Tải bản đầy đủ (.docx) (304 trang)

thiết kế và thi công công trình CHUNG cư NGUYỄN văn DIỆN THỊ TRẤN VĨNH bảo hải PHÒNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (16.19 MB, 304 trang )

GVHD KT: Th.S KTS LÊ VĂN CƯỜNG
GVHD KC:PGS.TS PHẠM VĂN THỨ

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
CHUNG CƯ NGUYỄN VĂN DIỆN

LỜI NÓI ĐẦU
Trong những năm qua nền kinh tế của nước ta đang dần ổn định và phát triển trở lại sau
khủng hoảng kinh tế thế giới. Kéo theo đó là nhưng bước phục hồi và sự phát triển mạnh
mẽ của ngành xây dựng cơ bản. Với xu thế đó, việc đào tạo một nguồn nhân lực chất lượng,
lành nghề để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của xã hội là một việc làm rất cần thiết.
Sau quãng thời gian bố ích được học tập và rèn luyện dưới mái trường Đại học
Hàng Hải Việt Nam, đã giúp em tích lũy được rất nhiều kiến thức bổ ích. Đồ án tốt nghiệp
này là dấu mốc đánh dấu việc phải rời xa mái trường thân thương sau 4,5 năm gắn bó.
Trong đồ án tốt nghiệp này, em đã cố gắng vận dụng tất cả những kiến thức đã được học để
trình bày các phần về thiết kế và thi công công trình :CHUNG CƯ NGUYỄN VĂN DIỆN THỊ TRẤN VĨNH BẢO - HẢI PHÒNG. Nội dung của đồ án gồm 3 phần:
- Phần 1: Kiến trúc công trình.
- Phần 2: Kết cấu công trình.
- Phần 3: Công nghệ và tổ chức xây dựng.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy, cô trường Khoa Công trình, trường Đại học
Hàng Hải Việt Nam đã tận tình giảng dạy, truyền đạt những kiến thức quý giá của mình cho
em cũng như các bạn sinh viên khác trong suốt những năm học qua. Đặc biệt, đồ án tốt
nghiệp này cũng không thể hoàn thành nếu không có sự tận tình hướng dẫn phần kiến trúc
của thầy ThS.KTS. Lê Văn Cường và hướng dẫn kết cấu của thầy PGS.TS. Phạm Văn Thứ.
Thông qua đồ án tốt nghiệp, em mong muốn có thể hệ thống hoá lại toàn bộ kiến
thức đã học cũng như học hỏi thêm các lý thuyết tính toán kết cấu và công nghệ thi công
đang được ứng dụng cho các công trình nhà cao tầng của nước ta hiện nay. Do khả năng và
thời gian hạn chế, đồ án tốt nghiệp này không thể tránh khỏi những sai sót. Em rất mong
nhận được sự chỉ dạy và góp ý của các thầy cô cũng như của các bạn sinh viên khác để có
thể thiết kế được các công trình hoàn thiện hơn sau này.
Hải Phòng, ngày 21 tháng 11 năm 2015


Sinh viên
Nguyễn Quốc Hưng

SVTH: NGUYỄN QUỐC HƯNG
Lớp : XDD52-ĐH1

1


GVHD KT: Th.S KTS LÊ VĂN CƯỜNG
GVHD KC:PGS.TS PHẠM VĂN THỨ

Chương 1 :

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
CHUNG CƯ NGUYỄN VĂN DIỆN

KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH

1.1 .Tổng quan về công trình
1.1.1 . Sự cần thiết đầu tư xây dựng công trình
Trong công cuộc phát triển mạnh mẽ của đất nước nói chung và thành phố Hải
Phòng nói riêng, nhu cầu về chỗ ở ngày càng cấp thiết do sự gia tăng dân số, sự cần
thiết của việc nâng cao chất lượng cuộc sống .
Để đáp ứng nhu cầu đó, sự ra đời của công trình “ Chung cư Nguyễn Văn DiệnThị trấn Vĩnh Bảo,Hải phòng” là rất cần thiết.
1.1.2 . Vị trí xây dựng công trình

Tên công trình: Chung cư Nguyễn Văn Diện
Địa điểm xây dựng: Quốc Lộ 37A Thị trấn Vĩnh Bảo-TP Hải Phòng
1.1.3 . Các giải pháp thiết kế kiến trúc của công trình


1.1.3.1 . Giải pháp mặt bằng
Công trình có chiều dài và chiều rộng lần lượt là: 28x22,6 m.
Sơ bộ về các tầng như sau:
Công trình gồm 9 tầng chính và 1 tầng hầm,bể nước mái.
-

Tầng hầm cao 3,2 m tính từ cốt -1,2m là nơi để xe máy,oto.và bố trí các phòng điện,máy
phát điện.

