ
xuất nhập khẩu Từ Liêm để chuyên đề của em đợc hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!

Chơng 1: Lý luận chung về kế toán bán hàng và
xác định kết quả bán hàng trong doanh nghiệp
thơng mại.
1.1 Nhiệm vụ của kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng.
1.1.1. Khái niệm bán hàng và xác định kết quả bán hàng.
Bán hàng là việc chuyển quyền sở hữu sản phẩm, hàng hoá gắn với
phần lớn lợi ích hoặc rủi ro cho khách hàng đồng thời đợc khách hàng thanh
toán hoặc chấp nhận thanh toán. Bán hàng là giai đoạn cuối cùng của quá
trình sản xuất kinh doanh, đây là quá trình chuyển hoá vốn từ hình thái
vốn sản phẩm, hàng hoá sang hình thái vốn tiền tệ hoặc vốn trong thanh toán.

Vì vậy, đẩy nhanh quá trình bán hàng đồng nghĩa với việc rút ngắn chu kỳ

Phạm Thị ánh Ngọc CQ46/21.15


Kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng
sản xuất kinh doanh, tăng nhanh vòng quay của vốn, tăng lợi nhuận cho
doanh nghiệp.
Để thực hiện đợc quá trình bán hàng và cung cấp dịch vụ, doanh
nghiệp phải phát sinh các khoản chi phí làm giảm lợi ích kinh tế trong kỳ dới
hình thức các khoản tiền đã chi ra, các khoản khấu trừ vào tài sản hoặc phát
sinh các khoản nợ làm giảm vốn chủ sở hữu. Đồng thời, doanh nghiệp cũng
thu đợc các khoản doanh thu và thu nhập khác, đó là tổng giá trị các lợi ích
kinh tế thu đợc trong kỳ phát sinh từ các hoạt động góp phần làm tăng vốn
chủ sở hữu.
Sau một quá trình hoạt động, doanh nghiệp xác định đợc kết quả của
từng hoạt động; trên cơ sở so sánh doanh thu, thu nhập với chi phí của từng
hoạt động. Kết quả kinh doanh của doanh nghiệp phải đợc phân phối và sử
dụng theo đúng mục đích phù hợp với cơ chế tài chính quy định cho từng
loại hình doanh nghiệp cụ thể.

Phạm Thị ánh Ngọc CQ46/21.15


Kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng
1.1.2. Các phơng thức bán hàng
Công tác tiêu thụ hàng hóa trong doanh nghiệp có thể đợc tiến hành theo
những phơng thức sau:
*Phơng thức bán buôn:
+ Bán buôn qua kho.

Bán buôn trực tiếp qua kho
Bán buôn qua kho theo hình thức chuyển hàng
+ Bán buôn vận chuyển thẳng (bán buôn không qua kho)
Bán buôn vận chuyển thẳng trực tiếp
Bán buôn vận chuyển thẳng theo hình thức chuyển hàng
* Phơng thức bán lẻ:
+ Phơng thức bán hàng thu tiền trực tiếp.
+ Phơng thức bán hàng thu tiền tập trung.
+ Các phơng thức bán hàng tự chon
+ Phơng thức bán hàng trên truyền hình.
+ Phơng thức bán hàng qua internet
* Phơng thức bán hàng đại lý
* Phơng thức bán hàng trả góp
1.1.3. Yêu cầu quản lý quá trình bán hàng.
Quản lý quá trình bán hàng và kết quả bán hàng là một yêu cầu thực tế,
nó xuất phát từ mục tiêu của doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp quản lý tốt
khâu bán hàng thì mới đảm bảo đợc chỉ tiêu hoàn thành kế hoạch tiêu thụ và
đánh giá chính xác hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đó. Do
vậy vấn đề đặt ra cho mỗi doanh nghiệp là:
- Quản lý kế hoạch và tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ đối với từng
thời kỳ, từng khách hàng, từng hoạt động kinh tế.
- Quản lý chất lợng, cải tiến mẫu mã và xây dựng thơng hiệu sản phẩm
là mục tiêu cho sự phát triển bền vững của doanh nghiệp.
- Quản lý theo dõi từng phơng thức bán hàng, từng khách hàng, tình
hình thanh toán của khách hàng, yêu cầu thanh toán đúng hình thức,
đúng hạn để tránh hiện tợng mất mát, thất thoát, ứ đọng vốn. Doanh
nghiệp phải lựa chọn hình thức tiêu thụ sản phẩm đối với từng đơn vị,
Phạm Thị ánh Ngọc CQ46/21.15



Kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng
từng thị trờng, từng khách hàng nhằm thúc đẩy nhanh quá trình tiêu
thụ đồng thới phải tiến hành thăm dò, nghiên cứu thị trờng, mở rộng
quan hệ buôn bán trong và ngoài nớc.
- Quản lý chặt chẽ vốn của thành phẩm đem tiêu thụ, giám sát chặt chẽ
các khoản chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, kiểm tra
tính hợp pháp, hợp lý của các số liệu, đồng thời phân bổ cho hàng tiêu
thụ, đảm bảo cho việc xác định tiêu thụ đợc chính xác, hợp lý.
- Đối với việc hạch toán tiêu thụ phải tổ chức chặt chẽ, khoa học đảm
bảo việc xác định kết quả cuối cùng của quá trình tiêu thụ, phản ánh
và giám sát tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nớc đầy đủ, kịp
thời.
1.1.4.Nhiệm vụ của kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng
Để đáp ứng đợc các yêu cầu quản lý về thành phẩm, hàng hoá; bán hàng
xác định kết quả và phân phối kết quả của các hoạt động, kế toán phải thực
hiện tốt các nhiệm vụ sau đây:
- Phản ánh và ghi chép đầy đủ, kịp thời, chính xác tình hình hiện có và
sự biến động của từng loại thành phẩm, hàng hoá theo chỉ tiêu số lợng,
chất lợng, chủng loại và giá trị.
- Phản ánh và ghi chép đầy đủ, kịp thời và chính xác các khoản doanh
thu, các khoản giảm trừ doanh thu và chi phí của từng hoạt động trong
doanh nghiệp, đồng thời theo dõi và đôn đốc các khoản phải thu của
khách hàng.
- Phản ánh và tính toán chính xác kết quả của từng hoạt động, giám sát
tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nớc và tình hình phân phối kết
quả các hoạt động.
- Cung cấp các thông tin kế toán phục vụ cho việc lập báo cáo tài chính
và định kỳ phân tích hoạt động kinh tế liên quan đến quá trình bán
hàng, xác định và phân phối kết quả.
1.2 Tổ chức kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng

1.2.1 Kế toán giá vốn hàng xuất bán
Giá vốn hàng bán phản ánh giá trị gốc của hàng hoá, thành phẩm, dịch
vụ, lao vụ đã thực sự tiêu thụ trong kỳ, ý nghĩa của giá vốn hàng bán chỉ đợc
sử dụng khi xuất kho hàng bán và tiêu thụ. Khi hàng hoá đã tiêu thụ và đợc
phép xác định doanh thu thì đồng thời giá trị hàng xuất kho cũng đợc phản
Phạm Thị ánh Ngọc CQ46/21.15


Kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng
ánh theo giá vốn hàng bán để xác định kết quả. Xác định chính xác giá vốn
hàng bán có ý nghĩa quan trọng trong việc giúp doanh nghiệp xác định đúng
kết quả kinh doanh.Và đối với các doanh nghiệp thơng mại thì còn giúp cho
các nhà quản lý đánh giá đợc khâu mua hàng có hiệu quả hay không để từ đó
tiết kiệm chi phí thu mua.
a) Xác định giá vốn hàng xuất bán
Trị giá vốn của hàng xuất kho đã bán bao gồm: Trị giá mua thực tế của hàng
xuất kho đã bán và chi phí mua hàng phân bổ cho số hàng đã bán.
* Trị giá mua thực tế của hàng xuất kho đã bán đợc xác định theo một
trong 4 phơng pháp sau:
+ Phơng pháp giá thực tế đích danh:
Theo phơng pháp này, hàng đợc xác định theo đơn chiếc hay từng lô và
giữ nguyên từ lúc nhập vào cho đến lúc xuất dùng. Khi xuất hàng nào sẽ tính
theo giá thực tế của hàng đó.
+ Phơng pháp nhập trớc - xuất trớc
Theo phơng pháp này,giả thuyết rằng số hàng nào nhập trớc thì xuất trớc,
xuất hết số hàng nhập trớc thì mới xuất số nhập sau. Nói cách khác, cơ sở
của phơng pháp này là giá thực tế của hàng mua trớc sẽ đợc dùng làm giá để
tính giá thực tế của hàng xuất trớc và do vậy giá trị hàng tồn kho cuối kỳ sẽ
là giá thực tế của số hàng mua vào sau cùng.
+ Phơng pháp nhập sau - xuất trớc:

Phơng pháp này giả định những hàng mua sau cùng sẽ đợc xuất trớc tiên,
ngợc lại với phơng pháp nhập trớc xuất trớc.
+ Phơng pháp đơn giá bình quân gia quyền
Theo phơng pháp này, trị giá mua của hàng xuất kho trong kỳ đợc tính
theo công thức:
Số lợng hàng hoá
Trị giá mua của hàng
Đơn giá bình quân
=
*
hóa xuất kho
gia quyền
xuất kho
* Chi phí mua hàng phân bổ cho số hàng đã bán: Do chi phí mua hàng
liên quan đến nhiều chủng loại hàng hoá, liên quan cả đến khối lợng hàng

Phạm Thị ánh Ngọc CQ46/21.15


Kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng
hoá trong kỳ và hàng hoá đầu kỳ, cho nên cần phân bổ chi phí mua hàng cho
hàng đã bán trong kỳ và hàng tồn cuối kỳ.
Tiêu chuẩn phân bổ chi phí mua hàng đợc lựa chọn là:
- Số lợng.
- Trọng lợng .
- Trị giá mua thực tế của hàng hoá.

Chi phí mua
hàng phân
bổ cho hàng

xuất bán
trong kỳ

=

Chi phí mua
Chi phí mua
hàng của hàng
hàng của hàng
hoá tồn kho
+ hoá phát sinh
đầu kỳ
trong kỳ

x

Tiêu chuẩn
phân bổ của
hàng hoá đã
xuất bán trong
kỳ

Tổng tiêu thức phân bổ của hàng
hoá tồn đầu kỳ và hàng hoá nhập
trong kỳ
(Hàng hoá tồn cuối kỳ bao gồm:hàng hoá tồn kho, hàng hoá đã mua nhng
còn đang đi trên đờng và hàng hoá gửi đi bán nhng cha đợc chấp nhận)

b) Tài khoản sử dụng
* Tài khoản 156- Hàng hoá: Dùng để phản ánh thực tế giá trị hàng hoá tại

kho, tại quầy, chi tiết theo từng kho, từng quầy, loại, nhóm hàng hoá.
Kết cấu TK 156
Bên nợ: Phản ánh làm tăng giá trị thực tế hàng hoá tại kho, quầy ( giá
mua và chi phí thu mua)
Bên có: Giá trị mua hàng của hàng hoá xuất kho, quầy.
Chi phí thu mua phân bổ cho hàng tiêu thụ.
D nợ: Trị giá thực tế hàng hoá tồn kho, tồn quầy.
TK 156 còn đợc chi tiết thành:
+ TK 1561- Giá mua hàng.
+ TK 1562 Chi phí thu mua hàng hoá.
* TK 632 Giá vốn hàng bán
Phạm Thị ánh Ngọc CQ46/21.15


Kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng
Tài khoản này dùng để phản ánh giá vốn của hàng hoá đã bán, đợc xác
định là tiêu thụ trong kỳ, dùng để phản ánh khoản dự phòng giảm giá hàng
tồn kho.
Kết cấu tài khoản 632
Bên nợ:
- Giá vốn hàng hoá tiêu thụ trong kỳ
- Khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho trích lập cuối niên độ kế toán
Bên có:
- Kết chuyển giá vốn hàng hoá,lao vụ, dịch vụ đã cung cấp trong kỳ sang
TK 911- xác định kết quả kinh doanh.
- Khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho hoàn nhập cuối niên độ kế toán
TK 632 không có số d cuối kỳ
c, Trình tự kế toán giá vốn hàng bán
* Theo phơng pháp kê khai thờng xuyên
TK 156


TK 157

Xuất kho hàng hoá
Gủi đi bán

TK 632
Trị giá vốn hàng gủi

đợc xác định đã tiêu thụ

Trị giá vốn của hàng hoá xuất bán

TK 111,112
Bán hàng vận chuyển thảng
TK 133
Thuế GTGT

Phạm Thị ánh Ngọc CQ46/21.15

TK136

Trị giá vốn hàng bán bị
trả lại


Kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng
TK 152
Phân bổ chi phí thu mua cho hàng bán ra


* Theo phơng pháp kiểm kê định kỳ
Cuối kỳ K/c trị giá hàng còn lại (cha tiêu thụ)
TK 156,157

TK 611

Đầu kỳ kết chuyển hàng
hoá tồn kho
TK 111,112,131

TK 632

K/c giá vốn hàng bán

TK911

K/c Giá vốn
xác định kết quả
kinh doanh

Nhập kho hàng hoá
TK 133

1.2.2 Kế toán doanh thu bán hàng và các khoản giảm trừ doanh thu
bán hàng.
a) Kế toán doanh thu bán hàng
Doanh thu là tổng các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu đợc trong kỳ hạch
toán, phát sinh từ hoạt động sản xuất kinh doanh thông thờng của doanh
nghiệp góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu.
Doanh thu thuần đợc xác định bằng tổng doanh thu sau khi trừ đi các khoản

chiết khấu thơng mại, giảm giá hàng bán và doanh thu hàng đã bán bị trả lại.
Các loại doanh thu: Doanh thu tuỳ theo từng loại hình SXKD và bao gồm:
- Doanh thu bán hàng.
- Doanh thu cung cấp dịch vụ.
- Doanh thu từ tiền lãi, tiền bản quyền, cổ tức và lợi tức đợc chia.
- Ngoài ra còn các khoản thu nhập khác.
Phạm Thị ánh Ngọc CQ46/21.15


Kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng
b) Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu.
Các khoản giảm trừ doanh thu nh: Chiết khấu thơng mại, giảm giá hàng
bán, doanh thu hàng đã bán bị trả lại, thuế GTGT phải nộp theo phơng pháp
trực tiếp và thuế xuất nhập khẩu. Các khoản giảm trừ doanh thu là cơ sở để
tính doanh thu thuần và kết quả kinh doanh trong kỳ kế toán. Các khoản
giảm trừ doanh thu phải đợc phản ánh, theo dõi chi tiết, riêng biệt trên những
tài khoản kế toán phù hợp, nhằm cung cấp các thông tin kế toán để lập báo
cáo tài chính ( Báo cáo kết quả kinh doanh, thuyết minh báo cáo tài chính).
Doanh thu thuần bán
Tổng doanh thu bán
Cáckhoản giảm
=
hàng và cung cấp dịch vụ
hàng và cung cấp dịch vụ
trừ doanh thu
*) Kế toán chiết khấu thơng mại:
Chiết khấu thơng mại là khoản tiền chênh lệch giá bán nhỏ hơn giá
niêm yết doanh nghiệp đã giảm trừ cho ngời mua hàng do việc ngời mua
hàng đã mua sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ với khối lợng lớn theo thoả thuận
về chiết khấu thơng mại đã ghi trên hợp đồng mua bán hoặc các cam kết

mua, bán hàng.
*) Kế toán doanh thu hàng đã bán bị trả lại:
Doanh thu hàng đã bán bị trả lại là số sản phẩm, hàng hoá doanh
nghiệp đã xác định tiêu thụ, đã ghi nhận doanh thu nhng bị khách hàng trả
lại do vi phạm các điều kiện đã cam kết trong hợp đồng kinh tế hoặc theo
chính sách bảo hành, nh: Hàng kém phẩm chất, sai quy cách, chủng loại.
*) Kế toán giảm giá hàng bán:
Giảm giá hàng bán là khoản tiền doanh nghiệp ( bên Bán) giảm trừ cho
bên mua hàng trong trờng hợp đặc biệt vì lý do hàng bán bị kém phẩm chất,
không đúng quy cách, hoặc không đúng thời hạn. đã ghi trong hợp đồng.
c, Tài khoản sử dụng
Để phản ánh doanh thu bán hàn và các khoản giảm trừ doanh thu, kế toán
sử dụng các tài khoản sau:
Tài khoản 511 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ: Tài khoản
này phản ánh doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của doanh
nghiệp trong 1 kỳ hạch toán của hoạt động sản xuất kinh doanh từ các
giao dịch và nghiệp vụ bán hàng , cung cấp dịch vụ.
Nội dung và kết cấu của tài khoản 511:
Phạm Thị ánh Ngọc CQ46/21.15


Kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng
Bên Nợ:
- Thuế tiêu thụ đặc biệt hoặc thuế xuất khẩu và thuế GTGT tính theo phơng pháp trực tiếp phải nộp tính trên doanh thu bán hàng thực tế của
doanh nghiệp trong kỳ.
- Các khoản ghi giảm doanh thu bán hàng(giảm giá hàng bán, doanh thu
hàng đã bán bị trả lại, và chiết khấu thơng mại).
- Kết chuyển doanh thu bán hàng vàcung cấp dịch vụ thuần, doanh thu
BĐS đầu t sang tài khoản 911 để xác định kết quả kinh doanh.
Bên Có:

- Doanh thu bán sản phẩm, hàng hoá và cung cấp dịch vụ, doanh thu
BĐS đầu t của doanh nghiệp thực hiện trong kỳ hạch toán.
Tài khoản 511 không có số d.
Tài khoản 511 có 5 tài khoản cấp 2:
- TK 5111: Doanh thu bán hàng hoá: Đợc sử dụng chủ yếu cho các
doanh nghiệp kinh doanh hàng hoá, vật t.
- TK 5112: Doanh thu bán thành phẩm: Đợc sử dụng ở các doanh
nghiệp sản xuất vật chất nh công nghiệp, xây lắp, ng nghiệp, lâm
nghiệp.
- TK 5113: Doanh thu cung cấp dịch vụ: Đợc sử dụng cho các nghành
kinh doanh dịch vụ nh giao thông vận tải, bu điện, du lịch, dịch vụ
công cộng, dịch vụ khoa học kỹ thuật.
- TK 5114: Doanh thu trợ cấp, trợ giá: Đợc dùng để phán ánh các khoản
thu từ trợ cấp, trợ giá của Nhà nớc khi doanh nghiệp thực hiện các
nhiệm vụ cung cấp hàng hoá, dịch vụ theo yêu cầu của Nhà nớc.
- TK 5117: Doanh thu kinh doanh BĐSĐT.
Tài khoản 512 Doanh thu nội bộ: Tài khoản này dùng để phản ánh
doanh thu của số sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ, lao vụ tiêu thụ trong
nội bộ giữa các đơn vị trực thuộc trong cùng 1 công ty, tổng công ty
hạch toán toàn ngành.
Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 512 tơng tự nh tài khoản 511.
Tài khoản 521 Chiết khấu thơng mại.
Bên Nợ: Số chiết khấu thơng mại đã chấp nhận thanh toán cho khách hàng.

Phạm Thị ánh Ngọc CQ46/21.15


Kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng
Bên Có: Kết chuyển toàn bộ số chiết khấu thơng mại sang tài khoản doanh
thu bán hàng và cung cấp dịch vụđể xác định doanh thu thuần của kỳ hạch

toán.
Tài khoản 521 không có số d cuối kỳ.
Tài khoản 521 có 3 tài khoản cấp 2:
- TK 5211: Chiết khấu hàng hoá: Phản ánh toàn bộ số tiền chiết khấu thơng mại (tính trên khối lợng hàng hoá đã bán ra) cho ngời mua hàng
hoá.
- TK 5212: Chiết khấu thành phẩm: Phản ánh toàn bộ số tiền chiết khấu
thơng mại tính trên khối lợng sản phẩm đã bán ra cho ngời mua thành
phẩm.
- TK 5213: Chiết khấu dịch vụ: Phản ánh toàn bộ số tiền chiết khấu thơng mại tính trên khối lợng dịch vụ đã cung cấp cho ngời mua dịch vụ.
Tài khoản 531 Hàng bán bị trả lại.
Kết cấu:
Bên Nợ: Doanh thu của hàng đã bán bị trả lại tiền cho ngời mua hàng; hoặc
trả vào khoản nợ phải thu.
Bên Có: Kết chuyển doanh thu của hàng đã bị trả lại để xác định doanh thu
thuần.
Tài khoản 531 không có số d cuối kỳ.
Tài khoản 532 Giảm giá hàng bán.
Kết cấu:
Bên Nợ: Các khoản giảm giá đã chấp nhận cho ngời mua hàng
Bên Có: Kết chuyển toàn bộ số tiền giảm giá hàng bán sang Tài khoản 511
để xác định doanh thu thuần.
Tài khoản 532 không có số d cuối kỳ.
d, Trình tự kế toán doanh thu bán hàng một số nghiệp vụ bán hàng
TK 156
TK 632
TK 511
TK 111,112,131
chủ yếu tại doanh nghiệp thơng mại dịch vụ
Trị giá vốn hàng bán
TK 511

* Trình tự kế toán bán buôn qua kho
đã xác định tiêu thụ
Doanh thu
K/c trị giá
K/c doanh
bán hàng
TK 157
vốn hàng
thu thuần
tiêu thụ
TK 3331
Xuất kho gửi K/c trị giá
TK 531,532
Thuế
bán hàng
hàng đã
Phạm Thị ánh Ngọc CQ46/21.15
GTGT
xác định
đầu ra


Kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng

* Trình tự kế toán bán buôn vận chuyển thẳng
TK111,112,113

TK632

TK511

KT911

Trị giá vốn hàng đã
Xác định tiêu thụ

K/c trị giá vốn
Hàng tiêu thụ

K/c doanh
Thu thuần

Doanh thu
Bán hàng

TK1331
TK3331

Thuế GTGT
đầu vào
TK157

Thuế GTGT
đầu ra
TK531,532

Hàng gửi bán

Phạm Thị ánh Ngọc CQ46/21.15

TK111,112,113



Kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng
Trình tự kế toán bán hàng đại lý
TK154,156