-

Tầng 1-2 cao 4,5 m là tầng gồm các văn phòng cho thuê,siêu thị mini,lễ tân,sinh hoạt
cộng đồng.

-

Tầng 3-9 cao 3,4 m bao gồm các căn hộ,mỗi tầng có 7 căn hộ.Mỗi căn hộ bao gồm 2
phòng ngủ,1 phòng khách,1 bếp+ăn và 2 nhà vệ sinh.
Tầng mái bao gồm bể nước mái và phòng máy thang máy
Chiều cao tính từ cốt ±0,00 là 37,8 mét.

1.1.3.2 . Giải pháp thiết kế mặt đứng, hình khối không gian của công trình
Công trình có bề rộng tương đương chiều dài lên có hình khối tổng thể cân đối
vững chắc. Ngoài ra việc lấy sáng , thông hơi thoát khí cũng được dễ dàng và hiệu
quả, thi công đơn giản, dễ dàng.
1.1.4 Lựa chọn giải pháp kết cấu cho công trình.
1.1.4.1 Giải pháp kết cấu cho Sàn.
Em lựa chọn loại sàn bê tông cốt thép đổ toàn khối có các hệ dầm bao gồm
(dầm chính, dầm phụ, dầm vệ sinh) để phân chia các ô sàn. Việc này giúp giảm chiều

dày sàn và tăng sự ổn định cho sàn.
SVTH: NGUYỄN QUỐC HƯNG
Lớp : XDD52-ĐH1

2


GVHD KT: Th.S KTS LÊ VĂN CƯỜNG
GVHD KC:PGS.TS PHẠM VĂN THỨ

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
CHUNG CƯ NGUYỄN VĂN DIỆN

1.1.4.2 Giải pháp kết cấu theo phương đứng
Hệ khung BTCT: bao gầm các cột, các dầm được đổ toàn khối liên kết chặt chẽ
với nhau bằng các nút cứng.
Vách cứng được bố trí ở giữa nhà vừa và được tận dụng để làm thang máy và
thang bộ. Điều này giúp công trình chịu được tải trọng theo phương ngang tốt hơn.
1.2 . Các hệ thống của công trình
1.2.1 Hệ thống giao thông
Chung cư Nguyễn Văn Diện bao gồm một cầu thang máy và 2 cầu thang bộ
(trong dó 1 thang là thang thoát hiểm) đủ để phục vụ giao thông theo phương đứng cho
các căn hộ.
Ngoài ra để liên hệ giữa các phòng là hệ thống hành lang với chiều rộng đáp ứng
đầy đủ lưu lượng người.
1.2.2 . Hệ thống chiếu sáng

Sử dụng các cửa sổ xung quanh nhà để lấy sáng tự nhiên và các hệ thống đèn
điện tại những nơi mà ánh sáng tự nhiên không thể chiếu tới.
1.2.3 . Hệ thống điện


Nguồn điện: Hệ thống điện lưới thành phố.
Các thiết bị điện được lắp đặt đầy đủ, hợp lý cho từng căn hộ và phòng làm việc
để tránh việc hao phí điện năng không cần thiết. Để nhu cầu sinh hoạt và làm việc
không bị dán đoạn ta bố trí thêm hệ thống máy phát điện.
Hai phòng điện gồm điện nặng và điện nhẹ được bố trí tại tầng hầm của công
trình
1.2.4 . Hệ thống thông gió

Tận dụng các ô cửa, lồng cầu thang, hành lang để thông gió tự nhiên. Các thiết bị quạt,
điều hòa, máy lạnh… để thông gió nhân tạo.
1.2.5 . Hệ thống cấp và thoát nước

Nguồn nước: lấy từ các đường ống nước của thành phố.
-

Nước được dự trữ ở bể ngầm của công trình.

-

Có bể nước mái được bơm nước liên tục nhờ hệ thống bơm để đảm bảo ổn định áp lực
nước khi sử dụng.

-

Nước được đưa tới các thiết bị tiêu thụ nhờ các đường ống thẳng và ngang chứa trong
các hộp kỹ thuật.
Hệ thống thoát nước: gồm nước mưa và nước thải sinh hoạt
SVTH: NGUYỄN QUỐC HƯNG
Lớp : XDD52-ĐH1


3


GVHD KT: Th.S KTS LÊ VĂN CƯỜNG
GVHD KC:PGS.TS PHẠM VĂN THỨ

-

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
CHUNG CƯ NGUYỄN VĂN DIỆN

Thoát nước mưa: nước mưa được gom từ mái cà các ban công nhờ hệ thống xê lô và
ống dẫn đứng đưa ra hệ thống thoát nước thải của thành phố.

-

Nước thải sinh hoạt: nước thải từ các căn hộ được thu gom nhờ các đường ống và đưa
vào hố sử lý sau đó đưa ra hệ thống thoát nước thải chung.
1.2.6 . Hệ thống phòng cháy và chữa cháy

1.2.6.1 . Hệ thống báo cháy
Hệ thống báo cháy gồm: (chuông báo động, hệ thống cảm ứng nhiệt, thiết bị
phát hiện cháy…) được bố trí ở vị trí hợp lí và luôn được bảo trì định kì đảm bảo hoạt
động tốt,chơn chu.
1.2.6.2 . Hệ thống cứu hỏa
Bố trí các họng chữa cháy ngoài nhà đồng thời sử dụng hệ thống bình cứu hỏa
cá nhân đươc đặt ở các vị trí theo quy định.
Công trình được bố trí cầu thang thoát hiểm chuyên dụng đảm bảo thoát người
khi có sự cố cháy xảy ra.

1.3 . Điều kiện khí hậu, địa chất thủy văn
1.3.1 . Điều kiện khí hậu
Địa điểm xây dựng công trình là ở: Thị trấn Vĩnh Bảo một huyện ngoại thành
của thành phố hải phòng. Thuộc phía bắc của nước ta lên có khí hậu nhiệt đới gió mùa,
ngày nứng trong năm tương đối lớn kéo theo đó là lượng bức xạ mặt trời lớn.
1 năm có 4 mùa nhưng rõ rệt lắm bào gồm : xuân, hạ , thu, đông. Nhưng rõ nhất
là 2 mùa nóng và lạnh, mùa nóng có nhiệt độ trung bình 28 độ,mùa lạnh là 18 độ.
1.3.2 . Điều kiện địa chất

Theo kết quả báo cáo địa chất công trình, địa chất dưới móng công trình gồm
những lớp sau:
-Lớp 1: Đất lấp cát hạt mịn đến nhỏ dày 1 m
-Lớp 2: Đất sét dẻo mềm dày 4 m
-Lớp 3: Bùn sét chảy dày 6m
-Lớp 4: Đất sét dẻo mềm dày 3,5m
- Lớp 5: Á cát dày 3 m
- Lớp 6: Cát hạt trung dày 4,8m
-Lớp 7: Cát hạt mịn chưa gặp đáy lớp trong phạm vi độ sâu lỗ khoan 15m
SVTH: NGUYỄN QUỐC HƯNG
Lớp : XDD52-ĐH1

4


GVHD KT: Th.S KTS LÊ VĂN CƯỜNG
GVHD KC:PGS.TS PHẠM VĂN THỨ

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
CHUNG CƯ NGUYỄN VĂN DIỆN


Với điều kiện địa chất như đã nêu thì ta lựa chọn giải pháp móng cọc đài thấp là
hợp lí và tối ưu nhất.
1.4 Kết luận và kiến nghị
Với nhu cầu xây dựng ngày càng cao, việc nâng cao chất lượng xây dựng, tổ
chức thi công thành vấn đề cấp bách.
Công trình chung cư Nguyễn Văn Diện với các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật hợp lý khi được
xây dựng sẽ giải quyết các nu cầu trong xây dựng cũng như làm tăng vẽ mỹ quan của thành
phố. Do đó cần phải đẩy nhanh tiến độ thiết kế công trình để đưa vào sử dụng đóng góp tích
tực vào các mặt kinh tế xã hội của thành phố.

SVTH: NGUYỄN QUỐC HƯNG
Lớp : XDD52-ĐH1

5


GVHD KT: Th.S KTS LÊ VĂN CƯỜNG
GVHD KC:PGS.TS PHẠM VĂN THỨ

Chương 2 :

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
CHUNG CƯ NGUYỄN VĂN DIỆN

LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU

2.1 Sơ bộ phương án kết cấu
2.1.1 Phân tích các dạng kết cấu khung
Mỗi hệ kết cấu đều có những ưu điểm và hạn chế riêng vì vậy cần phân tích các ưu
nhược điểm của từng dạng kết cấu để đưa ra giải pháp tối ưu nhất.