TK157

Xuất hh chuyển
Cho khách hàng

TK632

Giá trị hh gửi
Bán đợc
khách hàng
chấp nhận

KT911

KT511
KT511

K/c doanh
thu thuần

K/c giá vốn
hàng bán

TK111,112,131


DT bán hàng

KT3331

Giá trị hh nhập kho do
Khách hàng không chấp nhận

* Trình tự kế toán bán lẻ hàng hóa
TK156

TK632

TK911

Trị giá thực
K/c giá vốn
Tế của hàng đã Xác định
tiêu thụ
kết quả

TK511

K/c doanh thu
Bán hàng

TK111,112,138

Doanh thu
bán hàng

hóa

KT 3331

đa

KT111
KT 131

Thuế GTGT
Phải nộp

Doanh thu
bán hàng
TK111,112 hóa

TK511
(3)
(1)

(3)

* TrìnhTK3331
tự kế toán bán hàng trả chậm, trả góp
(4)
TK3387
Phạm Thị ánh Ngọc CQ46/21.15
(5)

(2)


TK131

KT331


Kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng

(1): Số tiền đã nhận
(2): Số tiền còn phải thu
(3): Doanh thu bán hàng cha có thuế
(4): Lợi tức của số tiền trả chậm
1.2.3Kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.
a) Kế toán chi phí bán hàng:
Chi phí bán hàng là toàn bộ các chi phí phát sinh liên quan đến quá trình bán
sản phẩm, hàng hoá và cung cấp dịch vụ.
Nội dung chi phí bán hàng gồm các yếu tố sau:
Chi phí nhân viên bán hàng: Là toàn bộ các khoản tiền lơng phải trả
cho nhân viên bán hàng, nhân viên đóng gói, bảo quản sản phẩm, hàng
hoá, vận chuyển đi tiêu thụ và các khoản trích theo lơng (khoản trích
BHXH, BHYT, KPCĐ).
Chi phí vật liệu, bao bì: Là các khoản chi phí về vật liệu, bao bì để
đóng gói, bảo quản sản phẩm, hàng hoá, vật liệu dùng sửa chữa TSCĐ
dùng trong quá trình bán hàng, nhiên liệu cho vận chuyển sản phẩm
hàng hoá.
Chi phí dụng cụ đồ dùng: Là chi phí về công cụ, dụng cụ, đồ dùng đo
lờng, tính toán, làm việc ở khâu bán hàng và cung cấp dịch vụ.
Chi phí khấu hao TSCĐ: Để phục vụ cho quá trình tiêu thụ sản phẩm,
hàng hoá vàcung cấp dịch vụ nh nhà kho, cửa hàng, phơng tiận vận
chuyển, bốc dỡ.


Phạm Thị ánh Ngọc CQ46/21.15


Kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng
Chi phí bảo hành sản phẩm: Là các khoản chi phí bỏ ra để sửa chữa,
bảo hành sản phẩm, hàng hoá trong thời gian bảo hành. (Riêng chi phí
bảo hành công trình xây lắp đợc hạch toán vào tài khoản 627).
Chi phí dịch vụ mua ngoài: Là các khoản chi phí dịch vụ mua ngoài
phục vụ cho quá trình tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá và dịch vụ nh: chi
phí thuê tài sản, thuê kho, thuê bến bãi, thuê bốc dỡ vận chuyển, tiền
hoa hồng đại lý...
Chi phí bằng tiền khác: Là các khoản chi phí bằng tiền phát sinh trong
quá trình tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá và cung cấp dịch vụ nằm ngoài
các chi phí kể trên nh: chi phí tiếp khách, hội nghị khách hàng, chi phí
quảng cáo giới thiệu sản phẩm, hàng hoá...
b) Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp
Chi phí quản lý doanh nghiệp làtoàn bộ chi phí liên quan đến hoạt động sản
xuất kinh doanh, quản lý hành chính và một số khoản khác có tính chất
chung toàn doanh nghiệp.
Chi phí quản lý doanh nghiệp chi tiết thành các yếu tố sau:
Chi phí nhân viên quản lý: Gồm tiền lơng, phụ cấp phải trả cho ban
giám đốc, nhân viện các phòng ban của doanh nghiệp và khoản trích BHXH,
BHYT, KPCĐ trên tiền lơng nhân viên quản lý theo tỷ lệ quy định.
Chi phí vật liệu quản lý: Trị giá thực tế các loại vật liệu, nhiên liệu
xuất dùng cho hoạt động quản lý của ban giám đốc và các phòng ban nghiệp
vụ của doanh nghiệp, cho việc sửa chữa TSCĐ dùng chung của doanh
nghiệp.
Chi phí đồ dùng văn phòng: chi phí về dụng cụ, đồ dùng văn phòng
dùng cho công tác quản lý chung của doanh nghiệp.

Chi phí khấu hao TSCĐ: Khấu hao của những TSCĐ dùng chung cho
doanh nghiệp nh văn phòng làm việc, kho tàng, vật kiến trúc, phơng tiện
truyền dẫn.
Thuế, phí và lệ phí: Các khoản thuế nh thuế nhà đát, thuế môn bài. và
các khoản phí, lệ phí giao thông, cầu phà.
Chi phí dự phòng: Khoản trích lập dự phòng phải thu khó đòi, dự
phòng phải trả tính vào chi phí sản xuất kinh doanh.
Phạm Thị ánh Ngọc CQ46/21.15


Kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng
Chi phí dịch vụ mua ngoài: Các khoản chi về dịch vụ mua ngoài phục
vụ chung toàn doanh nghiệp nh: Tiền điện, nớc, thuê sửa chữa TSCĐ, tiền
mua và sử dụng các tài liệu kỹ thuật, bằng phát minh sáng chế phân bổ dần
(không đủ tiêu chuẩn TSCĐ); chi phí trả cho nhà thầu phụ.
Chi phí bằng tiền khác: Các khoản chi khác bằng tiền ngoài các khoản
đã kể trên, nh chi hội nghị, tiếp khách, chi công tác phí, chi đào tạo cán bộ
và các khoản chi khác..
c, Tài khoản sử dụng
Tài khoản 641 Chi phí bán hàng, để tập hợp và kết chuyển chi phí
bán hàng thực tế phát sinh trong kỳ để xác định kết quả kinh doanh.
Bên Nợ: Tập hợp chi phí bán hàng thực tế phát sinh trong kỳ.
Bên Có: - Các khoản ghi giảm chi phí bán hàng.
- Kết chuyển chi phí bán hàng để xác định kết quả kinh doanh
trong kỳ.
Tài khoản 641 không có số d.
Tài khoản 641 đợc mở chi tiết 7 TK cấp 2:
- TK 6411: Chi phí nhân viên.
- TK 6412: Chi phí vật liệu.
- TK 6413: Chi phí dụng cụ, đồ dùng.