2.1.1.1 Hệ kết cấu khung
Ưu điểm lớn nhất của hệ kết cấu khung là tạo ra khoảng không gian lớn, thi công đơn
giản dễ dàng. Phù hợp cho các công trình công cộng như trường học, bệnh viện…
Loại kết cấu này thường áp dụng khi nhà dưới 20 tầng.
2.1.1.2 Hệ kết cấu vách cứng và lõi cứng
Ưu điểm lớn nhất của loại kết cấu này là chịu được lực ngang tốt chính vì vậy nó sẽ
vươn được cao hơn so với hệ khung. Nhưng do càng cao thì tải trọng bản thân càng
lớn do vách và lõi phải to hơn. Do vậy loại kết cấu này thường áp dụng khi nhà dưới
40 tầng.
2.1.1.3 Hệ kết cấu khung - giằng (khung kết hợp vách cứng)
Loại này là sự kết hợp hài hoà giữa 2 loại kết cấu nêu trên là khung và lõi cứng. Mỗi
loại sẽ làm việc theo khả năng riêng của nó. Khung chịu tải trọng đứng còn lõi sẽ
chịu các tải trọng ngang như gió, động đất…
2.1.1.4 Hệ thống kết cấu đặc biệt
Là sự kết hợp các loại kết cấu giữa các tầng trong công trình. Loại này khá phức tạp
lên không được áp dụng rộng rãi.
2.1.1.5 Hệ kết cấu hình ống
Là 1 ống bao quanh nhà bao gồm cột, dầm, giằng…
Hệ kết cấu này có độ cứng theo phương ngang lớn, phù hợp với các công trình cao từ
25 đến 70 tầng.
2.1.1.6 Hệ kết cấu hình hộp
Gồm hệ thống khung bao quanh tạo thành ống và các vách, hệ thống lưới cột phía
trong.
Hệ kết cấu này có thể vươn cao đến 100 tầng.
2.1.2 . Lựa chọn phương án kết cấu khung

Chung cư Nguyễn Văn Diện-Thị trấn Vĩnh Bảo-Hải Phòng với độ cao 37,8 m.
Không chỉ đáp ứng nhu cầu về chỗ ở công trình còn phải tạo được mĩ quan cho khu

SVTH: NGUYỄN QUỐC HƯNG

Lớp : XDD52-ĐH1

6


GVHD KT: Th.S KTS LÊ VĂN CƯỜNG
GVHD KC:PGS.TS PHẠM VĂN THỨ

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
CHUNG CƯ NGUYỄN VĂN DIỆN

dân cư. theo điểm 2.6.1 TCXD 198 : 1997 thì “Kết cấu nhà cao tầng cần tính toán
thiết kế với các tổ hợp tải trọng thẳng đứng, tải trọng gió động và tải trọng động đất..”
Theo TCXD 198 : 1997 điều 2 “Những nguyên tắc cơ bản trong thiết kế kết cấu nhà
cao tầng BTCT toàn khối” điểm 2.3.3 thì “Hệ kết cấu khung - giằng (khung và vách
cứng) tỏ ra là hệ kết cấu tối ưu cho nhiều loại công trình cao tầng. Loại kết cấu này sử
dụng hiệu quả cho các ngôi nhà đến 40 tầng. Nếu công trình được thiết kế cho vùng
có động đất cấp 8 thì chiều cao tối đa cho loại kết cấu này là 30 tầng, cho vùng động
đất cấp 9 là 20 tầng..”. Căn cứ vào các điều trên em lựa chọn giải pháp kết cấu khung
giằng cho công trình của mình. Bao gồm một lõi cứng ở giữa trung tâm nhà và các
cột, dầm tạo thành khung xung quanh.
2.1.3 Kích thước sơ bộ của kết cấu

2.1.3.1 Sơ bộ kích thước tiết diện cột.
Ta có:

F = k.

N
Rb


Trong đó:
-

F là diện tích tiết diện cột;

-

k là hệ số kể tới mô men uốn;

-

Bê tông cột sử dụng bê tông B25 có

-

N lực dọc tính toán theo diện chịu tải tác dụng vào cột

-

Ta có thể tính sơ bộ N:

k = 1,2 ÷ 1,5

.

R b = 14,5MP

N = n.q s .Fct


Với: n là số sàn phía trên tiết diện đang xét
Sơ bộ lấy

q s = 12 kN/m 2
Các thông số tính tiết diện cột.

Loại cột
Fct Diện tích dồn tải (m2)
Cột giữa
(5,2+4,4).3,05+(4.4,4)=46,88
Cột Biên
(5,2+4,4).3,05=29,28
Côt góc
(4,25.4,4)=18,7
1 Tính toán tiết diện cột tầng hầm đến tầng 3.

SVTH: NGUYỄN QUỐC HƯNG
Lớp : XDD52-ĐH1

Hệ số k
1,1
1,1
1,1

7


GVHD KT: Th.S KTS LÊ VĂN CƯỜNG
GVHD KC:PGS.TS PHẠM VĂN THỨ


Fham −4 = k.

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
CHUNG CƯ NGUYỄN VĂN DIỆN

n.q.Fct
10.1, 2.Fct
N
= k.
= k.
Rb
Rb
1450
Tính tiết diện cột tầng hầm-3
Diện tích cột tính toán

Chọn chiều cao Chọn chiều rộng

Cột giữa

(m2)
0,427

tiết diện cột (m)
0,65

tiết diện cột (m)
0,65

Côt biên


0,267

0,65

0,65

Côt góc

0,170

0,65

0,65

Loại cột

1)

Tính toán tiết diện cột tầng 5-9.
F1−4 = k.

N
n.q.Fct
5.1, 2.Fct
= k.
= k.
Rb
Rb
1450

Tính tiết diện cột tầng 4-9

Loại cột

Diện tích cột tính toán

(m2)
Cột giữa
0,213
Côt biên
0,133
Côt góc
0,085
Cột chục 3 và 3b chọn b.h=0,4.0,4m
-

Chọn chiều cao Chọn chiều rộng
tiết diện cột (m)
0,5
0,5
0,5

tiết diện cột (m)
0,5
0,5
0,5

Kiểm tra tiết diện cột theo điều kiện đô mảnh cho phép
Tiết diện cột phải đảm bảo điều kiện:


l
λ = 0 ≤ λ 0b
b
l0

( đối với cột nhà:

λ 0b = 31

)

- chiều dài tính toán của cấu kiện. Với cột 2 đầu ngàm thì:

l0 = 0,7l

.

Kiểm tra với cột tầng 1 có chiều cao lớn nhất: l =4,5m.

⇒ lo = 0,7.4,5 = 3,15m;

3,15
λ=
= 4,85 < 31
0,65

Thỏa mãn điều kiện.

2.1.3.2 Tiết diện dầm.
a) Chọn sơ bộ kích thước dầm chính.

Căn cứ vào điều kiện kiến trúc, bước cột và công năng sử dụng của công trình
mà chọn giải pháp dầm phù hợp. Với điều kiện kiến trúc tầng nhà cao 3,4 trong đó
nhịp lớn nhất là 10,4 m với phương án kết cấu BTCT thông thường thì chọn kích
SVTH: NGUYỄN QUỐC HƯNG
Lớp : XDD52-ĐH1

8


GVHD KT: Th.S KTS LÊ VĂN CƯỜNG
GVHD KC:PGS.TS PHẠM VĂN THỨ

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
CHUNG CƯ NGUYỄN VĂN DIỆN

thước dầm hợp lý là điều quan trọng. Ta chọn nhịp dầm lớn nhất để tính toán xác định
sơ bộ tiết diện.
Chiều cao sơ bộ dầm xác định theo công thức:
1 1  1 1 
h d =  ÷ ÷l =  ÷ ÷.10400(cm)
 8 12   8 12 

chọn h = 700 cm

Bề rộng dầm sơ bộ của dầm:
b = ( 0,3 ÷ 0,5 ) h = ( 0,3 ÷ 0,5 ) .0,7

chọn b = 300 cm

Vậy kích thước dầm khung: bxh = 30 x 70 cm.

b) Chọn sơ bộ kích thước dầm chính.
Nhịp dầm lớn nhất bằng 8,5 m.
Chiều cao sơ bộ:
1 1  1 1 
h d =  ÷ ÷l =  ÷ ÷.850(cm)
 12 20   12 20 

chọn h = 500 cm.