- TK 6414: Chi phí khấu hao TSCĐ.
- TK 6415: Chi phí bảo hành.
- TK 6417: Chi phí dịch vụ mua ngoài.
- TK 6418: Chi phí bằng tiền khác.
Tài khoản 642 Chi phí quản lý doanh nghiệp để tập hợp và kết
chuyển các chi phí quản lý kinh doanh, quản lý hành chính và chi phí
khác liên quan đến hoạt động chung của toàn doanh nghiệp.
Bên Nợ:
- Các khoản chi phí quản lý doanh nghiệp thực tế phát sinh trong kỳ.
- Trích lập và trích lập thêm khoản dự phòng phải thu khó đòi, dự phòng
phải trả.
Bên Có:
- Các khoản ghi giảm chi phí quản lý doanh nghiệp.

Phạm Thị ánh Ngọc CQ46/21.15


Kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng
- Hoàn nhập số chênh lệch dự phòng phải thu khó đòi, dự phòng phải trả
đã trích lập lớn hơn số phải trích cho kỳ tiếp theo.
- Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp để xác định kết quả kinh
doanh.
Tài khoản 642 không có số d.
Tài khoản 642 đợc mở chi tiết 7 TK cấp 2:
- TK 6421: Chi phí nhân viên quản lý.
- TK 6422: Chi phí vật liệu quản lý.
- TK 6423: Chi phí đồ dùng văn phòng.
- TK 6424: Chi phí khấu hao TSCĐ.
- TK 6425: Thuế, phí và lệ phí.
- TK 6426: Chi phí dự phòng.

- TK 6427: Chi phí dịch vụ mua ngoài.
- TK 6428: Chi phí bằng tiền khác.
d, Trình tự kế toán chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp
* Chi phí bán hàng
TK 334, 338

TK 641



111, 112, 138, 334



CP nhân viên bán hàng
111, 112, 131, 152

Các khoản giảm trừ
CPBH



TK 133

Giá t. tế NL, VL phục vụ cho
bộ phận bán hàng
153, 142, 242




Giá t. tế CCDC phục vụ cho
bộ phận bán hàng
TK 214


Chi phí khấu hao TSCĐ

111, 112, 336


Chi phí bảo hành sản phẩm

111, 112, 331



CP dịch vụ mua ngoài
111, 112, 141



CP khác bằng tiền

Phạm Thị ánh Ngọc CQ46/21.15

TK 133



TK 911


Cuối kỳ kết
chuyển CPBH
để xác định
CP chờ kc
KQKD
TK 142


Kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng
* Chi phí quản lý doanh nghiệp
TK 334, 338

TK 642



CP nhân viên trong DN
111, 112, 152, 331

Giá trị t. tế của VL fục vụ cho TK 911
hoạt động QLDN
TK 153, 142, 242



TK 214

Giá trị thực tế của CCDC phục vụ
cho hoạt động QLDN


TK 333

Chi phí
khấu hao
TSCĐ

TK 111, 112

ghi giảm
Các khoản
CPQLDN
11

Kết chuyển
CPQLDN

TK 911
TK 1422
CP chờ kết
chuyển

phải nộp cho
Các khoản thuế
Nhà nớc

TK 111, 112
Các loại phí và
lệ phí
phải nộp

TK 139

TK 111, 112, 152

TK 133



Dự phòng các khoản phải thu
khó đòi



CP dịch vụ mua
ngoài
TK 111, 112, 141

TK 133



Các chi phí khác bằng tiền

1.2.4 Kế toán xác định kết quả bán hàng
a, Xác định kết quả bán hàng
Kết quả bán hàng là kết quả cuối cùng của hoạt động bán hàng trong
một thời kỳ nhất định và đợc biểu hiện bằng số tiền lãi hay lỗ. Việc xác định
chính xác, kịp thời, chi tiết kết quả kinh doanh có vai trò quan trọng, giúp
lãnh đạo doanh nghiệp biết đợc thực trạng kinh doanh của mình, từ đó đa ra
biện pháp, phơng hớng kịp thời để thúc đẩy doanh nghiệp mình tiến nhanh,

mạnh trên thị trờng. Nh vậy, việc xác định kết quả bán hàng là rất quan trọng
và cần thiết.
Cách xác định kết quả bán hàng:
Kết quả từ hoạt
Tổng DT thuần
Giá vốn của hàng
CP bán hàng &
Phạm Thị ánh Ngọc CQ46/21.15


Kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng
động SXKD (bán = về bán hàng và xuất đã bán
CP quản lý
hàng, cc dịch vụ)
cc dịch vụ
doanh nghiệp
Trong đó:
DT thuần về bán hàng
Tổng doanh thu bán
Các khoản giảm trừ
=
và cc dịch vụ
hàng và cc dịch vụ
doanh thu
b, Tài khoản sử dụng
Tài khoản 911 Xác định kết quả kinh doanh. Tài khoản này dùng
để xác định kết quả hoạt động kinh doanh trong các doanh nghiệp.
Bên Nợ: -Trị giá vốn của sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ đã tiêu thụ.
- Chi phí thuế TNDN.
- Chi phí tài chính trong kỳ.

- Chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp tính cho
hàng tiêu thụ trong kỳ.
- Chi phí khác trong kỳ.
- Kết chuyển số lãi từ hoạt động kinh doanh trong kỳ

Phạm Thị ánh Ngọc CQ46/21.15


Kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng
Bên Có:
- Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ.
- Doanh thu thuần về hoạt động tài chính trong kỳ.
- Doanh thu thuần khác.
- Kết chuyển số lỗ từ hoạt động kinh doanh trong kỳ.
Tài khoản 911 không có số d.
c, Sơ đồ hạch toán xác định kết quả kinh doanh
TK 632

TK 911
TK 511,512
(1) K/c DTT của hoạt động và
CCDV
(2) K/c trị giá vốn trực tiếp hàng đã bán

TK 635
(5) K/c chi phí tài chính

TK 512
(10) K/c doanh thu thuần BHXH
nội bộ


TK 811

TK 515
(8) K/c chi phí khác

TK 641
(3) K/c chi phí bán hàng
TK 142

(6) K/c DTT hoạt động TC

TK 711
(7) K/c thu nhập thuần từ hoạt
động khác

Chờ K/c

Ch
ơng

TK
642 II: Thực trạng công tác kế toán bán hàng
TK 421
xác định kết quả Chờ
bán
hàng tại công ty cổ phần sản
K/c
xuất - dịch vụ - xuất nhập(9.1)
khẩu

Từ Liêm
K/c lỗ
2.1 Đặc điểm,
tình
chung của công ty cổ phần sản xuất - dịch
(4) K/c
chi hình
phí QLDN
vụ - xuất nhập khẩu Từ Liêm
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển(9.2) K/c lãi
- Tháng 1/1980 thành lập HTX mua bán huyện Từ Liêm. Kinh doanh
ban đầu là tự tổ chức kinh doanh và quán lý 25 cơ sở HTX mua bán.
Phạm Thị ánh Ngọc CQ46/21.15


Kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng
- Hợp tác xã mua bán hoạt động n tháng 7/1986 thì tách một bộ
phận kinh doanh ra thành lập Công ty kinh doanh tổng hợp nằm trong
HTX mua bán huyện Từ Liêm. Đến tháng 9/1992 sáp nhập HTX mua bán
huyện Từ Liêm và Công ty kinh doanh tổng hợp thành công ty SX-DV-XNK
Từ Liêm.
- Đến ngày 12/10/1999 sau khi Đại hội cổ đông chuyển tên công ty
thành công ty cổ phần sản xuất dịch vụ xuất nhập khẩu Từ Liêm, gọi tắt là
TULTRACO.
- Công ty có tên gọi là: Công ty cổ phần SX-DV- XNK Từ Liêm.
- Tên giao dịch quốc tế: TULIEM PRODUCT SERVICE IMPORT
EXPORT JOINT STOCK COMPANY gọi tắt là TULTRACO.
- Trụ sở: Km số 9- đờng Hồ Tùng Mậu-Mai Dịch- Cầu Giấy-Hà Nội.
- Điện thoại: 04.7643790.
- Fax: 7645783.

- Mã số thuế: 0100703863.
- Vốn điều lệ khi thành lập công ty là 4.251.000.000 VNĐ. Trong đó
vốn Nhà nớc là 828.500.000VNĐ, chiếm tỷ lệ 19.5%. Vốn của cổ đông là
cán bộ công nhân viên là: 3.442.500.000VNĐ.
- Công ty cổ phần sản xuất dịch vụ xuất nhập khẩu Từ Liêm thuộc sở
hữu cả các cổ đông đợc thành lập trên cơ sở cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà
nớc. Công ty cổ phần hoạt động theo quy định của Luật công ty do Quốc hội
Nhà nớc CHXNCN Việt Nam khóa VIII, kỳ họp thứ 8 thông quan ngày
21/12/1990 và luật sửa đổi một số điều của Luật công ty do Quốc hội Nhà nớc CHXNCN Việt Nam khóa VIII, kỳ họp thứ 5 khóa IX thông qua ngày
22/06/1994.
- Công ty có t cách pháp nhân, có con dấu riêng, đợc mở tài khoản tại
ngân hàng, có số vốn điều lệ và chịu trách nhiệm tài chính hữu hạn đối với
các khoản nợ của công ty bằng số vốn hữu hạn đó. Công ty tự hạch toán kinh
doanh độc lập, tự chủ về tài chính, tự chịu trách nhiệm về hoạt động sản xuất
kinh doanh.
- Phạm vi hoạt động: Công ty TULTRACO hoạt động trên phạm vi
toàn bộ lãnh thổ Việt Nam. Công ty có thể mở chi nhánh, văn phòng đại diện
trong và ngoài nớc theo quy định của pháp luật nhà nớc Việt Nam.

Phạm Thị ánh Ngọc CQ46/21.15


Kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng
- Thời hạn hoạt động là 40 năm, kể từ ngày đợc cấp giấy đăng ký kinh
doanh. Thời gian hoạt động của công ty có thể đợc gia hạn hoặc rút ngắn với
điều kiện đợc Đại hội đồng cổ đông thông qua với số phiếu biểu quyết nhất
trí tơng đơng với số vốn điều lệ công ty và đợc cơ quan Nhà nớc có thẩm
quyền chấp nhận. Hội đồng quản trị có trách nhiệm chuẩn bị các văn bản để
làm thủ tục xin gia hạn hoặc rút ngắn thời hạn hoạt động trình cơ quan Nhà
nớc có thẩm quyền.