Bề rộng sơ bộ dầm:
b = ( 0,3 ÷ 0,5 ) h = ( 0,3 ÷ 0,5 ) .50 cm.

chọn b = 22 cm

Vậy kích thước dầm khung: bxh = 30 x 80 cm.
c) Chọn sơ bộ kích thước dầm công xon.
chiều dài dầm 1,5m
1 1 1 1
h d =  ÷ ÷l =  ÷ ÷.150(cm)
5 7 5 7

chọn h=30

b = ( 0,3 ÷ 0,5 ) h = ( 0,3 ÷ 0,5 ) .30 cm.

chọn b = 22 cm

Vậy kích thước dầm cong xon: bxh = 22 x 30 cm
Chọn kích thước dầm đỡ tường nhà vệ sinh: bxh = 22 x 30cm
Sơ bộ chọn kích thước dầm

Tên dầm
Dầm chính
Dầm phụ
Dầm chiếu nghỉ, dầm WC
SVTH: NGUYỄN QUỐC HƯNG
Lớp : XDD52-ĐH1

Tiết diện bxh (cm)
30x70
22x50
22x30
9


GVHD KT: Th.S KTS LÊ VĂN CƯỜNG
GVHD KC:PGS.TS PHẠM VĂN THỨ

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
CHUNG CƯ NGUYỄN VĂN DIỆN

Dầm công xon

22x30

2.1.3.3 kết cấu sàn
Căn cứ vào đặc điểm của công trình ta sử dụng sàn bê tông cốt thép toàn khối.
+ Lựa chọn các ô sàn sau để tính toán:
-

Sàn nhà vệ sinh : 2,0 x 3,0 m;


-

Sàn phòng căn hộ : 4,4x5,2 m;
Chiều dày bản sàn xác định sơ bộ theo công thức:
(2-1)

D
h b = l.
m
Trong đó:
-

D = 0,8 ÷ 1, 4

; là hệ số phụ thuộc tải trọng.

m là hệ số phụ thuộc loại bản:

m = 30 ÷ 35
m = 40 ÷ 45

đối với loại bản dầm.
đối với bản kê 4 cạnh.

l là chiều dài cạnh ngắn của ô sàn.
Tính chiều dày bản sàn.
Kích thước
cạnh cạnh
STT


1
2

Tên ô sàn

l2/l1

ngắn

dài

(m)

(m)

Phòng ở căn hộ 4,4

5,2

1,18

3,0

1,43

Sàn
sinh

nhà


vệ

2,1

loại bản sàn

Bản



4



4

cạnh
Bản
cạnh

hb

D

m

1,1

45


0,1

1,1

45

0,1

(m)

Chọn chiều dày bản sàn các tầng hb = 0,1 m.
2.1.3.4 Chọn sơ bộ kích thước vách lõi.
Chiều dày vách cứng ta lấy như sau:(h/20 = 4500/20 = 225 mm và 150 mm)
Trong đó: h là chiều cao tầng.
SVTH: NGUYỄN QUỐC HƯNG
Lớp : XDD52-ĐH1

10


GVHD KT: Th.S KTS LÊ VĂN CƯỜNG
GVHD KC:PGS.TS PHẠM VĂN THỨ

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
CHUNG CƯ NGUYỄN VĂN DIỆN

Vậy ta chọn chiều dày vách là: 30cm.
2.1.4 Tính toán tải


2.1.4.1 Tĩnh tải sàn
Trọng lượng bản thân của sàn phần mềm etab sẽ tự tính ta chỉ tính thêm các lớp sau:
Theo tiêu chuẩn ta có
Tĩnh tải sàn tầng điển hình

Tĩnh tải sàn khu vệ sinh

Tĩnh tải sàn mái

SVTH: NGUYỄN QUỐC HƯNG
Lớp : XDD52-ĐH1

11


GVHD KT: Th.S KTS LÊ VĂN CƯỜNG
GVHD KC:PGS.TS PHẠM VĂN THỨ

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
CHUNG CƯ NGUYỄN VĂN DIỆN

- Tải trọng tường xây:
Ta có:

γ tuong

=1500 kG/m3

Chiều cao tường được xác định: ht = H - hd
Trong đó:

+ ht: chiều cao tường .
+ H: chiều cao tầng nhà.
+ hd: chiều cao dầm trên tường tương ứng.
Bảng tải trọng tường

SVTH: NGUYỄN QUỐC HƯNG
Lớp : XDD52-ĐH1

12


GVHD KT: Th.S KTS LÊ VĂN CƯỜNG
GVHD KC:PGS.TS PHẠM VĂN THỨ

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
CHUNG CƯ NGUYỄN VĂN DIỆN

2.1.4.2 Hoạt tải sàn
Bảng thống kê giá trị hoạt tải sàn. Đơn vị tải trọng : kG/m 2

SVTH: NGUYỄN QUỐC HƯNG
Lớp : XDD52-ĐH1

13


GVHD KT: Th.S KTS LÊ VĂN CƯỜNG
GVHD KC:PGS.TS PHẠM VĂN THỨ

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

CHUNG CƯ NGUYỄN VĂN DIỆN

2.1.5 Tải trọng gió

2.1.5.1 .Thành phần tĩnh của tải trọng gió
Cơ sở xác định
Theo “TCVN 2737-1995, áp lực tính toán thành phần tĩnh của tải trọng gió được xác
định:
W = n.K.C. Wo

(2-1)

Trong đó:
-

Wo là áp lực tiêu chuẩn. Với địa điểm xây dựng tại Hải Phòng thuộc vùng gió
IV-B,ít chịu ảnh hưởng của gió bão, ta có Wo= 155 daN/m2=1,55KN/m2

-

Hệ số vượt tải của tải trọng gió n = 1,2

-

Hệ số khí động C được tra bảng theo tiêu chuẩn và lấy :
C = + 0,8 (gió đẩy)
C = - 0,6 (gió hút)”

-


Hế số tính đến sự thay đổi áp lực gió theo chiều cao K được nối suy từ bảng tra theo
các độ cao Z của cốt sàn tầng và dạng địa hình B.
Giá trị áp lực tính toán của thành phần tĩnh tải trọng gió được tính tại cốt sàn từng tầng
kể từ cốt 2m. Kết quả tính toán cụ thể được thể hiện trong bảng:

Bảng tính thành phần tĩnh của tải trọng gió
Tầng

Cốt cao Cao
độ
trình

K

SVTH: NGUYỄN QUỐC HƯNG
Lớp : XDD52-ĐH1

n

Gió đẩy
(KN/m2)

Gió
hút(KN/m2)
14


GVHD KT: Th.S KTS LÊ VĂN CƯỜNG
GVHD KC:PGS.TS PHẠM VĂN THỨ


Hầm
1
2
3
4
5
6
7
8
9
mái
Bể nước

-1,20
2,00
6,50
11,0
14,40
17,80
21,20
24,60
28,00
31,40
34,80
37,80

sàn
-1,20
2,00
6,50

11,0
14,40
17,80
21,20
24,60
28,00
31,40
34,80
37,80

(Vùng
B)
0
0,800
0,916
1,016
1,0704
1,108
1,1408
1,1714
1,202
1,2284
1,2488
1,2668

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
CHUNG CƯ NGUYỄN VĂN DIỆN

1,2
1,2

1,2
1,2
1,2
1,2
1,2
1,2
1,2
1,2
1,2
1,2

Cd

Wd

Ch

Wh

0,8
0,8
0,8
0,8
0,8
0,8
0,8
0,8
0,8
0,8
0,8

0,8

0
1,190
1,363
1,512
1,593
1,649
1,698
1,743
1,789
1,828
1,858
1,885

0,6
0,6
0,6
0,6
0,6
0,6
0,6
0,6
0,6
0,6
0,6
0,6

0
0,893

1,022
1,134
1,195
1,237
1,273
1,307
1,341
1,371
1,394
1,414

Tải trong gió chuyền về dầm.

Tầng

Độ cao
Gió đẩy Gió hút
tầng
(kn/m)
(kn/m)
(m)

Hầm
1
2
3
4
5
6
7

8
9
mái
Bể nước

2,00
4,50
4,50
3,40
3,40
3,40
3,40
3,40
3,40
3,40
1,00
2,00

0
4,57
6,469
6,110
5,511
5,690
5,850
6,004
6,149
6,266
5,986
2,828


0
3,193
4,851
4,583
4,134
4,267
4,386
4,502
4,610
4,701
4,491
2,121

2.2 Tính toán nội lực cho công trình
2.2.1 Lựa chọn phần mềm tính toán nội lực

SVTH: NGUYỄN QUỐC HƯNG
Lớp : XDD52-ĐH1

15


GVHD KT: Th.S KTS LÊ VĂN CƯỜNG
GVHD KC:PGS.TS PHẠM VĂN THỨ

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
CHUNG CƯ NGUYỄN VĂN DIỆN

Khi còn ngồi trên nghế nhà trường em đã được các thầy, cô hướng dẫn về các phần mềm

kết cấu rất hữu ích như (sap2000, Etabs…) do vậy trong đồ án này e sẽ sử dụng phần mềm
Etabs để tính toán nôi lực công trình.
2.2.2 Khai báo tải trọng

2.2.2.1 Tĩnh tải:
Etaps sẽ tự động tính trọng lượng bản thân của kết cấu với với các giá trị khai báo
như:
-bê tông B25 ta nhập E = 3.106 T/m2;

γ

=2,5 T/m3. Với hệ số vượt tải là 1,1.