2.1.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh
Ngành nghề và lĩnh vực kinh doanh chủ yếu:
- Kinh doanh XNK tổng hợp các loại vật t, thiét bị máy móc phục vụ
cho sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải, thiết bị văn
phòng và những mặt hàng tiêu dùng thiết yếu.
- Buôn bán t liệu sản xuất, tiêu dùng.
- Đại lý mua, bán ký gửi hàng hóa.
- Lắp ráp đồ gia dụng, điện tử, điện lạnh.
- Kinh doanh khách sạn, dịch vụ ăn uống, vật lý trị liệu, tắm hơi,
karaoke, vũ trờng, vui chơi giải trí.
- Kinh doanh bất động sản.
- Buôn bán hàng nông, lâm hải sản và thực phẩm.
- Đại lý xăng dầu và bán vé máy bay.
- Buôn bán thuốc bảo vệ thực vật đợc phép lu hành tại Việt Nam.
- Mua bán thuốc phòng và chữa bệnh cho ngời, dụng cụ y tế thông thờng.
- Kinh doanh các loại rợu.
- Mua bán điện thoại cố định, di động, máy nhắn tin, linh kiện điện
thoại và các loại thiết bị thông tin.
- Xây dựng công trình dân dụng và công nghiệp, công trình giao
thông, công trình thủy lợi, công trình đờng ống cấp thoat nớc, công trình
ngầm dới nớc, trang trí nội thất, thi công xây dựng công trình kỹ thuật.
- Kinh doanh vật t máy móc thiết bị in, vật liệu xây dựng.
2.1.3 Đặc điểm tổ chức quản lý kinh doanh
a, Cơ cấu tổ chức công ty:
Vấn đề đặt ra đối với bất kỳ doanh nghiệp nào muốn tồn tại và phát triển
trong điều kiện cạnh tranh khốc liệt của thị trờng là phải biết quan tâm đến
Phạm Thị ánh Ngọc CQ46/21.15


Kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng

công tác quản lý tài chính doanh nghiệp. Công ty có 13 bộ phận hợp thành,
đứng đầu là Hội đồng quản trị, dới hội đồng quản trị là Ban giám đốc; và các
bộ phận chức năng đợc chia làm 13 phòng chuyên môn, không chia làm các
ban.
*) Đại hội đồng cổ đông: Gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết, là
cơ quan quyết định cao nhất của công ty.

Hội đồng quản trị gồm 7 thành viên, trong đó chủ tịch hội đồng quản trị
và phó chủ tịch hội đồng quản trị đồng thời là tổng giám đốc và phó tổng
giám đốc công ty. Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý của công ty do Đại
hội đồng cổ đông bầu ra, có toàn quyền nhân danh Công ty để quyết định
mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của Công ty, trừ những vấn đề
thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông.

Ban kiểm soát gồm 5 thành viên có nhiệm vụ kiểm tra tính hợp lý, hợp
pháp trong quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh, trong ghi chép sổ sách
kế toán và báo cáo tài chính của công ty. Ban kiểm soát cũng có quyền kiến
nghị biện pháp bổ sung sửa đổi cải tiến cơ cấu tổ chức, quản lý, điều hành
hoạt động kinh doanh của Công ty. Các quyền và nghĩa vụ khác theo quy
định của Luật doanh nghiệp và điều lệ công ty.
*) Ban giám đốc:
Giám đốc: Là ngời điều hành hoạt động hàng ngày của Công ty và chịu
trách nhiệm trớc Hội đồng quản trị về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ
đợc giao
Phó tổng giám đốc: Công ty có 02 Phó tổng giám đốc chịu trách
nhiệm quản lý theo sự phân công của Tổng giám đốc. Trong đó, một phó
tng giám c ph trách xut nhp khu, một phó tng giám c ph trách
kinh doanh ni thng.
*) Các phòng ban chức năng:
+ Phũng kinh doanh 1

+ Phũng kinh doanh 3
+ Phũng kinh doanh 10
+ Phũng kinh doanh bt ng sn
Phạm Thị ánh Ngọc CQ46/21.15


Kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng
+ Siờu th
+ Phũng t chc hnh chớnh
+ Phũng k toỏn ti v
+ Phũng hnh chớnh
+ Phũng dc
+ Khỏch sn
+ Chi nhỏnh min Nam
Báo cáo kết quả hoạt động sản
2011
Stt Chỉ tiêu
1
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch
vụ
2
Các khoản giảm trừ doanh thu
3
Doanh thu thuần về bán hàng và cung
cấp dịch vụ
4
Giá vốn hàng bán
5
Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung
cấp dịch vụ

6
Doanh thu hoạt động tài chính
7
Chi phí hoạt động tài chính
Trong đó: chi phí lãi vay
8
Chi phí bán hàng
9
Chi phí quản lý doanh nghiệp
10
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh
doanh
11
Thu nhập khác
12
Chi phí khác
13
Lợi nhuận khác
14
Tổng lợi nhuận kế toán trớc thuế
15
Chi phí Thuế thu nhập doanh nghiệp
hiện hành
16
Chi phí Thuế thu nhập doanh nghiệp
hoãn lại
17
Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh
nghiệp


Phạm Thị ánh Ngọc CQ46/21.15

xuất kinh doanh năm
Nm 2011
Nm 2010
112.682.107.710 286.404.869.261
315.340.060
112.682.107.710 286.089.529.201
93.999.808.046 226.572.377.556
18.682.299.664 59.517.151.645
1.584.511.506
1.345.553.120
12.532.019.920
4.502.759.319
1.886.478.811

1.410.821.700
2.254.938.798
1.793.386.158
15.512.080.674
16.821.791.693
26.339.162.180

12.211.330.832
500.406.247
11.710.924.585
13.597.403.396
941.490.947

48.589.496

16.549.219
32.040.277
26.371.202.457
8.478.281.661

12.655.912.449

17.892.920.796


×