-các kích thước( chiều rộng,chiều cao, chiều dài…) của các cấu kiện
2.2.2.2 Hoạt tải đứng:
Ta khai báo trên bản sàn.
2.2.2.3 Tải trọng gió:
Ta quy gió về các dầm rồi tiến hành gán như lực phân bố đều trên dầm.
2.2.3 Mô hình tính toán nội lực

SVTH: NGUYỄN QUỐC HƯNG
Lớp : XDD52-ĐH1

16


GVHD KT: Th.S KTS LÊ VĂN CƯỜNG
GVHD KC:PGS.TS PHẠM VĂN THỨ

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

CHUNG CƯ NGUYỄN VĂN DIỆN

Mô hình khung không gian
Dưới đây là một số trường hợp tải trọng mà em đã tiến hành khai báo:

SVTH: NGUYỄN QUỐC HƯNG
Lớp : XDD52-ĐH1

17


GVHD KT: Th.S KTS LÊ VĂN CƯỜNG
GVHD KC:PGS.TS PHẠM VĂN THỨ

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
CHUNG CƯ NGUYỄN VĂN DIỆN

Sơ đồ gán tĩnh tải tầng điển hình(tầng 3)

Sơ đồ gán HT1 tầng điển hình(tầng 3)
SVTH: NGUYỄN QUỐC HƯNG
Lớp : XDD52-ĐH1

18


GVHD KT: Th.S KTS LÊ VĂN CƯỜNG
GVHD KC:PGS.TS PHẠM VĂN THỨ

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

CHUNG CƯ NGUYỄN VĂN DIỆN

Sơ đồ gán HT2 tầng điển hình(tầng 3)

SVTH: NGUYỄN QUỐC HƯNG
Lớp : XDD52-ĐH1

19


GVHD KT: Th.S KTS LÊ VĂN CƯỜNG
GVHD KC:PGS.TS PHẠM VĂN THỨ

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
CHUNG CƯ NGUYỄN VĂN DIỆN

Sơ đồ gán HT3 tầng điển hình(tầng 3)

Sơ đồ gán GTXtầng điển hình (tầng 3)

Sơ đồ gán GPXtầng điển hình (tầng 3)
SVTH: NGUYỄN QUỐC HƯNG
Lớp : XDD52-ĐH1

20


GVHD KT: Th.S KTS LÊ VĂN CƯỜNG
GVHD KC:PGS.TS PHẠM VĂN THỨ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
CHUNG CƯ NGUYỄN VĂN DIỆN

Sơ đồ gán GTYtầng điển hình (tầng 3)

Sơ đồ gán GPYtầng điển hình (tầng 3)
SVTH: NGUYỄN QUỐC HƯNG
Lớp : XDD52-ĐH1

21


GVHD KT: Th.S KTS LÊ VĂN CƯỜNG
GVHD KC:PGS.TS PHẠM VĂN THỨ

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
CHUNG CƯ NGUYỄN VĂN DIỆN

Biểu đồ lực dọc tổ hợp BAO (kN)
SVTH: NGUYỄN QUỐC HƯNG
Lớp : XDD52-ĐH1

22


GVHD KT: Th.S KTS LÊ VĂN CƯỜNG
GVHD KC:PGS.TS PHẠM VĂN THỨ

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
CHUNG CƯ NGUYỄN VĂN DIỆN


Biểu đồ momen M3-3 của tổ hợp BAO (kN.m)

SVTH: NGUYỄN QUỐC HƯNG
Lớp : XDD52-ĐH1

23


GVHD KT: Th.S KTS LÊ VĂN CƯỜNG
GVHD KC:PGS.TS PHẠM VĂN THỨ

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
CHUNG CƯ NGUYỄN VĂN DIỆN

Biểu đồ momen M2-2 của tổ hợp BAO (kN.m)
SVTH: NGUYỄN QUỐC HƯNG
Lớp : XDD52-ĐH1

24


GVHD KT: Th.S KTS LÊ VĂN CƯỜNG
GVHD KC:PGS.TS PHẠM VĂN THỨ

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
CHUNG CƯ NGUYỄN VĂN DIỆN

`


Biểu đồ lực cắt V3-3
SVTH: NGUYỄN QUỐC HƯNG
Lớp : XDD52-ĐH1

25


×